1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hướng dẫn sử dụng và đọc thông số Moldflow, Mold flow

62 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng Dẫn Sử Dụng Và Đọc Thông Số Moldflow, Mold Flow
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 5,89 MB
File đính kèm Moldflow.zip (5 MB)

Nội dung

Hướng dẫn sử dụng và đọc thông số Moldflow chuyên sâu, phân tích thông số trong mô phỏng. Đọc chỉ số chuyên sâu. ví dụ: Tuy nhiên không phải lúc nào cổng phun thích hợp mà ta tìm được trong quá trình mô phỏng cũng được áp dụng thực tế bởi vì nó gây ra khó khăn trong quá trình thiết kế khuôn. Vì vậy chúng ta chỉ có thể tham khảo, để đưa ra được một cổng gate tốt và chính xác thì nên thiết kế cổng gate tại những vị trí tương đối phù hợp và sử dụng phần mềm để phân tích. (Tham khảo những vị trí mà đã phận tích như hình) Qua phận tích ta sẽ có được những thông số để đánh giá cổng gate như vậy thì có phù hợp cho sản hay không

Trang 1

I Tổng quan về phần mềm Moldflow

1 Moldflow là phần mềm gì?

• Là phần mềm mô phỏng quá trình điền đầy nhựa vào khuôn.

2 Sử dụng Moldflow để làm gì?

• Để giảm việc thử nghiệm các mẫu thực tế tốn kém.

• Dự đoán và giải quyết được các khuyết tật trong sản xuất và đưa ra phương án thiết kế nhanh chóng.

• Rút ngắn được thời gian thiết kế và thời gian thử sản phẩm, giảm hao phí tiền bạc trong các công đoạn Do đó giảm được giá thành sản phẩm, tang tính cạnh tranh trên thị trường.

3 Moldflow giúp chúng ta những gì?

• Xác định được vị trí miệng phun lý tưởng.

• Đưa ra phương án tham khảo bố trí nhiều sản phẩm trong 1 khuôn.

• Mô phỏng quá trình điền đầy nhựa.

• Dự đoán các khuyết tật có thể xảy ra trên sản phẩm: cong vênh, đường hàn, bí khí…

• Xác định được các thông số công nghệ ép phun: áp lực phun, nhiệt độ dòng chảy, thời gian điền đầy…

1

Trang 2

2.1 Tạo thư mục cho dự án mới

Giao diện phần mềm Moldflow Insight

Tạo thư mục cho dự án mới

Mở thư mục chứa dự án đã

có sẵn

2

Trang 3

2.1 Tạo thư mục cho dự án mới

Giao diện tạo thư mục dự án mới

Nhập tên thư mục của dự án vào

phần Project name.

Lưu ý: không được đặt tên file

có dấu tiếng Việt, Moldflow sẽ không hiểu và hoạt động được.

Chọn vị trí lưu thư mục dự án

3

Trang 4

2.2 Import sản phẩm

Giao diện sau khi tạo xong thư

mục dự án mới

Chọn import để tải 3D sản phẩm lên phần

mềm

Các file để import là file trung gian với định dạng thường được sử dụng là stp, x_t, …

4

Trang 5

2.2 Import sản phẩm

Import sản phẩm

Chọn file 3D đã có sẵn sau đó bấm Open để import file vào phần

mềm

Lưu ý: tại vị trí Files

of type thì để chế độ All models như hình

để thấy được các file

trung gian

5

Trang 6

2.2 Import sản phẩm

Giao diện chọn hình thức import

Chọn 1 trong 3 rồi nhấn OK để import 3D

vào phần mềm

Midplane: Chỉ mô phỏng được các chi tiết

dạng khổi rỗng.

=> Không nên sử dụng chế độ này

Dual Domain: Mô phỏng nhanh và chính xác ở một mức độ nhất đinh.

