Bài giảng đường lối quốc phòng và an ninh của đảng cộng sản việt nam

159 5 0
Bài giảng đường lối quốc phòng và an ninh của đảng cộng sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

148 Trang 7 BẢNG VIẾT TẮT Số TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 1 An ninh AN 2 An ninh quốc gia ANQG 3 An ninh nhân dân ANND 4 Bạo loạn lật đổ BLLĐ 5 Bảo vệ Tổ quốc BVTQ 6 Chiến tranh nhâ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Trịnh Văn Túy TẬP BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI - NĂM 2021 TRỊNH VĂN TÚY TẬP BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Dùng cho sinh viên Giáo dục quốc phòng an ninh) HÀ NỘI - NĂM 2021 MỤC LỤC Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH 1.1 Mục đích, yêu cầu 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu đường lối quốc phòng an ninh Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu cơng tác quốc phịng an ninh 1.2.3 Nghiên cứu nội dung quân chung 1.2.4 Nghiên cứu kĩ thuật chiến đấu binh chiến thuật 1.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 1.4 Giới thiệu môn học giáo dục quốc phòng an ninh 1.4.1 Đặc điểm mơn học 1.4.2 Chương trình 1.4.3 Cơ sở vật chất thiết bị dạy học 1.4.4 Tổ chức dạy học đánh giá kết học tập Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh 2.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chiến tranh 2.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh: 10 2.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quân đội 11 2.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quân đội 11 2.2.2 Tư Tưởng Hồ Chí Minh quân đội 13 2.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa: 17 2.3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa 17 2.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc XHCN 19 KẾT LUẬN 21 Chương XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 22 3.1 Vị trí, đặc trưng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân 22 3.1.1 Vị trí 22 3.1.2 Đặc trưng 23 3.2 Xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân vững mạnh để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 25 3.2.1 Mục đích xây dựng quốc phịng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh 25 3.2.2 Nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân 25 3.3 Một số biện pháp xây dựng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân 33 3.3.1 Thường xuyên thực giáo dục quốc phòng an ninh 33 3.3.2 Tăng cường lãnh đạo cuả Đảng, quản lý Nhà nước, trách nhiệm triển khai thực quan tổ chức nhân dân xây dựng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân 33 3.3.3 Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên xây dựng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân 33 Chương CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM 34 XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 34 4.1 Những vấn đề chung chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 34 4.1.1 Mục đích, đối tượng chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc 34 4.1.2 Tính chất, đặc điểm chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc 36 4.2 Quan điểm Đảng chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc 38 4.2.1 Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đành giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt Kết hợp tác chiến lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến binh đoàn chủ lực 39 4.2.2 Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa tư tưởng lấy đấu tranh quân chủ yếu, lấy thắng lợi chiến trường yếu tố định để giành thắng lợi chiến tranh 40 4.2.3 Chuẩn bị mặt nước khu vực để đủ sức đánh lâu dài, sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian chiến tranh giành thắng lợi sớm tốt 41 4.2.4 Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, sức sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn bồi dưỡng lực lượng ta đánh mạnh 42 4.2.5 Kết hợp đấu tranh quân với bảo đảm an ninh trị, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, trấn áp kịp thời âm mưu hành động phá hoại gây bạo loạn 43 4.2.6 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực tự cường, tranh thủ giúp đỡ quốc tế, đồng tình ủng hộ nhân dân tiến giới 43 4.3 Một số nội dung chủ yếu chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc 43 4.3.1 Tổ chức trận chiến tranh nhân dân: 43 4.3.2 Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân 44 4.3.3 Phối hợp chặt chẽ chống qn địch tiến cơng từ bên ngồi vào bạo loạn lật đổ từ bên 45 KẾT LUẬN: 45 46 Chương XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM 5.1 Đặc điểm quan điểm nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân 46 5.1.1 Khái niệm 46 5.1.2 Đặc điểm liên quan đến xây dựng vũ trang nhân dân 46 5.1.3 Những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân thời kì 48 5.2 Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân giai đoạn 50 5.2.1 Phương hướng chung: 50 5.2.2 Phương hướng cụ thể 50 Chương KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI 58 6.1 Cơ sở lý luận thực tiễn việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh đối ngoại Việt Nam 58 6.1.2 Cơ cở lí luận kết hợp 60 6.1.3 Cơ sở thực tiễn kết hợp 61 6.2 Nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh đối ngoại nước ta 63 6.2.1 Kết hợp xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 63 6.2.2 Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh đối ngoại phát triển vùng lãnh thổ 63 6.3.2 Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh đối ngoại cho đối tượng 72 6.3.3 Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại 72 6.3.5 Củng cố kiện toàn phát huy vai trò tham mưu quan chuyên trách quốc phòng, an ninh cấp 73 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ 74 VIỆT NAM 74 7.1 Truyền thống nghệ thuật đánh giặc ông cha ta 74 7.1.1 Đất nước buổi đầu lịch sử 74 7.1.2 Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc 74 7.1.3 Các khởi nghĩa chiến tranh chống xâm lược 75 7.1.4 Nghệ thuật đánh giặc ông cha ta 77 7.2 Nghệ thuật quân Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo 81 7.2.1 Cơ sở hình thành nghệ thuật quân Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo 81 7.2.2 Nội dung nghệ thuật quân Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo 82 7.3.1 Bài học kinh nghiệm: 86 7.3.2 Trách nhiệm sinh viên 88 Chương XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI 89 8.1 Xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình 89 8.1.1 Một số khái niệm 89 8.1.2 Tình hình chung 90 8.1.4 Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Đảng, Nhà nước xây dựng bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia 95 8.2 Xây dựng bảo vệ biên giới quốc gia 98 8.2.1 Biên giới quốc gia 98 8.2.2 Quan điểm, nội dung giải pháp Đảng Nhà nước ta xây dựng bảo vệ biên giới quốc gia Việt Nam 102 Chương XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG VIÊN QUỐC PHÒNG 109 9.1 Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ 109 9.1.1 Khái niệm,vị trí vai trò nhiệm vụ lực lượng dân quân tự vệ 109 9.1.2 Nội dung xây dựng dân quân tự vệ 110 9.1.3 Một số biện pháp xây dựng dân quân tự vệ giai đoạn 112 9.2 Xây dựng lực lượng dự bị động viên 112 9.2.1 Khái niệm, vị trí, vai trị, quan điểm ngun tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên 112 9.2.2 Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên 114 9.2.3 Một số biện pháp xây dựng lực lượng dự bị động viên 119 9.3.1 Khái niệm 119 Chương 10 XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC 120 10.1 Nhận thức chung phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 120 10.1.1 Quan điểm quần chúng nhân dân vai trò quần chúng nhân dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 120 10.1.3 Đặc điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 122 10.2 Nội dung, biện pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 124 10.2.1 Nội dung công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 124 10.3 Trách nhiệm sinh viên việc tham gia xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 134 135 Chương 11 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI 135 11.1 Nhận thức chung bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội 135 11.1.1 Khái niệm, tính chất, mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội 135 11.2 Tình hình an ninh quốc gia trật tự, an tồn xã hội 139 11.2.1 Tình hình an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội 139 11.3 Yếu tố tác động, quan điểm phương châm, nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội 144 11.3.1 Yếu tố tác động đến bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội 144 11.4 Chủ thể, giải pháp bảo vệ bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội 146 11.4.1 Chủ thể bảo vệ bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội 146 11.4.2 Giải pháp bảo vệ bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an tồn xã hội 146 11.4.3 Vai trị, trách nhiệm sinh viên công tác bảo vệ an ninh quốc gia đảm bảo trật tự, an toàn xã hội 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 BẢNG VIẾT TẮT Số TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt An ninh AN An ninh quốc gia ANQG An ninh nhân dân ANND Bạo loạn lật đổ BLLĐ Bảo vệ Tổ quốc BVTQ Chiến tranh nhân dân CTND Diễn biến hịa bình DBHB Dân quân tự vệ DQTV Giáo dục quốc phòng an ninh GDQP&AN 10 Mác-Lênin MLN 11 Lực lượng dự bị động viên LLDBĐV 12 Lực lượng vũ trang LLVT 13 Lực lượng vũ trang nhân dân LLVTND 14 Kinh tế - xã hội KT-XH 15 Quốc phòng an ninh QP&AN 16 Quân đội nhân dân Việt Nam QĐNDVN 17 Quốc phịng tồn dân QPTD 18 Tổ quốc xã hội chủ nghĩa TQXHCN 19 Tư tưởng Hồ Chí Minh TTHCM 20 Trật tự an toàn xã TTATXH 21 Xã hội chủ nghĩa XHCN LỜI NÓI ĐẦU Thực chương trình GDQP&AN theo Thơng tư 05/2020/TT-BGDĐT, quan tâm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban Giám đốc Trung tâm Giáo dục quốc phòng an ninh, khoa Chính trị Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội biên soạn Tập giảng học phần “Đường lối quốc phòng an ninh Đảng Cộng sản Việt Nam” dùng cho sinh viên Giáo dục quốc phòng an ninh trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm sở giáo dục đại học Bài giảng làm tài liệu tham khảo cho đối tượng khác, có nhu cầu nghiên cứu Đường lối quốc phòng an ninh Đảng Cộng sản Việt Nam Bài giảng tập thể giảng viên khoa Chính trị Trung tâm GDQP&AN Trường đại học Sư phạm Hà Nội biên soạn, đại tá, thạc sỹ Trịnh Văn Túy chủ biên Bài giảng gồm 11 chương (chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn học; chương 2: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc; chương 3: Xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; chương 4: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; chương 5: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; chương 6: Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh đối ngoại; chương 7: Những vấn đề lịch sử nghệ thuật quân Việt Nam; chương 8: Xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia tình hình mới; chương 9: Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên động viên quốc phịng; chương 10: Xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; chương 11: Những vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự an toàn xã hội) Bài giảng cập nhật vấn đề quan điểm Đảng Nhà nước quốc phịng an ninh tình hình Nội dung thể giảng phù hợp với chương trình theo Thông tư 05/2020/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Tập thể giảng viên khoa Chính trị tác giả biên soạn giảng học phần có nhiều cố gắng, tiếp cận phát triển lý luận, thực tiễn kinh nghiệm Giáo dục quốc phòng an ninh nhiều năm, lực biên soạn cịn hạn chế, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến để giảng hoàn chỉnh Trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MƠN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH 1.1 Mục đích, yêu cầu - Nắm vững đối tượng, phương pháp, nội dung nghiên cứu mơn học GDQP&AN, góp phần bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN - Sinh viên xác định trách nhiệm, thái độ học tập mơn học GDQP&AN, tích cực tham gia xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân học tập, rèn luyện nhà trường vị trí cơng tác 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu môn học bao gồm: Đường lối quốc QP&AN Đảng cộng sản Việt Nam; công tác quốc GDQP&AN; quân chung; kỹ thuật chiến đấu binh chiến thuật 1.2.1 Nghiên cứu đường lối quốc phòng an ninh Đảng cộng sản Việt Nam Nghiên cứu quan điểm có tính chất lí luận Đảng đường lối quân sự, bao gồm: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc; Xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh đối ngoại; Những vấn đề lịch sử nghệ thuật quân Việt Nam; Xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia tình hình