1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình và tính toán phụ vụ hoạt động thị trường điện ngày tiếp theo

132 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Và Tính Toán Phục Vụ Hoạt Động Thị Trường Điện Ngày Tiếp Theo
Tác giả Nguyễn Thành Nam
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Mạng Và Hệ Thống Điện
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Trong mụ hỡnh này sẽ phải cú cơ quan điều hành hệ thống điện và cơ quan điều hành thị trường điện độc lập giữa cỏc bờn mua và bỏn đảm bảo t ớnh cụng bằng, bỡnh đẳng giữa cỏc bờn.. Trong

Trang 2

M Ở ĐẦU

Kết quả của cải cách cơ cấu và xây dựng thị trường điện ở nhiều nước cho thấy đây là một tiến bộ của khoa học quản lý trong ngành kinh tế năng lượng Thị trường iđ ện tạo ra môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp và là giải pháp hữu hiệu nhằm huy động ốn v , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh điện

Các nước trong khu vực ASEAN như Singapore, Philipine, Thái Lan, Malaysia đã có những bước đi tích cực trong việc xây dựng thị trường cạnh tranh của mỗi nước tiến tới việc hình thành thị trường điện khu vực ASEAN trong tương lai Tại Việt Nam, từ ngày 01/07/2005 thị trường iện n b đ ội ộ

Tổng công ty Đ ện ực Việt Nam đã được ình thành ới nhi l h v 8 à m áy tham gia,

t n tạo ền ảng cho các ước ph triển thị trường đ ện trong các giai đ ạn tiếp b át i o theo Thị trường i là mđ ện ột vấn đề r m ất ới đối v ới Việt Nam, do v c ậy ầnthiết phải có những hiểu biết, nghi n cứu ề ị ường iê v th tr đ ện Từ đó áp ụng d

một cách linh hoạt, hợp lý xâđể y dựng thị trường đ ện Việt Nam thích ợp i h trong từng giai đ ạn o

Tuỳ thu c vàoộ thể chế ính trch ị, tuỳ thu c vộ ào mụ đích của việ ình c c h

thành ị ường ith tr đ ện, tuỳthuộc vào đặc đ ểm h i ệ ống i cth đ ện ủa mỗi Quốcgia

mà m nỗi ướcchọn ột m m ô hình thị trường đ ện khác hau Chính i n vì v mà ậykhông có một mô hình thị trường đ ện chu i ẩn, hoàn h dảoáp ụng đượccho tất

c c nả ác ước

Thị trường i ôđ ện kh ng giống như những thị trường hàng ho th ng á ôthường Điện là m t loại hộ àng ho đặc biệt á , chất lượng hàng ho (chất ượng á l

điện n ng) luôn phải đảm bảo, phâă n phối àng ho (truyền tải iện n ng) luôn h á đ ă

phải âtu n thủ những ràng buộc kỹ thuật theo các định luật ật v lý Mặt khác,

Trang 3

t hình ình cung cấp đ ện, gi đ ện i á i là m ộttrong những ếu ố ảnh ưởng đến ất y t h r nhi ngều ành, nghề, n rói ộng ơ h n là ảnh ưởng đến ền h n kinh tế ốc dân của qu

m nỗi ước Do vậy ĩnh ực nghi n cứu ề thị trường điện , l v ê v là r rất ộng ớn cả l

v ềphạm vi ệ thống đ ện h i và kinh tế ọc h

Trong phạmvi luận ăn v này, nghiê ứu mô h n c ình thị trường đ ện ngày i tiếp theo, một người mua duy nhất và nghi n c cê ứu ách ính to t án á êgi bi n khu

v v c rực ới ác àng buộc về giới ạn truyền ải giữa ác khu vự ừ đó ính toán h t c c, t t

áp dụng đối v ới thị trường đ ện Việt Nam, so s i ánh kết quả ính to t ántheo cơ

chế ị th trường ngày tiếp theo và th trường hoạt động ị theo hợp đồng dài hạn

t ừ đó đánh á r gi ủi ro về ặt ài chính đối ới đơn vị mua duy nhất EVN m t v là

3 N ỘI DUNG LUẬN Ă V N

Cấu trúc của lu vận ăn như sau:

♦ M ở đầu

♦ Chương 1 Giới thiệu tổng quan về thị trường điện Việt Nam

♦ Chương 2 Tính toán thị trường điện ngày tiếp theo

♦ Chương 3 Giá biên khu vực của thị trường điện

♦ Chương 4 Tính toán áp dụng đối với thị trường điện Việt Nam

♦ K ếtluận chung

4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ỦA ĐỀ ÀI C T

Luận văn giới thi mệu ột cách nhìn ổng v mô h t thể ề ình thị trường iđ ệnngày tiếp theo, một người mua duy nhất v c ới ơ chế ính toán, điều tập t độtrung Đây là mô h dình áp ụng trong giai đoạn n m 2009-2014 đã ă được chínhphủ ê ph duyệt trong l ộ trình ình thành th trường iện Việt Nam Vi c hiểu h ị đ ệ

biết về thị trường điện có ý nghĩa quan trọng đối v ới các đơn vị điều tiết, thiết

kế, vận hành thị trường iđ ện, các công ty ph iátđ ện, các nhà đầu tư Như vậy

đã cho thấy ính khoa học, cấp thiết t và thực ti cao của đề tài ễn

Trang 4

Chương 1 T ỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG I Đ ỆN -

1.1 HIỆN TR ẠNG Ệ H THỐNG I Đ ỆN VI Ệ T NAM

Trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, ngành điện đã không ngừng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng cao trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội

1.1.1 PHỤ Ả T I

Phụ tải HT Việt Nam gồm i Đ nhều thành ph ần, trong đó phụ ải ng t cônghiệp và xây dựng có t ỷtrọng ớn l nhất (45.8%) tiếp đến là ụ tải sinh hoạt ph(44.19%), còn l là c ại ác thành phần ụ tải ác ph kh

Phụ tải H thống i ệ đ ện Việt Nam ă t ng trưởng, phát triển ôkh ng ngừng ả c

v côề ng suất đỉnh và s lản ượng

1 Tăng trưởng về sản lượng qua các năm

Trong giai đoạn t nừ ăm 1995 đến năm 2005, với tốc độ tăng trưởng

b âình qu n miền ắc B là 11.9%, miền Trung l 15.2%, miền Nam l 14.9%, ản à à s

lượng ệ h thống đ ện quốc gia đã ăng ừ 14638 G h (năm 1995) đến 53409 i t t W

GWh (năm 2005), xấp ỉ 3.7 lần, tốc độ ăng trưởng ình qu n l 13.8% Chi x t b â à

tiết xem tại ảng 1.1, bảng 1.2, h 1 b ình1

Bảng 1.1: Tăng trưởng v s ề ản l ượng qua các ă n m

Trang 5

Bảng 1.2: T l tỉ ệ ăng trưởng qua các ă n m

P 96 95 - ∆ ∆P 97 96 - ∆ ∆P 98 - 97 ∆ ∆P 99 98 - ∆ ∆P 00 99 - ∆ ∆P 01 - 00 ∆ ∆P 02 01 - ∆ ∆P 03 - 02 ∆ ∆P 04 - 03P 05 - 04

