1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ xã hội dân sự trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NHẬT THĂNG XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NHẬT THĂNG XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Dung HÀ NỘI - 2011 z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG LỊCH SỬ CỦA NHÂN LOẠI 1.1 Xã hội dân - Lịch sử vấn đề 1.1.1 Thuật ngữ xã hội dân 1.2 Xã hội dân số quốc gia giới 13 1.2.1 Xã hội dân Thái Lan 13 1.2.1.1 Quan điểm khoa học Thái Lan xã hội dân 15 1.2.1.2 Quan điểm Nhà nước Thái Lan xã hội dân 15 1.2.2 Xã hội dân Trung Quốc 17 Chương 2: XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VIỆT 23 NAM 2.1 Xã hội dân Việt Nam 23 2.1.1 Khái quát chung xã hội dân Việt Nam 23 2.1.2 Sự hình thành phát triển xã hội dân Việt Nam, đặc trưng 26 2.1.2.1 Sự phục hồi phát triển xã hội dân Việt Nam 26 2.1.2.2 Thiết lập khung pháp lý cho tổ chức phi phủ Việt Nam nhóm phi thức 32 2.1.2.3 Sự diện Tổ chức phi phủ quốc tế Việt 33 z Nam 2.1.3 Xã hội dân Việt Nam ngày 35 2.1.3.1 Những đặc trưng xã hội dân Việt Nam 37 2.1.3.2 Xu hướng phát triển xã hội dân Việt Nam thời gian tới 42 2.2 Xã hội dân Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 45 2.2.1 Sự phát triển khung pháp lý xã hội dân Việt Nam trước năm 1992 45 2.2.2 Khái quát khung pháp lý xã hội dân Việt Nam từ năm 1992 trở lại 47 2.2.3 Xã hội dân Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 56 2.2.3.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 56 2.2.3.2 Xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 60 Chương 3: NHU CẦU VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ 68 PHÁT TRIỂN XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 3.1 Nhu cầu xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền 68 3.2 Kiến nghị đề xuất điều chỉnh khung pháp lý xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 74 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2001, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua sửa đổi Hiến pháp năm 1992, theo khẳng định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức [46, Điều 2] Kể từ đến nay, Đảng Nhà nước ta tâm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Nhà nước, kinh tế thị trường xã hội dân ba trụ cột thiếu xã hội Về đại thể, nhà nước kinh tế thị trường nước ta phát triển ngày đầy đủ toàn diện, nghiên cứu sâu sắc thấu đáo Riêng phần xã hội dân sự, trụ cột quan trọng kiềng kết cấu xã hội Việt Nam cịn khía cạnh dường chưa hình thành, nghiên cứu thật đầy đủ rõ nét Sự phong phú tính đa dạng chưa tìm hiểu cách cặn kẽ, công xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Một nhà nước đại phải pháp quyền nhà nước phải chấp nhận kinh tế thị trường phù hợp với xã hội dân Xã hội dân tập thể xã hội liên kết với nhau, điều chỉnh nguyên tắc dân sự, tự nguyện thỏa thuận Xã hội dân trường tồn trước có nhà nước Một nhà nước pháp quyền phải xây dựng tảng phù hợp với xã hội dân quốc gia đó, xây dựng nhà nước pháp quyền mục z tiêu động lực để hướng tới quan trọng nhà nước pháp quyền Việt Nam phù hợp với xã hội dân Việt Nam Mong muốn nghiên cứu cách hệ thống Nhà nước pháp quyền xã hội dân nhằm hoàn thiện sở lý luận cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội dân Việt Nam Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài "Xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền" làm luận văn tốt nghiệp Chương trình đào tạo Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việt Nam Hiện nước ta, có nhiều viết, sách, báo tạp chí nhà nước pháp quyền, có số báo đề cập đến khái niệm số khía cạnh xã hội dân Nhà nước pháp quyền xã hội dân Giáo sư Tương Lai, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quan hệ với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội dân PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách sâu sắc, hệ thống đầy đủ vấn đề Xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, phương hướng xây dựng phát triển nhà nước pháp quyền gắn bó với xã hội dân Việt Nam Trong nỗ lực xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, việc nghiên cứu đầy đủ có hệ thống nhà nước pháp quyền xã hội dân đóng góp sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý sở lý luận nhà nước pháp quyền xã hội dân giới Việt Nam Trong nội dung trình bày, tác giả đưa ý kiến, đánh giá lý luận thực tiễn xu hướng phát triển xã hội dân Việt Nam đề xuất phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền gắn bó với xã hội dân z luan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyen Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào phân tích nội dung số quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh việc thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tổ chức xã hội dân để đề xuất kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật tạo điều kiện cho xã hội dân phát triển phù hợp gắn bó với công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu luận văn Tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, phân tích, so sánh tài liệu lý luận thực tiễn quốc tế Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội dân để từ rút sở lý luận thực tiễn cho phương hướng