1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình thiết kế cắt, may áo dài (nghề may thời trang trình độ cao đẳng)

40 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Thiết Kế Cắt, May Áo Dài
Tác giả Nguyễn Ngọc Thanh Bình, Lâm Thị Minh Hải, Trương Nguyễn Ái Nhân
Trường học Cần Thơ
Chuyên ngành May & Thiết Kế Thời Trang
Thể loại Giáo Trình
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,76 MB

Cấu trúc

  • Bài 1: Thiết kế, cắt, may áo dài tay raglan cổ đứng (0)
    • 1. Đặc diểm kiểu mẫu (0)
    • 2. Số đo (8)
    • 3. Tính toán dựng hình thiết kế các chi tiết áo dài trên giấy bìa, trên vải 11 (11)
    • 4. Cắt các chi tiết (16)
    • 5. Quy cách- yêu cầu kỹ thuật (0)
    • 6. Phương pháp may (17)
    • 7. Các sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa (24)
  • Bài 2: Thiết kế, cắt, may áo dài tay raglan không cổ (0)
    • 3. Tính toán dựng hình thiết kế các chi tiết áo dài trên giấy bìa, trên vải 26 (26)
  • Bài 3: Thiết kế, cắt, may áo dài tay liền (0)
    • 3. Tính toán dựng hình thiết kế các chi tiết áo dài trên giấy bìa, trên vải 33 (33)
  • Tài liệu tham khảo (5)

Nội dung

Mục tiêu mô đun:- Kiến thức:-Trình bài được phương pháp thiết kế áo dài đảm bảo hình dáng, kích thước và đúngyêu cầu kỹ thuật;- Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp

Thiết kế, cắt, may áo dài tay raglan cổ đứng

Số đo

Để đo chiều dài áo, bắt đầu từ chân cổ dưới tai, theo đường sống vai và qua đầu ngực, kéo dài đến vị trí trên đầu gối Nếu áo có chiều dài hơn, cần đo cao hơn mặt đất khoảng 20 cm, bao gồm cả chiều cao của guốc.

- Hạ eo trước : Đo từ điểm cổ nơi đo dài áo qua đầu ngực đến eo.

- Hạ eo sau : từ chân cổ ngay đốt cổ thứ 7 qua phía sau đến ngang eo.

- Chéo ngực : Đo từ chổ lõm cổ phía dưới cằm đến đầu ngực

- Dang ngực : Đo từ đầu ngực trái sang đầu ngực phải.

- Vòng cổ : Đo vừa sát chân cổ + 1,5 cm cử động.

- Vòng ngực : Đo vòng quanh chỗ to nhất của ngực.

- Vòng eo : Đo vòng quanh chỗ nhỏ nhất của eo trên rốn 3 cm.

- Vòng mông : Đo vòng quanh chỗ to nhất của mông

- Dài tay : Đo đốt cổ thứ 7 qua đầu vai đến mắt cá tay + 2 cm.

- Vòng nách : Đo vòng quanh nách qua đầu vai.

- Bắp tay : Đo vòng quanh bắp tay giữa cánh tay trên.

Hình 1.2: Cách đo áo dài

- Khổ 70 cm : 2(dài áo + lai) + 1 dài tay = 2(125 +3) + 70 = 326 cm (= 350cm cho áo và 580 cm cho cả bộ).

- Khổ 90 cm : 2(dài áo + lai) = 2(125 + 3) = 256 cm ≈ 260 cm.

+ Áo : Dài áo + dài tay + lai = 125 + 70 + 3 = 198 cm ≈ 200 cm.

+ Cả bộ : 2(dài quần + lai quần + xếp xéo 5cm) + dài áo + lai áo = 2(102 + 1 +

5) + 125 + 3 = 344 cm ≈ 350 cm (nếu có hoa văn = 380cm).

+ Áo : 2(dài tay + lai) ≈ 150 cm.

+ Cả bộ : Áo + quần (110 cm) ≈ 260 cm.

Tính toán dựng hình thiết kế các chi tiết áo dài trên giấy bìa, trên vải 11

*Xếp vải : Từ biên vải đo vào bằng đoạn ngang tà + 2cm đường may.

AB: Dài sau = Số đo - nhấn ngực + lai = 125 - (40 - 36) + 3 = 124cm.

BH : Hạ eo sau = Số đo = 36cm.

HL: Hạ mông = Hạ eo sau /2 = 36/2 = 18cm.

BC : Hạ nách = Vòng nách /2 + 2 = 33/2 + 2 = 18,5cm (vai trung bình).

+ Vai xuôi = Vai trung bình + 0,5→ 1 = 19 → 19,5cm.

+ Vai ngang = Vai trung bình - 0,5→ 1 = 17 → 17,5cm.

BE: Vào cổ = Cổ /8 - 0.5 = 32/8 – 0,5 ≈ 3,5cm.

CD: Ngang ngực = Ngực /4 – 0,5 = 20,5 – 0,5 = 20cm.

HI: Ngang eo = Eo /4 + 3 (pince) = 16 + 3 = 19cm.

LG: Ngang mông = Mông /4 + 0,5→1 = 20,5 + 1 = 21,5cm.

AK: Ngang tà = Ngang mông + 2 → 3 = 21,5 + 2 = 23,5cm.

Lấy thân sau đặt lên vải vẽ thân trước.

BC: Dài trước = Dài sau + chiết ngực = 124 + 4 = 128 cm.

BM : Hạ eo trước = Số đo = 40cm.

ML : Hạ mông trước = Hạ mông sau = 18cm.

BI: Hạ nách trước = Hạ nách sau = 18,5cm.

CK: Ngang tà trước = Ngang tà sau = 23,5cm.