HTĐ QG 15.76% 13.03% 13.00% 9.68% 13.91% 15.15% 16.93% 13.36% 13.36% 14.15% Bắc 11.59% 13.52% 7.81% 7.41% 11.45% 14.04% 15.14% 13.64% 11.33% 12.78% Trung 20.38% 16.93% 18.00% 11.92% 15.49% 16.91% 15.06% 13.63% 11.52% 12.27% Nam 14.27% 14.29% 15.99% 11.65% 15.31% 16.48% 18.35% 13.74% 14.80% 14.44%

0 10000

Hình 1.1: Biểu đồ tăng trưởng ản lượng s

(Nguồn: Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia 2005)

2 Tăng trưởng ề ông suất đỉnh qua các năm v c

Trong giai đoạn t nừ ăm 1995 đến năm 2005, với tốc độ tăng trưởng

b âình qu n miền ắc B là 10.7%, miền Trung l 12.7%, miền Nam l 14.5%, à à

công suất đỉnh ệ thống đ ện quốc gia đã ăng từ 2796 M h i t W (năm 1995) đến

9255 MW (năm 2005), xấp x ỉ3.3 lần, tốc độ tăng trưởng b ình quâ à 12.7% n lChi tiết xem tại ảng 1.3, bảng 1.4, hình 2 b 1

Bảng 1.3: Công suất đỉnh qua cá c năm giờ chính điểm ( )

Trang 6

(Nguồn Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia 2005):

P 96 95 - ∆ ∆P 97 96 - ∆ ∆P 98 97 - ∆ ∆P 99 98 - ∆ ∆P 00 99 - ∆ ∆P 01 00 - ∆ ∆P 02 01 - ∆ ∆P 03 –

02

P 04 – 03

P 05 – 04

HTĐ QG 13.63% 13.16% 7.79% 11.72% 13.03% 15.57% 15.86% 13.06% 11.81% 11.74%

Trung 17.91% 8.02% 9.55% 15.50% 14.05% 12.68% 11.58% 13.01% 10.35% 14.79% Nam 15.20% 16.95% 9.45% 13.93% 13.49% 18.25% 17.17% 13.40% 15.42% 11.43%

Hình 1.2: Biểu đồ tăng trưởng công suất

Việt Nam có vị trí địa lý tương đối phức tạp, trải dài và nằm sát bờ biển, có nhiều vùng khí hậu khác nhau các khu vực trong cả nước phát triển không đồng đều dẫn đến công suất phụ tải ở các khu vực khác nhau có sự chênh lệch lớn Phụ tải chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng, nơi các tỉnh và thành phố có công nghiệp phát triển Tại những vùng này công suất của phụ tải tương đối cao, tỷ lệ công suất phụ tải tại thời điểm thấp điểm cao điểm và (Pmin Pmax) / không lớn lắm khoảng 0.7, đó là do phụ tải công nghiệp tại các khu vực này phát triển Đối với những vùng miền núi hoặc sản suất nông nghiệp công nghiệp không phát triển thì , tỷ lệ Pmin/Pmax khoảng 0.3 do phụ

Trang 7

tải vào cao điểm chủ yếu là phụ tải sinh hoạt Đối với hệ thống điện Việt Nam thì Pmin/Pmax khoảng 0.55 Điều này gây khó khăn rất lớn trong vận hành kinh tế hệ thống điện vì vào thấp điểm của hệ thống ta không khai thác cao , được các nguồn điện rẻ tiền còn vào cao điểm của hệ thống ta phải chạy các nguồn điện đắt tiền để phủ đỉnh có khi phải hạn chế công suất phụ tải vào cao , điểm do thiếu nguồn điện và xuất hiện giới hạn công suất trên các đường dây truyền tải, máy biến áp Hình 1.3 là biểu đồ phụ tải một ngày điển hình của

hệ thống điện Việt Nam

Hình 1.3: Biểu đồ phụ ả t i một ngày điển hình năm 2006

1.1.2 NGUỒN I Đ ỆN

Để đáp ứng được nhu cầu phụ tải, nguồn iđ ện át ph triển kh ng ngô ừng

c v côả ề ng suất đặt và s lản ượng

Năm 1995, tổng công suất đặt HTĐ quốc gia là 4461 MW, đến năm

2005 là 11576 MW, tăng xấp xỉ 2.6 lần Hình 1.4 thể hiện tương quan giữa tăng trưởng nguồn và phụ tải cực đại Đây là hình ảnh tổng quát về khả năng

Trang 8

đáp ứng tải của hệ thống qua các năm Hình 1.4 chỉ thể hiện giá trị công suất cực đại trong năm (thường vào khoảng tháng 11 hoặc tháng 12) so với tổng nguồn lớn nhất trong năm

4461 4910 4910

5285 5726

6233 7871 8884

10010 10626

11576

9255 8283 7408 6552 5655 4893 4329 3875 3595 3177 2796

Hình 1.4: Tương quan giữa tăng trưởng nguồn và phụ tải cực đại

(Nguồn: Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia 2005)

Trong năm 2005 ,sự tham gia của các nguồn mới đặc biệt là c ác ngu ồnmua ngoài đã làm thay đổi đáng kể tỷ trọng các thành phần công suất đặtnguồn trong hệ thống điện Tỷ trọng thành phần tua bin khí và điện mua ngoài tăng lên Tuy nhiên thành phần thủy điện vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể (35.15 Tỷ trọng các thành phần nguồn điện được thể hiện ở hình 1.%) 5 và 1.6

Trang 9

Thuỷ điện 35.15%

Nhiệt điện than 10.76%

Nhiệt điện dầu 1.73%

Tua bin khí 26.64%

Diesel và

TĐ nhỏ 4%

Ngoài ngành 21.80%

Hình 1.5: Biểu đồ cơ cấu công suất đặt các nguồn năm 2005

(Nguồn: Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia 2005)

Hình 1.6: Cơ cấu công suất đặt các nguồn qua các năm

(Nguồn: Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia 2005)

Trang 10

1.1.2.2 S ẢN ƯỢNG L

Năm 2005, sản lượng thuỷ điện lớn nhất chiếm 30.28%, mua ngoài là 22.89% còn lại là các thành phần khác Như vậy, thuỷ điện chiếm một tỷ trọng rất cao, việc huy động các nhà máy thuỷ điện tuỳ thuộc vào tình hình thuỷ văn, lưu lượng nước về của từng hồ Đây là yếu tố bất định do vậy cũng gây khó khăn trong vận hành an toàn, kinh tế HTĐ Điện mua ngoài chiếm tỷ trọng tương đối lớn do vậy cần có cơ chế vận hành hợp lý, rõ ràng, không phân biệt đối xử giữa các nhà máy thuộc EVN hay không thuộc EVN

Bảng 1.5: Sản lượng điện phát của từng thành phần nguồn điện trong năm 2005

(Nguồn: Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia 2005)

Tổng phát toàn HT 53409 100%

Nhiệt điện than 8116 15.20%

Trang 11

NhiÖt ®iÖn dÇu 1.27%

Thuû ®iÖn 30.28%

NhiÖt ®iÖn than 15.20%

TBK ch¹y khÝ 10.37%

§u«I h¬i 19.13%

TBK ch¹y dÇu

0.83%

ĐiÖn sx ngoµi EVN 14.11%

Diesel 0.03%

Hình 1.7: Tỷ trọng điện năng sản xuất của các thành phần nguồn năm 2005

(Nguồn: Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia 2005)