phát triển xã hội dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Xã hội dân lịch sử nhân loại Chương 2: Xã hội dân lịch sử nhà nước Việt Nam Chương 3: Nhu cầu kiến nghị việc xây dựng phát triển xã hội dân điều kiện luan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyen z luan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyen Chương XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG LỊCH SỬ CỦA NHÂN LOẠI 1.1 Xã hội dân - Lịch sử vấn đề 1.1.1 Thuật ngữ xã hội dân Một cách nhìn tổng quát xã hội dân khu vực hình thành tự phát từ nhóm, cộng đồng người có chung lợi ích nhu cầu, sở thích, giới tính, kiến, nghề nghiệp,…Do đó, xã hội dân có lịch sử từ xa xưa người biết tụ tập kết nối kiểu phường, hội, nguồn gốc, khởi thủy xã hội dân có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho từ thời nơ lệ, từ có nhà nước có hình thành nhóm đối tác đối trọng dù tự phát manh mún, có ý kiến cho xã hội dân hình thành từ thời kỳ phong kiến, liên gia phường hội buôn bán giao lưu văn hóa hội hè Xã hội dân hiểu ban đầu đồng với xã hội cơng dân Vì từ nguồn gốc tiếng Pháp société civile, tiếng Nga Grazdanskoe obchtsestvo, tiếng Anh civil society, có nhiều cách hiểu khác Trong q trình dịch chuyển ngơn ngữ, có người dùng xã hội dân sự, có người hiểu xã hội công dân Khái niệm xã hội công dân thường hiểu thể, quốc gia hình thành từ nhiều loại cơng dân: thường dân, dân, thứ dân, giáo dân, lương dân dị dân, kiều dân, v.v… Khái niệm xã hội công dân hiểu cách khác để phân biệt với xã hội thần dân (Civil people) Như vậy, xã hội công dân nghiêng cấu trúc (structure) kết cấu hệ thống xã hội, cịn xã hội dân hiểu thêm chức (function) mối quan hệ hệ thống Xã hội dân hiểu mảng đời sống xã hội có tổ chức, mang tính tự nguyện, tự tái tạo, (hầu như) tự tài trợ, độc lập với nhà luan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyen z luan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyen nước, gắn bó với trật tự pháp lý hay số nguyên tắc chung Xã hội dân xã hội mà người dân biết tự lo lấy cho nhiều chuyện, biết tự tổ chức lại để phát huy lực sáng tạo, thực hóa ý tưởng để tương tác với nhà nước nhằm đạt tới quản trị quốc gia minh bạch, hiệu có trách nhiệm Tuy nhiên, chưa có khái niệm cho hoàn hảo xã hội cơng dân, xã hội dân sự, ln xuất dự giải khác xã hội công dân, xã hội dân Về lịch sử, có người cho xã hội cơng dân hay xã hội dân Aristote dùng từ thời cổ Hy Lạp xa xưa, đến kỷ I trước công ngun Ciceron nói đến theo tiếng Latin: Civilic societas Thuật ngữ "xã hội dân sự" lần xuất châu Âu vào khoảng năm 1400 Trong nghĩa ban đầu, xã hội dân nghĩa với xã hội cơng dân, hình thành phát triển xã hội dân đánh dấu bước tiến cách tổ chức xã hội, bao gồm thiết chế công quyền, công dân, luật lệ, quy tắc nhà nước đời sống xã hội Nhưng ý thức xã hội dân thực có bước phát triển mạnh mẽ với nội dung sâu sắc thể tác phẩm nhà tư tưởng xuất sắc kỷ XVI J Rodin (Pháp), T Hobbes (Anh), B Spinoza (Hà Lan) v.v Họ bắt đầu đưa phân biệt xã hội nhà nước, phản ảnh trỗi dậy cá nhân đô thị vào buổi đầu hình thành phát triển chủ nghĩa tư J Rodin, học giả người Pháp vào thời xảy chiến tranh tôn giáo, đưa nguyên lý tính tối thượng nhà nước Theo ơng, nhà nước có quyền tối thượng tất thành viên xã hội tất thuộc Nhà nước hình thành thành viên tản mạn xã hội thống lại quyền lực thống T Hobbes, người coi trạng thái tự nhiên xã hội "chiến tranh tất chống lại tất cả", cho nhà nước có sứ mệnh khắc phục trạng thái luan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyen z luan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyen cách thiết lập thỏa thuận tất thành viên xã hội Xã hội dân nảy sinh sở thỏa thuận coi đồng nghĩa với nhà nước luật pháp nhà nước đặt Đến kỷ XVIII, J J Rousseau, nhà khai sáng xuất sắc nhất, phát triển quan điểm Hobbes Đối với ơng, người tự tự nhiên sợ quyền tự nhiên nên tới khế ước xã hội Nhờ có liên hiệp mà người ta thống lại với sở phục tùng thể thức chung, người có tự trước T Hobbes, J Locke, J J Rousseau, Montesquieu có chung quan điểm tự cá nhân người độc lập với nhà nước Chẳng hạn, theo Locke, xã hội có trước nhà nước, tồn cách "tự nhiên", cịn nhà nước "vật mới" Nếu nhà nước lý bị xóa bỏ xã hội trì tất luật quyền tự nhiên Người dân hợp thành xã hội, tối thượng thiết lập nhà nước, tính tối thượng chuyển sang nhà nước nhà nước nuốt xã hội Hơn nữa, mục đích chủ yếu nhà nước bảo vệ xã hội Do đó, nhà nước khơng thể thay xã hội, nhờ có xã hội mà nhà nước hoạt động Cả Hobbes, Locke, Montesquieu Rousseau cho dân chủ nảy nở thỏa thuận mang tính khế ước cơng dân nhà nước, việc hạn chế phân chia quyền lực nhà nước để quyền lực thực chất thuộc nhân dân Chừng nào, thỏa thuận bị phá vỡ, chừng nhân dân có quyền xác lập khế ước nhiều cách khác nhau, hồn toàn quyền tự nhiên người Mở đầu Khế ước xã hội, Rousseau phải lên đau đớn rằng, "con người sinh tự do, mà khắp nơi, người lại bị cùm kẹp" Do vậy, cách tốt để lấy lại tự quyền tự nhiên người luan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyenluan.van.thac.si.xa.hoi.dan.su.trong.dieu.kien.xay.dung.nha.nuoc.phap.quyen z

Ngày đăng: 23/01/2024, 01:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w