LG: Ngang mông trước = Ngang mông sau = 21,5cm.

MN: Ngang eo = Eo /4 + 2 = 15 + 2 = 17cm.

IJ: Ngang ngực = Ngang ngực sau + 2 = 22cm.

+ BB1 = Cổ /8 + 1 = 4 + 1 = 5cm (đoạn này không vẽ vì là phần cổ thuộc về tay áo).

+ Cổ áo vẽ từ B xuống.

+ B1D2: Hạ cổ = Vào cổ /2 = 5/2 = 2,5cm

Hình 1.3:Thiết kế thân trước và thân sau áo dài tay raglan cổ đứng

A2B: Dài tay = Số đo - 5 + lai = 70 - 5 + 2 = 67cm.

AC : Hạ nách tay = Hạ nách thân sau + 0,5 = 18,5 + 0,5 = 19cm.

CD : Hạ bắp tay = 10cm.

CC1: Ngang tay = Vòng nách /2 = 33/2 = 16,5cm

DD1: Ngang bắp tay = Vòng bắp tay /2 + 1,5 = 24/2 + 1,5 = 13,5cm.

BB1: Ngang cửa tay = Số đo = 10cm.

+ Vào cổ = 2cm (theo công thức : Vào cổ = Vào cổ sau/2 + 0,5 nhưng chỉ lấy 2cm, phần dư trả về cổ trước tay áo).

Hình 1.4:Thiết kế tay áo dài tay raglan cổ đứng

+Bề cao bâu : 4 cm → 6 cm

+Bề cao đầu bâu nên vẽ thấp hơn giữa bâu từ 1 đến 2 cm để tạo sự thoải mái khi mặc.

Hình 1.5: Thiết kế bâu áo dài

* Nẹp hò Đặt thõn trước lờn vải vẽ nẹp, lấy dấu phấn ẵ cổ trước, nỏch trước, vẽ nẹp hò.

Hình 1.6: thiết kế nẹp hò áo dài

Lấy dấu phấn ẵ cổ trước, nỏch trước, sườn trước (trừ nhấn ngực), vẽ vạt con.

-Miếng 2: Cắt không chừa đường may

-Miếng 3: Cắt không chừa đường may

Hình 1.7: Thiết kế vạt con áo dài

Vẽ bốn miếng có chiều ngang 2cm, chiều dài từ eo đến lai. Chiều sợi dọc

Hình 1.8: Thiết kế nẹp tà áo dài

Cắt các chi tiết

Tà áo chừa 1cm (cặp nẹp), 2 cm (tà nam).

Nách thân áo, sườn tay, tay áo chừa 1,5cm.

1 miếng bâu (keo ép Nhật).

4 miếng nẹp tà, mỗi miếng 2cm.

5.Quy cách – yêu cầu kỹ thuật:

- Các chi tiết, bộ phận đúng vị trí, hình dáng, kích thước quy định

- May chiết ngực, chiết eo cân đối, đối xứng hai bên

- Cổ tra êm, tròn đều, lá cổ không nhăn vặn, mo úp vào trong

- Tà, gấu, cửa tay không vặn, tà áo thân trước, thân sau bằng nhau, không bị vểnh ra, khi mặc ôm sát thân người

- Ngã tư vòng nách phải trùng nhau

- Đường may êm phẳng, bền chắc, đúng quy cách:

+ Đường may mí: 0,1 cm + Đường may chắp: 1 cm + Mật độ mũi may: 4 mũi chỉ/cm

- Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ.

+ May nhấn ngực, nhấn eo.

+ Ráp sườn áo bên tay trái.

+ Ráp nách thân trước vào nách tay trước phía bên tay trái (may từ cổ đến nách).

+ Ráp nách thân sau vào nách tay sau phía bên tay trái (may từ cổ đến nách). + Ráp nách tay sau với nách thân sau bên tay phải.

+ May cầm (may một lớp ngay đường phấn để giữ vải) ở cổ trước, nách thân trước, sườn trước (bên phải), nách trước, sườn sau (bên phải).

Khi mặc thử, nếu điểm nào không vừa ta dùng kim gút ghim lấy dấu và vẽ lại.

6.2.1.Kỹ thuật sang dấu: phương pháp thực hiện giống như sang dấu sơ mi nam, nữ 6.2.2.Kỹ thuật may li, chiết : phương pháp thực hiện giống như may li, chiết sơ mi nam, nữ

6.2.3.Kỹ thuật may cổ áo

Căt và là ép keo cổ

Cắt và là ép keo cổ: đặt keo lên mặt trái lá cổ ngoài, ép giữ keo Cắt xung quanh vành cổ sát keo.

Hình 1.9: Cắt và là ép keo cổ

Để may viền cổ ngoài, đầu tiên đặt lá cổ ngoài xuống dưới với sợi viền nằm trên, đảm bảo hai mặt úp vào nhau Sau đó, lớp keo được đặt ở dưới cùng Tiến hành may cách đều lớp keo cách 0.3cm xung quanh cổ, ngoại trừ đường chân cổ.

Lật sợi viền cổ lên, bọc sát keo về phía mặt trong cổ Sau đó may giữ viền cổ lọt sát đường may ráp viền.

Hình 1.10: May viền cổ ngoài

May lá cổ ngoài (đã viền vành cổ) và lá cổ trong cặp lộn với vòng cổ thân áo từ

A (điểm giữa thân trước) đến B (cuối chân cổ trên vạt hò).

Cạo lật hai lá cổ lên phía trên và bẻ gấp đều mép vành cổ trong sát đường chỉ may Khâu vắt vành cổ trong vào cổ ngoài với mật độ từ 3 đến 4 mũi mỗi cm.