Sản lượng điện phát từng tháng của các NMĐ trong năm được trình bày tại phụ lục 2 Sản lượng điện phát của các NMĐ từng năm từ 1995 trình bày

t ạiphụ ục 3 hành phần ác loại nguồn huy động ại l T c t phụ ục 5 l

1.1.3 L ƯỚI Đ ỆN I

Cùng ới ự phát triển ề nguồn điện, lưới đ ện ũng phát triển đồng ộ v s v i c b đáp ứng nhu cầuphụ tải Chi ti phát ết triển ủa lưới ic đện theo từng năm xem phụ lục 6

H ệ thống đ ện Việt Nam i là HTĐ ợp h nhất, HTĐ ba miền ắc, Trung, BNam được liên kết ởi b hai mạch đường dây 500 kV Đường dây 500 kV đãgóp phần to lớn trong việc phối hợp vận hành các nguồn điện trên hệ thống, giảm chi phí vận hành, hỗ trợ dự phòng công suất giữa các h ệ thống iđ ện miền, tăng độ tin cậy an toàn trong cung cấp điện cũng như đảm bảo chất lượng điện năng, tạo điều kiện đưa các nhà máy điện mới vào vận hành đúng tiến độ đảm bảo cân bằng công suất và năng lượng cho toàn hệ thống Sản lượng và công suất truyền tải qua các đoạn đường dây 500kV được trình bày

t ạiphụ ục 7 l

Trang 12

Lưới điện truyền tải do bốn công ty truyền tải: miền Bắc (TTĐ1), miền Trung (TTĐ2), miền Nam (TTĐ3, TTĐ4) và các công ty Điện lực quản lý

Bảng 1.6: Chiều dài đường dây theo cấp i đ ện năm 2005 áp

(Nguồn: Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia 2005)

Bảng 1.7: Dung lượng MBA theo c ấp ện i đ áp năm 2005

(Không kể các MBA n ối đầu c c ự máy phát)

(Nguồn: Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia 2005)

• Điều độ HTĐ quốc gia

• Điều độ HTĐ miền

• Điều độ lưới điện phân phối

Trang 13

Với phân cấp như trên, hệ thống điều độ được tổ chức thành các Trung tâm điều độ tương ứng gồm có:

• Trung tâm điều độ HTĐ quốc gia (ĐĐQG)

• Các trung tâm điều độ HTĐ miền: miền Bắc, miền Trung, miền Nam trực thuộc Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia

• Các điều độ lưới điện phân phối của Công ty Điện lực Hà nội, Công

ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Đ ệni lực H Phòng, ải

Công ty Đ ện ực Đồng Nai, C ng ty Trách nhiệm ữu ạn ột thànhi l ô h h m

vi n ê Điện lực Ninh Bình và các điện lực thuộc công ty điện lực 1, công ty điện lực công ty điện lực 2, 3

S âơ đồph n cấp đ ều độ HTĐ được trình ày ại ình 1.8 i b t h

Trang 14

66 lư

miền Bắc

TT điều độ htĐ

miền trung

TT điều độ htĐ

miền nam

- điều độ CTđl

hà nội, điều

độ CTđl Hải Phòng

- điều độ CTđl

tp Hcm, điều

độ CTđl Đồng Nai

- các điều độ

đl tỉnh, thành phố miền nam

Trang 15

1.3 T ỔNG QUAN VỀ TH TR Ị ƯỜNG Đ ỆN I - L Ộ TR ÌNH H ÌNH

TH ÀNH TH TR Ị ƯỜNG Đ ỆN ẠI I T VI ỆT NAM

1.3.1 T ỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG Đ ỆN I

Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thế giới hiện na là xu hướng toàn cầu y hoá kinh tế Xu hướng này đang diễn ra rất mạnh mẽ, cuốn hút tất cả các nước Nền kinh tế nước ta nói chung đã và đang tham gia hội nhập với nền kinh tế toàn cầu mà trước hết là nền kinh tế trong khu vực Đối với các công

ty điện lực, quá trình toàn cầu hoá bao gồm việc tham gia kinh doanh mua bán điện trên các thị trường điện liên quốc gia, liên khu vực, hoặc đầu tư các công trình điện, xuất khẩu các dịch vụ liên quan sang các nước khác

Thời gian gần đây, nhiều hệ thống truyền tải điện liên quốc gia hoặc liên khu vực đã được xây dựng tạo nền tảng cho việc hình thành các thị trường điện liên quốc gia như thị trường điện châu Âu, hoặc thị trường điện Bắc Mỹ Ở những thị trường điện liên khu vực này, các công ty điện lực có

cơ hội để cạnh tranh bán điện sang các quốc gia lân cận Ví dụ điển hình tại khu vực Bắc Mỹ, với việc xây dựng các đường dây truyền tải liên khu vực gồm Mỹ, Canada và Mê hi cô, các công ty điện lực của Mỹ có thể tham gia bán điện trên thị trường điện Canada và ngược lại Điện năng được xuất hoặc nhập khẩu sang các quốc gia khác như các loại hàng hoá thông dụng khác Hiện nay HTĐ Việt Nam cũng đã kết nối với một số nước như Trung Quốc, Lào để mua bán, trao đổi điện Các công ty điện nước ngoài đã và sẽ vào Việt Nam hoạt động kinh doanh và cạnh tranh với các công ty điện lực của Việt Nam (năm 2005, sản lượng điện mua ngoài chiếm tới 22.89% - bảng 1.5) Ngược lại các doanh nghiệp kinh doanh điện của Việt Nam mà trước tiên là EVN cũng có cơ hội để tham gia kinh doanh ở các quốc gia trong khu

Trang 16

vực như tham gia mua bán điện trên thị trường điện khu vực, xây dựng các nhà máy điện

Quá trình cải tổ cơ cấu ngành điện Việt Nam và xây dựng thị trường điện sẽ mở ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp kinh doanh điện trên thị trường Việt Nam Các doanh nghiệp sẽ phải đổi mới một cách cơ bản về tổ chức, chiến lược kinh doanh, đầu tư… để phù hợp với môi trường kinh doanh mới

1.3.1.2 C ÁC MÔ H ÌNH TI U BIỂU TR N THẾ GIỚI Ê Ê

Hiện nay trên thế giới không có mô hình thị trường điện chuẩn, áp dụng phù hợp đối với tất cả các nước Đó là do, hệ thống điện mỗi nước đều có đặc điểm riêng, cơ cấu tổ chức vận hành, nền kinh tế chính trị và mục tiêu khi - hình thành thị trường điện cũng khác nhau hìn chung các mô hình thị Ntrường điện trên thế giới hiện nay có thể chia ra làm ba dạng chính:

Thị trường điện tập trung, trong đó tất cả các cuộc giao dịch được

thực hiện giữa các bên tham gia thị trường điện, bên mua và bên bán chào giá mua và bán Nếu bên bán chào giá quá cao có thể sẽ không được phát Nếu bên mua chào giá quá thấp có thể sẽ không mua được điện Trong mô hình này sẽ phải có cơ quan điều hành hệ thống điện

và cơ quan điều hành thị trường điện độc lập giữa các bên mua và bán đảm bảo t ính công bằng, bình đẳng giữa các bên

Thị trường điện có hợp đồng song phương (bilateral contract),

trong đó tất cả các cuộc trao đổi được thanh toán trực tiếp giữa các bên tham gia, cơ quan điều hành Truyền tải điện chỉ làm nhiệm vụ , đảm bảo cho các giao dịch khả thi về mặt vật lý

Mô hình thứ ba là mô hình kết hợp cả hai dạng giao dịch, các nhà máy điện vừa có thể bán điện thông qua thị trường điện vừa có thể

Trang 17

bán điện thông qua các Hợp đồng song phương cho các khách hàng trực tiếp của mình