mới; Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên động viên quốc phịng; Xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; Những vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự an toàn xã hội Học thuyết MLN, TTHCM chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc mang tính cách mạng khoa học sâu sắc Đó sở lí luận để nghiên nội dung đường lối quốc phịng an ninh Đảng góp phần hình thành niềm tin khoa học, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng lí tưởng cho sinh viên 1.2.2 Nghiên cứu cơng tác quốc phịng an ninh Nghiên cứu vấn đề nhiệm vụ, nội dung cơng tác quốc phịng, an ninh Đảng nay, bao gồm: Phòng chống chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch cách mạng Việt Nam; số vấn đề dân tộc, tôn giáo đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; Phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường; Phịng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; Phịng, chống số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác; An tồn thơng tin phịng, chống vi phạm pháp luật không gian mạng; An ninh phi truyền thống mối đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam Nhà nước quy định nhiệm vụ quốc phòng, quân sự, an ninh cho bộ, ngành, quan Trung ương, địa phương đơn vị sở Do vậy, nghiên cứu công tác QP&AN thực chất nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội an ninh trị Mọi cơng dân có trách nhiệm qn triệt tham gia cơng tác quốc phịng, luyện tập quân sự, giữ gìn bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội Tăng cường tiềm lực quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân phịng, chống có hiệu chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch cách mạng Việt Nam Nghiên cứu thực tốt cơng tác QP&AN để xây dựng lịng tin chiến thắng trước âm mưu, thủ đoạn kẻ thù cách mạng Việt Nam 1.2.3 Nghiên cứu nội dung quân chung Nghiên cứu nội dung Chế độ sinh hoạt, học tập, công tác ngày, tuần; Các chế độ nếp quy, bố trí trật tự nội vụ doanh trại; Hiểu biết chung quân, binh chủng quân đội; Điều lệnh đội ngũ người có súng; Điều lệnh đội ngũ đơn vị; Hiểu biết chung đồ địa hình qn sự; Phịng tránh địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao; Ba môn quân phối hợp 1.2.4 Nghiên cứu kĩ thuật chiến đấu binh chiến thuật Nghiên cứu kiến thức, kĩ chiến thuật, kĩ thuật quân cần thiết như: Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK; Tính năng, cấu tạo cách sử dụng số loại lựu đạn thường dùng Ném lựu đạn 1; Từng người chiến đấu tiến công; Từng người chiến đấu phòng ngự; Từng người làm nhiệm vụ canh gác (cảnh giới) Kiến thức quân môn học kiến thức phổ thông, sinh viên cần quan tâm nghiên cứu đặc điểm, nguyên lí, tác dụng…hiểu rõ chất nội dung kĩ thuật, chiến thuật binh; khả sát thương, với phương pháp phòng tránh đơn giản, hiệu Trên sở nghiên cứu thực hành tập sát với thực tế, thành thạo thao tác kĩ thuật, chiến thuật chiến đấu Đồng thời ứng dụng kĩ thuật tham gia dân quân, tự vệ theo quy định pháp luật 1.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu mơn học GDQP&AN địi hỏi phải nắm vững phương pháp luận phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với đối tượng, phạm vi tính chất đa dạng nội dung môn học 1.3.1 Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp luận chung việc nghiên cứu GDQP&AN học thuyết MLN, TTHCM Trong quan điểm nhà kinh điển Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc sở phương pháp luận trực tiếp để nghiên cứu đường lối QP&AN Đảng ta Vận dụng học thuyết MLN, TTHCM làm sở phương pháp luận, đòi hỏi sinh viên phải nắm vững vận dụng đắn số quan điểm sau đây: - Quan điểm hệ thống: đặt yêu cầu nghiên cứu, phát triển nội dung GDQP&AN cách toàn diện, tổng thể, mối quan hệ phát triển phận, vấn đề mơn học, mơn học giáo dục quốc phịng an ninh môn học khác - Quan điểm lịch sử, logic: Trong nghiên cứu GDQP&AN đòi hỏi phải nhìn thấy phát triển đối tượng, vấn đề nghiên cứu theo thời gian, không gian với điều kiện lịch sử, cụ thể để từ giúp ta phát hiện, khái quát, nhận thức quy luật, nguyên tắc hoạt động QP&AN h phát triển đất nước - Quan điểm thực tiễn: Chỉ phương hướng cho việc nghiên cứu giáo dục quốc phòng an ninh phải bám sát thực tiễn xây dựng quân đội an ninh nhân

Ngày đăng: 24/01/2024, 19:42