1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ở công ty xây dựng toàn cầu

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng Toàn Cầu
Tác giả Lê Khắc Cường
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
Trường học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 105,86 KB

Nội dung

Trang 1 LỜI MỞ ĐẦUTrong hoạt động sản xuất kinh doanh bất cứ một doanh nghiệp nàocũng cần phải có vốn.Vốn được coi là yếu tố quan trọng nhất đối với cácdoanh nghiệp hiện nay.Trong nền ki

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh bất cứ một doanh nghiệp nàocũng cần phải có vốn.Vốn được coi là yếu tố quan trọng nhất đối với cácdoanh nghiệp hiện nay

Trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp trước đây các doanhnghiệp quốc doanh thường chưa mấy quan tâm đến yếu tố này vì các doanhnghiệp lúc đó chỉ quan tâm là làm thế nào để đạt được chỉ tiêu của cấp trên đề

ra, Khi doanh nghiệp luôn trông chờ vào sự bao cấp của nhà nước, nó không

có động lực để hoạt động một cách có hiệu quả

Chuyển sang cơ chế thị trường hiệu quả quản lý và sử dụng vốn trongcác doanh nghiệp là vấn đề sống còn đốt với các doanh nghiệp.Vậy làm thếnào để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả là một trong những nội dung quản

lý tài chính quan trọng đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Đây

là một quá trình phức tạp mà không phải doanh nghiệp nào cũng thực hiệnđược

Nhận thức được sự cần thiết của vấn đề, trong thời gian thực tập tạiCông ty xây dựng Toàn Cầu, tôi đã đi sâu tìm hiểu về việc quản lý và sử dụngvốn của Công ty theo cách nhìn của một nhà quản trị doanh nghiệp với đề tài:

“Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng Toàn Cầu”

Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của đề tài bao gồm 3 chương:

Chương 1 Một số vấn đề lý luận chung về vốn

Chương 2.Thực trạng quản lý và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng Toàn cầu Chương 3 Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn ở Công ty xây dựng Toàn Cầu

Do điều kiện thực tập nghiên cứu và lượng kiến thức tích luỹ được cóhạn, nên mặc dù tôi rất cố gắng nhưng chắc chắn báo cáo thực tập này khôngtránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận được sự đóng góp Sửa chữa của

Trang 3

Để hoạt động kinh doanh và phát triển thì mọi doanh nghiệp đều phải

có vốn, vốn có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp

Có nhiều định nghĩa khác nhau về vốn.Đối với sự phát triển của mộtQuốc gia thì vốn được coi là một trong bốn nguồn lực của nền kinh tế: Nhânlực, vốn, kỹ thuật công nghệ và tài nguyên, đối với nền kinh tế Quốc dân vốn

là một lượng tiền được nhà nước đầu tư cho các chính sách kinh tế, xã hội,

cho tiêu dùng của nhân dân…Vậy “Vốn kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp dùng cho kinh doanh bao gồm tài sản hiện vật như nhà cửa, vật kiến trúc, vật tư hàng hoá… tài sản tiền tệ như tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kỳ phiếu, tín phiếu…và cả những tài sản vô hình đước quy ra thành tiền như quyền sở hữu công nghiệp, uy tín doanh nghiệp, nhãn hiệu thương mại…”

Vốn trong sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp luôn luôn tồn tạidưới hai hình thức cơ bản đó là hình thái giá trị và Giá trị hiện vật

Về mặt giá trị: Vốn tồn tại dưới hình thái tiền, đây là hình thái ban đầu

và cũng là hình thái cuối cùng của vốn

Về mặt hiện vật: Vốn của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ tài sản hữuhình như nhà cửa, kho tàng, vật kiến trúc, nguyên vật liệu, hàng hoá…và tàisản vô hình được quy ra thành tiền như uy tín của doanh nghiệp, nhãn hiệuthương mại, quyền sở hữu công nghiệp…

Trang 4

Trường hợp 1: T > T’ chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ vì tiền thu

về nhỏ hơn tiền bỏ ra ban đầu

Trường hợp 2: T = T’ đây là trường hợp doanh nghiệp kinh doanh ở

dạng hoà vốn, tiền thu về bằng tiền bỏ ra trường hợp này doanh nghiệp có thểtiếp tục hoạt động nếu đem lại thu nhập cho công nhân viên và sẽ tăng trưởngtrong tương lai

Trường hợp 3: T’ > T đây là trường hợp doanh nghiệp làm ăn có lãi và

tạo ra lợi nhuận, tiền thu về lớn hơn tiền bỏ ra

- Đối với doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ: T - T’ cũng có các trường hợpxảy ra như đối với doanh nghiệp sản xuất

- Đối với doanh nghiệp thương mại: T – H - T’ và cùng xảy ra cáctrường hợp như trên nhưng ở hình thức này là doanh nghiệp bỏ tiền ra đểmua hàng hoá tiếp theo hàng hoá được bán ra và trở về hình thái tiền tệ banđầu

Với những lý lẽ như vậy vỗn đã được hiểu là giá trị của toàn bộ tài sản

mà doanh nghiệp đang dùng vào sản xuất kinh doanh

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Trang 5

Theo bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp thì vốn chính là số tổngcộng tài sản theo phương trình cơ bản của kế toán Tài sản = Nguồn vốn tức làchúng ta đã hiểu rằng vốn chính là giá trị của tài sản, vì vậy nói đến hiệu quảquản lý và sử dụng vốn cũng chính là hiệu quả sử dụng tài sản của doanhnghiệp trong sản xuất kinh doanh.

1.2 Cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện tổng giá trị tài sản củadoanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên trong từng doanhnghiệp khác nhau thì cơ cấu vốn của doanh nghiệp khác nhau đối với kinhdoanh tiền tệ thì doanh nghiệp bỏ ra một lượng tiền đem cho vay và sẽ thu vềmột lượng tiền lớn hơn lượng tiên ban đầu, doanh nghiệp thương mại thì bỏtiền ra để mua sắm, dự trữ hàng hoá trong khi đó doanh nghiệp sản xuất thì bỏtiền đầu tư vào mua sắm trang thiết bị, nguyên vật liệu…rồi tiến hành sảnxuất và bán sản phẩm do mình sản xuất

+ Cơ cấu vốn xét theo nguồn hình thành.

Xét theo nguồn hình thành thì vốn của doanh nghiệp được chia thànhhai loại là vốn chủ sở hữu và vốn vay nợ

_ Vốn chủ sở hữu là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá tiềm lực tài chínhcủa doanh nghiệp Các nhà đầu tư, các ngân hàng…coi đây là khoản đặt cọccho lượng vốn mà họ cho doanh nghiệp vay, vì khi kinh doanh thua lỗ, doanhnghiệp phải sử dụng vốn chủ sở hữu để trang trải cho các khoản nợ Vốn chủ

sở hữu thường được sử dụng để tài trợ cho các dự án dài hạn như xây dựngnhà cửa, mua sắm trang thiết bị…Vốn chủ sở hữu bao gồm hai bộ phận: Vốnđiều lệ và vốn tự bổ sung

Vốn điều lệ là mức vốn đăng ký của doanh nghiệp với cơ quan quản lýdoanh nghiệp

Trang 6

Vốn tự bổ sung là số vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận Do Nhànước bổ sung (nếu là doanh nghiệp Nhà nước), hoặc do sự đóng góp của cácthành viên (đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn)

_ Vốn vay nợ

Vốn vay nợ là khoản vốn mà doanh nghiệp vay từ các tổ chức ngânhàng, tổ chức tín dụng, các cá nhân, vay trên thị trường chứng khoán…

+ Cơ cấu vốn xét theo thời gian huy động và sử dụng vốn.