Yêu cầu kỹ thuật đối với cổ áo bao gồm việc hoàn thiện đúng hình mẫu và đảm bảo độ phẳng êm Cổ áo không được cầm hoặc bai vòng, viền cổ phải to đều và không bị tụt sổ Vắt cổ cần phải êm, đều và không có nếp nhăn.

6.2.4.Quy trình ráp áo dài nữ

*Các vị trí cần sang dấu: sang dấu 2 điểm đầu chiết

+May trên hai mặt trái của thân áo Đầu chiết vuốt đuôi nhọn.

+Là lật về phía nách áo

-May cửa nẹp cài cúc (nẹp hò):

+May một đường giữ, cách mép vải 0.4cm (phía đường vòng nách)

+Đặt mặt phải của miếng đáp nẹp hò úp vào mặt phải của thân áo May một đường cách mép vải 0.5cm.

+Cạo chết nếp đáp nẹp hò vào mặt trái +May mí cửa nẹp hò Lược gấp viền nẹp hò to đều 1cm Khâu luồn 4 mũi/1cm.

Hình 1.13: May cửa nẹp cài cúc

+May một đường chỉ rút ôm tà từ eo xuống 20cm, đường may cách mép 0.4cm

+Đặt mặt phải của miếng đáp tà úp vào mặt phải của thân áo May một đường cách mép vải 0.5cm

+Cạo chết nếp vải viền tà vào mặt trái.

May viền tà: cách may tương tự như may viền tà thân trước

Gấp mép nẹp vạt hò: gấp mép 2 đầu nẹp vạt hò 1.5cm, may mí ngầm.

May 1 chiết 1cm phía sườn của vạt hò.

May theo bài đã học (cổ tàu đứng)

*May tay: Úp hai mặt phải tay vào nhau may một đường cách mép vải 2cm

Hình 1.16: May tay áo dài

*May ráp vạt hò, sườn và tay áo:

May ráp vạt hò vào thân sau bên phải Sắp bằng đầu sườn thân sau, may một đường cách đều mép 2cm

May ráp sườn thân trước và sườn thân sau bên trái Đặt hai mặt phải úp vào nhau, đường may cách mép 2cm

May ráp tay áo vào vòng nách thân áo Đường can bụng tay trùng với đường can sườn áo.

Chú ý: Phần đầu tay áo giảm nhiều được may ráp vào phần thân trước.

Hình 1.17: May ráp vạt hò, sườn và tay áo

*Tra cổ: May theo bài đã học (cổ tàu đứng)

*Vắt gấu áo, gấu tay, tà áo:

Khâu lược gấu áo: Gấp vải lần thứ nhất 1cm, lần thứ hai 2cm.

Khâu lược gấu tay: Gấp vải lần thứ nhất 0.5cm, lần thứ hai 1.5cm

Khâu lược viền tà: Gấp vải lần thứ nhất 0.4cm, lần thứ hai 0.6cm

Khâu lược đều mũi: Khâu luồn 4 mũi /1cm.

*Đính cúc, móc, là hoàn thiện:

Cổ áo thiết kế với một cúc chính giữa, trong khi đoạn từ giữa cổ đến đường ráp tay có hai cúc Phần ráp vạt hò và tay được trang trí với bốn cúc, đảm bảo khoảng cách giữa các cúc đều nhau Cuối cùng, đoạn từ nách đến ngang eo có ba cúc và một móc, cũng với khoảng cách giữa các cúc được giữ đồng đều.

+Dùng cúc bấm loại nhỏ +Đính chặt 4 chân cúc bằng nhiều vòng chỉ như thùa khuy -Đính móc:

+Đính chặt vào thân trước 2 chân móc và đầu móc bằng nhiều vòng chỉ +Tết bọ trên đường ráp thân sau và vạt hò tại điểm ngang eo

+Là mặt trong +Là mặt ngoài +Là tay

6.2.5.Vệ sinh công nghiệp, hoàn thiện sản phẩm (là, gấp, bao gói)

*Các chỉ tiêu đánh giá vệ sinh công nghiệp của sản phẩm:

-Sản phẩm không bị dính bẩn trong quá trình gia công

Khi may và hoàn thiện, sản phẩm không bị dính dầu, mỡ từ thiết bị, đảm bảo chất lượng tốt nhất Đồng thời, trong quá trình gia công, sản phẩm cũng không bị dính bụi bẩn hay đất từ dụng cụ chứa, giúp duy trì sự sạch sẽ và an toàn cho sản phẩm cuối cùng.

Sản phẩm được đảm bảo không bị dính bẩn hay dây màu từ các thiết bị, đồng thời các đường kẻ vẽ và đánh dấu trên sản phẩm cũng đã được xóa sạch Bên cạnh đó, trong quá trình gia công và hoàn thiện, sản phẩm không bị sót các đầu chỉ, mang lại chất lượng tối ưu.

+Đầu và cuối đường may khi gia công phải nhặt sạch chỉ

+Các đầu chỉ dính trên sản phẩm phải nhặt sạch

*Các yêu cầu vệ sinh công nghiệp cần đạt được đối với sản phẩm khi hoàn thiện:

Phải sạch sẽ không bị dính dầu mỡ, bụi bẩn, ố bẩn bởi bất cứ lý do nào

Không để lại các đường phấn kẻ vẽ trên sản phẩm

Các đầu chỉ phải được nhặt sạch, không dính các đầu chỉ trên sản phẩm

Là hoàn thiện là một công việc quan trọng trong quá trình gia công sản phẩm Quá trình là hoàn thiện cần thực hiện theo quy trình sau:

-Phải kiểm tra nhiệt độ cho phù hợp với chất liệu của sản phẩm là để sản phẩm không bị cháy hoặc co rút trong quá trình là

-Trình tự là áo dài cụ thể như sau:

+Là mặt trong +Là mặt ngoài +Là tay

Gấp và bao gói sản phẩm là bước quan trọng trong gia công, đặc biệt đối với áo dài Việc gấp gọn gàng, nhất là ở các khu vực như cổ, ngực và mặt trước, đảm bảo sản phẩm luôn đẹp và chỉnh chu.

