Thương mại điện tử Chương 3. Thanh toán điện tử Thương mại điện tử Chương 3. Thanh toán điện tử Thương mại điện tử Chương 3. Thanh toán điện tử Thương mại điện tử Chương 3. Thanh toán điện tử Thương mại điện tử Chương 3. Thanh toán điện tử
Trang 1Tổng quan về thanh toán điện tử
Hệ thống thanh toán điện tử
Bảo đảm an toàn trong thanh toán điện tử
2
Trang 2TỔNG QUAN VỀ
THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
• Khái niệm về thanh toán điện tử
• Điều kiện thực hiện thanh toán điện tử
• Các yếu tố cấu thành thanh toán điện tử
• Vai trò và Lợi ích của thanh toán điện tử
• Rủi ro khi thanh toán điện tử
5
KHÁI NIỆM THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
THEO NGHĨA HẸP THEO NGHĨA RỘNG
“Thanh toán điện tử
có thể hiểu là việc
trả tiền cho các
hàng hóa, dịch vụ
tiện điện tử”
“Thanh toán điện tử
là việc thanh toánthông điệp điện tửthay cho tiền mặt”
6
Trang 3ĐIỀU KIỆN ĐỂ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
• Thiết bị, công cụ để thanh toán điện tử như: điện thoại, máy
tính bảng, laptop, và các loại thẻ thanh toán, tài khoản để
pos,
8
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TTĐT
CÁC BÊN THAM GIA
• Người mua, Người bán
• Ngân hàng của người mua và người bán;
• Các tổ chức tín dụng, trung gian thanh toán, doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ thanh toán điện tử
Trang 4ĐIỀU KIỆN ĐỂ NGƯỜI BÁN
CHẤP NHẬN TTĐT
• Tài khoản của người bán tại ngân hàng,
cho phép người bán có thể nhận được các
tín dụng và các loại ví điện tử, qrcode,
• Cho phép hoàn lại số tiền giao dịch cho
người mua
MERCHANT ACCOUNT
• Là chương trình phần mềm cho phép chuyển dữliệu các giao dịch từ website của người bán sangthanh toán
• Cho phép thanh toán trực tuyến ở các trangtmđt , tương tự như máy pos tại các điểm thanhtoán Nhiều người có thể sử dung cùng 1 lúc
• Cho phép mã hoá thông tin giao dịch
• Hạn chế sử dụng tiền mặt, thay vào đó là thẻthanh toán và các hình thức khác như trựctuyến qua Internet, các máy ATM, POS, thanhtoán qua thiết bị di động, …
• Dễ theo dõi, kiểm soát luồng tiền ra, vào
11
LỢI ÍCH CHUNG CỦA TTĐT
• Góp phần hiện đại hóa hệ thống thanh toán và giúp cho
những giao dịch được thực hiện nhanh hơn và an toàn
hơn
• Góp phần hoàn thiện và phát triển TMĐT
• Đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia và giảm thiểu
những rủi ro thanh toán bằng tiền mặt
• Thúc đẩy quá trình lưu thông tiền tệ và hàng hóa
• Không tiếp xúc trực tiếp và không giới hạn khoảng
cách địa lý
12
Trang 5ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA
• Nhanh chóng, tiện lợi
• Tiết kiệm chi phí và thời gian
• An toàn, bảo mật thông tin
• Tiếp cận với thị trường toàn cầu
• Thường được hoàn tiền (giảm giá)
• Dễ dàng theo dõi và kiểm soát tài khoản
13
ĐỐI VỚI NGƯỜI BÁN
• Tăng doanh thu, Giảm chi phí Giảm tải được
việc phải duy trì một số lượng lớn hóa đơn
thanh toán
• Dễ dàng theo dõi, kiểm soát và quản lý dòng tiền
• Tạo sự chuyên nghiệp cho hoạt động kinh doanh
• Tiếp cận đối tượng mới - Duy trì được khách
hàng
14
MỘT SỐ RỦI RO
Rủi ro trong bảo mật thông
tin: có thể bị rỏ rỉ thông tin
cá nhân và thông tin tài
khoản
Rủi ro khi khách hàng lựachọn website giả mạo hoặc bịlừa chuyển tiền, mạo danh