Căn cứ theo thời gian huy động và sử dụng vốn có thể chia nguồnvốn của doanh nghiệp thành hai loại: Nguồn vốn thường xuyên và nguồnvốn tạm thời

_ Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định và dàihạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng, bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoảnvay dài hạn Nguồn này được dùng để đầu tư vào các loại tài sản cố định, vàmột phần tài sản lưu động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

_ Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn, thường dướimột năm mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chấttạm thời, nguồn vốn này bao gồm các khoản vay ngắn hạn từ ngân hàng vàcác tổ chức tín dụng khác

Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, vốn của các doanh nghiệphình thành từ nhiều nguồn khác nhau, một nguồn đều có những ưu nhượcđiểm nhất định Để tổ chức và lựa chọn hình thức huy động vốn thích hợp

có hiệu quả thì cần có sự phân loại vốn Có nhiều cách phân loại vốn dựatrên những tiêu thức khác nhau, sau đây chỉ nêu một số phương pháp phânloại chủ yếu

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Trang 7

1.3 Phân loại vốn

1.3.1 Phân loại vốn xét theo đặc điểm của tài sản

Theo cách phân loại này thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp đượcchia thành vốn cố định và vốn lưu động

*Vốn lưu động và đặc điểm của vốn lưu động Vốn lưu động là biểuhiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các loại tài sản lưu động (TSLĐ) của doanhnghiệp TSLĐ là loại tài sản mà thời gian thu hồi, luân chuyển thường trongvòng 1 năm hoặc không quá 1 chu kỳ kinh doanh.TSLĐ tồn tại ở nhiều khâucủa quá trình sản xuất kinh doanh và biến động rất nhanh, vì vậy việc quản lý

và sử dụng TSLĐ như thế nào sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp

Trong quá trình sản xuất, TSLĐ của doanh nghiệp luôn thay đổi hìnhthái biểu hiện để tạo ra sản phẩm Vì vậy giá trị của nó được dịch chuyển mộtlần vào giá trị của sản phẩm tiêu thụ Đặc điểm này đã quyết định đến sự luânchuyển của vốn lưu động đó là:

Bắt đầu tuần hoàn, vốn lưu động được đầu tư để mua sắm nguyên vậtliệu phục vụ cho quá trình sản xuất Khi quá trình sản xuất được hoàn thànhlúc đó vốn lưu động dã tạo thành sản phẩm Kết thúc vòng tuần hoàn khi sảnphẩm tiêu thụ thì lúc đó vốn lưu động trở về hình thái tiền tệ ban đầu

Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị 1 lần và hoàn thành 1 vòngtuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất Sự tuần hoàn nhanh hay chậm phụ thuộcrất nhiều vào việc xác định nhu cầu thường xuyên, tối thiểu về vốn lưu động

Để quản lý và sử dụng vốn lưu động có hiệu quả thì cần phân loại vốnlưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau

Phân loại vốn lưu động theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quátrình sản xuất kinh doanh theo cách phân loại này vốn lưu động có thể phânthành 3 loại:

Trang 8

Vốn dự trữ: biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các loại tài sản dựtrữ trong doanh nghiệp.Tài sản dự trữ là các loại tài sản chưa được đưa vàoquá trình sản suất hoặc lưu thông, như giá trị còn lại của tài sản lưu độngnguyên vật liệu tồn kho, tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng…

Vốn sản xuất: Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các loại tài sảnsản xuất trong doanh nghiệp.Tài sản sản xuất là các loại tài sản đang trực tiếptham gia vào quá trình sản uất như sản phẩm dở dang đang nằm trên dâychuyền sản xuất, các loại chi phí tiền lương, chi phí quản lý

Vốn lưu thông: Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các loại tàisản lưu thông của doanh nghiệp.Tài sản lưu thông là các loại tài sản đang tồntại trên lĩnh vực lưu thông như hàng hoá hơn gửi bán, chi phí bán hàng, cáckhoản phải thu, các khoản tạm ứng

Theo cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưuđộng trong từng khâu của quá trình kinh doanh Từ đó có biện pháp điềuchỉnh cơ cấu vốn lưu động sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất

Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện theo cách phân loại nàyvốn lưu động có thể chia thành 2 loại:

+ Vốn vật tư hàng hoá: Là các khoản vốn lưu động có hình thái biểuhiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên vật liệu, bán thành phẩm

+ Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ,tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán

Theo các cách phân loại trên thì doanh nghiệp có thể xác định được kếtcấu của vốn lưu động của mình theo những tiêu thức khác nhau.Vậy cácdoanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lưu động khác nhau việc phân tíchvốn lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau sẽ giúp doanhnghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về số VLĐ mà doanh nghiệp mìnhquản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả hơn

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Trang 9

*Vốn cố định: Là bộ phận vốn nằm trong giá trị còn lại của tài sản cốđịnh.Tài sản cố định là loại tài sản mà thời gian thu hồi luân chuyển thườnglớn hơn một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh Do tài sản cố định có chu kỳvận động dài, do đó sau nhiều năm mới có thể thu hồi đủ số vốn ban đầu đãđầu tư cho tài sản cố định.Trong thời gian dài như vậy đồng vốn luôn luôn bị

đe doạ bởi những rủi ro, bởi những nguyên nhân khách quan và chủ quan làmthất thoát vốn

Trong nền kinh tế thị trường việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tàisản cố định của doanh nghiệp thì đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền Sốvốn đầu tư ứng trước để mua sắm hay lắp đặt các tài sản hữu hình và vô hìnhđược goi là vốn cố định của doanh nghiệp

Quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của tài sản cốđịnh, nó có ảnh hưởng lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ, năng lựcsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Có thể khái quát một số nét đặc trưng

về sự vận động của vốn cố định như sau:

-Vốn được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ của quá trình kinh doanh.-Vốn cố định được luân chuyển dần từng phần trong các chu kỳ sản xuấtkinh doanh

-Khi tham gia vào sản xuất kinh doanh, một phần vốn cố định được luânchuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm dưới nhiều hình thức, chi phíkhấu hao tương ứng với sự hao mòn của tài sản cố định

Do đặc điểm của vốn cố định là luân chuyển dần nên sau nhiều chu kỳ sảnxuất thì vốn cố định mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển

Những đặc điểm của vốn cố định trên đây cho thấy việc quản lý vốn cốđịnh phải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là các tàisản cố định

Trang 10

II) Phân loại vốn cố định của doanh nghiệp thương mại.

Muốn quản lý và sử dụng vốn cố định thì doanh nghiệp cần tiến hànhphân loại tài sản cố định Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn bộtài sản cố định của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục

vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Sau đây là một số cách phân loại thôngthường

+Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện

Theo phương pháp này tài sản cố định của doanh nghiệp được chia thànhtài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình

_ Tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu được biểuhiện bằng các hình thái vật chất cụ thể như nhà xưởng, máy móc thiết bị, ph-ương tiên vận tải, vật kiến trúc…những loại tài sản cố định này có thể lànhững đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hay một hệ thống gồm nhiều bộ phậntài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất địnhtrong quá trình sản xuất kinh doanh

Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụthể, nhưng nó thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếpđến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như bằng phát minh sáng chế,nhãn hiệu thương mại…

Cách phân loại trên giúp cho doannh nghiệp thấy được cơ cấu đầu tư vàotài sản cố định hữu hình hay vô hình để có những quyết định đầu tư có hiệuquả cao nhất

+Phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng

Theo tiêu thức này toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được chiathành 3 loại

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Trang 11

_ Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh là những tài sản cố địnhdùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinhdoanh phụ của doanh nghiệp

_ Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốcphòng Đó là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý và sử dụng chocác hoạt động phúc lợi, sự nghiệp các tài sản cố định sử dụng cho hoạt độngđảm bảo an ninh của doanh nghiệp

_ Các tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nước Đó lànhững tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho cơ quan Nhà nư-

ớc có thẩm quyền

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu tài sản cốđịnh của mình theo mục đích sử dụng của nó.Từ đó có biện pháp quản lý tàisản cố định theo mục đích sử dụng sao cho có hiệu quả nhất

+ Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế.