-Quy trình gấp và bao gói áo dài gồm các bước sau:

Để cài toàn bộ cúc ngực áo, trước tiên, bạn hãy trải áo phẳng trên bàn và vuốt êm Sau đó, gấp hai bên sườn áo cách đều giữa ngực áo 12cm, gấp quay về phía thân sau Tiếp theo, gấp hai tay áo dọc theo thân áo Cuối cùng, gấp đôi thân áo theo chiều dọc về phía sau và gấp tiếp lần thứ hai để đường bẻ gấp thứ nhất đến ngang vai.

+ Cho áo vào túi polyetylen Sau khi là hoàn thiện cũng có thể treo áo lên mắc, không gấp.

6.2.6.Yêu cầu chất lượng may áo dài nữ

Chất lượng may áo dài nữ được đánh giá trên các tiêu chuẩn sau:

*Yêu cầu về đường may:

Các đường may êm phẳng, to đúng quy định.

*Yêu cầu về kỹ thuật của các chi tiết:

Cổ may phải làn đều theo đúng yêu cầu khi thiết kế, lé đều Hai họng cổ phải bằng nhau

Cổ êm, không cầm bai Viền to đều, vắt cổ không lộ chỉ

Gấu và tà áo êm, làn đều, không vặn Vắt không lộ chỉ

Cúc đính chắc chắn, không bị dúm chân, đảm bảo vệ sinh công nghiệp Áo được là phẳng, gấp và bao gói đúng quy định Đường may êm phẳng, không co rút chỉ.

6.3.Hướng dẫn cách đơm nút bóp, kết móc và cách làm bọ áo dài

Nút bóp gồm có 2 phần:

-Phần đầu: chính giữa có lỗ trũng

-Phần đuôi: chính giữa có đầu tròn nhô lên

-Ghi dấu cẩn thận nơi hai phần nút sẽ được đơm để khi bấm vào hột nút không làm áo lệch đi.

*Cách đơm phần đầu: Đặt bề mặt hạt nút nằm trên điểm đã ghi

Xỏ kim vào lỗ thứ nhất, kéo kim lên, rút chỉ sát

Ghim mũi kim xuống sát chân ngoài hạt nút, quay mũi kim lại chích lên lỗ 1, kéo kim lên, rút chỉ sát

Tiếp tục giăng như vậy cho đủ 3 vòng chỉ

Khi xỏ mũi kim xuống bề trái gần chân mối chỉ thứ 3, hãy luồn kim dưới bề trái và chích mũi kim lên trong lỗ thứ 2 Sau đó, kéo kim lên và rút chỉ sát lại.

Tiếp tục làm như lỗ nút 1

Tuần tự kết hết 4 lỗ, xong xỏ kim xuống bề trái, may qua lại cho chắc Cắt bỏ chỉ thừa.

*Cách đơm phần đuôi nút: Giống như cách đơm phần đầu nút.

Hình 1.18: Cách đơm nút bóp áo dài 6.3.2.Kết móc Áp dụng mũi làm khuy hay viền hoa để kết móc áo dài

Hình 1.19: Cách kết móc áo dài 6.3.3.Cách làm con bọ móc áo dài

Bề ngang con bọ lớn hơn đầu móc 0.2cm

Giăng chỉ qua lại khoảng 3 vòng trên bề ngang con bọ

Dùng mũi viền hoa kết 3 vòng chỉ này lại

Hình 1.20: Cách làm con bọ móc áo dài

7.Các sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp phòng ngừa

1 Áo không đúng hình dáng, kích thước

- Bán thành phẩm không đảm bảo kích thước

- Các đường may không đúng quy cách

- Kiểm tra kích thước bán thành phẩm trước khi may

- Đường may đúng quy cách

2 Cổ áo không đúng phom dáng - May không đúng phương pháp - May đúng phương pháp

3 Nẹp cúc không êm phẳng - Khi may không giữ êm các lớp vải - Giữ êm các lớp vải khi may

4 Viền tà, gấu không đều, vặn

- Bẻ gập viền tà, gấu không đều

- Đường may luồn không đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Bẻ gập viền tà, gấu đều

- Giữ êm các lớp vải khi may luồn.

5 Các đường may không đảm bảo quy cách và yêu cầu

- Thao tác may không chính xác

- Không kiểm tra và điều chỉnh máy trước khi may

- Thao tác may chính xác

- Kiểm tra và điều chỉnh máy trước khi may

Sinh viên tự thiết kế, cắt, may áo dài tay ráp lan cổ đứng theo số đo của chính mình với yêu cầu sau:

- Thiết kế trực tiếp trên vải với tỉ lệ 1:1

- Cắt, may hoàn chỉnh sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật

BÀI 2: THIẾT KẾ, CẮT, MAY ÁO DÀI TAY RAGLAN KHÔNG CỔ

Để thiết kế áo dài không cổ đứng, cần mô tả chính xác đặc điểm kiểu mẫu và xác định đầy đủ các số đo Quá trình này dựa trên công thức và phương pháp thiết kế áo dài tay ráp lan cổ đứng truyền thống, nhằm đảm bảo sự hài hòa và tính thẩm mỹ cho trang phục.