Trang 7MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TTĐT
• Hoàn thiện khung pháp lý theo hướng khuyến
khích nhưng phải đảm bảo an toàn, khả thi vàhiệu quả
• Hạn chế rủi ro về thông tin, dữ liệu
• Hiện đại hoá công nghệ và các hệ thống thanh
toán
• Tăng cường công tác đảm bảo an ninh, an toàn
trong thanh toán điện tử
• Tuyên truyền, vận động người dân thay đổi thói
quen thanh toán không dùng tiền mặt19
HỆ THỐNG
THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
• Một số hình thức thanh toán điện tử phổ
Trang 8THẺ THANH TOÁN
• Thẻ thanh toán: được coi là phương tiện phổ biến
và sử dụng được rộng rãi nhất
⚬ Thẻ tín dụng (credit card)
⚬ Thẻ ghi nợ (debit card)
⚬ Thẻ mua hàng (charge card)
• Các nhà cung cấp thẻ nổi tiếng hiện nay: quốc tế
có Visa, MasterCard, JCB, American Express và
smartlink,
22
23
THẺ TÍN DỤNG
Thẻ tín dụng (credit card): là loại thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ
trong phạm vi hạn mức tín dụng đã được cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát
hành thẻ
24
Trang 9⚬ Có 5 bên tham gia: người mua, người bán, trung tâm
thanh toán, ngân hàng thương mại chấp nhận thẻ và
ngân hàng cấp thẻ tiêu dùng
⚬ Người bán có thể gặp rủi ro mất hàng khi gặp phảithẻ tín
dụng bị đánh cắp
• Các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán Internet (cổngthanh
toán): cung cấp tài khoản người bán và phầnmềm xử lý giao
Trang 10QUI TRÌNH XỬ LÝ GIAO DỊCH THẺ TÍN
DỤNG TRỰC TUYẾN
• B1: Người mua tiến hành đặt hàng và trả tiền
• B2: Thông tin thẻ được truyền qua mạng với giao thức
SSL/TLS đến người bán
• B3: Phần mềm người bán liên hệ với Trung tâm thanh toán
• B4: Phòng thanh toán liên hệ với ngân hàng phát hành thẻ
để xác minh thông tin tài khoản
• B5: ngân hàng phát hành thẻ ghi nợ vào tk của người mua,
Ngân hàng chấp nhận thẻ ghi có vào tài khoản của người bán
toán bù trừ
28
HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG THANH TOÁN
THẺ TÍN DỤNG TRỰC TUYẾN
• Hệ thống hiện tại cung cấp bảo mật kém: Cả người bán và
người mua đều không thể được xác thực đầy đủ
• Chi phí hành chính cao: khoảng 3% giao dịch mua hàng cộng
với phí giao dịch và với các khoản phí thiết lập khác
• Số lượng người sở hữu thẻ tín dụng thấp
29
VÍ ĐIỆN TỬ
• Là một tài khoản điện tử (ví tiền trên Internet)
30
Trang 11VÍ ĐIỆN TỬ
• Nghị định 80/2016/NĐ-CP của Thủ tướng chính phủ quy
định, ví điện tử là dịch vụ cung cấp một tài khoản điện tử
toán tạo lập trên vật mang tin (Chip điện tử, sim điện
thoại,…)
• Ngân hàng nhà nước yêu cầu các doanh nghiệp ví điện tử
phải định danh các khách hàng
• Hiện nay, Việt Nam có khoảng 47 triệu ví điện tử, trong đó
gần 30 triệu ví đang hoạt động Người tiêu dùng đã chi tiêu
trên 3.300 tỉ đồng qua ví điện tử
31
VÍ ĐIỆN TỬ
• Người sử dụng có thể lưu trữ số thẻ tín dụng và các thông
tin cá nhân khác
• Người mua hàng chỉ đơn giản kích vào ví điện tử, phần mềm
sẽ tự động điền các thông tin khách hàng cần thiết để thực
hiện việc mua hàng
32
VÍ ĐIỆN TỬ
Lợi ích khi sử dụng Ví điện tử:
• Người mua thực hiện công việc thanh toán nhanh chóng và
an toàn
• Người bán tăng hiệu quả hoạt động bán hàng trực tuyến
• Ngân hàng giảm sự quản lý các giao dịch thanh toán từ thẻ
