Về mặt nghĩa, tuy nó có tính trọn vẹn, thường chuyên biểu thị một phân đoạn thực tế khách quan: gọi tên các thuộc tính, tính chất, hoạt động, trạng thái, tên gọi… nhưng nó chỉ được sử dụ
Mai Thị Kiều Phượng PHÂN LOẠI TỪ TIẾNG VIỆT PHẦN XÉT Ở TIÊU CHÍ QUAN HỆ NGỮ PHÁP VÀ SỐ LƯỢNG CỦA TIẾNG VỊ TRONG PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CỦA TỪ NHÀ XU T B N I H C QU C GIA HÀ N I MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: TỪ ĐƠN 11 I Khái niệm từ đơn tiếng Việt 11 II Phương thức cấu tạo từ từ đơn tiếng Việt 12 III Số lượng tiếng vị từ đơn tiếng Việt 13 IV Đặc điểm ngữ âm, đặc điểm ý nghĩa, đặc điểm ngữ pháp tiếng vị từ đơn tiếng Việt 13 V Phân tích số đặc điểm từ đơn tiếng Việt 14 VI Phân loại từ đơn tiếng Việt 16 CHƯƠNG 2: TỪ GHÉP 49 I Khái niệm từ ghép tiếng Việt 49 II Phương thức cấu tạo từ ghép tiếng Việt 50 III Phân biệt từ ghép cụm từ tự 56 IV Số lượng tiếng vị từ ghép tiếng Việt 59 V Đặc điểm ngữ âm – đặc điểm ý nghĩa – đặc điểm ngữ pháp tiếng vị từ ghép tiếng Việt 60 VII.Lịch sử vấn đề quan niệm khác việc phân loại từ ghép tiếng Việt 74 VIII Quan niệm tác giả việc phân loại từ ghép dựa theo tiêu chí khác 28 CHƯƠNG TỪ LÁY 125 I Khái niệm từ láy tiếng Việt 125 II Phương thức cấu tạo từ láy tiếng Việt 126 III Số lượng tiếng vị từ láy tiếng Việt 129 IV Đặc điểm ngữ âm, ý nghĩa ngữ pháp tiếng vị từ láy tiếng Việt 129 V Phân tích số đặc điểm từ láy tiếng Việt 135 VI Nhận diện từ láy tiếng Việt 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 LỜI NĨI ĐẦU Tiếng Việt cơng cụ giao tiếp quan trọng người Việt Nói đến hệ thống từ vựng tiếng Việt tức nói đến hệ thống vốn từ không ngừng gia tăng phát triển Vốn từ vựng tiếng Việt dùng lên tới số hàng chục vạn đơn vị Từ tiếng Việt thật cơng cụ vơ phong phú, đó, chứa đựng lòng tiểu hệ thống bao gồm nhiều lớp từ, loại từ Vì vậy, việc phân loại từ tiếng Việt vào hệ thống chặt chẽ, thống khoa học việc làm cần thiết Hiện nay, việc phân loại từ tiếng Việt hệ thống từ loại thuộc bình diện ngữ pháp cịn nhiều ý kiến trái chiều chúng xếp loại dựa theo tiêu chí phân định tương đối thống Còn vấn đề phân loại từ tiếng Việt hệ thống từ vựng ngữ nghĩa thật nhiều điều tồn bất cập Thực ra, người bình thường nói viết khơng quan tâm tới loại từ nào, người ta ý đến lịch sử, nguồn gốc từ mà chủ yếu họ dựa vào cảm thức ngôn ngữ Họ cảm thấy từ dễ hiểu, từ khó hiểu, từ sang trọng, từ mộc mạc Những ấn tượng mơ hồ có thực Nhiệm vụ nhà nghiên cứu phân loại chúng theo tiêu chí cách xác đáng rõ ràng Hiện tại, nhà Việt ngữ học chưa có tiếng nói quan niệm thống ranh giới từ phân loại từ tiếng Việt hệ thống từ vựng ngữ nghĩa Cho nên, hệ lụy tất yếu dẫn đến: chương trình giảng dạy từ ngữ tất bậc học (từ Tiểu học Trung học, từ Đại học Cao học) việc