Sử dụng thành thạo các dụng cụ thiết kế và cắt là yếu tố quan trọng để tạo ra các chi tiết chính xác cho áo dài tay ráp lan không cổ trên giấy bìa và vải Việc áp dụng đúng kỹ thuật sẽ giúp đảm bảo chất lượng và tính thẩm mỹ của sản phẩm.

-Lắp ráp hoàn chỉnh áo dài đảm bảo quy cách và yêu cầu kỹ thuật;

-Xác định đúng dạng sai hỏng trong quá trình may áo dài, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa;

-Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập;

-Rèn luyện tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình học tập.

- Là sản phẩm áo dài không cổ

Thân trước của áo có thiết kế gồm hai chiết eo và hai chiết sườn, với cúc bấm được cài từ giữa vòng cổ xuống đến sườn áo bên phải khi mặc.

- Thân sau có hai chiết eo

- Tay áo là kiểu tay raglan, cửa tay nhỏ

Hình 2.1: Đặc điểm kiểu mẫu áo dài tay raglan không cổ

Phương pháp may

+ May nhấn ngực, nhấn eo.

+ Ráp sườn áo bên tay trái.

+ Ráp nách thân trước vào nách tay trước phía bên tay trái (may từ cổ đến nách).

+ Ráp nách thân sau vào nách tay sau phía bên tay trái (may từ cổ đến nách). + Ráp nách tay sau với nách thân sau bên tay phải.

+ May cầm (may một lớp ngay đường phấn để giữ vải) ở cổ trước, nách thân trước, sườn trước (bên phải), nách trước, sườn sau (bên phải).

Khi mặc thử, nếu điểm nào không vừa ta dùng kim gút ghim lấy dấu và vẽ lại.

6.2.1.Kỹ thuật sang dấu: phương pháp thực hiện giống như sang dấu sơ mi nam, nữ 6.2.2.Kỹ thuật may li, chiết : phương pháp thực hiện giống như may li, chiết sơ mi nam, nữ

6.2.3.Kỹ thuật may cổ áo

Căt và là ép keo cổ

Cắt và là ép keo cổ: đặt keo lên mặt trái lá cổ ngoài, ép giữ keo Cắt xung quanh vành cổ sát keo.

Hình 1.9: Cắt và là ép keo cổ

Để may viền cổ ngoài, đặt lá cổ ngoài xuống dưới với sợi viền ở trên, đảm bảo hai mặt úp vào nhau Lớp keo nên được đặt ở dưới cùng, sau đó may đều keo cách 0.3cm xung quanh cổ, ngoại trừ đường chân cổ.

Lật sợi viền cổ lên, bọc sát keo về phía mặt trong cổ Sau đó may giữ viền cổ lọt sát đường may ráp viền.

Hình 1.10: May viền cổ ngoài

May lá cổ ngoài (đã viền vành cổ) và lá cổ trong cặp lộn với vòng cổ thân áo từ

A (điểm giữa thân trước) đến B (cuối chân cổ trên vạt hò).

Cạo lật hai lá cổ lên trên và bẻ gấp đều mép vành cổ trong sát đường chỉ may giữ viền Khâu vắt vành cổ trong vào cổ ngoài với mật độ từ 3 đến 4 mũi mỗi cm.

Yêu cầu kỹ thuật cho cổ áo là phải được may đúng hình mẫu và êm phẳng Khi tra cổ, cần đảm bảo không bị cầm hoặc bai vòng cổ Viền cổ phải to đều và không bị tụt sổ Vắt cổ phải êm, đều và không có nếp nhăn.

6.2.4.Quy trình ráp áo dài nữ

*Các vị trí cần sang dấu: sang dấu 2 điểm đầu chiết

+May trên hai mặt trái của thân áo Đầu chiết vuốt đuôi nhọn.

+Là lật về phía nách áo

-May cửa nẹp cài cúc (nẹp hò):

+May một đường giữ, cách mép vải 0.4cm (phía đường vòng nách)

+Đặt mặt phải của miếng đáp nẹp hò úp vào mặt phải của thân áo May một đường cách mép vải 0.5cm.

+Cạo chết nếp đáp nẹp hò vào mặt trái +May mí cửa nẹp hò Lược gấp viền nẹp hò to đều 1cm Khâu luồn 4 mũi/1cm.

Hình 1.13: May cửa nẹp cài cúc

+May một đường chỉ rút ôm tà từ eo xuống 20cm, đường may cách mép 0.4cm

+Đặt mặt phải của miếng đáp tà úp vào mặt phải của thân áo May một đường cách mép vải 0.5cm

+Cạo chết nếp vải viền tà vào mặt trái.

May viền tà: cách may tương tự như may viền tà thân trước

Gấp mép nẹp vạt hò: gấp mép 2 đầu nẹp vạt hò 1.5cm, may mí ngầm.

May 1 chiết 1cm phía sườn của vạt hò.

May theo bài đã học (cổ tàu đứng)

*May tay: Úp hai mặt phải tay vào nhau may một đường cách mép vải 2cm

Hình 1.16: May tay áo dài

*May ráp vạt hò, sườn và tay áo:

May ráp vạt hò vào thân sau bên phải Sắp bằng đầu sườn thân sau, may một đường cách đều mép 2cm

May ráp sườn thân trước và sườn thân sau bên trái Đặt hai mặt phải úp vào nhau, đường may cách mép 2cm

May ráp tay áo vào vòng nách thân áo Đường can bụng tay trùng với đường can sườn áo.

Chú ý: Phần đầu tay áo giảm nhiều được may ráp vào phần thân trước.

Hình 1.17: May ráp vạt hò, sườn và tay áo

*Tra cổ: May theo bài đã học (cổ tàu đứng)

*Vắt gấu áo, gấu tay, tà áo:

Khâu lược gấu áo: Gấp vải lần thứ nhất 1cm, lần thứ hai 2cm.