1.3.2 LỘ TRÌNH HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM

1.3.2.1 M ỤC TI U CỦA THỊ TRƯỜNG Đ ỆN VIỆT NAM Ê I

1 Tạo môi trường cạnh tranh rõ ràng trong khâu phát điện

Tạo môi trường cạnh tranh rõ ràng trong khâu phát điện nhằm giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như trách nhiệm đối với chủ sở hữu của các Nhà máy điện

Khâu phát đ ện, thông qua hoạt động của thị trường điện qui luật cung icầu và cạnh tranh sẽ được phản ánh thực chất hơn Trong cơ chế thị trường điện người sản xuất và cung cấp điện phải quan tâm đúng mức đến đầu tư phát triển và nâng cao hiệu quả vận hành nhằm mục tiêu giảm chi phí nâng cao khả năng cạnh tranh của Nhà máy điện

Tài sản của ngành điện hiện nay chủ yếu vẫn thuộc sở hữu của Nhà nước, cơ chế quản lý tổ chức tập trung nên trách nhiệm đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh và phát triển của các Nhà máy điện còn nhiều hạn chế

Khi chuyển sang thị trường điện điện cạnh tranh các Nhà máy điện sẽ phải tự cân bằng thu chi tức là phải chịu trách nhiệm bảo quản tài sản, chi tiêu tiền vốn, phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, kết quả hoạt động kinh doanh sẽ gắn liền với sự tồn tại của doanh nghiệp, thu nhập của các thành viên

2 Tạo môi trường hấp dẫn khuyến khích các nhà đầu tư

Với tốc độ phát triển của phụ tải ở mức 13 15% năm ngành điện sẽ phải đầu tư trong vòng 5 7 năm tới một khối lượng bằng 50 năm trước đây -cộng lại Theo tính toán qui hoạch của Vi Năng Lượng trong ện Tổng sơ đồ

-phát triển iđ ện lự Việt Nam c giai đoạn 2001-2010 có x ét triển vọng đến ăm n

Trang 18

2020 (tổng s ơ đồ 5) thì từ nay đến đó mỗi năm ngành điện cần một số vốn trung bình khoảng 2 tỷ đô la để đầu tư phát triển nhằm đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước Đây là một áp lực rất lớn về tài chính

màngành đ ện đang gặp phải đòi h i , ỏingành đ ện phải i có biện pháp huy động

v ốn đầu ư ột t m cách hiệu quả

Thị trường điện lực cạnh tranh sẽ không còn là nơi kinh doanh độc quyền của EVN Bất kỳ nhà đầu tư nào cũng có thể tham gia kinh doanh điện Đây cũng chính là một cách giảm áp lực về vốn đầu tư xây dựng đối với ngành Điện lực

Thị trường điện lực cạnh tranh có những Quy định cụ thể để EVN với vai trò nắm giữ phần lớn tài sản của ngành công nghiệp điện không có quyền

sử dụng các ưu thế này để khống chế và làm ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên tham gia và lợi ích xét từ phương diện toàn xã hội Với các Quy định công bằng, minh bạch và không phân biệt đối xử, thông qua tín hiệu về giá và khối lượng trao đổi, giao dịch nhà đầu tư có thể đánh giá được tính khả thi với

Dự án của mình Đây cần được đánh giá là mục tiêu cơ bản của thị trường điện lực Việt Nam

3 Đảm bảo cân bằng giữa cung và cầu

Ngành điện đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của nền kinh tế quốc dân Sự phát triển của ngành điện ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế

Tuy nhiên chính sự phát triển nhu cầu sử dụng điện gây ra mâu thuẫn, các ngành kinh tế quốc dân yêu cầu ngành điện phát triển nhanh, nhưng để phát triển nhanh cần đầu tư nhiều vốn, giá điện bán ra sẽ cao Ngược lại nếu giá bán điện thấp sẽ làm cho ngành điện mất khả năng thu hồi vốn, không phát triển được theo yêu cầu của nền kinh tế quốc dân

Trang 19

Các nước trên thế giới đã tìm thấy con đường giải quyết mâu thuẫn này bằng cách áp dụng giá điện cạnh tranh Giá điện cạnh tranh sẽ là công cụ của thị trường điện để tạo ra sự cân bằng tự nhiên nhu cầu sử dụng điện, lợi nhuận của các ngành sản xuất và các đơn vị cung cấp điện Thông qua các tín hiệu công khai trên thị trường điện, khách hàng sử dụng điện sẽ đánh giá đúng được “toàn cảnh bức tranh kinh doanh của EVN.”

Như vậy, việc hình thành và phát triển thị trường điện là một bước đi đúng đắn, phù hợp với tiến trình phát triển chung của thế giới và khu vực Tuy nhiên Việt Nam phải lựa chọn mô hình và các bước phát triển cho phù hợp, không nóng vội, chủ quan

TRONG THỜI I Đ ỂM HIỆN TẠI

1 Các vấn đề đặt ra đối với thị trường điện Việt Nam

• Đảm bảo cân bằng giữa sự cạnh tranh, sự điều tiết, mệnh lệnh và sự kiểm soát thị trường điện thông qua cơ cấu giá và các Quy định thích hợp

• Quản lý được rủi ro có thể nảy sinh trong quá trình triển khai, bao gồm:

- An toàn hệ thống điện độ tin cậy cung cấp điện bị ảnh hưởng.-

- Cơ cấu giá của các nhà máy điện độc lập tham gia thị trường điện không hợp lý dẫn đến tăng chi phí thực tế làm xấu đi tình trạng tài chính của EVN

- Hiệu quả hoạt động của thị trường điện thông qua giá sản xuất điện và điện năng giao dịch không hấp dẫn đầu tư

- Thu nhập của nhà máy điện thấp đưa đến mất khả năng trả nợ hoặc hoàn vốn cho các Nhà đầu tư

Trang 20

Quản lý rủi ro sẽ bao gồm xác định được các rủi ro có khả năng xảy ra, lượng hoá được các rủi ro đã được xác định và đề ra được các biện pháp nhằm tối thiểu được tổn thất do các rủi ro đó gây nên

2 Các vấn đề chú ý khi chọn mô hình thị trường điện Việt Nam

• Quá trình tham gia thị trường điện một cách rộng rãi đối với các nhà đầu tư ngoài EVN chỉ nên chính thức bắt đầu khi các tài liệu Pháp lý

đã được ban hành đầy đủ và các Cơ quan kiểm soát đã được thành lập

và hoạt động có hiệu quả

• Chính Phủ cần soạn thảo và ban hành chính sách Năng lượng liên quan đến thị trường điện; Đặc biệt liên quan đến mục tiêu của Quốc gia và của xã hội cần đạt được khi triển khai thị trường điện và khung thời gian để thực hiện

• Một kế hoạch triển khai theo giai đoạn cần được chuẩn bị kỹ lưỡng với khung thời gian khoảng 10 15 năm hoặc dài hơn nữa cho việc -triển khai thị trường điện hoàn chỉnh bao gồm cả cạnh tranh phát và cạnh tranh mua

• Thị trường điện về mặt “dài hạn có thể đưa đến việc giảm áp lực tăng ” giá mua điện, tuy nhiên rủi ro về tài chính “ngắn hạn” khi mới triển khai là không thể bỏ qua

• Rủi ro về tài chính trong giai đoạn đầu triển khai là khó tránh khỏi nên cần chuẩn bị tốt các biện pháp để giảm thiểu thiệt hại và có thể chịu đựng được tổn thất

• Do tính cạnh tranh trong thị trường điện dẫn đến giá trị của một số nhà máy giảm và có nguy cơ dẫn đến phá sản

• Nếu giá điện đã sát với chi phí sản xuất thì triển khai thị trường điện với các chi phí thực hiện chưa chắc đã đem lại các lợi ích rõ ràng

Trang 21

• Việc tách các khâu Phát điện - Truyền tải Phân phối để xác định các - thành phần chi phí của các khâu này trong giá điện là một bước vô cùng quan trọng trong kế hoạch triển khai Thị trường điện hoàn chỉnh.