phân loại từ tất loại từ điển tiếng Việt đưa nhiều loại từ chúng chưa dựa vào tiêu chí thống Bên cạnh đó, vấn đề nội dung ngữ nghĩa với mối quan hệ từ vựng - ngữ nghĩa - ngữ dụng, đặc biệt ngữ nghĩa hoạt động hành chức trở thành trọng tâm ý nhà Việt ngữ học Việc nghiên cứu ngữ nghĩa từ hướng nghiên cứu hai chuyên khảo “Ẩn dụ với ý nghĩa hàm ẩn từ tiếng Việt” “Các bình diện từ ngữ cố định tiếng Việt” Dựa kết nghiên cứu đạt được, chúng tơi mạnh dạn có bước đột phá để đưa tranh phân loại từ tiếng Việt từ kết hợp vận dụng hướng Nói rõ hơn, chúng tơi mạnh dạn kết hợp đơn vị từ vựng lẫn ngữ nghĩa để đưa vấn đề ranh giới từ phân loại từ tiếng Việt cách rõ ràng thống chuyên khảo Phân loại từ tiếng Việt xét tiêu chí quan hệ ngữ pháp số lượng tiếng vị phạm vi hoạt động từ Như vậy, mục đích muốn đưa tranh phân loại tổng thể toàn hệ thống từ tiếng Việt mối quan hệ biện chứng hai mặt đơn vị từ vựng lẫn ngữ nghĩa từ Việc phân loại từ tiếng Việt, xin dựa vào tiêu chí sau: Thứ nhất, chúng tơi xác định rõ đơn vị cấu tạo từ từ tiếng Việt tiếng vị Vì vậy, việc phân loại từ tiếng Việt hoàn toàn dựa sở Nói cách khác, chúng tơi chọn tiếng vị đơn vị sở cấu tạo nên từ tiêu chí để phân loại từ tiếng Việt cách thống toàn diện Những kiến thức liên quan đến nội dung trình bày kĩ chun khảo “Tiếng vị: có phải đơn vị cấu tạo từ từ tiếng Việt?” Ở đây, xác định phân loại từ tiếng Việt dựa tiêu chí Thứ hai dựa vào ba mặt ngữ nghĩa, ngữ pháp, đặc điểm khác thân tiếng vị Thứ ba dựa vào ba mối quan hệ ngữ nghĩa, ngữ pháp, đặc điểm khác tiếng vị nội từ tiếng Việt Thứ tư dựa vào phạm vi hoạt động từ sau từ trải qua phương thức cấu tạo từ Đó là: phạm vi từ nằm vốn từ vựng, chưa vào hoạt động (trong từ điển); phạm vi văn cảnh lời nói (tiếp xúc ngơn ngữ); phạm vi văn cảnh nghệ thuật Cuốn sách đời với nhu cầu đóng góp tiếng nói xin thử đề xuất số giải pháp cho tranh phân loại từ tiếng Việt Tuy có nhiều đổi quan niệm cách nhìn cách lí giải vấn đề nhận diện từ, xác định ranh giới từ phân loại từ tiếng Việt đóng góp lớn tác giả việc phân loại loại từ tiếng Việt dựa tiêu chí xuyên suốt, thống khoa học Bên cạnh đổi quan niệm cách nhìn cách lí giải vấn đề, người viết xâu chuỗi, hệ thống lại kiến thức mà tác giả trước như: GS.TS Đỗ Hữu Châu, GS.TS Nguyễn Tài Cẩn, GS.TS Nguyễn Thiện Giáp, GS.TS Nguyễn Đức Tồn, GS.TS Nguyễn Lai, GS.TS Nguyễn Đức Dân… đặt Để bạn đọc tiện theo dõi cách hệ thống nội dung phân loại số lượng từ dựa vào tiêu chí thống nhất, chúng tơi xin đưa tranh tóm tắt vấn đề phân loại sau: Một là, việc phân loại từ tiếng Việt xét tiêu chí quan hệ ngữ pháp số lượng tiếng vị nội từ vốn từ tiếng Việt phân thành loại: từ đơn, từ láy từ ghép Hai là, việc phân loại từ tiếng Việt xét tiêu chí tính chất nghĩa thực/ khơng