Khâu lược gấu tay: Gấp vải lần thứ nhất 0.5cm, lần thứ hai 1.5cm

Khâu lược viền tà: Gấp vải lần thứ nhất 0.4cm, lần thứ hai 0.6cm

Khâu lược đều mũi: Khâu luồn 4 mũi /1cm.

*Đính cúc, móc, là hoàn thiện:

Cổ áo được thiết kế với 1 cúc chính giữa, trong khi đoạn từ giữa cổ đến đường ráp tay có 2 cúc Phần ráp vạt hò và tay bên phải có 4 cúc, với khoảng cách giữa các cúc được bố trí đều nhau Cuối cùng, đoạn từ nách đến ngang eo có 3 cúc và 1 móc, cũng với khoảng cách giữa các cúc đều nhau.

+Dùng cúc bấm loại nhỏ +Đính chặt 4 chân cúc bằng nhiều vòng chỉ như thùa khuy -Đính móc:

+Đính chặt vào thân trước 2 chân móc và đầu móc bằng nhiều vòng chỉ +Tết bọ trên đường ráp thân sau và vạt hò tại điểm ngang eo

+Là mặt trong +Là mặt ngoài +Là tay

6.2.5.Vệ sinh công nghiệp, hoàn thiện sản phẩm (là, gấp, bao gói)

*Các chỉ tiêu đánh giá vệ sinh công nghiệp của sản phẩm:

-Sản phẩm không bị dính bẩn trong quá trình gia công

Trong quá trình may và hoàn thiện, sản phẩm sẽ không bị dính dầu mỡ từ thiết bị, đảm bảo chất lượng tối ưu Đồng thời, cũng không có bụi bẩn hay đất từ dụng cụ chứa sản phẩm, giúp quy trình gia công diễn ra sạch sẽ và hiệu quả.

Sản phẩm được đảm bảo không bị dính bẩn hay dây màu từ các thiết bị, đồng thời đường kẻ vẽ và đánh dấu trên sản phẩm được xóa sạch Quá trình gia công và hoàn thiện cũng không để lại các đầu chỉ sót lại, đảm bảo chất lượng tối ưu cho sản phẩm.

+Đầu và cuối đường may khi gia công phải nhặt sạch chỉ

+Các đầu chỉ dính trên sản phẩm phải nhặt sạch

*Các yêu cầu vệ sinh công nghiệp cần đạt được đối với sản phẩm khi hoàn thiện:

Phải sạch sẽ không bị dính dầu mỡ, bụi bẩn, ố bẩn bởi bất cứ lý do nào

Không để lại các đường phấn kẻ vẽ trên sản phẩm

Các đầu chỉ phải được nhặt sạch, không dính các đầu chỉ trên sản phẩm

Là hoàn thiện là một công việc quan trọng trong quá trình gia công sản phẩm Quá trình là hoàn thiện cần thực hiện theo quy trình sau:

-Phải kiểm tra nhiệt độ cho phù hợp với chất liệu của sản phẩm là để sản phẩm không bị cháy hoặc co rút trong quá trình là

-Trình tự là áo dài cụ thể như sau:

+Là mặt trong +Là mặt ngoài +Là tay

-Quy trình gấp và bao gói áo dài gồm các bước sau:

Cài toàn bộ cúc ngực áo và trải áo phẳng trên bàn, vuốt êm để tạo độ phẳng Gấp hai bên sườn áo cách đều giữa ngực 12cm, gấp quay về phía thân sau Tiếp theo, gấp 2 tay áo dọc theo thân áo Cuối cùng, gấp đôi thân áo theo chiều dọc về phía sau và gấp tiếp lần thứ hai để đường bẻ gấp thứ nhất đến ngang vai.

+ Cho áo vào túi polyetylen Sau khi là hoàn thiện cũng có thể treo áo lên mắc, không gấp.

6.2.6.Yêu cầu chất lượng may áo dài nữ

Chất lượng may áo dài nữ được đánh giá trên các tiêu chuẩn sau:

*Yêu cầu về đường may:

Các đường may êm phẳng, to đúng quy định.

*Yêu cầu về kỹ thuật của các chi tiết:

Cổ may phải làn đều theo đúng yêu cầu khi thiết kế, lé đều Hai họng cổ phải bằng nhau

Cổ êm, không cầm bai Viền to đều, vắt cổ không lộ chỉ

Gấu và tà áo êm, làn đều, không vặn Vắt không lộ chỉ

Cúc đính chắc chắn, không bị dúm chân, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp Áo được là phẳng, gấp và bao gói đúng quy định Đường may êm phẳng, không bị co rút chỉ.

6.3.Hướng dẫn cách đơm nút bóp, kết móc và cách làm bọ áo dài

Nút bóp gồm có 2 phần:

-Phần đầu: chính giữa có lỗ trũng

-Phần đuôi: chính giữa có đầu tròn nhô lên

-Ghi dấu cẩn thận nơi hai phần nút sẽ được đơm để khi bấm vào hột nút không làm áo lệch đi.

*Cách đơm phần đầu: Đặt bề mặt hạt nút nằm trên điểm đã ghi

Xỏ kim vào lỗ thứ nhất, kéo kim lên, rút chỉ sát

Ghim mũi kim xuống sát chân ngoài hạt nút, quay mũi kim lại chích lên lỗ 1, kéo kim lên, rút chỉ sát

Tiếp tục giăng như vậy cho đủ 3 vòng chỉ

Xỏ mũi kim xuống bề trái gần chân mối chỉ thứ 3, sau đó luồn kim qua bề trái và chích mũi kim lên trong lỗ thứ 2 Kéo kim lên và rút chỉ sát lại.