Solid 3D: Mô phỏng chậm nhưng chi tiết nhất trong 3 chế độ Phân tích được chuyên sâu sản phẩm và độ chính xác cao

6

Trang 7

Print: xuất ra file PDF hình ảnh đang hiển thị

Organize: tự động nhóm các nghiên cứu trong dự án hiện tại vào các thư mục Compact: giảm dung lượng của dự án bằng cahcs xáo các tệp khởi dộng lại trong thư mục dự án

Project property: điền thông tin dự án

Để tìm kiếm bất cứ lệnh nào mà không có sẵn thì tìm lại vị trí mũi tên đỏ Tiếp theo chọn vào Options để hiệu chỉnh 1 số thông số cho phần mềm

7

Trang 8

Điều chỉnh hiển thị kết quả, dung sai, font chữ, kích thước chữ…

8

Trang 9

2.3 Mesh sản phẩm

Giao diện sau khi import sản

phẩm

Để phân tích được dòng chảy nhựa thì cần phải chia lưới sản phẩm bằng lệnh Mesh

Công cụ chia lưới sản

phẩm

9

Trang 10

2.3 Mesh sản phẩm

Giao diện sau khi import sản

phẩm

Để phân tích được dòng chảy nhựa thì cần phải chia lưới sản phẩm bằng lệnh Mesh

Công cụ chia lưới sản

phẩm

10

Trang 11

2.3 Mesh sản phẩm

Giao diện MESH

Click vào Generate để có được Giao diện điền thông số chia lưới như hình

Global edge length: Chiều dài cạnh lưới Càng nhỏ càng chính xác, càng lâu.

Preview: Xem trước sản phẩm sau khi chia

Trang 12

2.3 Mesh sản phẩm

Chia lưới thành công

Xuất hiện bảng Mesh Complete như hình là đã hoàn thành việc chia lưới

=> Nhấn OK

12

Trang 13

2.4 Giao diện phận tích

Giao diện chọn loại quá trình cần phân tích

Chọn loại quá trình mà cần phận tích, càng nhiều loại thì càng

phân tích lâu.

=> Chỉ nên chọn loại mình cần phận tích để tiết kiệm thời gian

Gate Location: Phân tích và chỉ

ra những vị trí đặt gate tốt để tham khảo

13

Trang 14

2.4 Giao diện phận tích

Giao diện tiến hành phân tích

Sau khi lựa chọn quá trinh cần phận tích thì tiếp tục chọn Analyze

14

Trang 15

3.1 Kết quả 1 gate

15

Tuy nhiên không phải lúc nào cổng phun thích hợp mà ta tìm được trong quá trình mô phỏng cũng được áp dụng thực

tế bởi vì nó gây ra khó khăn trong quá trình thiết kế khuôn

Vì vậy chúng ta chỉ có thể tham khảo, để đưa ra được một cổng gate tốt và chính xác thì nên thiết kế cổng gate tại những vị trí tương đối phù hợp và sử dụng phần mềm để phân tích (Tham khảo những vị trí mà đã phận tích như hình) Qua phận tích ta sẽ có được những thông số để đánh giá cổng gate như vậy thì có phù hợp cho sản hay không

Trang 16

3.2 Giao diện chọn số lượng gate

Điều chỉnh thông số máy ép và số

lượng gate mong muốn

Chọn Process Settings để điều chỉnh số lượng gate muốn

phân tíchSau khi điền số lượng gate xong thì cho chạy lại

Edit: điều chỉnh thông số máy épSelect: chọn thông số máy có sẵn

Mold surface temperate: nhiệt độ bề mặt khuônMelt temperature: Nhiệt độ nóng chảy nhựaNuber of gates: số lượng gate mong muốn (tối đa 10 gate)

16

Trang 17

3.2 Kết quả 4 gate

17

Trang 18

3.3 Kết quả phân tích 8 gate

18

Trang 19

Tạo gate cho sản phẩm

Về lại Home, chọn Injection Locations để tạo vị trí bơm nhựa vào sản phẩm Chọn vào vị trí bơm để có được cổng bơm như hình.

Sau khi có được cổng bơm thì thoát lệnh bằng nút ESC

Sản phẩm nên thiết kế runner để có thể chọn được vị trí bơm dễ dàng và

chính xác nhất.

19

Trang 20

Trục tọa độ

Để tạo được runner trực tiếp từ phần mềm thì cần để hướng gate cùng chiều với trục Z.

20

Trang 21

Để quay sản phẩm đúng chiều Z thì vào mục Geometry

và chọn Rotate như hình

21

Trang 22

Giao diện sau khi chọn Rotate

Sau khi chọn Rotate thì ta sẽ được bảng thông số như hình

Select: chọn đối tượng

=> Kéo toàn chuột từ trái sang phải toàn bộ sản phẩm

22

Trang 23

Move: di chuyển ( trong trường hợp này là xoay quanh trục)

Copy: tạo ra một đối tượng mới

Move to without changing layer: Di chuyển đối tượng mà không tạo ra một layer mới

Move to new layer: Di chuyển và tạo

ra một layer mới và không ảnh hưởng đến mô hình hiện tại của bạn

Move to active layer: Di chuyển và add vào trong 1 layer mà bạn đang làm việc

23

Tính năng các thông số

Trang 24

Sau khi nhập đầy đủ thông số vào thì bấm Apply để xoay sản phẩm.

Nhấn Apply để nó xoay cho đến khi mặt mình mong muốn cùng hướng với trục Z, sau đó nhấn Close để đóng.

24

Kết quả sau rotate

Trang 25

I Tổng quan về phần mềm Moldflow

Tạo Node

Tiếp theo để tạo được runner thì chúng ta phải tạo đường line, để có được đường line thì ta cần

Trang 26

Chọn vị trí gate

Base: Chọn vị trí gate vào tại giao điểm củacác đường thẳng, chúng ta sẽ thấy được 1 chấm đỏ như hình

Nhập chiều cao của runner tại Offset

Ta cần 3 thông số theo trục tọa độ:

Dx, Dy, Dz Vì chiều cao runner theo trục Z nên ta sẽ có thông số như sau (runner cao100mm): 0, 0, 100

26

Trang 27

Điểm Node sau khi được tạo ra

Sau khi điền thông

số vào thì ta sẽ có được một Node như hình

Nhấn close để thoát

27

Trang 28

Tạo đường Line

Sau khi có được Node thì vào Curves và chọn Create Line để tạo đường runner

28

Trang 29

First: chọn điểm đầu

=> Chọn node mà mình vừa tạo

Trang 30

Giao diện chọn tính chất của

Trong trường hợp này mình sẽ chọn Cold Sprue

Cold runner: kênh dẫn nguộiCold gate: cổng vào nhựa nguộiCold sprue: cuống phun nhựa nguội

Hot runner: kênh dẫn nhựa nóngHot gate: cổng vào nhựa nóngHot sprue: cuống phun nhựa nóng

Baffle: vách ngănBubbler: máy sục khíChannel: rãnh dẫn

30

Trang 31

Giao diện SAU KHI TẠO THƯ

MỤC MỚI CHO DỰ ÁN

Sau khi chọn xong Cold sprue tiếp theo click chuột phải vào đường line => chọn Property, ta sẽđược bảng như hình bên

Shape is: hình dạng cuống phunNon-tapered: Hình trụ đều 1 kích thước

Tapered ( by end dimesions): Hình trụ điều chỉnhbằng 2 kích thước

Tapered (by angle): Hình trụ điều chỉnh bằng kíchthước và góc độ

Sau khi chọn được hình dạng cuống phun chọnvào Edit dimensions:

Start diameter: đường kính bắt đầuFinish diameter: đường kính gate

Sau khi nhập kích thước xong thì nhấn OK đểthoát và tạo Mesh cho đường line

31

Trang 32

Mesh đường line

Để Mesh được Line thì mình vào Mesh như bình thường

Chọn qua mục Curves để điều chỉnh thông số

Ratio … for Feed Systems: tỉ lệ chiều dài cạnh so với đường kính hệ thống cấp liệu Ratio … for Circuits: tỉ lệ chiều dài cạnh so với đường kính mạch

Nhập kích thước mong muốn vào rồi bấm

Mesh để chương trình chạy

32

Trang 33

Vậy là xong quá trình tạo cuống phun, giờ

đến tạo đường nước.

33

Trang 34

Tạo kênh làm nguội

Vào Geometry, chọn Cooling Circuit để tạo đường nước tự đông

Specify … use: đường kính kênh làm nguội How … Created? Khoảng cách giữa mặt sản phẩm

so với mặt kênh làm nguội

Use defaults: dùng các thông số mặc định của phần mềm

X, Y: hướng bố trí kênh làm nguội

Sau khi điền đầy đủ thông số thì bấm next để tiếp tục

34

Trang 35

Number of channels: số lượng kênh làm nguội Distance … center : Khoảng cách giữa các kênh Distanc … part: khoảng cách giữa kênh dẫn với hai phần bên giới hạn của sản phẩm

Preview để xem trước mô hình

OK thì bấm Finish để hoàn thành

35

Tạo kênh làm nguội

Trang 36

I

Các thông tin cần biết để hiệu chỉnh

Part: Tên part mà mình đang sử dụng 3D Mesh: loại 3D mà mình đã

Trang 37

I

Giao diện chọn vật liệu

Click đôi vào biểu tượng vật liệu để xuất hiện bảng như hình.Tại đây bạn có thể lựa chọn vật liệu mà mình muốn phận tích

Commonly used materials: Các vật liệu mà bạn đã từng sử dụngSpecific material: Vật liệu cụ thể - chọn qua phần này để chọn được vật liệuđúng với mong muốn của mình

Manufacturer: Nhà cung cấp nhựaTrade name: Mã nhựa mà mình sử dụng

=> Phiên bản phần mềm càng mới, càng cao cấp thì nhà cung cấp và mãnhựa càng nhiều, càng chính xác

Details: tại đây bạn có thể xem được các thông số kỹ thuật của từng loạinhựa và có thể thay đổi thông số đó Bạn có thể tự tạo cho mình 1 loại nhựavới thông số bạn mong muốn mà không có trong thư viện của phần mềmReport: Báo cáo về loại nhựa mà bạn đã chọn

37

Trang 38

I

Giao diện chọn loại quá trình cần phân tích

Chọn loại quá trình mà cần phận tích, càng nhiều loại thì càng phân tích lâu.

=> Chỉ nên chọn loại mình cần phận tích để tiết kiệm thời gian

Fill: Quá trình điền đầy Fast fill: Quá trình điền đầy nhanh Cool: Quá trình làm nguội

Warp: Quá trình cong vênh Pack: Quá trình bão áp Gate Location: phận tích sản phẩm và đưa ra một số vị trí gate tham khảo.

38

Trang 39

I

Giao diện các quá trình phân tích

chuyên sâu

Chọn More để xuất hiện bảng như hình

Tại đây bạn có thể chọn thêm nhiều phương pháp phân tích chuyên sâu khác

39

Trang 40

I

Giao diện điều chỉnh thông số ép phun

Chọn Process Settings để điều chỉnh thông số ép

phun

Mold surface temperate: nhiệt độ bề mặt khuôn Melt temperature: Nhiệt độ nhựa

Filling control: điều khiển quá trình điền đầy gồm có:

•Injection time: thời gian phun

•Flow rate: tốc độ dòng chảy

Velocity/pressure …: Chuyển đổi tốc độ áp suất:

•By %volume filled: % thể tích được điền đầy

•By injection pressure: áp suất phun

Pack/holding control: điều khiển nén và giữ

•%Filling pressure vs time: % áp suất điền đầy & time

•Packing pressure vs time: áp suất nén và thời gian

40

Trang 41

I

Giao diện tiến hành phân tích

Sau khi lựa chọn xong quá trinh cần phận tích và thông số ép phun thì tiếp tục chọn

Analyze để bắt đầu phân tích

Sau khi chọn Analyze sẽ thấy Giao diện như hình

=> Nhấn OK và đợi

Sau khi chạy xong sẽ hiện bảng thông báo Analysis: Complete là thành công

41

Trang 42

I Danh sách thông số sau khi phận tích dòng chảy

42

Trang 43

I

Kết quả phân tích Fill time – Full time

Fill time: thời gian điền đầy – 2.048s

Sản phẩm điền đầy khá nhanh và không có hiện tường sản phẩm

không điền đầy

43

Trang 44

I

Kết quả phân tích Fill time – 1s

Bơm nhựa sau 1.1s

44

Trang 45

I

Kết quả phân tích Fill time – 1.8s

Bơm nhựa sau 1.79s

45

Trang 46

I

Kết quả phân tích Fill time – 1.9s

Fill time: thời gian điền đầy

– 1.96s

Như vậy chúng ta xác nhận được vị trí điền đầy cuối cùng – 3 khu vực như hình

46

Trang 47

I

Kết quả phân tích Clamp force

Clamp force: lực kiềm

Lực kiềm cho sản phẩm này lớn nhất là 125 tấn.

Áp suất trong lòng khuôn lớn thì lực kiềm phải

lớn để sản phẩm không bị bavia Nên chọn lực kiềm bằng hoặc lớn hơn như lực

kiềm tham khảo

47

Trang 48

I

Kết quả phân tích Pressure at injection

location

Pressure at injection location: Áp suất tại

miệng phun

48

Trang 49

I

Kết quả phân tích Pressure

Pressure: Áp suất trong quá trình phun

49

Trang 50

Nếu áp suất chuyển đổi quá cao có thể gây ra stress và biến dạng sản phẩm.

Có thể sử dụng thông số mà moldflow đã phân tích để tham khảo (~MPa)

50

Trang 51

I

Kết quả phân tích Pressure at end of fill

Pressure at end of fill: Áp suất tại cuối quá trình điền đầy

Điều này cho chúng ta biết được vị trí điền đầy cuối cùng

51

Trang 52

Nếu như chưa đủ thời gian làm nguội thì khi đẩy sản phẩm ra có thể làm

sản phẩm bị biến dạng

52

Trang 53

I

Kết quả phân tích Frozen layer fraction

Frozen layer fraction: thời gian sản phẩm đông đặc hoàn toàn

Như vậy chúng ta xác nhận được vị trí điền đầy cuối cùng – 3 khu vực như hình

53

Trang 54

I

Kết quả phân tích Sink Marks

Sink marks estimate: dự doán những vị trí

có nguy cơ bị lõm bề mặt trong quá trình

làm nguội

Nguyên nhân thường là do các vùng nhựa đằng sau quá dày, làm nguội chậm hơn dẫn đến bề mặt trên sẽ bị lõm.

Như hình ta thấy sản phẩm được thiết kế khá tốt, gần như tất cả bề mặt chính không

bị lõm.

54

Trang 55

Nhiệt độ sau khi điền đầy và đông đặc hoàn toàn tại 32s

55

Trang 56

Nhiệt độ sau khi điền đầy tại

2s

56

Trang 57

I

Kết quả phân tích Weld line

Weld lines: đường hàn

Các vị trí giao nhau giữa các dòng chảy sẽ tạo ra đường hàn Càng nhiều gate càng nhiều đường hàn

57

Trang 58

58

Trang 59

59

Trang 60

I

Tạo report ra file Power Point

Vào mục Reports rồi chọn Report Wizard để xuất ra file báo cáo

Chọn một vài thông số mà đã phân tích để xuất, sau đó bấm Add hoặc bấm Add all để xuất tất cả.

=> Bấm Next để tiếp tục

60

Trang 61

I

Report format: chọn format để xuất, có 2 dạng:

• HTML Document

• PowerPoint

Nhấn Cover page xong nhấn Properties

để điền thông tin về người tạo, người yêu cầu, người duyệt, logo …

Sau khi điền đủ thông tin thì nhấn Generate để xuất file

61

Trang 62

END

Ngày đăng: 23/01/2024, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w