Trang 13QR CODE
• Chứa đựng được rất nhiều thông tin như địa chỉ website
(URL), thông tin liên hệ, tin nhắn, ký tự văn bản, thẻ ngân
hàng, địa chỉ email, tin nhắn SMS
• QR Code phát triển mạnh cùng với sự phổ biến của điện thoại
thông minh
• Các nhãn hàng thường sử dụng QR Code có chứa các thông
tin liên quan đến sản phẩm, hoặc trang web, thông tin sự
kiện, thông tin liên hệ, tin nhắn,…
37
QR CODE
• Hai dạng QR Code trong thanh toán:
⚬ Quét mã QR Code cá nhân
⚬ Quét mã QR Code cửa hàng
• Lợi ích thanh toán QR Code:
⚬ Không cần thiết bị đặc biệt
⚬ Nhanh chóng, dễ sử dụng, độ an toàn cao
⚬ Hay được giảm giá
38
MÁY POS
• POS (Point of Sale) là các máy chấp
nhận thanh toán thẻ, kết nối
thanh toán khi có yêu cầu từ khách
thẻ và chấp nhận thanh toán
Trang 14MÁY POS
Các cách thanh toán qua máy POS:
• Thanh toán bằng điện thoại (không dùng thẻ): Apple pay,
• An toàn, khách hàng thanh toán không phải mất phí
• Đơn vị sử dụng chịu phí (dưới 1% đến 2.5%)
41
Máy POS truyền thống Máy SmartPOS Máy Mobile POS
Loại thẻ chấp nhận - Thẻ nội địa- Thẻ quốc tế - Thẻ nội địa- Thẻ quốc tế - Thẻ nội địa- Thẻ quốc tế
Phương thức thanh toán - Thẻ quẹt từ- Thẻ chip
Quản lý bán hàng từ xa Không Có Không
Bán chéo dịch vụ trên thiết bị Không Có Không
In biên lai giấy Có Có Không
Biên lai điện tử Không Có Có
MÁY POS
42
Trang 15QUY TRÌNH THANH TOÁN BẰNG
MÁY POS
43
THANH TOÁN TRỰC TUYẾN
44
THANH TOÁN TRỰC TUYẾN
• Ra đời để khắc phục hạn chế của thẻ tín dụng trực tuyến
• Paypal (thành lập năm 1999) được sử dụng ở 202 quốc gia
với 25 loại tiền tệ trên khắp thế giới
• Paypal cho phép các cá nhân và doanh nghiệp có tài khoản
email để thực hiện thanh toán và nhận thanh toán
• Việc thanh toán có thể thực hiện bằng tài khoản ngân hàng
hoặc thẻ tín dụng/thẻ ghi nợ
Trang 16THANH TOÁN TRỰC TUYẾN
• Khi thanh toán, người mua gửi e-mail thanh toán đến tài
khoản PayPal của người bán
• PayPal chuyển số tiền từ tín dụng của người mua hoặc từ tài
khoản người mua vào tài khoản ngân hàng của người bán
• Không có thông tin tín dụng cá nhân nào được chia sẻ
• Chi phí sử dụng cao: chi phí dao động từ 2,9% đến 5,99% số
tiền (tùy thuộc vào loại giao dịch) cộng với một khoản phí cố
định nhỏ (thường là 0,30 đô la) cho mỗi giao dịch
• Một số hệ thống khác: Thanh toán với Amazon, Visa
Checkout, MasterPass, Bill Me Later, WU Pay, Alipay, …
46
TIỀN KỸ THUẬT SỐ
Tiền kỹ thuật số (Digital Currency)
kỹ thuật số hoặc điện tử, và không ở
dạng vật lý
47
TIỀN KỸ THUẬT SỐ
• Tiền tệ được lưu trữ và luân chuyển bằng điện tử
• Chia làm hai loại:
⚬ Tiền kỹ thuật số tập trung: Các hệ thống như Paypal,
Webmoney, Payoneer là các đơn vị quản lý tiền kỹ thuật
số tập trung Các tài khoản Apple Pay, Google Wallet cũng
là tiền kỹ thuật số tập trung
⚬ Tiền kỹ thuật số phi tập trung: Bitcoin, Ethereum, Bitcoin
Cash, Ripple…
48
Trang 17TIỀN KỸ THUẬT SỐ
• Ưu điểm:
⚬ Chi phí giao dịch thấp, thuận tiện giao dịch
⚬ Độ bảo mật cao, khó bị làm giả
⚬ Không phải in ấn, lưu trữ cất giữ, bảo vệ môi trường
⚬ Không cần đảm bảo bằng tài sản
⚬ Không phụ thuộc một chính phủ thao túng tiền tệ
⚬ Thuận tiện cho TMĐT
• Nhược điểm: giá lên xuống thất thường, tội phạm rửa tiền,
mức độ chấp nhận còn thấp, lỗi hệ thống…