Tiếp tục làm như lỗ nút 1

Tuần tự kết hết 4 lỗ, xong xỏ kim xuống bề trái, may qua lại cho chắc Cắt bỏ chỉ thừa.

*Cách đơm phần đuôi nút: Giống như cách đơm phần đầu nút.

Hình 1.18: Cách đơm nút bóp áo dài 6.3.2.Kết móc Áp dụng mũi làm khuy hay viền hoa để kết móc áo dài

Hình 1.19: Cách kết móc áo dài 6.3.3.Cách làm con bọ móc áo dài

Bề ngang con bọ lớn hơn đầu móc 0.2cm

Giăng chỉ qua lại khoảng 3 vòng trên bề ngang con bọ

Dùng mũi viền hoa kết 3 vòng chỉ này lại

Hình 1.20: Cách làm con bọ móc áo dài

Các sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp phòng ngừa

1 Áo không đúng hình dáng, kích thước

- Bán thành phẩm không đảm bảo kích thước

- Các đường may không đúng quy cách

- Kiểm tra kích thước bán thành phẩm trước khi may

- Đường may đúng quy cách

2 Cổ áo không đúng phom dáng - May không đúng phương pháp - May đúng phương pháp

3 Nẹp cúc không êm phẳng - Khi may không giữ êm các lớp vải - Giữ êm các lớp vải khi may

4 Viền tà, gấu không đều, vặn

- Bẻ gập viền tà, gấu không đều

- Đường may luồn không đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Bẻ gập viền tà, gấu đều

- Giữ êm các lớp vải khi may luồn.

5 Các đường may không đảm bảo quy cách và yêu cầu

- Thao tác may không chính xác

- Không kiểm tra và điều chỉnh máy trước khi may

- Thao tác may chính xác

- Kiểm tra và điều chỉnh máy trước khi may

Sinh viên tự thiết kế, cắt, may áo dài tay ráp lan cổ đứng theo số đo của chính mình với yêu cầu sau:

- Thiết kế trực tiếp trên vải với tỉ lệ 1:1

- Cắt, may hoàn chỉnh sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật

BÀI 2: THIẾT KẾ, CẮT, MAY ÁO DÀI TAY RAGLAN KHÔNG CỔ

Để thiết kế áo dài không cổ đứng, cần mô tả chính xác đặc điểm kiểu mẫu và xác định đầy đủ các số đo Phương pháp thiết kế áo dài tay ráp lan cổ đứng truyền thống sẽ được áp dụng, giúp tạo ra sản phẩm vừa vặn và tinh tế.

Để thiết kế và cắt chính xác các chi tiết của áo dài tay ráp lan không cổ, bạn cần sử dụng thành thạo và đúng kỹ thuật các dụng cụ trên giấy bìa và vải.

-Lắp ráp hoàn chỉnh áo dài đảm bảo quy cách và yêu cầu kỹ thuật;

-Xác định đúng dạng sai hỏng trong quá trình may áo dài, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa;

-Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập;

-Rèn luyện tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình học tập.

- Là sản phẩm áo dài không cổ

Thân trước áo được thiết kế với hai chiết eo và hai chiết sườn, cùng với cúc bấm được cài từ giữa vòng cổ xuống vòng nách, tạo nên sự vừa vặn và tinh tế cho áo khi mặc.

- Thân sau có hai chiết eo

- Tay áo là kiểu tay raglan, cửa tay nhỏ

Hình 2.1: Đặc điểm kiểu mẫu áo dài tay raglan không cổ

Thiết kế, cắt, may áo dài tay raglan không cổ

Tính toán dựng hình thiết kế các chi tiết áo dài trên giấy bìa, trên vải 26

*Xếp vải : Từ biên vải đo vào bằng đoạn ngang tà + 2cm đường may.

Dài sau = Số đo - nhấn ngực + lai = 125 - (40 - 36) + 3 = 124cm.

Hạ eo sau = Số đo = 36cm.

Hạ mông = Hạ eo sau /2 = 36/2 = 18cm.

Hạ nách = Vòng nách /2 + 2 = 33/2 + 2 = 18,5cm (vai trung bình).

+ Vai xuôi = Vai trung bình + 0,5→ 1 = 19 → 19,5cm.

+ Vai ngang = Vai trung bình - 0,5→ 1 = 17 → 17,5cm.

Vào cổ = Cổ /8 - 0.5 + 7cm= 32/8 – 0,5 + 7 ≈ 10,5cm.

Ngang eo = Eo /4 + 3 (pince) = 16 + 3 = 19cm.

Ngang tà = Ngang mông + 2 → 3 = 21,5 + 2 = 23,5cm.

Lấy thân sau đặt lên vải vẽ thân trước.

Dài trước = Dài sau + chiết ngực = 124 + 4 = 128 cm.

Hạ eo trước = Số đo = 40cm.

Hạ mông trước = Hạ mông sau = 18cm.

Hạ nách trước = Hạ nách sau = 18,5cm.

Ngang tà trước = Ngang tà sau = 23,5cm.

Ngang mông trước = Ngang mông sau = 21,5cm.

Ngang ngực = Ngang ngực sau + 2 = 22cm.

Giảm cổ = Cổ /8 + 1 = 4 + 1 = 5cm (đoạn này không vẽ vì là phần cổ thuộc về tay áo).

Vào cổ : vẽ như hình bên dưới

Hạ cổ = Vào cổ /2 + 3cm = 5/2 + 3 = 5,5cm

Hình 2.2: Thiết kế thân trước và thân sau áo dài tay raglan không cổ

Hạ nách tay = Hạ nách thân sau + 0,5 = 18,5 + 0,5 = 19cm.