Căn cứ vào công dụng kinh tế của tài sản cố định, tài sản cố định củadoanh nghiệp có thể chia thành các loại sau:

_ Nhà cửa vật kiến trúc: Là những tài sản cố định của doanh nghiệp đượchình thành sau quá trình thi công xây dựng

_ Máy móc thiết bị: Là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dụng cụ tronghoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc thiết bị, thiết

bị công tác, thiết bị chuyên dụng, những máy móc đơn lẻ

_ Phương tiên vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là các loại phương tiện vậttải như phương tiện đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, và cácthiết bị truyền dẫn như hệ thống điện, hệ thống thông tin, đường dẫn nướckhí đốt…

Trang 12

_ Thiết bị dụng cụ quản lý: Là những thiết bị dụng cụ dụng trong côngtác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, dụng cụ

đo lường kiểm tra chất lượng

_ Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: Là các vườncây lâu năm như vườn chè, cà phê, cao su, cây ăn quả…và súc vật làm việchoặc cho sản phẩm như đàn bò, đàn ngựa…

_ Các loại tài sản cố định khác: Là toàn bộ các loại tài sản cố định khácchưa liệt kê vào các loại trên như tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh…

Cách phân loại này cho thấy công dụng cụ thể của từng loại tài sản cốđịnh trong doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc quản lý sử dụng tài sản cốđịnh và tính toán khấu hao tài sản cố định chính xác

+ Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng.

Căn cứ vào tình hình sử dụng tài sản cố định người ta chia tài sản cốđịnh thành:

_Tài sản cố định đang sử dụng là những tài sản cố định của doanhnghiệp đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạtđộng phúc lợi sự nghiệp hayan ninh quốc phòng của doanh nghiệp

_ Tài sản cố định chưa cần dùng là những tài sản cố định cần thiết chohoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp songhiện taị chưa cần dùng, đang được dự trữ để sau này sử dụng

_ Tài sản cố định không cần dụng chờ thành lý là những tài sản cố địnhkhông cần thiết hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, cần được thành lý, nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ raban đầu

Cách phân loại này cho thấy mức độ sử dụng có hiệu quả các tài sản cốđịnh của doanh nghiệp như thế nào, từ đó có biện pháp nâng cao hơn nữa hiệuquả sử dụng chúng

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Trang 13

1.3.2 Phân loại vốn xét theo mức độ tham gia của vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh.

Có thể chia vốn kinh doanh của doanh nghiệp thành 2 bộ phận: Vốnluân chuyển và vốn ngoài luân chuyển

+ Vốn luân chuyển là vốn tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinhdoanh

+ Vốn ngoài luân chuyển là số vốn không tham gia vào trực tiếp vàoquá trình sản xuất kinh doanh Như khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ, các loạitài sản cố định không cần dùng, chờ thanh lý…

Cách phân loại này cho biết doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thờiđối với bộ phận vốn ngoài luân chuyển

1.3.3 Phân loại vốn xét theo sự biến động về số lượng vốn sau một kỳ kinh doanh.

Người ta chia tổng số vốn của doanh nghiệp làm 2 loại: Vốn ban đầu

và vốn tăng giảm thêm

Vốn ban đầu là số vốn lưu động và vốn cố định có vào ngày đầu kỳ sảnxuất kinh doanh Cơ cấu vốn này đã được xác định lúc đầu kỳ và nó là điềukiện để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

Số vốn tăng giảm thêm là chênh lệch giữa số vốn lưu động và vốn cốđịnh cuối kỳ với số vốn lưu động và vốn cố định đầu kỳ

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp việc kiểm soát sự tăng trưởngcủa vốn và sự biến động về cơ cấu vốn…

1.4.Tầm quan trọng của vốn đối với doanh nghiệp.

Mọi doanh nghiệp muốn tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh thìdoanh nghiệp đó trước hết phải có vốn.Trong quá trình sản xuất kinh doanhvốn được vận động liên tục và có những đặc điểm rất khác nhau Sau các chu

kỳ sản xuất thì đòi hỏi trước hết đó là số vốn bỏ ra không được để hao hụt,

Trang 14

mất mát mà nó phải sinh sôi, nảy nở Đồng vốn bỏ ra phải có khả năng sinhlời cao, đó là vấn đề thiết yếu nhất, là mối quan tâm hàng đầu của các nhàquản lý doanh nghiệp Hay nói một cách khác hiệu quả hoạt động sản xuấtdoanh nghiệp là kết quả tổng thể của hàng loạt các biện pháp tổ chức, kinh tế,

kỹ thuật và tài chính.Việc tổ chức đảm bảo, đầy đủ, kịp thời về vốn cho nhucầu sản xuất kinh doanh có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Điều đó xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau

- Các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở bất kỳ một quy

mô nào đều có lượng vốn nhất định

- Việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trongđiều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển với tốc độ cao, nhucầu vốn đầu tư cho các sản xuất kinh doanh ngày cằng tăng Do vậy việc tổchức huy động vốn ngày càng trở nên quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp

- Việc huy động vốn đầy đủ và kịp thời giúp cho doanh nghiệp có thểchớp được thời cơ kinh doanh, tạo lợi thế trong cạnh tranh

- Lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp giảmbớt được chi phí sử dụng vốn cũng như giảm bớt tiền lãi vay Điều đó có tácđộng rất lớn đến việc tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

- Trong cơ chế tập trung bao cấp trước đây.Tất cả các nhu cầu về vốn sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước đều được bao cấp qua nguồnvốn cấp phát của ngân sách Nhà nước và qua nguồn vốn tín dụng với lãi suất

ưu đãi của ngân hàng Nếu doanh nghiệp có nhu cầu về vốn thì có thể xin Nhànước cấp phát thêm Cho nên có thể nói rằng ở cơ chế bao cấp thì vốn củadoanh nghiệp Nhà nước hầu như được Nhà nước cấp cho toàn bộ Vì thế khi

sử dụng vốn, doanh nghiệp không cần quan tâm đến hiệu quả, vì nếu kinhdoanh thua lỗ đã có Nhà nước bù đắp và trang trải mọi thiếu hụt, đồng thờivai trò khai thác thu hút vốn không được đề ra như một yêu cầu cấp bách có

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Trang 15

tính chất sống còn đối với doanh nghiệp.Việc khai thác thu hút vốn trở nên rấtthụ động, vì vậy đã thủ tiêu tính chủ động của các doanh nghiệp Nhà nướctrong việc tổ chức đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh.

- Chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế cùngđan xen hoạt động, các doanh nghiệp Nhà nước chỉ còn là một bộ phận songsong cùng tồn tại với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.Các khoản bao cấp về vốn qua cấp phát của ngân sách Nhà nước không cònnữa, doanh nghiệp phải tự trang trải mọi chi phí và đảm bao kinh doanh cólãi Phải quản lý sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả Hơn nữa đểtồn tại và phát triển trong cơ chế mới doanh nghiệp phải năng động nắm bắtnhu cầu thị hiếu của thị trường, đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quytrình công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm và tìm cách hạ giá thành để tăng khảnăng cạnh tranh cho sản phẩm Muốn làm được điều đó doanh nghiệp phải cóvốn, do đó nếu nhu cầu về vốn để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh, cho sựphát triển những ngành nghề mới đã trở thành động lực và là một đòi hỏi bứcbách đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Nhà nướcnói riêng

- Như vậy việc huy động và sử dụng hiệu quả vốn đảm bảo cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh có tầm quan trọng đặc biệt đối với các doanhnghiệp Nó quyết định đến sự sống còn và tương lai phát triển của mỗi doanhnghiệp Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải xác định chính xác nhu cầu vềvốn cần thiết, cân nhắc lựa chọn các phương án đầu tư có hiệu quả và lựachọn các hình thức thu hút vốn tích cực

- Từ những phân tích trên, cho ta thấy sự cần thiết của việc tổ chức vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp để từ đódoanh nghiệp cần chú trọng hơn trong công tác quản lý và nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn

Trang 16

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là đảm bảo số vốn hiện có bằng cácbiện pháp quản lý tổng hợp, khai thác triệt để khả năng vốn hiện có để manglại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng vốn càng hiệuquả thì càng có thể sản xuất và tiêu thụ nhiều sản phẩm Vì lợi ích kinh doanhđòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý có hiệu quả từng đồng vốnnhằm làm cho vốn được thu hồi sau mỗi chu kỳ sản xuất, có thể mua sắm đư-

ợc nhiều trang thiết bị, vật tư hơn, sản xuất và tiêu thụ được nhiều sản phẩmhơn từ đó thu được nhiều lợi nhuận Việc tăng tốc độ chu chuyển vốn chophép rút ngắn thời gian chu chuyển vốn, qua đó vốn được thu hồi nhanh hơn,

có thể giảm bớt số vốn cần thiết mà vẫn hoàn thành được khối lượng sảnphẩm hàng hoá bằng hoặc lớn hơn trước Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn còn

có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm chi phí sản xuất, chi phí lưu thông và

hạ giá thành sản phẩm Mục tiêu kinh doanh của mọi doanh nghiệp là hướngtới lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng nói lên kết quả của toàn bộhoạt động sản xuất kinh doanh và là nguồn tích luỹ cơ bản của tái sản xuất mởrộng Đặc biệt trong điều kiện hạch toán kinh doanh, doanh nghiệp có tồn tại

và phát triển được hay không thì điều quyết định là doanh nghiệp có tạo ra ược lợi nhuận hay không? Vì vậy lợi nhuận được coi là đòn bẩy quan trọngđồng thời là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Để làm đượcviệc đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tăng cường công tác tổ chức quản lý vàtrong đó có việc tổ chức và quản lý sản xuất nói chung và vốn nói riêng Cónhư vậy mới mang lại lợi nhuận cao góp phần thúc đẩy doanh nghiệp pháttriển

đ Từ những vấn đề nêu trên cho thấy việc nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay có ý nghĩa hết sứcquan trọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Nó quyết định đến

sự tăng trưởng và phát triển của mỗi doanh nghiệp trong cơ chế mới

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Trang 17

1.5 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng 1.5.1 Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của vốn

Khái niệm :

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.

Hiệu quả kinh doạnh là một vấn đề phức tạp có quan hệ với tất cả cácyếu tố của quá trình kinh doanh như lao động, tư liệu lao động, đối tượng laođộng.Từ đó doanh nghiệp cần thấy rằng chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khicác yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất đều được sử dụng có hiệu quả

Hiệu quả sản xuất kinh doanh theo khái niệm rộng là một phạm trùkinh tế phản ánh những lợi ích đạt được từ hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đánh giá trên 2 mặt là hiệuquả kinh tế và hiệu quả xã hội

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn được xây dựng theonguyên tắc kết quả cao nhất, chi phí thấp nhất:

= Trong đó: kq: Kết quả thu được

: Hệ số hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

: Vốn kinh doanh bình quân

* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Trong công tác quản lý và sử dụng vốn, việc đánh giá đúng đắn tình hìnhcủa kỳ trước là vấn đề rất quan trọng.Từ việc phân tích, đánh giá cho phépnêu ra những phương hướng, biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trongcác kỳ tiếp theo

kq

Hv

Trang 18

Doanh thu thuần

Hiệu quả sử dụng vốn tính theo doanh thu =

- Chỉ tiêu tổng hợp

Chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả sử dụng vốn dạng khái quát nhất.Hiện nay có 3 loại chỉ tiêu tổng hợp: Chỉ tiêu phản ánh sức sinh lợi, chỉ tiêuphản ánh sức sản xuất và chỉ tiêu phản ánh suất hao phí

Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của vốn

Chỉ tiêu này càng cao thì nó phản ánh việc sử dụng vốn càng có hiệuquả Hệ số này được coi là khả năng tìm kiếm thu nhập của công ty Đây làthước đo quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Doanh nghiệp thường có mối quan tâm lớn đối với việc đánh giá khả năngsinh lợi của Công tytrong hiện tại và tương lai

Chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất của tổng vốn:

Giá trị tổng sản lượng là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả sản xuất

Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng của toàn bộ vốn trong kỳ tínhtheo doanh thu

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Trang 19

Doanh thu thuần

Hệ số doanh thu giá thành =

3 Chỉ tiêu phản ánh suất hao phí:

Chỉ tiêu cung cấp các thông tin có giá trị cho công việc hoạch định củacác nhà quản trị doanh nghiệp

Giá thành Chi phí sản xuất cho một đơn vị lợi nhuận =

Lợi nhuận

Tổng vốn Suất hao phí vốn cho một đơn vị giá trị tổng sản lượng =

Giá trị tổng sản lượng

Tổng vốn Suất hao phí vốn cho một đơn vị doanh thu thuần =

Doanh thu thuần

Giá thành Chi phí sản xuất cho một đơn vị giá trị tổng sản lượng =

Giá trị tổng sản lượng Giá thành

Chi phí sản xuất cho một đơn vị doanh thu thuần =

Doanh thu thuần Đây là hệ thống các chỉ tiêu phản ánh suất hao phí cho một đơn vị kết quả.

Trang 20

Lợi nhuận thuần

Sức sinh lợi vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân

Vốn lưu động bình quân

Mức độ đảm nhiệm vốn lưu động =

Doanh thu thuần

Doanh thu thuần

Số vòng quay của vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân

- Hệ thống chỉ tiêu chi tiết

+ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

- 1 Sức sản xuất vốn lưu động.

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động đã sử dụng đem lại chodoanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu

2.Sức sinh lợi vốn lưu động

Chỉ tiêu này gọi là tỷ suất lợi nhuận của vốn lưu động phản ánh mộtđồng vốn lưu động tạo nên đựơc bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần trong kỳ

3 Mức độ đảm nhiệm VLĐ

Hệ số này càng nhỏ, thì nó phản ánh việc sử dụng vốn có hiệu quả cao,

số vốn tiết kiệm càng nhiều Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thucần có bao nhiêu đồng vốn lưu động

4.Số vòng quay của vốn lưu động(VLĐ)

Chỉ tiêu năng phản ánh tốc độ luân chuyển VLĐ nghĩa là cho biết vốnlưu động quay được mấy vòng trong kỳ theo đại lượng doanh thu thuần

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Doanh thu thuần Sức sản suất vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân

Trang 21

Lợi nhuận

2, Sức sinh lời của TSCĐ =

Nguyên giá bình quân của TSCĐ

Nguyên giá của TSCĐ

3, Suất hao phí của tài sản cố định =

Giá trị sản xuất (Lợi nhuận, doanh thu)

Các khoản phải thu

1, Kỳ thu tiền bình quân =

Doanh thu bình quân ngày

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định cơ thể được phảnánh bằng nhiều loại chỉ tiêu khác nhau nhưng trước hết và chủ yếu là các tiêuchuẩn sau

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng TSCĐ sử dụng trong kỳ tạo ra baonhiêu đồng doanh thu chỉ tiêu này càng lớn càng tốt

Chỉ tiêu này phản ánh khái niệm sinh lợi của 1 đồng vốn cố định đã sửdụng trong kỳ Chỉ tiêu càng lớn thì càng có hiệu quả

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng giá trịsản xuất

Các chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động của các hoạt động cấu thànhvốn lưu động Các chỉ tiêu nay phản ánh khả năng hoạt động của các bộ phậncấu thành VLĐ

Giá trị sản xuất (Doanh thu)

1, Sức sản xuất của TSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Trang 22

Trị giá vốn hàng bán

2, Vòng quay dự trữ =

Giá trị hàng tồn kho bình quân

Doanh thu thuần

Tổng số VKD bình quân 3 tháng trong quý

-Vốn kinh doanh bình quân quý =

3

Tổng số VKD bình quân 4 quý trong năm

-Vốn kinh doanh bình quân năm =

4

Chỉ tiêu này đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán của doanhnghiệp, đồng thời cũng phản ánh hiệu quả việc quản lý các khoản phải thu vàcác chính sách tín dụng doanh nghiệp thực hiện với khách hàng

Đây là chỉ tiêu kinh doanh khá quan trọng bởi vì dự trữ hàng tồn kho là

để sản xuất hàng hoá, tiêu thụ nhằm thu tiền bán hàng có lợi nhuận cao trên

cơ sở đáp ứng nhu câù thị trường

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu suất sử dụng tiền mặt và chứng khoán dễchuyển nhượng trong kỳ

Trong các công thức trên, các đại lượng: Vốn kinh doanh bình quân,vốn cố định bình quân, VLĐ bình quân được xác định như sau:

1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý và sử dụng vốn.

Quản lý và sử dụng vốn trong doạnh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiềunhân tố khác nhau Nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh và pháthuy những nhân tố tích cực, hạn chế những nhân tố tiêu cực tác động vào quá

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Trang 23

trình quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp phải nắm bắt được nhữngnhân tố tác động đó.

Trước hết chúng ta xem xét những nhân tố có tác động và ảnh hưởngđến việc quản lý vốn sản xuất kinh doanh Vốn sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp được hình thành từ 2 nguồn đó là: Nguồn vốn bên trong vànguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp.Từ đó có thể nhận thấy việc quản lý vốncũng chịu ảnh hưởng chủ yếu của 2 nguồn này

Nguồn vốn bên trong của doanh nghiệp bao gồm: Tiền khấu haoTSCĐ, lợi nhuận để lại để tái đầu tư, các khoản dự phòng Ngoài ra còn cócác khoản thu được từ nhượng bán thanh lý TSCĐ Nguồn vốn bên trong vớilợi thế rất lớn là doanh nghiệp được quyền chủ động sử dụng một cách linhhoạt mà không phải chịu chi phí sử dụng Vì thế nếu doanh nghiệp khai tháctriệt để nguồn này sẽ vừa tạo ra được một khoản lợi nhuận đáng kể Đồng thờinâng cao được hiệu quả của vốn sản xuất kinh doanh

Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp bao gồm: Vay ngân hàng, các tổchức kinh tế khác, phát hành trái phiếu, nợ người cung cấp và các khoản nợkhác.Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh Ngoài vốn chủ

sở hữu thì số vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài chiếm tỷ trọng lớntrong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp Việc huy động vốn sản xuất,kinh doanh với số lượng lớn mà còn tạo cho doanh nghiệp có một cơ cấu vốnlinh hoạt hơn

Tuy thế việc cân chắc lựa chọn hình thức thu hút vốn tích cực lại lànhân tố quyết định trực tiếp đến hiệu quả công tác quản lý vốn Nếu doanhnghiệp xác định chính xác nhu cầu vốn, lựa chọn phương án đầu tư vốn cóhiệu quả và tìm được nguồn tài trợ thích ững sẽ mang đến thành công chodoanh nghiệp, ngược lại nợ vay sẽ là gánh nặng rủi ro đối với doanh nghiệp

Trang 24

- Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ta cần xem xét thêm việcxác định nhân tố nào là chủ yếu để có biện pháp thích hợp Trong quá trìnhhoạt động có nhiều nhân tố ảnh hưởng Tuy nhiên xét về mặt khách quan,hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởngcủa một số nhân tố sau:

Do sự tác động của nền kinh tế: Ví dụ khi nền kinh tế có lạm phát, sứcmua của đồng tiền bị giảm sút dẫn đến sự tăng giá của các loại vật tư, hànghoá Vì vậy nếu doanh nghiệp không điều chỉnh kịp thời giá trị các loại tài sảnthì sẽ làm cho vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị mất dần theo tốc

độ trượt giá của tiền tệ

Do những rủi ro bất thường trong quá trình sản xuất kinh doanh mà cácdoanh nghiệp thường gặp phải.Trong điều kiện kinh donah theo cơ chế thịtrường có nhiều thành phần kinh tế cùng tha gia hoạt động, cùng cạnh tranh

và khi vốn kinh doanh bị giảm sút thì càng làm tăng thêm khả năng rủi ro chodoanh nghiệp Ngoài ra doanh nghiệp còn gặp phải những rủi ro do thiên taigây ra như bão lụt, hạn hán, hoả hoạn… mà bản thân doanh nghiệp khó có thểlường trước được

Do sự tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật.Hiện nay cách mạngkhoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ như vũ bão Tiến bộ khoa học kỹ thuậttác động trực tiếp tới tất cả các yếu tố đầu vào của sản xuất đến đối tượng laođộng và tư liệu lao động, sức lao động và trở thành một bộ phận của lựclượng sản xuất, tác động trực tiếp đến sản xuất: Trước đây đối tượng lao động

có nguồn gốc nhân tạo, có tính năng tác động tốt với giá cả rẻ nếu doanhnghiệp nào không ứng dụng kịp thời vào sản xuất kinh doanh thì sẽ bị tácđộng dẫn đến vốn kinh doanh bị mất giá

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Trang 25

Ngoài các nhân tố khách quan nêu trên còn có rất nhiều nhân tố chủquan của bản thân doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn Taxét một vài nhân tố chủ yếu sau.

Do xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác, dẫn đến tình trạng thừa hoặcthiếu vốn cho sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng không tốt đến quá trìnhhoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Việc lựa chọn thiếu chính xác phương án đầu tư là một nhân tố cơ bảnảnh hưởng rất lớn đến hiệu qủa sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu doanhnghiệp đầu tư làm ra các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ chất lượng tốt, mẫu mãđẹp giá thành hạ thì được thị trường chấp nhận và tất yếu hiệu quả kinh tế sẽcao Ngược lại nếu các sản phẩm lao vụ dịch vụ tung ra thị trường đều kémchất lượng, xấu về mẫu mã thì tất yếu là mất thị trường, mất uy tín kinhdoanh Hay nói khác đi là hiệu quả sử dụng vốn lúc này quá thấp

Cơ cấu vốn đầu tư bất hợp lý cũng là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả

sử dụng vốn Bởi vì vốn đầu tư vào các tài sản không quá cần thiết hoặc chưacần sử dụng mà chiếm tỷ trọng lớn thì không những không phát huy được tácdụng trong việc thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh mà còn bị hao hụt,mất mát dần làm cho hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh đạt được ởmức thấp

Do việc sử dụng lãng phí vốn, nhất là vốn lưu động trong quá trình muasắm, dự trữ như: Mua các loại vật tư không phù hợp với quy mô trình độ sảnxuất, không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng quy định, không tận dụngđược hết các loại phế liệu, phế phẩm cũng như tác động không nhỏ đến hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Do trình độ quản lý của doanh nghiệp còn yếu kém, hoạt động sản xuấtkinh doanh thua lỗ kéo dài làm cho vốn bị thâm hụt sau mỗi chu kỳ sản xuất,hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh thấp

Trang 26

Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng tới hiệu quảcông tác quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoài

ra còn có thể có những nguyên nhân khác Các doanh nghiệp cần nghiên cứu,xem xét một cách kỹ lưỡng, thận trọng từng nguyên ngân để hạn chế đến mứcthấp nhất những hậu quả xấu có thể xảy ra, đảm bảo việc tổ chức huy độngvốn đầy đủ kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời làm cho hiệuquả đồng vốn không ngừng được tăng lên

1.6 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn trong các doanh nghiệp.

Để cung ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, làm chođồng vốn không ngừng sinh sôi, nảy nở, các doanh nghiệp cần thực hiện một

số phương hướng, biện pháp cơ bản sau:

Thứ nhất: Xác định đựơc một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần

thiết cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp để từ đó đề ra kế hoạch tổchức huy động vốn sao cho hợp lý, đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuấtcủa doanh nghiệp Hạn chế tình trạng thiếu vốn phải vay ngoài kết hoạch vớilãi suất cao Nếu thừa vốn thì doanh nghiệp phải có các biện pháp linh hoạtnhằm tránh tình trạng vốn ứ đọng hoặc chết không đưa vào lưu thông đượchay đầu tư mở rộng sản xuất, cho các đơn vị khác vay…

Thứ 2: Xem xét và lựa chọn các hình thức thu hút vốn tích cực, để khai

thác triệt để nguồn vốn bên trong doanh nghiệp để vừa đáp ứng kịp thời nhucầu vốn vừa giảm được một khoản chi phí sử dụng vốn cho doanhnghiệp.Tránh tình trạng vốn tồn tại dưới các loại tài sản không hoặc chưa cần

sử dụng, đến vật tư kém phẩm chất, hàng hoá kém chất lượng chiếm tỷ trọnglớn trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà doanh nghiệp

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Trang 27

vẫn phải đi vay để duy trì sản xuất với lãi suất cao và phải chịu giám sát củachủ nợ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh

Thứ 3: Trước khi quyết định đầu tư, doanh nghiệp cần phải cân nhắc

kỹ lưỡng từng nguồn tài trợ vốn đầu tư, quy trình công nghệ, tình hình cungcấp nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm Cần đảm bảo chi phí sửdụng vốn đầu tư là thấp nhất, máy móc thiết bị tiên tiến, phù hợp nhất, kết cấutài sản cố định đầu tư hợp lý sẽ hạn chế ảnh hưởng của hao mòn vô hình.Đồng thời nguồn nguyên liệu phải dồi dào, sản phẩm sản xuất đa dạng vềmẫu mà, chủng loại

Thứ 4: Tổ chức tốt quá trình sản xuất và đẩy mạnh công tác tiêu thụ

sản phẩm Doanh nghiệp cần phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất,không ngừng nâng cao năng suất lao động nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩmchất lượng tốt, giá thành hạ tiết kiệm được nguyên nhiên vật liệu, khai thác tối

đa công suất máy móc thiết bị hiện có Mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng ờng công tác tiếp thị, thông tin quảng cáo, giới thiệu sản phẩm….giảm khốilượng sản phẩm tồn kho, tăng nhanh vòng quay của vốn

cư-Thứ 5: Thực hiện tốt công tác thanh toán công nợ, chủ động phòng

ngừa rủi ro trọng kinh doanh Doanh nghiệp phải chủ động trong công tácthanh toán tiền hàng, hạn chế tình trạng bán hàng không thu được tiền hoặcthu chậm, bị chiếm dụng vốn làm phát sinh nhu cầu vốn cho tái sản xuất dẫnđến doanh nghiệp lại phải đi vay ngoài dự tính, kéo theo việc phát sinh thêmchi phí sử dụng vốn lẽ ra không cần có Đồng thời khi vốn đã bị chiếm dụngthì có rủi ro trở thành nợ khó đòi, làm thất thoát vốn của doanh nghiệp.Trongnền kinh tế thị trường các doanh nghiệp khó có thể tránh những rủi ro xảy ra

Để chủ động phòng ngừa các doanh nghiệp cần mua bảo hiểm, lập quỹ dựphòng tài chính để có nguồn bù đắp khi vốn bị thiếu hụt mà chưa có nguồnkhác ứng kịp

Trang 28

Thứ sáu: Cần tăng cường và phát huy vai trò của các biện pháp tài

chính trong việc quản lý và sử dụng vốn.Thực hiện biện pháp này đòi hỏidoanh nghiệp phải tăng cường công tác kiểm tra tài chính đối với việc sửdụng tiền vốn trong tất cả các khâu, từ dự trữ vốn sản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm và đầu tư mua sắm TSCĐ

Sử dụng vốn nhàn rỗi một cách linh hoạt thông qua các hình thức đầu

tư ra bên ngoài, cho các đơn vị khác vay nhằm thu được lợi tức tiền vay, cũngnhư có thể đầu tư mở rộng sản xuất Các doanh nghệp cần xem xét cân nhắchình thức nào mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, hạn chế được khả năng rủi

ro có thể xảy ra khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh

Trên đây là một số các biện pháp chủ yếu và cơ bản để đẩy mạnh việctăng cường tổ chức và sử dụng vốn ở doanh nghiệp Trên thực tế do tình hìnhthực tiễn ở mỗi doanh nghiệp có khác nhau về ngành, về quy mô, về lĩnh vựckinh doanh hay sản xuất…Do đó bản thân tự mỗi doanh nghiệp cần phảinghiên cứu và xem xét việc áp dụng phương pháp nào mà đạt được tính khảthi phù hợp với doanh nghiệp mình, nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý

và sử dụng vốn cho doanh nghiệp

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Trang 29

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN Ở

CÔNG TY XÂY DỰNG TOÀN CẦU

2.1 Giới thiệu chung về Công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty xây dựng Toàn Cầu được thành lập vào tháng 2 năm 2008 theoquyết định số 205QĐ/UB ngày 19 tháng 2 năm 2008 của UBND Hà Nội

2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Theo giấy chứng nhận và quản lý số 104312 cấp ngày 25/11/2002 vàgiấy chứng nhận kinh doanh bổ sung ngày 20/10/2002 do sở kế hoạch và đầu

tư Hà Nội cấp, ngành nghề kinh doanh của Công ty là:

- Thi công các công trình thuỷ lợi và thuỷ điện nhỏ

- Thi công xây dựng các công trình giap thông nông thôn

- Thi công xây dựng nhà cấp III cấp IV

- Gia công cấu kiện bê tông đúc sẵn phục vụ xây lắp công trình thuỷ lợi

2.1.3.Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.

Công tyxây dựng Toàn cầu là đơn vịkinh doanh trong lĩnh vực xâydựng có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản bằng tiền Việt Nam và được

sử dụng con dấu riêng để hoạt động theo quy định của nhà nước

2.1.4.Mô hình tổ chức quản lý của Công ty.

Trên cơ sở của quá trình sản xuất kinh doanh và quy mô của Công tytrong mấy năm qua Công ty đã có bộ máy quản lý gồm 15 người chiêm 14%trên tổng số lượng cán bộ công nhân viên toàn công ty

- Giám đốc Công ty.là người có quyền cao nhất chịu trách nhiệm vềhoạt động của công ty

Trang 30

Bộ máy giúp việc cho Công ty gồm có:

- Phó giám đốc:

Là người tham mưu và giúp việc cho giám đốc về mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của đơn vị kiêm trưởng phòng tài vụ kế toán, phụ trách laođộng tiền lương, bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động, phụ trách công tácvật tư và bộ phận hành chính của Công ty

- Phòng kế hoạch vật tư.

Có chức năng tham mưu với giám đốc về công tác quản lý lập kếhoạch sản xuất, xác định các mức lập các dự án xây dựng và sản xuất hàngtháng, quý, năm Lập kế hoạch cung cấp các loại vật tư để phục vụ công tácsản xuất, dự trữ đảm bảo tính thường xuyên liên tục, phục vụ yêu cầu sản xuấtđối với các công trường và yêu cầu quản lý của Công ty kết hợp chặt chẽ vớiphòng kế toán của Công ty để có kế hoạch cung ứng vốn, đáp ứng tốt các yêucầu về mua vật tư, nguyên nhiên liệu cũng như cung ứng các số liệu phục vụcông tác lập kế hoạch tài chính của Công ty

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Trang 31

GIÁM ĐỐC

PGĐ,kiêm trưởng phòng tài vụ kế toán

- Ban chỉ huy công trường:

Ban chỉ huy công trường chịu trách nhiệm trước giám đốc về thực hiện

kế hoạch sản xuất kinh doanh được giao, quản lý toàn bộ lực lượng sản xuấttrên công trường như lao động thiết bị dụng cụ máy móc, dụng cụ thi công,vật tư vật liệu…

- Đội xe máy thi công:

Bao gồm tổ xe, tổ sửa chữa: Có nhiệm vụ là căn cứ vào kế hoạch sảnxuất của Công ty vào mùa vụ thi công xây dựng, đội xe phải lập được kếhoạch tu sửa xe máy từng thời kỳ cho phù hợp, lập kế hoạch mua sắm phụtùng, vật tư thay thế cho xe máy hoạt động bình thường Ngoài ra cònnhiệm vụ điều hành các phương tiện thi công để phục vụ nhu cầu thi côngcác công trường

Mô hình quản lý

Trang 32

2.2 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng Toàn cầu 2.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty.

Đặc điểm nổi bật của sản phẩm xây dựng đó là: Sản phẩm mang tínhđơn chiếc, cố định tại một chỗ, có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian xâydựng và thời gian sử dụng lâu dài Khối lượng thi công chủ yếu được tiếnhành ngoài trời nên quá trình xây dựng thường được chia thành nhiều giaiđoạn, mỗi giai đoạn gồm nhiều công việc khác nhau

Cũng như các ngành sản xuất vật chất khác, ngành xây dựng khi tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh thực chất cũng là quá trình biến đổi đốitượng lao động trở thành sản phẩm Sản phẩm xây dựng là những công trình,vật kiến trúc có giá trị lớn, kết cấu phức tạp, thời gian thi công và thời gianxây dựng lâu dài, được sản xuất theo đơn đặt hàng Để thi công có nhiềuphương thức kỹ thuật khác nhau, dẫn đến giá trị công trình khác nhau

Bên cạnh đó mỗi công trình xây dựng gắn liền với một địa bàn nhấtđịnh thường cố định tại nơi thi công và đồng thời cũng là nơi sử dụng khi trởthành tài sản cố định sau này Các điều kiện sản xuất cơ bản như: Lao động,vật tư, thiết bị luôn phải di chuyển theo nơi thi công Hoạt động xây dựng cơbản chủ yếu được tiến hành ngoài trời do đó chịu nhiều ảnh hưởng của cácnhân tố khách quan như thời tiết, thiên tai…điều đó dễ dẫn đến hao hụt, mấtmát, lãng phí vật tư tài sản, dẫn đến tăng chi phí sản xuất

Qua những điều phân tích trên có thể nêu lên một số đặc điểm chủ yếucủa ngành kinh doanh ảnh hưởng đến vốn và công tác sử dụng vốn của Công

ty như sau:

- Do hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, do đó hoạt động của Công tykhông ổn định Mỗi công trình gắn với một nơi cố định do đó Công ty phảivận chuyển nguyên vật liệu, tài sản máy móc đến nơi công trình để thi công.Hơn nữa Công ty hầu như phải ứng trước vốn để xây dựng công trình đến khi

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Trang 33

hoàn thành, điều đó làm cho ảnh hưởng lớn đến tốc độ luân chuyển vốn vàảnh hưởng đến phương pháp đầu tư, chi trả.

- Tính thời vụ cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty

Do đặc thù của ngành xây dựng là thường thi công công trình vào mùa khô do

đó nhu cầu về vốn của Công ty trong các quý của năm thường có sự biếnđộng lớn, các khoản thu về cũng sẽ không đồng đều trong năm Vì vậy việcđảm bảo nguồn vốn cũng như sự đẩm bảo cân đối thu chi của Công ty cũnggặp nhiều khó khăn

2.2.2 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty.

Là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh doanh độc lập, trongnhững năm vừa qua Công ty đã không ngừng đổi mới phương pháp hoạt độngsản xuất kinh doanh, khai thác tối đa mọi nguồn vốn nhằm đẩy mạnh nhịp độphát triển kinh doanh của mình Để có thể hoàn thành và hoàn thành vượtmức kế hoạch đề ra Công ty cần phải có cách tổ chức và sử dụng vốn kinhdoanh của mình sao cho có hiệu quả nhất

Để tìm ra biện pháp thúc đẩy việc tổ chức và sử dụng vốn của Công ty,trước hết cần xem xét những thuận lợi và khó khăn chủ yếu trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty

+ Những thuận lợi chủ yếu của Công ty.

Trước hết phải kể đến đội ngũ quản ly giàu kinh nghiệm trong lĩnh vựcxây dựng và đội ngũ công nhân lành nghề đã được đào tạo cẩn thận

Thứ hai là Công ty đã tạo được uy tín với khách hàng thông qua cáccông trình xây dựng, đó là những tài sản giá trị nhất Nhiều công trình xâydựng đã được thực hiện, bên cạnh đó Công ty còn có nhiều biện pháp ưu đãicho khách hàng như gia hạn thời hạn thanh toán, thanh toán theo phương thứctrả chậm…

Trang 34

Do đáp ứng được nhu cầu của thị trường một cách nhanh chóng và kịpthời, Công ty ngày càng nhận được nhiều hợp đồng của khách hàng

2.2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.

Công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành

để có lợi thế cạnh tranh, từ đó tạo việc làm cho cán bộ công nhân viên, nângcao thu nhập cho họ, góp phần vào tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước

Sau đây là một số chỉ tiêu kinh tế mà Công ty đã đạt được trong 3 năm qua

Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty trong 3 năm

Đơn vị tính:Đồng

1 Giá trị tổng sản lượng 4.137.120.224 6.823.477.052 4.346.413.643

3 Lợi nhuân trước thuế 10.021.802 8.489.107 12.401.100

4 Thu nhập bình quân người/

tháng

(Nguồn:Báo cáo tài chính năm 2006,2007,2008)

Thông qua kết quả trên cho thấy, sản lượng hàng năm của Công ty tănggiảm không đều, năm 2007 giá trị tổng sản lượng tăng 2.686.356.828đ, tăng64.9% so với năm 2006, sang năm2007 thì giá trị tổng sản lượng lại giảm sovới năm 2007, giảm 2.477.063.409đ Nguyên nhân của sự tăng sản lượng năm

2007 là do Công ty thực hiện được nhiều công trình có giá trị lớn hơn năm

2006, tổng số công trình năm 2007 là 22 công trình, trong khi đó năm 2006 là

18 công trình, đặc biệt năm 2008 có những công trình lớn như công trình xâydựng Năm 2008giá trị sản lượng giảm so với năm 2007 nguyên nhân chính là

do số lượng công trình thực hiện giảm (19 công trình), hơn nữa giá trị bìnhquân các công trình cũng nhỏ hơn so với năm 2008

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Trang 35

Tương ứng với mức tăng giảm của giá trị tổng sản lượng, khoản nộpngân sách của Công ty cũng tăng giảm theo, Công ty luôn chấp hành thựchiện đung chế độ Nhà nước về các khoản thuế phải nộp.

Về khoản lợi nhuận trước thuế, thì lại không tăng giảm theo sự thay đổicủa sản lượng Tuy năm 2007 sản lượng của Công ty cao hơn năm trướcnhưng lợi nhuận lại giảm so với cả năm 2006 và năm 2008 nguyên nhânchính là do giá vốn hàng bán tăng, còn nguyên nhân chúng ta sẽ phân tích kỹ

ở phần sau

Mặc dù sản lượng của Công ty tăng giảm không đồng đều giữa các nămnhưng thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên thì không ngừng tănglên theo các năm Năm2006thu nhập bình quân là 432.000đ trên tháng thì đếnnăm 2007 thu nhập tăng 28000 đ, tăng 6,4% so vơi năm 2006 Sang năm 2008thu nhập bình quân của công nhân viên lại tiếp tục tăng so với năm trước,tăng 116.500 đ (tăng25%) so với năm 2007 tuy vẫn còn thấp so với mứclương trung bình của ngành xây dựng hiện nay, nhưng đó là điều đáng khích

lệ, đó là sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên toàn công ty

Dù sao Công ty vẫn luôn cố gắng đảm bảo việc làm thường xuyên cho cán bộcông nhân viên Công ty với số lao động bình quân hàng năm khoảng 103 laođộng

Những kết quả mà Công ty đã đạt được trong những năm qua do nhiềunguyên nhân mang lại Song một nguyên nhân đóng vai trò then chốt đó là sự

cố gắng nỗ lực của toàn bộ cán bộ trong Công ty, lao động hăng say, thựchiện tiết kiệm trong sản xuất, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật của cán bộcông nhân viên Công ty

Bên cạnh đó Công tycũng luôn đổi mới cách quản lý, mua sắmtrang thiết bị,đầu tư thêm nhiều máy móc để nâng cao năng xuất lao động,

Trang 36

đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, góp phần đưa Công ty

ngày càng phát triển

Trên đây là những thành tựu mà Công ty đã đạt được trong những năm

qua, ngoài những điều kiện thuận lợi thì trong thời gian tới Công ty còn phải

đối phó với nhiều khó khăn thử thách trên thị trường luôn biến động như hiện

nay, trong thời gian tới Công ty cần lựa chọn xây dựng những phương án kinh

doanh phù hợp sao cho vừa giải quyết được những khó khăn trước mắt và vừa

tính đến hậu quả lâu dài, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn

trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để đưa Công ty ngày càng

đứng vững trên thị trường

2.2.4 Thực trạng về quản lý và sử dụng vốn của Công ty.

2.2.4.1 Tình hình chung về quản lý và sử dụng vốn.

Quản lý và sử dụng vốn được Công ty đặc biệt chú trọng, coi đây là nội

dung quan trọng trong công tác tài chính của mình, trước hết chúng ta hãy

xem xét về đặc điểmcơ cấu vốn của Công ty trong một số năm qua.:

Đặc điểm, cơ cấu vốn của Công ty

1.Vốn kinh doanh 4.513.271.760 100 4.694.295.318 100 4.088.400.429 100 2.Vốn lưu động 2.788.678.037 62 2.966.015.578 63 2.589.474.884 64 3.Vốn cố định 1.724.593.723 38 1.728.279.740 37 1.498.925.545 36

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2006,2007,2008)

Theo bảng kết cấu trên về vốn kinh doanh của công ty, thì vốn lưu

động thường chiếm tỷ trọng lớn vì đó cũng là đặc thù của ngành xây dựng,

năm 2006 vốn lưu động chiếm 62% so với tổng vốn kinh doanh của Công ty,

bước sang năm 2007 tỷ trọng này tăng lên 63% nhưng sự tăng này không

Sinh viên: Lê Khắc Cường Lớp: K38A

Trang 37

đáng kể và hoàn toàn hợp lý Năm 2007 tỷ trọng vốn lưu động trong tổng vốnkinh doanh lại tiếp tục tăng lên 64% chứng tỏ Công ty phải đầu tư thêm nhiềuvốn lưu động và có thể bị chiếm dụng Năm 2007 tổng vốn kinh doanh củaCông ty tăng lên 181.023.558đ so với năm 2006 tăng 4% đây là xu hướng tốtkhi quy mô về vốn của Công ty tăng lên nhưng đến năm 2008 thì tổng vốnkinh doanh của Công ty lại bị giảm so với cả năm 2006 và năm 2008 So vớinăm 2007 thì tổng vốn kinh doanh của Công ty bị giảm 605.894.889đ tươngứng giảm 13%, đây là chiều hướng xấu đối với Công ty nói chung Nếu nhìnvào vốn cố định của Công ty thì càng cho thấy rõ điều đó, tỷ trọng vốn cốđịnh ngày càng giảm so với tổng vốn kinh doanh, năm 2006 vốn cố địnhchiếm 38% so với tổng vốn kinh doanh thì đến năm 2007 và năm 2008 con sốnày tương ứng là 37% và 36%

Như vậy xét một cách tổng thể ta thấy vốn lưu động của Công ty ngàycàng tăng so với tổng vốn kinh doanh trong khi vốn cố định thì lại giảm Điềunày có đem lại hiệu quả cho công tác quản lý và sử dụng vốn hay không? Để

lý giải điều này chúng ta cần tiến hành đi sâu phân tích đặc điểm cơ cấu vốnkinh doanh của Công ty trong một số nằm trở lại đấy

2.2.4.2.Tình hình phân bổ vốn của Công ty.

Phần này chúng ta hãy phân tích cơ cấu tài sản của Công ty trong 3năm qua, quan hệ tỷ lệ từng bộ phận tài sản trong toàn bộ tài sản của doanhnghiệp

Tổng tài sản và sự tăng trưởng của tài sản chỉ thể hiện của quy mô của kinh doanh đã được mở rộng hay bị thu hẹp, còn cơ cấu tài sản như thế nào thì mới phản ánh trình độ quản lý của doanh nghiệp, vì cơ cấu tài sản hợp lý thì hiệu quả kinh doanh sẽ cao

Trang 38

Cơ cấu tài sản của Công ty năm 2006,2007,2008

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu

Số tiền Tỷ

trọng (%)

Số tiền Tỷ

trọng (%)

Số tiền Tỷ

trọng (%)

Số tiền Tỷ

trọng (%)

Số tiền Tỷ

trọng (%)

Số tiền trọng( Tỷ

%) A.TSLĐ

Trang 39

biến động lớn về tài sản.Tài sản giữa đầu năm và cuối kỳ tăng 919.507.589đ, tăng25,5%, song cơ cấu tài sản có sự biến động như sau:

Tài sản lưu động tăng 17% tương ứng với nó thì tài sản cố định giảm 17%.Điều này chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều, tài sản lưu động tăng thể hiệnvốn lưu động và vốn nói chung sử dụng chưa có hiệu quả dẫn đến vốn quay vòngchậm, lượng tiền mặt tăng tuyệt đối là 69.937.197đ giữa đầu năm và cuối kỳ, đầu

kỳ lượng tiền mặt chiếm 0,3% so với tổng tài sản và 0,7% so với tổng tài sản lưuđộng Đến cuối kỳ các con số tương ứng là 1,8% và 2,9% Điều này có thể sẽ tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động thanh toán, tuy nhiên tiền mặt mà doanh nghiệp

dự trữ nhiều quá cũng không tốt vì nó làm giảm vòng quay của đồng tiền và giảmhiệu quả sử dụng vốn nói chung

Sang năm 2007 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 63% so với tổng

số tài sản của doanh nghiệp Về tỷ trọng tài sản lưu động chỉ tăng 1% so với năm

2006 nhưng về số tuyệt đối tài sản lưu động đã tăng là 177.337.541đ, điều nàycũng phù hợp với sự mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty Sang năm 2008 tỷtrọng tài sản lưu động trên tổng tài sản vẫn giữ nguyên so với năm 2007 nhưngthực tế tuyệt đối nó đã giảm 376.540.694đ Điều này chứng tỏ tình hình tài chínhcủa Công ty phần nào đã được cải thiện, cũng có nghĩa là Công ty đã đầu tư và thucác khoản phải thu để vòng quay của vốn lưu động nhanh hơn Cụ thể lượng tiềnmặt của Công ty liên tục tăng trong các năm vừa qua, năm 2007 tiền mặt tăng hơn

5 lần so với năm 2006, và năm 2008 tăng 1,19 lần so với năm 2007, nếu như cuối

kỳ năm 2006 lượng tiền mặt chiếm 1,8% trong tổng tài sản và 2,9% tổng tài sảnlưu động, thì đến năm 2007 và 2008 là 9,6%, 15,2% và 13,1%, 20,7% Đây lànhững con số chứng tỏ doanh nghiệp dồi dào khả năng thanh toán, chủ động tronghoạt động sản xuât kinh doanh

Xét về hàng tồn kho: Trong năm 2006 số hàng tồn kho của Công ty cuối kỳ

so với đầu năm tăng 327.762.645 đ, tăng 160,3% Đây là điều không hợp lý vì

Ngày đăng: 23/01/2024, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w