49
MỘT SỐ LOẠI TIỀN KỸ THUẬT SỐ
50
• Là đồng tiền kỹ thuật số dạng phi tập trung được phát
minh bởi Satoshi Nakamoto (ẩn danh) năm 2009
• Được xây dựng dựa trên công nghệ Blockchain (chuỗi
khối)
• Bitcoin là những dữ liệu được mã hóa, tạo ra bởi một
thuật toán phức tạp sử dụng mạng ngang hàng trong
lượng tính toán lớn
• Có cấu trúc không thể bị phá vỡ hay sao chép, thay đổi
số này là cố định, giới hạn và không thể sản xuất
thêm
• Dự đoán số lượng Bitcoin đủ để đào đến năm 2040
ĐỒNG BITCOIN
Trang 18XƯỞNG ĐÀO BITCOIN
52
ĐỒNG BITCOIN
• Bitcoin có tính ẩn danh cao (tên người giao dịch không xuất hiện)
• Tại Việt Nam:
⚬ Đa phần những người dùng chỉ đang mua bán BTC cho mục đích
đầu tư
⚬ Các ngân hàng đang từng bước nghiên cứu, triển khai ứng dụng
công nghệ Blockchain và đồng tiền kỹ thuật số để không bỏ qua cơ
hội
• Tại nước ngoài:
⚬ Có thể thanh toán ở một số nơi như: OverStock, Dish, CheapAir,
Gyft,…
⚬ Mua một số dòng sản phẩm và nội dung kỹ thuật số của: Microsoft,
Dell,…
⚬ Thanh toán vé máy bay tại AirBaltic, Air Lithuania; hoặc thậm chí
mua xe tại Tesla
⚬ Sử dụng làm đồng tiền quốc gia: El Salvador
Trang 19TIỀN ẢO
• Tiền ảo thường được sử dụng để mua hàng hóa ảo, chẳnghạn như mua
đồ trong các trò chơi điện tử
• Tại Việt Nam, các đồng tiền ảo và tiền kỹ thuật số đều khôngđược pháp
Trang 20THỰC TRẠNG TTĐT Ở VIỆT NAM
58
BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG
THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
Bảo mật và an toàn trong
thanh toán điện tử
• Các kỹ thuật bảo mật chỉ có khả năng xác thực thông tin người dùng
tại thời điểm giao dịch
• Sử dụng chữ ký số là giải pháp vừa đảm bảo tính pháp lý, vừa đảm bảo
các vấn đề kỹ thuật an ninh
• Giao thức bảo mật đường truyền ứng dụng công nghệ chữ ký số
(SSL-Secure Sockets Layer) là công cụ bảo mật sử dụng phổ biến
60
Trang 21Giải pháp đảm bảo an toàn
trong TTĐT
Về mặt pháp lý:
• Xây dựng chính sách an toàn thông tin cho giao dịch điện tử
• Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật cần thiết, tiêu chuẩn mật
mã và chữ ký điện tử sử dụng trong giao dịch điện tử, giải quyết triệt
để các tranh chấp liên quan đến sử dụng mật mã;
• Tổ chức các cơ quan chứng nhận, cấp phép, quản lý và phân phối sản
phẩm mật mã, phản ứng giải quyết sự cố, thanh tra và kiểm tra, vấn
đề lưu trữ và phục hồi khoá
• Quy định thống nhất tiêu chuẩn cấu trúc thiết lập hệ thống mạng
• Lựa chọn kỹ thuật công nghệ để đảm bảo an toàn thông tin trong giao
• Cần hiểu biết về an toàn thông tin trong giao dịch điện tử,
• Cần xác định vấn đề cần phải bảo vệ trong hệ thống, lường trước mức
độ rủi ro và các nguy cơ tiềm tàng khi kết nối mạng với các đối tượng
khác
• Xây dựng ý thức đầu tư cho bảo mật cho hệ thống ngay từ khi bắt đầu
chịu trách nhiệm trước pháp luật về bảo vệ bí mật quốc gia trong quá
trình xử lý và truyền tải thông tin trong giao dịch điện tử
• Người sử dụng phải tiên liệu được các nguy cơ tấn công tiềm ẩn đối
với nội dung cần bảo vệ và biết cách bảo vệ hiệu quả hệ thống của
mình
62
Mã hóa bảo mật trong
thanh toán điện tử
Giải pháp mã hóa:
• Mã hóa là mã hóa thông tin bằng cách sử dụng một thuật toán dựa
vào một khóa bí mật để tạo ra một chuỗi các ký tự là được mã hóa
• Mã hoá không che giấu văn bản mà nó chuyển đổi văn bản sang văn
bản khác có thể nhìn thấy, nhưng không hiển thị ý nghĩa, nội dung
thật của văn bản
• Nội dung mà một người đọc trái phép nhìn thấy là một chuỗi các ký tự
ngẫu nhiên gồm văn bản, số, và các ký tự đặc biệt
Trang 22Mã hóa bảo mật trong
thanh toán điện tử
Các thuật toán mã hoá:
• Chương trình chuyển văn bản bình thường thành văn bản mật mã
được gọi là một chương trình mã hóa
• Có một số mã hóa khác nhau, các thuật toán sử dụng ngày nay
thường sử dụng kỹ thuật mã hóa công khai (PKI)
• Tin nhắn được mã hóa trước khi gửi qua mạng
• Tại đích đến, mỗi tin nhắn được giải mã bằng cách sử dụng một
chương trình giải mã
• Mã hoá gồm: Mã hóa băm, Mã hóa không đối xứng, Mã hóa đối xứng
64
Mã hóa băm
• Mã hóa băm là một quá trình mã hóa sử dụng một thuật toán băm
(hàm băm) để chuyển đổi đầu vào gồm các chữ cái và ký tự có kích
thước không cố định để tạo đầu ra có kích thước cố định
• Phải đảm bảo được 3 tính chất:
- Chống xung đột (hai dữ liệu đầu vào khác nhau không thể tạo ra
cùng một mã băm);
- Chống nghịch ảnh (không thể “khôi phục” hàm băm tức là không thể
xác định được dữ liệu đầu vào dựa trên kết quả đầu ra);
- Chống nghịch ảnh thứ hai (không thể tìm dữ liệu đầu vào thứ hai
xung đột với một dữ liệu đầu vào cho trước)
65
Mã hóa đối xứng
• Mã hóa đối xứng, còn được gọi là mã hóa khóa bí mật là thuật toán
mật mã hóa trong đó các khóa dùng cho việc mã hóa và giải mã có
quan hệ rõ ràng với nhau
• Khóa dùng để mã hóa có liên hệ một cách rõ ràng với khóa dùng để
giải mã có nghĩa chúng có thể hoàn toàn giống nhau, hoặc chỉ khác
nhau nhờ một biến đổi đơn giản giữa hai khóa
• Ưu điểm: Mã hóa và giải mã nhanh và hiệu quả, đòi hỏi công suất tính
toán ít hơn các thuật toán khóa bất đối xứng
• Nhược điểm: Khó khăn trong phân phối khoá, và phát sinh nhiều các
cặp khoá
66
Trang 23Mã hóa bất đối xứng
• Mã hóa không đối xứng hay còn gọi là mã hóa khóa công khai là
phương pháp mã hóa thông điệp bằng cách sử dụng hai khóa khác
nhau một khóa công khai và một khóa bí mật
• Hệ thống mã hoá công khai RSA ra đời năm 1977, đánh dấu một sự
tiến bộ vượt bậc của lĩnh vực mật mã học
• Thuật toán RSA có hai khóa là khóa công khai và khóa bí mật
• Mỗi khóa là những số cố định sử dụng trong quá trình mã hóa và giải
mã
• Khóa công khai được công bố rộng rãi cho mọi người và được dùng để
mã hóa
• Những thông tin được mã hóa bằng khóa công khai chỉ có thể được
giải mã bằng khóa bí mật tương ứng
67
So sánh mã hoá bất đối
xứng với mã hoá đối xứng
• Ưu điểm:
- Ít cặp khoá (do sử dụng chung khoá công khai)
- Dễ phân phối khoá công khai
• HTTP bảo mật (S-HTTP) là một mở rộng của HTTP cung cấp một số
tính năng bảo mật, bao gồm xác thực cả máy khách và máy chủ
• Các lớp bảo vệ chính:
- Mã hoá: mã hóa dữ liệu được sử dụng để chống nghe lén
- Toàn vẹn dữ liệu: không thể sửa đổi hay làm hỏng dữ liệu trong lúc
truyền trên mạng
- Xác thực: chứng minh rằng người dùng đang giao tiếp với trang
web được mở
• SSL thực hiện một trao đổi client-server để thiết lập một thông tin
liên lạc an toàn, còn S-HTTP lập chi tiết bảo mật với tiêu đề gói tin đặc
biệt được trao đổi trong S-HTTP