Khóa luận tốt nghiệp giáo dục tiểu học thiết kế một số dự án học tập môn khoa học 4 ở tiểu học (chương trình giáo dục phổ thông môn khoa học 2018

68 5 0
Khóa luận tốt nghiệp giáo dục tiểu học  thiết kế một số dự án học tập môn khoa học 4 ở tiểu học (chương trình giáo dục phổ thông môn khoa học 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về nước bạn Lào, tìm hiểu về chính sách đầu tư phát triển mạng lưới giao thông vận tải của thực dân Pháp ở Lào đồng thời giải quyết những vấn đề trên đ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ - - NGUYỄN HỒNG PHÚC GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƢỜNG BỘ Ở LÀO THỜI PHÁP THUỘC ( 1897 – 1945 ) cứu Khóa luận Nghiên KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ - - NGUYỄN HỒNG PHÚC GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƢỜNG BỘ Ở LÀO THỜI PHÁP THUỘC ( 1897 – 1945 ) Khóa luận Nghiên cứu KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình triển khai khóa luận với đề tài: “Giao thông vận tải đƣờng Lào thời Pháp thuộc ( 1897 – 1945 )”, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Chủ nhiệm thầy cô khoa Lịch sử, … Đặc biệt tận tình bảo giảng viên Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung Nhân khóa luận hồn thành, tơi xin chân thành cảm ơn đến khoa Lịch sử Đặc biệt giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung Do tính mẻ đề tài hạn chế thời gian, kiến thức tài liệu nghiên cứu, khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Sinh viên Khóa luận Nghiên cứu Nguyễn Hồng Phúc LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp: “Giao thơng vận tải đƣờng Lào thời Pháp thuộc ( 1897 – 1945 )” tơi hồn thành hướng dẫn tận tình giảng viên Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu thân tôi, không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Sinh viên Nguyễn Hồng Phúc Khóa luận Nghiên cứu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG : NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG Ở LÀO 1.1 Địa lý tự nhiên Lào 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Địa hình Khóa luận Nghiên cứu 1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.4 Khí hậu 12 1.1.5 Sơng ngịi 13 1.2 Dân cƣ 15 1.3 Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Đơng Dƣơng 17 1.4 Chính sách đầu tƣ xây dựng hệ thống giao thông vận tải Pháp Lào 20 1.5 Giao thông Lào trƣớc kỉ XX 22 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng 2: GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Ở LÀO GIAI ĐOẠN (1897 – 1945) 26 2.1 Các giai đoạn phát triển giao thông đƣờng Lào 26 2.1.1 Giao thông đường Lào giai đoạn 1897 – 1918 26 2.1.2 Giao thông đường Lào giai đoạn 1919 – 1945 36 2.2.Tác động giao thông vận tải đƣờng Lào 49 2.2.1 Tác động kinh tế 49 2.2.2 Tác động trị - xã hội 51 Tiểu kết chƣơng 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC Khóa luận Nghiên cứu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lào nước bán đảo Đông Dương, nằm sâu lục địa, thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á Trong suốt q trình phát triển lịch sử, Lào đối tượng xâm lược bành trướng nước lớn Đặc biệt, từ nửa sau kỷ XIX, Chủ nghĩa tư Tây Âu Bắc Mỹ bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa với khuynh hướng mở rộng sách bành trướng xâm lược đấu tranh gay gắt lẫn để giành giật thuộc địa, chia lại thị trường giới, tìm vùng đất mới, thị trường, nhân cơng đặt cách thiết Chính vậy, ngẫu nhiên mà nước Đông Dương, có Lào lại trở thành đối tượng xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Từ 1893-1945, Pháp đô hộ Lào Năm 1892, sau chiến tranh PhápXiêm, Pháp ký Hiệp ước cắt vùng I-xản Lào (các tỉnh Đơng Bắc Khóa luận Nghiên cứu Thái Lan nay) cho Thái Lan, lấy sông Mê Công làm biên giới Năm 1893, sau đặt ách cai trị Lào, nước Đông Dương, thực dân Pháp bắt tay vào công khai thác thuộc địa Lào nhằm vơ vét tài ngun bóc lột nhân cơng Lào vốn nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên dân số ít, địa hình hiểm trở, mật độ phân bố dân cư thưa thớt hết điều kiện kinh tế Lào nghèo nàn Bởi công khai thác thuộc địa vùng đất hoang sơ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc đầu tư xây dựng hệ thống giao thông vận tải Lào có nhiều nét khác biệt so với Việt Nam Campuchia Sự xâm lược cai trị thực dân phương Tây mà kẻ đại diện thực dân Pháp Lào giai đoạn 1897 – 1945 đánh dấu bước ngoặt trình phát triển đất nước Đây thời kì Lào diễn biến động lớn nhiều mặt biên giới lãnh thỗ, kinh tế, trị, xã hội – văn hóa, đặc biệt hệ thống giao thông vận tải Lào giai đoạn từ 1897 – 1945 có nhiều biến đổi hệ thống sách, đầu tư Pháp Nghiên cứu giao thông vận tải đường Lào thời Pháp thuộc giai đoạn 1897 – 1945 góp phần làm rõ phát triển mạng lưới giao thông vận tải Lào thời Pháp thuộc tác động đến kinh tế - trị xã hội Lào Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc nước bạn Lào, tìm hiểu sách đầu tư phát triển mạng lưới giao thông vận tải thực dân Pháp Lào đồng thời giải vấn đề lựa chọn đề tài “Giao thông vận tải đƣờng Lào thời Pháp thuộc giai đoạn 1897 – 1945” làm đề tài khóa luận với hi vọng làm sáng tỏ khía cạnh trên, tập trung nghiên cứu tìm hiểu giao thơng vận tải đường Lào giai đoạn 1897 – 1945 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khóa luận Nghiên cứu Lào ba nước nằm bán đảo Đông Dương, nghiên cứu lịch sử Lào thu hút quan tâm nhiều học giả ngồi nước Mỗi cơng trình nghiên cứu lại đề cập đến khía cạnh góc độ khác Song để sâu vào giai đoạn cụ thể mang tính tồn diện chưa có tác phẩm đề cập đến vấn đề cách sâu sắc Về trình đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống giao thông vận tải đường Lào thời Pháp thuộc giai đoạn 1897 – 1945 nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới công trình khoa học viết lịch sử khu vực lịch sử dân tộc Lào, nhiên trình bày cách khái lược Có thể đề cập đến nhóm cơng trình nghiên cứu sau: 2.1 Các tác giả Việt Nam Là nước láng giềng gần gũi, nhà khoa học Việt Nam đóng góp nhiều cơng trình nghiên cứu Lào phương diện Tuy nhiên cơng trình viết lịch sử Lào khơng nhiều đặc biệt giao thông vận tải Lào Nhận thấy vấn đề sử gia Việt Nam dành nhiều tâm huyết liên quan chủ yếu đến giai đoạn lịch sử sau 1945 Lịch sử Lào từ Pháp xâm lược (1885) đến năm 1945 điểm số cơng trình thơng sử Có thể dẫn số cơng trình sau : Trong năm 90 kỉ XX có “Lào, đất nước người” (1995), tác giả Hoài Nguyên “ Đất nước Lào – lịch sử văn hóa” (1996) giáo sư Lương Ninh chủ biên Cuốn “ Lịch sử quốc gia Đông Nam Á – Lịch sử Lào (tập II)” giáo sư Lương Ninh chủ biên, nhà xuất Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, xuất năm 1991 đề cập cách tóm lược phát triển giao thơng vận tải đường Lào giai đoạn 1914 – 1930 1930-1939 song dừng lại việc khái quát phát triển mạng lưới giao thông vận tải Lào Trong “Lịch sử lào đại tập 1” Nguyễn Hùng Phi tiến sĩ Buasi Chalonsúc chủ biên, nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2006, đề cập đến mạng lưới Khóa luận Nghiên cứu giao thông vận tải Lào nhiên lồng ghép sách khai thác thuộc địa Pháp Lào Cũng thập kỉ 90 kỉ XX, nhà xuất Khoa học xã hội cho in “ Lịch sử Lào” Viện Nghiên cứu Đông Nam Á biên soạn (1997),… 2.2 Các tác giả nƣớc Khi đề cập đến Lào phương diện, học giả phương Tây có nhiều cơng trình, hồi kí kể đến : số cơng trình trình bày cách hệ thống dựa báo cáo quyền Pháp với sách họ áp dụng Lào gồm có : “ Nước Lào chế độ bảo hộ Pháp” Gosselin Capitaine;… Qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu lịch sử Lào tác giả nước liên quan đến giai đoạn lịch sử mà đề tài hướng đến, nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu chun khảo giao thông Lào đặc biệt hệ thống giao thông vận tải đường Lào giai đoạn 1897 – 1945, nhân tố tác động đến hệ thống giao thông vận tải đường Lào, xem xét tác động giao thông đường Lào 1897 - 1945 kinh tế trị - xã hội Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu khoảng trống đó, người viết lựa chọn đề tài “Giao thông vận tải đƣờng Lào thời Pháp thuộc giai đoạn 1897 – 1945” làm khóa luận tốt nghiệp với hi vọng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu lịch sử nước Lào thời cận đại Đặc biệt với tác phẩm nguồn liệu quý báu trình thực đề tài tác giả Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ phát triển giao thông đường Lào thời Pháp thuộc, qua đánh giá tác động đến kinh tế, trị - xã hội thấy thay đổi sách đầu tư Pháp Lào giai đoạn Khóa luận Nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài thực nhiệm vụ sau: Thứ đề tài tập trung làm rõ nhân tố tác động đến phát triển mạng lưới giao thông Lào thời Pháp thuộc Tiếp đến đề tài phân tích giai đoạn phát triển mạng lưới giao thơng đường Lào Sau đề tài làm rõ tác động từ phát triển mạng lưới giao thơng Lào phương diện kinh tế, trị - xã hội Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Giao thông vận tải đường Lào thời Pháp thuộc giai đoạn 1897 – 1945

Ngày đăng: 24/01/2024, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...