Ngang tay = Vòng nách /2 = 33/2 = 16,5cm

Ngang bắp tay = Vòng bắp tay /2 + 1,5 = 24/2 + 1,5 = 13,5cm.

Ngang cửa tay = Số đo = 10cm.

* Vẽ cổ : như hình vẽ

Gài nút: có vạt con

Chui đầu: cài nút bên sườn từ nách đến eo.

Hình 2.3: Thiết kế tay áo dài tay raglan không cổ

Tà áo chừa 1cm (cặp nẹp), 2 cm (tà nam).

Nách thân áo, sườn tay, tay áo chừa 1,5cm.

4 miếng nẹp tà, mỗi miếng 2cm.

5.Quy cách – yêu cầu kỹ thuật

- Các chi tiết, bộ phận đúng vị trí, hình dáng, kích thước quy định

- May chiết ngực, chiết eo cân đối, đối xứng hai bên

- Cổ tra êm phẳng, mo lé vào trong

- Tà, gấu, cửa tay không vặn, tà áo thân trước, thân sau bằng nhau, không bị vểnh ra, khi mặc ôm sát thân người

- Ngã tư vòng nách phải trùng nhau

- Đường may êm phẳng, bền chắc, đúng quy cách:

+ Đường may mí: 0,1 cm + Đường may chắp: 1 cm + Đường may gấu: 1,5 cm + Mật độ mũi may: 4 mũi chỉ/cm

- Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ.

+ May nhấn ngực, nhấn eo.

+ Ráp sườn áo bên tay trái.

+ Ráp nách thân trước vào nách tay trước phía bên tay trái (may từ cổ đến nách).

+ Ráp nách thân sau vào nách tay sau phía bên tay trái (may từ cổ đến nách). + Ráp nách tay sau với nách thân sau bên tay phải.

+ May cầm (may một lớp ngay đường phấn để giữ vải) ở cổ trước, nách thân trước, sườn trước (bên phải), nách trước, sườn sau (bên phải).

Khi mặc thử, nếu điểm nào không vừa ta dùng kim gút ghim lấy dấu và vẽ lại.

May chiếc ngực, chiếc eo.

May lai tay, ráp sườn tay.

May hò áo, lược hò.

Ráp vạt con vào thân sau.

Ráp sườn trước và sườn sau phía tay trái.

Ráp viền vào cổ áo.

Lược viền cổ, lược tà, vắt cổ, luôn

Kết nút, móc, đính bọ. Ủi.

7.Các sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp phòng ngừa

1 Áo không đúng hình dáng, kích thước - Bán thành phẩm không đảm bảo kích thước

- Các đường may không đúng quy cách

- Kiểm tra kích thước bán thành phẩm trước khi may

- Đường may đúng quy cách

2 Cổ áo không đúng phom dáng - May không đúng phương pháp - May đúng phương pháp

3 Nẹp cúc không êm phẳng - Khi may không giữ êm các lớp vải

- Giữ êm các lớp vải khi may

4 Viền tà, gấu không đều, vặn - Bẻ gập viền tà, gấu không đều

- Bẻ gập viền tà, gấu đều đúng yêu cầu kỹ thuật - Giữ êm các lớp vải khi may luồn.

5 Các đường may không đảm bảo quy cách và yêu cầu

- Thao tác may không chính xác

- Không kiểm tra và điều chỉnh máy trước khi may

- Thao tác may chính xác

- Kiểm tra và điều chỉnh máy trước khi may

Sinh viên tự thiết kế, cắt, may áo dài không cổ theo số đo của chính mình với yêu cầu sau:

- Thiết kế trực tiếp trên vải với tỉ lệ 1:1

- Cắt, may hoàn chỉnh sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật

BÀI 3: THIẾT KẾ, CẮT, MAY ÁO DÀI TAY LIỀN

Áo dài là trang phục truyền thống chủ yếu dành cho nữ giới, thường được sử dụng trong các môi trường công sở, đồng phục học sinh, hay khi tiếp khách và bán hàng Áo dài thường được kết hợp với quần lụa hoặc vải mềm, tạo nên vẻ đẹp thanh lịch khi kết hợp với hài, guốc hoặc giày Thiết kế của áo dài ôm sát cơ thể ở phần trên, trong khi từ eo trở xuống, hai vạt áo mềm mại rủ xuống đôi ống quần Áo dài tay thường có vai liền và được chia thành hai phần: khúc tay ngoài và khúc tay trong, mang lại sự duyên dáng và nữ tính cho người mặc.

-Mô tả chính xác đặc điểm kiểu mẫu và xác định đầy đủ các số đo để thiết kế áo dài tay liền;

- Trình bày được công thức và phương pháp thiết kế áo dài tay liền;

-Tính toán và thiết kế các chi tiết của áo dài tay liền trên giấy bìa đảm bảo hình dáng, kích thước và đúng yêu cầu kỹ thuật;

Sử dụng thành thạo các dụng cụ thiết kế và cắt là rất quan trọng để tạo ra các chi tiết chính xác cho áo dài tay ráp lan tay liền Việc thực hiện đúng kỹ thuật trên giấy bìa và vải sẽ đảm bảo chất lượng sản phẩm cuối cùng.

-Lắp ráp hoàn chỉnh áo dài đảm bảo quy cách và yêu cầu kỹ thuật;

-Xác định đúng dạng sai hỏng trong quá trình may áo dài, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa;

-Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập;

-Rèn luyện tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình học tập.

Hình 3.1: Đặc điểm kiểu mẫu áo dài tay liền

Hạ ngực : 23cm (đo từ chân cổ ngang đường sống vai đến đầu ngực).

Thiết kế, cắt, may áo dài tay liền

Ngày đăng: 24/01/2024, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN