đã sửdụng phục vụ cho quá trình sản xuất+ Chi phí tiền lơng là số tiền lơng tiền công phải trả cho công nhân viên trongquá trình sản xuất.+ Chi phí về các khoản trích theo lơng nh kinh p
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng đầy cơ hội và thách thức bất kỳ doanh nghiệp nàomuốn đứng vững trên thơng trờng đều phải đơng đầu với những khó khăn và rủi ro,
sự cạnh tanh ganh đua nhau giành giật chiếm lĩnh thị trờng, đáp ứng thị hiếu ngờitiêu dùng diễn ra khốc liệt hơn lúc nào hết
Trong hoạt động sản xuất, các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để sảnxuất ra sản phẩm với số lợng nhiều nhất, chất lợng cao nhất, chi phí thấp nhất vàthu đợc lợi nhuận nhiều nhất Để đạt đợc mục tiêu này bất kỳ một ngời quản lý nàocũng phải nhận thức đợc của vai trò thông tin kế toán nói chung, kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành nói riêng Việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí đầy đủ, tính
đúng, tính đủ, chi phí vào giá thành sản phẩm nhằm tiết kiệm chi phí, và hạ giáthành xuống mức thấp nhất có ý nghĩa vô cùng to lớn, giúp các nhà quản lý, nắmbắt, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chi phí phát sinh từng bộ phận, từng đối tợngchịu chi phí, góp phần quản lý tài sản, lao động, tiền vốn có hiệu quả Đồng thờigiúp cho việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch ở từng thời kỳ, đề ra đợc chiếnlợc, phơng án kinh doanh kịp thời Chính vì vậy, nghiên cứu, và đề xuất những ýkiến về chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
và thực sự cần thiết
Chuyên đề đợc nghiên cứu từ lý luận đến những giải pháp kiến nghị với phầnchính
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
Phần II:Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
Trang 2Phần I Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất
I Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1 Chi phí sản xuất
1.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống lao độngvật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành quátrình sản xuất trong một thời kỳ nhất định
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trìnhtồn tại và hoạt động của doanh nghiệp Nhng để phục vụ cho quản lý và hạch toánkinh doanh Chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp theo từng thời kỳ phù hợpvới kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳmới tính vào chi phí sản xuất trong kỳ
Nói cách khác, CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanhnghiệp phải tiêu dùng trong một thời kỳ để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụsản phẩm Thực chất CPSX là sự chuyển dịch vốn - chuyển dịch giá trị của các yếu
tố sản xuất vào các đối tợng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ)
Chính vì đặc điểm trên nên việc quản lý CPSX để tiết kiệm CPSXvà chi đúngnội dung của CPSX là yêu cầu quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp Cónhững yêu cầu quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp Có những yêu cầuquản lý CPSX nh sau:
- Lập kế hoạch chi phí hàng năm hay lập kế hoạch hàng năm hay lập bảng dựtoán chi phí theo yếu tố qua đó kiểm tra tính hợp lý và xu hớng biến động của chiphí trong những điều kiện nhất định
Trang 3Sau đây là một số cách phân loại chi phí chủ yếu
* Phân loại theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí
Về thực chất, chỉ có 3 yếu tố chi phí là chi phí về sức lao động; chi phí vwf
đối tợng lao động và chi phí về t liệu lao động Song để cung cấp thông tin về chiphí một cách cụ thể hơn nhằm phục vụ cho việc xây dựng, phân tích, kiểm tra dựtoán chi phí Các yếu tố trên đợc chi tiết hoá theo nội dung kinh tế cụ thể củachúng Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý ở mỗi nớc, mỗi thời kỳ mà mức độ chitiết có thể khác nhau Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, theo cách này chi phí
có thể đợc chia thành 7 loại nh sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu bao gồm trị giá nguyên vật liệu, nhiên liệu đã sửdụng phục vụ cho quá trình sản xuất
+ Chi phí tiền lơng là số tiền lơng tiền công phải trả cho công nhân viên trongquá trình sản xuất
+ Chi phí về các khoản trích theo lơng nh kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT.+ Chi phí công cụ dụng cụ là giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng tính phân bổ vàochi phí
+ Chi phí khấu hao TSCĐ là trị giá hao mòn của TSCĐ sử dụng phục vụ choquá trình sản xuất
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài là các khoản chi phí trả tiền dịch vụ cho bên ngoàicung cấp phục vụ cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp
+ Các khoản chi phí khác bằng tiền
* Phân loại theo khoản mục giá thành
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện choviệc tính giá thành toàn bộ chi phí đợc phân chia theo khoản mục Theo qui địnhhiện hành chi phí sản xuất đợc phân thành 3 loại:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm trị giá nguyên vật liệu (nguyên vậtliệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu) đã sử dụng phục vụ trực tiếp cho quátrình sản xuất sản phẩm
+ Chi phí nhân công trực tiếp Bao gồm tiền lơng và các khoản tính theo lơngphải trả công nhân trực tiếp sản xuất
+ Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các khoản chi phí trực tiếp khác phục vụ choquá trình sản xuất sản phẩm, ngoài 2 khoản chi phí trên nh chi phí chi phí nhân viênquản lý phân xởng, chi phí vật liệu xuất dùng phục vụ quản lý sản xuất, xuất dùngsửa chữa thờng xuyênTSCĐ ở phân xởng sản xuất Chi phí về công cụ dụng cụ chiphí khấu hao TSCĐ phục vụ trực tiếp cho sản xuất Chi phí dịch vụ mua ngoàivà chiphí bằng tiền khác
* Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lợng sản phẩm đãhoàn thành
Trang 4Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí đồng thời làm căn cứ
để đề ra các quyết định dịch vụ kinh doanh toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại
đợc phân chia theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành theo cách này chiphí đọc chia thành 3 loại
+ Chi phí cố định bao gồm các khoản chi phí không thay đổi, biến động tỷ lệthuận so với tổng sản lớngản phẩm sản xuất nh chi phí khấu hao tài sản cố định tínhtheo thời gian, tiền thuê nhà
+ Chi phí biến đổi là những khoản chi phí thay đổi biến động tỷ lệ thuận so vớitổng sản lợng sản phẩm sản xuất nh chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lơng, tiềncông
+ Chi phí hỗn hợp là những khoản chi phí mang đặc điểm tính chất của cả hailoại chi phí trên nghĩa là trong một giới hạn nhất định nó là chi phí cố định, vợt giớihạn đó nó trở thành chi phí đổi
1.3 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý,khoa học đảm bảo cho việc tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời.Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành từng nghề, vào mối quan hệ giữacác hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, vào trình độ công tác quản
lý và hạch toán mà có sự khác biệt trong trình tự hạch toán chi phí sản xuất Song
có thể khái quát phơng pháp hạch toán CPSX qua các bớc sau:
Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sửdụng
Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ cóliên quan trực tiếp cho từng đối tợng sừ dụng
Bớc 3: Tập hợp và phân bố CPSX chung cho các loại sản phẩm có liên quan
Bớc 4: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
2 Giá thành sản phẩm
2.1 Khái niệm
* Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc đơn vị sản phẩm
do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế phù hợp, phản ánh chất lợng hoạt độngsản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốn trongquá trình sản xuất, cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thựchiện nhằm đạt đợc mục đích sản xuất đợc khối lợng sản phẩm nhiều nhất với chi phísản xuất tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm còn là căn cứ đểtính toán xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động doanh nghiệp
* Yêu cầu quản lý giá thành Do có tính chất quan trọng nh vậy nên chỉ tiêugiá thành sản phẩm luôn đợc xem là một chỉ tiêu cần đợc xác định một cách chính
Trang 5xét, đánh giá, kiểm tra và đề ra các biện pháp thích ứng với các hoạt động sản xuấtkinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể Đồng thời doanh nghiệp tổ chức xác địnhgiá thành kế hoạch cũng nh kế hoạch hạ giá thành sản phẩm.
2.2 Phân loại
Giá thành sản phẩm đợc xem xét ở nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toánkhác nhau Do đó giá thành cũng đợc phân thành nhiều loại theo nhiều cách khácnhau Song cách phân loại phổ biến nhất là cách phân loại theo nguồn gốc số liệu,thời điểm tính giá thành và ý nghĩa của nó Theo cách này giá thành có thể chiathành 3 loại
+ Giá thành kế hoạch là loại giá thành do bộ phận kế hoạch tính trớc khi bớc vào
kỳ sản xuất trên cơ sở số liệu sản phẩm sản xuất kế hoạch và chi phí sản xuất kếhoạch Giá thành kế hoạch có ý nghĩa trong việc phân tích đánh giá tình hình thựchiện kế hoạch giá thành, kế hoạch sản xuất
+ Giá thành định mức là loại giá thành đợc tính trớc khi bớc vào kỳ sản xuất trêncơ sở các định mức chi phí Loại giá thành này chỉ có ý nghĩa khi tính cho đơn vịsản phẩm Giá thành đơn vị giúp cho việc kiểm tra tình hình thực hiện các định mứckinh tế kỹ thuật trong quá trình sản xuất, đảm bảo chất lợng sản phẩm
+ Giá thành thực tế là loại giá thành do bộ phận kế toán tính trên cơ sở chi phísản xuất thực tế, số lợng sản phẩm thực tế đã hoàn thành
2.3 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Việc xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, côngviệc lao vụ đợc hoàn thành trong quá trình sản xuất kinh doanh, đối tợng có thể làsản phẩm cuối cùng hoặc đang trên dây truyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạchtoán kế toán và tiêu thụ sản phẩm
Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hay một hệ thống các phơngpháp sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuầntuý kỹ thuật, tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành Về cơ bản, phơngpháp tính giá thành bao gồm các phơng pháp sau
a) Phơng pháp tính giá thành trực tiếp
- Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản
đơn, số lợng mặt hàng ít, chu kỳ sản xuất ngắn nhng sản xuất với khối lợng lớn
Đối tợng tập hợp chi phí phù hợp với đối tợng tính giá thành Kỳ tính giá thành phùhợp với kỳ báo cáo Theo phơng pháp này cuối kỳ sau khi kiểm kê đánh giá sảnphẩm làm dở tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Kế toán tính giá thực tế của sảnphẩm đã sản xuất trong kỳ theo công thức:
Giá thành thực tế (Z) = D1 + C - D2
J = X/QTrong đó Z: Tổng giá thành sản phẩm đã sản xuất
D1: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
Trang 6C: Tổng chi phí phát sinh trong kỳ
D2: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳJ: Giá thành đơn vị sản phẩm
Q: Số lợng sản phẩm đã hoàn thành
b Phơng pháp tính giá thành sản phẩm phân bớc có tính giá nửa thành phẩm
Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình sản xuất , côngnghệ phức tạp kiểu liên tục Đối tợng tính giá là nửa thành phẩm ở từng bớc trongquá trình sản xuất và thành phẩm hoàn thành ở bớc cuối cùng Theo phơng phápnày giá thành sản phẩm đợc tính bằng hệ thống các công thức khái quát sau
Trang 7Giá thành đơn vị (kế hoạch) của sản phẩm gốc
d, Ngoài ra giá thành thức tế của sản phẩm còn đợc tính theo các phơng pháp sau:
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt: Hao phí sảnxuất và kết quả sản xuất Tất cả các khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳtrớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Nói cáchkhác giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanhnghiệp đã bỏ ra nhng có liên quan đến khối lợng công việc, sản phẩm đã hoàn thànhtrong kỳ Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và già thành sản phẩmqua sơ đồ dới đây:
Qua sơ đồ trên ta thấy : AB = AB +BC - CD
Trang 8sản phẩm dở dang phát sinh dở dang
Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngànhsản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng CPSXphát sinh trong kỳ
Vì vậy sự tiết kiệm hoặc lãng phí về chi phí sản xuất của doanh nghiệp có
ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm hạ hoặc cao và việc quản lý giá thànhphải gắn liền với quản lý CPSX
Nh đã nói ở trên, CPSX của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với tính chấtnội dung khác nhau do đó phơng pháp hạch toán và tính chi phí vào giá thành sảnphẩm cũng khác nhau
Trang 9II Kế toán chi phí sản xuất ở doanh nghiệp sản xuất Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệuchính phụ, nhiên liệu đợc suất dùng thực tế cho việc chế tạo sản phẩm
Trong trờng hợp xuất vật liệu có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phíphải áp dụng phơng pháp phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan
của tất cả các đối tợng
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc phản ánh trên tài khoản 621 với kếtcấu nh sau
Trị giá nguyên vậtliệu đa vào sử dụngcho việc sản xuất sảnphẩm
- Trị giá nguyên vậtliệu không dùng hếttrả lại nhập kho
- Kết chuyển chiphí nguyên vật liệutrực tiếp sang tàikhoản liên quan đểtính giá thành sảnphẩm
Tài khoản 621 không có số d
* Do đặc điểm kết cấu nh trên nên phơng pháp hạch toán nh sau
- Khi xuất kho NVL sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm
Nợ 621 Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng
Có 152
- Mua NVL đa trực tiếp về bộ phận sản xuất không qua nhập kho
+ Với loại NVL chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ
Nợ 621: Giá mua NVL cha có VAt
Nợ 133: Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ
Có 111, 112, 331, 141: Tổng số tiền theo giá thanh toán
Trang 10+ Với loại NVL không thuộc đối tợng chịu VAT hoặc chịu VAT theo phơngpháp trực tiếp
2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT)
* CPNCTT là khoản thù lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuấtsản phẩm và các khoản phụ cấp có tính chất lơng cùng các quỹ BHXH, BHYT,kinh phí công đoàn cần tính vào chi phí kinh doanh
* CPNCTT đợc phản ánh trên tài khoản 622 với kết cấu nh sau
Tập hợp chi phí nhâncông trực tiếp
- Kết chuyểnCPNCTT sang tàikhoản liên quan đểtính giá thành sảnphẩm
Tài khoản 622 không có số d
* Phơng pháp hạch toán
- Khi tính tiền lơng phải trả công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ 622 Tiền lơng phải trả công nhân trực tiếp sản xuất
- Khi tính trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân
Trang 11Mức trích trớc tiền lơngnghỉ phép (tháng)
Tổng tiền lơng nghỉphép năm (theo kếhoạch)12
3 Kế toán chi phí sản xuất chung
* Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp đây lànhững chi phí phát sinh trong phạm vi bộ phận sản xuất của doanh nghiệp
* Chi phí sản xuất chung đợc phản ánh trên tài khoản 627 với kết cấu nh sau
nợ TK627 có
Tập hợp chi phí sảnxuất chung phát sinhtrong kỳ
Kết chuyển chiphí sản xuất chung phân
bổ cho các đối tợng sangtài khoản liên quan đểtính giá thành sản phẩm
* Phơng pháp hạch toán
- Tính tiền lơng phải trả nhân viên quản lý phân xởng sản xuất
Nợ 627 Tiền lơng phải trả nhân viên quản lý phân xởng
Có 334
- Tính trích các khoản theo lơng phải trả nhân viên quản lý phân xởng
Có 338 (3382, 3383, 3384)
- Xuất vật liệu phục vụ quản lý phân xởng
Nợ 627 Trị giá vật liệu xuất dùng
Có 152
- Xuất công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất
+ Loại phân bổ 1 lần
Trang 12Nợ 627 Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng
Có 153 + Loại phân bổ nhiều lần
Nợ 142 Trị giá công cụ dụng cụ xuất dùng
Có 153
Nợ 627 Mức phân bổ hàng tháng
Có 142
- Trích khấu hao máy móc thiết bị sản xuất và các tài sản cố định khác phục
vụ trực tiếp cho sản xuất
Nợ 627 Khấu hao máy móc thiết bị sản xuất và cácTSCĐ khác
Có 214
Nợ 009: Số khấu hao đã tính
- Tính trích trớc chi phí sửa chữaTSCĐ
Nợ 627 Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ
Nợ 627 : Chi phí theo giá cha VAT
Nợ 133 : Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