• Hệ thống SCADA/EMS, trao đổi thông tin cho các bên tham gia thị trường, đo đếm và truyền tin dung lượng lớn sẽ là một yêu cầu cấp thiết để đảm bảo cho thị trường điện hoạt động thông suốt

• Không có một mô hình nào đã áp dụng trên Thế giới phù hợp cho tất

cả các yêu cầu mà EVN và tình hình phát triển thực tế của ngành điện Việt Nam đang đặt ra

• Mô hình Thị trường điện ban đầu càng đơn giản càng tốt và lợi ích nó mang lại thậm chí có thể còn tốt hơn một mô hình phức tạp từ khía cạnh quản lý rủi ro Tuy nhiên mô hình phải được thiết kế rất kỹ lưỡng

từ ban đầu từ khía cạnh minh bạch, công bằng, không phân biệt đối xử

và hạn chế được các vấn đề can thiệp và thao túng bằng các quyết định của “cá nhân” vào quá trình vận hành thị trường điện

• Việc áp dụng mô hình thị trường điện giờ tới, 15 phút hay thời gian thực, như tại các nước phát triển, Mỹ - Anh - Úc, là chưaphù hợp với thị trường điện Việt Nam Trong giai đoạn hiện tại cũng như tương lai gần mô hình thị trường điện như vậy yêu cầu một cơ sở hạ tầng rất phức tạp mà Việt Nam chưa thể đáp ứng được Như vậy, chỉ có thị trường điện ngày tiếp theo là phù hợp nhất trong giai đoạn này

• Để đảm bảo được sự ổn định của thị trường điện đối với EVN cần ban hành Quy định về các tổ máy “phải phát” rất chặt chẽ để giải quyết các vấn đề về chất lượng điện năng và ổn định hệ thống

• Giá chào 1 hoặc 2 thành phần (cố định+biến đổi) sẽ là một công cụ hữu hiệu xử lý công bằng các vấn đề trên thị trường điện và đảm bảo cho mục tiêu hấp dẫn đầu tư

Trang 22

• Các Quy định và công thức về tính giá điện của các Nhà máy tham gia thị trường điện phải rõ ràng

• Để đảm bảo tính công bằng và minh bạch cần công khai các Hợp đồng (Thỏa thuận) mua điện và cần có cơ chế rõ ràng để giám sát có hiệu quả quá trình đàm phán

3 L ựa chọn ô hình thị trường đ ện Việt Nam trong thời điểm hiện tại m i Trong giai đoạn hiện nay, mô hình được áp dụng là chào giá cạnh tranh giữa các Nhà máy điện trong nội bộ EVN (thị trường iđ ện n b ội ộ EVN - VietPOOL), đây là bước khởi đầu làm quen, thử nghiệm tạo một sân tập cho các bên tham gia thị trường

a Mô hình được lựa chọn như sau

 Mô hình thị trường điện VietPOOL là mô hình một người mua, các nhà máy điện đều bán điện cho EVN và EVN sẽ phân phối lại cho các Công ty Điện lực thông qua Hệ thống truyền tải điện

 Các nhà máy điện không tham gia thị trường sẽ được xác định một sản lượng và lịch huy động theo trình tự và qui tắc tuân thủ Quy định thị trường

 VietPOOL trong giai đoạn đầu là thị trường điện năng “ngày tiếp theo” cạnh tranh giữa các (08) nhà máy điện thuộc EVN và các nhà máy đăng

ký tham gia khác Thị trường dịch vụ bao gồm dự phòng, công suất vô công, thị trường truyền tải và việc cạnh tranh giá mua giữa các Công ty Điện lực chưa nên thực hiện trong giai đoạn này

 Giá điện của các Nhà máy điện tham gia VietPOOL có thể bao gồm hai thành phần là cố định và biến đổi Phần giá cố định sẽ được xác định theo chi phí đầu tư hoặc thu hồi vốn và sửa chữa lớn hàng năm trên kWh bán ra Phần giá biến đổi sẽ được xác định trên cơ sở chi phí nhiên liệu, các chi phí biến đổi liên quan khác, lợi nhuận, rủi ro…

Trang 23

 Thanh toán hàng ngày dựa trên cơ sở của Hợp đồng sai khác (CfD), với các Quy định điều chỉnh hợp lý Hàng năm trên cơ sở Hợp đồng năm

và thực tế vận hành trong năm, VietPOOL sẽ có qui tắc bù trừ để đảm bảo doanh thu cho các Nhà máy điện nếu những yếu tố rủi ro được xem xét là do VietPOOL đưa đến, ví dụ như: Phụ tải thực tế giảm, nước về nhiều dẫn đến tăng sản lượng thực tế của các nhà máy ngoài VietPOOL v.v

• BOT: Phú Mỹ 2.2, Phú ỹ 3, huy động theo M hợp đồng d hài ạn

• Các nhà máy chạy phủ đỉnh và kỹ thuật: Cần Thơ, Thủ Đức

• Các nhà máy chào giá cạnhtranh trên VietPOOL: Phả ại, Uông í, L BThác Bà, Ninh ình, Thác B Mơ, Đa Nhim Hàm huận - - T Đa Mi, Phú

M ỹ(Phú M ỹ1, Phú M ỹ21, Phú M ỹ4), Bà ịa.R

• Bộ Công nghiệp

• Cục Điều tiết điện lực

• Các Ban chức năng của EVN, đặc biệt là Ban Thị trường điện, Tài chính kế toán, Kế hoạch…

• Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia

• Các Công ty Điện lực và Truyền tải điện

c C ơ chế hoạt động

Đây là thị trường cạnh tranh khâu phát điện ngày tiếp theo với các đặc điểm chính của hoạt động theo cơ chế thị trường như sau:

Trang 24

Xác định lịch huy động cho tuần tới của các tổ máy trên cơ sở tối ưu hóa Thủy-Nhiệt điện có xét đến các ràng buộc của lưới điện, các yêu cầu của Hợp đồng mua điện dài hạn

Nhận các bản chào giá cho ngày tiếp theo

Tính toán giá thị trường trên cơ sở các bản chào giá của các nhà máy điện bằng phương pháp tối ưu với hàm mục tiêu là tối thiểu hoá chi phí mua đ ện ủa EVN trên cơ sở các ràng buộc là dự báo phụ tải, an i ctoàn lưới điện, hợp đồng mua điện dài hạn, tối ưu việc sử dụng các loại nguồn sơ cấp v.v

Công bố và thông báo tình hình thị trường cho tất cả các đối tượng tham gia

Quản lý đo đếm và thanh toán điện năng cho các Nhà máy điện

Đánh giá kết quả vận hành Thị trường và lưu trữ dữ liệu vận hành phục phụ công tác nghiên cứu và hậu kiểm

1.3.2.3 DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT

NAM

Từ kinh nghiệm thực tế trong triển khai xây dựng thị trường điện cạnh tranh t c ại ácquốc gia tr n thế ới, các nghiên cứu gần đây của EVN, các Bộ ê gingành và Luật Điện lực đã ban hành, nước ta chủ trương sẽ xây dựng thị trường điện với mức độ cạnh tranh từ thấp đến cao tuỳ thuộc vào quy mô phát triển, trình độ quản lý, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và pháp lý cho hoạt động của thị trường Dự kiến thị trường điện Việt Nam gồm 3 giai đoạn như sau:

Trang 25

Hình 1.9: Tiến độ triển khai thị trường iện Việt Nam đ

• Giai đoạn 1 - thị trường phát điện cạnh tranh: Đây là giai đoạn đầu tiên đưa cạnh tranh vào khâu phát điện Các công ty phát điện sẽ phải cạnh tranh để bán điện cho EVN Để tăng mức độ cạnh tranh, tạo sự lựa chọn cho các công ty phát điện, EVN dự kiến sẽ cho phép các công ty phát điện ngoài EVN được bán điện trực tiếp cho một cụm các khách hàng tiêu thụ điện trên một khu vực địa lý hành chính EVN

sẽ cho các công ty này thuê lưới truyền tải, phân phối và chỉ phải trả EVN chi phí quản lý, đầu tư lưới truyền tải, phân phối

• Giai đoạn 2 - thị trường bán buôn điện cạnh tranh: Đưa cạnh tranh vào khâu phát điện ở mức cao hơn, các Công ty điện lực và các khách hàng mua điện lớn tham gia mua điện trên thị trường và được quyền lựa chọn nhà cung cấp của mình

• Giai đoạn 3 - thị trường bán lẻ điện cạnh tranh: Đây là giai đoạn phát triển cao nhất của mô hình thị trường điện cạnh tranh Ngoài các công

ty phát điện, các công ty phân phối bán lẻ đều phải cạnh tranh để bán

TTĐ, 1 người mua, thử nghiệm TTĐ bán buôn ở một số khu vực

TTĐ bán buôn có sự tham gia của các CT phân phối

và các KH lớn

TTĐ bán buôn, thử nghiệm TTĐ bán

lẻ ở một

số khu vực

TTĐ bán

lẻ có sự tham gia dần của các khách hàng

Trang 26

điện Tất cả các khách hàng mua điện kể cả các khách hàng mua điện trực tiếp từ lưới truyền tải, phân phối đều được quyền tự do lựa chọn người bán

1.3.3 H Ệ THỐNG TH NG TIN LI N LẠC PHỤC VỤ THỊ Ô Ê

TRƯỜNG I Đ ỆN

Xuất phát từ phân cấp điều độ vận hành hệ thống điện Việt Nam hiện tại cũng như định hướng phát triển trong giai đoạn tiếp theo, kiến trúc hệ thống thông tin phục vụ vận hành hệ thống điện và thị trường điện được trình bày trên hình 1.10 Theo kiến trúc này hệ thống sẽ bao gồm hai hệ thống phục

vụ vận hành hệ thống điện (SCADA/EMS) và phục vụ vận hành thị trường điện (Market System MS).-

Hình 1.10: Kiến trúc hệ thống thông tin liên lạc thị trường điện Việt Nam

V h ận ành HTĐ TTĐĐ HTĐ Quốc gia SCADA/EMS

TTĐĐ miền Bắc

SCADA

TTĐĐ miền Trung SCADA

TTĐĐ miền Nam SCADA

IEC 60870-5-101

& các giao thức truyền tin khác ICCP

Các NMĐ & Trạm 500kV

RTU/SAS

IEC 60870-5-101

& các giao thức truyền tin khác

V h ận ành thị trường TTĐĐ HTĐ Quốc gia

MS

Lưu trữ

H ệ thống Off- line dụng khác Người sử Cung cấp dữ liệu

SCADA cho các TTĐ1-4,

ĐL1-3, HP

Internet Intranet

T ường ử l a

C quan i ơ Đ ều tiết

& Cá c NMĐ

Trang 27

Hệ thống thông tin phục vụ vận hành thị trường điện

Hệ thống thông tin vận hành thị trường điện bao gồm các chức năng cơ bản như sau:

− Giám sát vận hành thị trường điện: Là một hệ thống chức năng và giao diện cho phép nhân viên vận hành thị trường xem dữ liệu thị trường và điều khiển các ứng dụng thị trường

− Quản lý các hoạt động mua bán điện: Là các hệ thống và các giao diện cho phép các bên tham gia thị trường đệ trình, chỉnh sửa, xem xét, và tải về các thông tin của thị trường điện

− Thị trường điện ngày tiếp theo: Chức năng này cho phép tính toán cân đối giữa nguồn và tải cho ngày tiếp theo dựa trên cơ sở chào giá về tải và nguồn

− Thị trường điện thời gian thực: Chức năng cho phép tính toán cân đối giữa nguồn và tải cho phụ tải dự báo trong khoảng thời gian ngắn sắp đến dựa trên các bản chào giá nguồn và nhu cầu phụ tải

− Thu thập dữ liệu đo đếm: Hệ thống thị trường điện sẽ bao gồm cả hệ thống thu thập, xử lý và lưu trữ dữ liệu đo đếm

− Thanh toán và hạch toán điện năng: Đó là chức năng của hệ thống thị trường thu thập dữ liệu về thị trường và dữ liệu đô đếm, từ đó tính toán điện năng và thanh toán tài chính cho các bên tham gia thị trường

− Quản lý thông tin thị trường: Đó là khả năng quản lý các thông tin thị trường, chẳng hạn như thu thập, lưu trữ, lập kho dữ liệu và tiếp nhận các thông tin thị trường phục vụ các nhân viên vận hành thị trường, các bên tham gia thị trường và cơ quan quản lý thị trường

C t ải ổngành đ ện, ỏ ơ chế độc quyền i b c và hình thành thị trường đ ện ại i t Việt Nam là bước đi đúng đắn, phù h v t h ợp ới ình ình phát triển chung của thế

Trang 28

giới cũng ư c nnh ác ước trong khu v c Tuy nhiự ê h n, ình thành thị trường đ ện i Việt Nam ph có l ải ộtrình phát tri thích hợpển trong từnggiai đoạn Với c s ơ ở

h tạ ầng hiện ại, cơ ấu nguồn hiện ại th t c t ì mô h ình thị trường đ ện ngày tiếp i theo, m ộtngười mua duy nhất, cạnh tranh trong kh u ph là th h â át ích ợp nhất

C bêác n tham gia thị trường ồm : Cục Đ ều tiết đ ện ực ban hành ác luật, g có i i l c

c ác Quy định, các ti u chuẩn ề ận ành thị trường đ ện Đơn vị mua duy ê v v h i

nhất là EVN, Trung tâm Đ ều độ i HTĐ quốc gia có nhiệm v vụ ận hành h ệ

thống và v hận ành thị ường i tr đ ện Các nh à m i v áy đ ện ới vai trò m là cới ác

công ty phát đ ện, các i công ty sẽ phải ạnh tranh cho sản phẩm đầu ra của c

mình l đ ện ăng thương phẩm à i n

Trang 29

Chương 2 TÍNH TOÁN TH Ị TR ƯỜNG Đ Ệ I N NGÀY

2.1 MÔ H ÌNH ÀI B TO ÁN ỐI ƯU HO T Á V ẬN H ÀNH HTĐ

V mô h ới ình thị trường đ ện ựa chọn như phần 1.3.2.2 (M i l ô hình ột m

người mua duy nhất) thì bài án to huy độngnguồn là b ài toán ối ưu phối h t ợp

thuỷ nhiệt đ ện tr n cơ ở c ràng buộc thương mại (Hợp đồng mua bán - i ê s cá

điện, Quy định th trường, ) và cáị c ràng buộc ật lý (t máy, h thống iện, v ổ ệ đnhiên liệu v.v )

2.1.1 H ÀM M ỤC TI ÊU

Tổng chi ph = Chi ph ủa các ổ áy nhiệt đ ện + Chi ph khởi động ác ổí í c t m i í c t

m áy nhiệt đ ện + Chi ph ác ổ áy thuỷ đ ện + Chi ph ổn thất i í c t m i í t

Chi phí phạt = Tổng các chi phí vi phạm ràng buộc

Hàm mục tiêu = Tổng chi phí + Chi phí phạt  min

Trong đó:

nhiệt điện, chi phí này dựa trên công suất mua và giá chào của các tổ máy

các tổ máy nhiệt điện ứng với các trạng thái khác nhau: nóng, ấm, nguội

Chi phí các tổ máy thuỷ điện: Là chi phí mua điện của các tổ máy

thuỷ điện điện, chi phí này dựa trên công suất mua và giá chào của các tổ máy (thực tế đây là giá trị của nước mà nhà máy chào giá), thông thường giá trị này bằng không

Trang 30

Chi phí tổn thất: Là chi phí tổn thất của đường dây liên kết

phạm, chi phí này phụ thuộc vào các hệ số phạt và mức rđộ àng buộc

2.1.2.2 C ÁC Ổ ÁY KH NG PHẢI T M Ô LÀ THUỶ Đ ỆN I

1 Ràng buộc

♦ Công suất ớn nhất, nhỏ nhất (P l max, Pmin)

♦ C ác trạng thái ủa tổ áy: Kh ng chạy c m ô , ch theo đ ều độ kinh ạy i

tế, bắt buộc phải chạy

♦ Thời gian ngừng áy ứng ới ác trạng thái khác nhau m v c

♦ Thời gian khởi động ứng ới ác trạng thái khác nhau v c

♦ Thời gian chạy áy, ngừng áy ối thiểu m m t

♦ S l ố ầnkhởi động ớn nhất trong một ngày l

♦ T tốc độ ăng, giảm ải t

♦ Giới h v s lạn ề ản ượngphát trong ng , trong chu kày ỳ t ính toán

Trang 31

2 Chi phí

♦ Chi phí khởi động ứng ới ác trạng thái khác nhau v c

♦ Giá chào án: Đối ới ừng ức b v t m công suất khác nhau c gió á chào án b kh ácnhau Gi á chào án b phải thấp hơn gi trần và á cao

hơn gi àn Đối ới ỗi thời đ ểm khác nhau các ng ty phátá s v m i cô

điện có c ác chiến ược chào á l gi thích ợp để tối a hoá lợi h đnhuận

Hình 2.1: Mô phỏng giá đối với từng mức công suất

2.1.2.3 C ÁC NH À M ÁY THUỶ Đ ỆN I

Tính toán điều tiết theo đặc tính NQH (công suất - lưu lượng - cột nước) của tổ máy

♦ Mô phỏng thuỷ điện bậc thang

♦ Giới hạn lưu lượng nước qua máy

♦ Giới hạn sự thay đổi lưu lượng nước giữa hai giờ liên tiếp

♦ Giới hạn mức nước lớn nhất, nhỏ nhất của hồ trong chu kỳ tính toán

Trang 32

♦ Giới hạn mức nước lớn nhất, nhỏ nhất của hồ trong từng thời điểm

♦ Giới hạn về lưu lượng nước xả tràn

♦ Mô phỏng thông số lưu lượng nước về hồ, lưu lượng nước ra khỏi hồ

♦ Mô phỏng thuỷ điện tích năng

x ả tràn

M n ức ước cuối

Trang 33

Hình 2.3: Mô phỏng sự phối hợp các nhà máy thuỷ đ i ện bậc thang trong toàn

bộ chu kỳ tính toán

Mô phỏng giới hạn truyền tải giữa các khu vực Với từng mức công suất truyền tải khác nhau có hệ số tổn thất khác nhau

P

P

L loss i

Trang 34

Hình 2.4: Mô phỏng tổn thất của đường dây liên kết

♦ Giới hạn sản lượng, công suấtphát của một cụm nhà máy

♦ Giới hạn đặc biệt về nước của các nhà máy thuỷ điện

2.1.3 CÁC TÍNH TOÁN CẦN ĐƯA RA

♦ Lịch huy động và công suất tại mỗi thời điểm của từng tổ máy

♦ Kế hoạch huy động các nhà máy thuỷ điện

♦ Trào lưu công suất trên đường dây liên kết

2.2 SO SÁNH BÀI TOÁN BÀI TOÁN TỐI ƯU HOÁ VẬN

CƠ CHẾ TẬP CHUNG

Hàm mục tiêu trong cơ chế tập trung:

Hàm mục tiêu = Tổng chi phí + Chi phí phạt  min

Trong đó:

t m ổ áy nhiệt đ ện (coi như chi ph ản xuất ủa các nh i í s c à m áy thuỷ

Hệ số tổn thất

Công su ất truyền t ải

Trang 35

điện bằng ôkh ng) Chi phí nhiên liệu được tính toán dựa trên suất

tiêu hao nhiên liệu của mỗi tổ máy và loại nhiên liệu của mỗi tổ

máy

Chi phí phạt: Là tổng chi phí phạt khi các àng buộc bị vi phạm, chi r

phí n ày ụph thu c vào các h s ộ ệ ốphạt

C rác àng buộc, m phỏng khác giống như ài toán tối ưu hoá vận hành ô b

HTĐ trong cơ chế thị trường Như vậy ta có thể thấy rằng sự khác biệt lớn nhất của hai bài toán là giá chào của các tổ máy nhiệt điện (theo cơ chế thị trường) và chi phí nhiên liệu của các tổ máy (theo cơ chế tập trung)

Với chiến lược chào giá khác nhau của các công ty nhiệt điện thì hoàn toàn có khả năng những tổ máy có suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ lại chào giá cao, các tổ máy có suất tiêu hao lớn lại chào giá thấp Đứng trên quan điểm hệ thống ta có thể thấy rằng khi vận hành thị trường hệ thống sẽ vận hành không kinh tế Do đó, cần thiết phải có các luật lệ, quy định ràng buộc thêm về vận hành thị trường điện để tránh gây lãng phí tài nguyên Tuy nhiên, do các ưu điểm sau khi cải tổ và vận hành thị trường điện mang lại như: Chống độc quyền, tăng khả năng cạnh tranh, giảm giá bán điện, tăng hiệu quả sản xuất, thu hút vốn đầu tư… Nên hiện nay các nước đều có xu hướng cải tổ ngành điện và chuyển sang cơ chế thị trường

2.3 TÍNH TOÁN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN NGÀY TIẾP THEO

Sau khi tính toán xác định lịch lên xuống của tổ máy Cố định lịch phát này và chạy chương trình tính toán thị trường Kế hoạch huy động ngày tiếp theo với mục tiêu tối thiểu hoá chi phí của người mua duy nhất bằng cách sắp xếp các bản chào giá phát điện, đảm bảo thỏa mãn tất cả các ràng buộc, đồng thời tính giá biên Quy trình ính to t án như hình : 2.5

Trang 36

Hình 2.5: Quy trình t ính toán

Q uy trình tính toán:

Bước 1: D bự áo phụ ải và cô b t ng ố nhu cầu phụ ải t

Đơn vị vận hành th trị ường d b ự áo nhu cầu phụ tải của ngày ti theo, ếpsau đó công bố minh bạch, công khai cho tất c cả ác n v đơ ịtham gia thị trường biết

Bước 2: Các à m nh áychào á gi

Nhà m áy chào gi á

K ếhoạch huy động nguồn ơ ộ s b

T ính toán giới ạn truyền ải h t

T ính toán huy động nguồn ngắn ạn h

T ính toán thị trường đ ện ngày tiếp theo i

K ếhoạch ận ành thị trường đ ện ngày tiếp theo v h i

Công bố kết quả t ính toán th tr ờng ị ư

Trang 37

Căn cứ ào nhu cầu phụ ải ự áo, phụ ải v t d b t và á êgi bi n khu vực của

những ày á ứ, c công qu kh ác ng ty phát iđ ện t ính to và có c án ác chiến lược chào á gi th h v mích ợp ới ục tiêu t ối đa hoá lợi nhuận ủ m c a ình

Bước 3: K ếhoạch huy động nguồn s b ơ ộ

T ừphụ ải ự áo t d b và c bác ản chào gi ủa các ng ty phát đ ện đơn vị á c cô i

v hận ành thị trường đ ện i có thể ính toán được kế hoạch nguồn ơ ộ trong t s b chế độ ph tải l ụ ớnnhất

Bước 4: T ính toán giới ạn truyền tải h

Saukhi có k ế hoạch huy động nguồn s bơ ộ, tính to ángiới ạn truyền tải h

c a c ủ ác đường y li n kết dâ ê

Bước 5: T ính toánhuy độngngu ngồn ắn hạn

Trong bước n lày àm ác c công việc sau:

• T ính toán đ ều tiết thuỷ đ ện ngắn ạn i i h

• C ậpnhật phụ ải ự áo t d b

• C ậpnhật ác ản chào gi c b á

• C ậpnhật giới ạn truyền ải ủa đường y li n kết h t c dâ ê

• C ậpnhật ịch ửa chữa ác ổ áy l s c t m Sau đó t ính toán ế ạch k ho huy động nguồn ắn h ng ạn

Bước 6: T ính toán thị trường đ ện ng tiếp i ày theo

Sau khi th c hiự ện bước5 ta c ịch huy động ó l (trạng thái) của các t mổ áy Trong bước 6, cố định trạng thái ủa c t m c ác ổ áy trong bước 5 và tính toán thị

trường i đ ệnngày ếp ti theo

K ếtquả ính toán ước ày ồm : t b n g có

• K ế hoạch huy động ác ổ áy ngày tiếp theo theo cơ chế c t m

th trị ường

• Giá êbi n khu vực của thị trường

• Trào lưu c ng suất tr n các đường y li n kếtô ê dâ ê

Trang 38

Bước 7: Kiểm tra giới h truyền t với k ạn ải ếhoạch vận hành thị trường t ừ

bước 6 So sánh ới ết quả ính toán ước , nếu vi phạm th thay đổi giới v k t b 4 ì

h ạn truyền ải t và thực hiện tiếp ước , , nếu kh ng vi phạm th àm tiếp b 5 6 ô ì l

bước 8

Bước 8: Công bố ết k quả ính toán t thị trường ngày ti ếp theo: Kết quả

t ính toán là c k ác ết quả ừ ước 6 t b

PH Ụ C VỤ TH TR Ị ƯỜNG Đ ỆN I

Hiện nay để phục vụ công tác ính toán t và v hận ành thị trường i đ ện,

Trung t m Đ ều độ HTĐ Quốc gia đã trang bị ác phần ềmâ i c m và h ệthống áy m

2 T ính toán ới h gi ạn truyền t ải giữa c ác khu vực theo iều ện ổ định đ ki n

tĩnh: ử ụng phần ềm QuickStab cS d m ủa hãng Energy Concept - M ỹ

3 T ính toánhuy động nguồn d hài ạn: Sử ụng ph m d ần ềmPromod IV của

hãng Ne Energy w - M ỹ

4 T ính toán huy động nguồn ắn h và tng ạn ính toán thị trường đ ện: Sử i

dụngphần ềm Unit Commitment v m à Market Cl ing của hãng Areva ear– Pháp

2.4.2 H Ệ THỐNG M ÁY ÍNH T

C ác phần ềm PSS/E QuickStab, Promod IV ài đặt tr n áy ính m , c ê m t cá

nhân bình th ường, có khoá cứng ảo ật b m

Trang 39

Phần cứng của hệ thống Tính toán huy động nguồn ngắn hạn và tính

và giao tiếp dữ liệu, ba máy trạm dùng để chạy các phần mềm ứng dụng tính toán vận hành thị trường điện và chạy phần mềm tính toán huy động nguồn

ngắn hạn, ác định l lêx ịch n xuống tối ư cu ủa các tổ máy vận hành (Unit Committment) Các máy tính này được kết nối với nhau thông qua một mạng LAN có cấu hình đơn

Máy tính xách tay (LAPTOP) như là m t máy trạm dùng để: ộ

D ự phòng cho hệ thống chính khi c trục trặc hoặc khi bảo ưỡngó d

h ệthống chính

Có thể mang đi để biểu diễn trong hội nghị, hội thảo hoặc đào ạo t

Hình 2.6: H ệ thống máy ính t t ính to án thị tr ường ện i đ Việt Nam

Theo cơ ch độc quyền ì bế th ài án to phân bố ối ư ông suất có hàm mục t u c

tiê à u l tối thiểu hoá chi phí sản xuất ựa ên suất ê d tr ti u hao nhi n liệu và ại ê lonhiên liệu, giá nhiên liệu ủa các ổ áy Tuy nhi n theo c c t m ê ơ ch th trường ì ế ị th

h m ê à àm ục ti u l tối thiểu hoá chi phí của đơn vị mua duy nhất ựa theo các d

bản chào gi ủa các nh á c à máy ăn cứ ào phụ ải ự áo ủa đơn vị ận ànhC v t d b c v h

Máy tính chủ cơ sở dữ liệu

LAN switch

Laptop cài đặt chương trình tính toán vận hành tối ưu Các máy tính trạm tính toán vận hành tối ưu

Trang 40

th trị ường và phụ ải qu khứ, gi bi n khu vực trong qu khứ, mỗi nh t á á ê á à m áy

có m ộtchiến ược chào gi khác nhau với ục ti u tối đa ho ợi nhuận ủa l á m ê á l c

mình Do v , hoậy àn toàn có khả ăng những ổ áy n t m có suất ti u hao nhi n ê êliệu lớn, chi ph nhi n liệu í ê đắt được phát òn những nh c à m có áy chiến ược lchào á ôgi kh ng tốt, mặc dù suất êti u hao nhi n liệu ê nhỏ, chi phí nhiên liệu

thấp s ôẽkh ng được phát Như ậy, đứng ê v tr n quan đ ểm ệ ống ta thấy ri h th ằng

h ệthống đ ện ận ành kh ng kinh tế Tuy nhi n, do các ưu đ ểm sau khi cải i v h ô ê i

t và v hổ ận ành thị trường đ ện mang lại i mà hiện nay các ước đều n có xu

hướng ải tổ ngành đ ện c i và chuyển sang cơ chế thị trường

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w