thực; chức định danh/ phi định danh tiếng vị hoạt động từ vốn từ tiếng Việt phân thành loại: từ thực từ hư Ba là, việc phân loại từ xét tiêu chí số lượng nghĩa vị tiếng vị phạm vi hoạt động từ vốn từ tiếng Việt phân thành loại: từ đơn nghĩa từ đa nghĩa Bốn là, việc phân loại từ tiếng Việt xét tiêu chí có/ khơng sử dụng tác động vào mặt ngữ nghĩa tiếng vị phạm vi hoạt động từ vốn từ tiếng Việt phân thành loại: từ đa nghĩa thuộc từ loại, từ đồng âm /từ gần âm, từ đồng nghĩa/từ gần nghĩa, từ trái nghĩa Năm là, việc phân loại từ tiếng Việt xét tiêu chí có/ khơng sử dụng cách thức mơ hay miêu tả tiếng vị mặt nghĩa phạm vi hoạt động từ vốn từ tiếng Việt phân thành loại: từ tượng từ tượng hình Sáu là, việc phân loại tồn vốn từ tiếng Việt xét tiêu chí từ tính chất nguồn gốc từ vốn từ tiếng Việt phân thành loại: từ Việt từ vay mượn Bảy là, việc phân loại toàn vốn từ tiếng Việt xét tiêu chí từ tính chất thời gian sử dụng từ vốn từ tiếng Việt phân thành loại: từ cổ, từ cũ từ Tám là, việc phân loại toàn vốn từ tiếng Việt xét tiêu chí từ tính chất phạm vi sử dụng từ vốn từ tiếng Việt phân thành loại: từ tồn dân, từ địa phương, từ lóng, từ nghề nghiệp, từ khoa học quốc tế/ thuật ngữ khoa học, từ xưng hơ Chín là, việc phân loại tồn vốn từ tiếng Việt xét tiêu chí tính chất phong cách biểu cảm/ trung hòa hoạt động từ vốn từ tiếng Việt phân thành loại: từ trung hòa từ biểu cảm Mười là, việc phân loại toàn vốn từ tiếng Việt xét tiêu chí phạm vi sử dụng rộng - khơng có tính chất phong cách chức hạn chế: từ đa phong cách xét tiêu chí phạm vi sử dụng hẹp - có tính chất phong cách chức hạn chế: từ đơn phong cách/ từ chun phong cách hay từ chun mơn vốn từ tiếng Việt phân thành loại: từ đa phong cách, từ đơn phong cách chức hội thoại văn hóa thơng dụng, từ đơn phong cách thơng tục, từ đơn phong cách hành - cơng vụ, từ đơn phong cách báo chí cơng luận, từ đơn phong cách luận, từ đơn phong cách khoa học, từ đơn phong cách văn chương Mười là, việc phân loại toàn vốn từ tiếng Việt xét tiêu chí dùng ít/ dùng nhiều vốn từ tiếng Việt phân thành loại: từ dùng từ dùng nhiều Mười hai là, việc phân loại tồn vốn từ tiếng Việt xét tiêu chí trang trọng, kiểu cách/ bình dân vốn từ tiếng Việt phân thành loại: từ trang trọng/ kiểu cách từ bình dân Tuy nhiên, số lượng từ tiếng Việt lớn nên nội dung sách điện tử, chúng tơi trình bày vấn đề: Phân loại từ tiếng Việt xét tiêu chí quan hệ ngữ pháp tiếng vị phạm vi hoạt động từ Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho sách sớm mắt bạn đọc Để xử lí xếp số lượng từ khổng lồ vào tiêu chí thống nhất, chắn sách có nhiều chỗ thiết sót Vì vậy, chúng tơi mong cảm ơn ý kiến nhận xét, phê bình bạn đọc gần xa chuyên khảo có chất lượng Xin chân thành cảm tạ! Tác giả Mai Thị Kiều Phượng