đề kiểm tra cấp tốc bài tập vl trọng tâm trước ngày thi

5 423 1
đề kiểm tra cấp tốc bài tập vl trọng tâm trước ngày thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- LTĐH môn Vật Lý 2014 - - Đề cấp tốc số 01 - ĐỀ ÔN THI CẤP TỐC SỐ 1 (Dùng để kiểm tra bài tập 6 chương trong vật lý 12 không có Điện xoay chiều, nhằm luyện tập các dạng bài cơ bản trọng tâm không đề cập đến vấn đề quá khó) Họ, tên thí sinh: …………………………………………………… Số báo danh: ………………………………………………………… Câu 1: Một vật dao động điều hòa, khi vật có li độ x1 = 4cm thì vận tốc v1 = ( ) 40 3 /cm s π − và khi vật có li độ 2 4 2x cm= thì vận tốc ( ) 2 40 2 /v cm s π = − . Động năng biến thiên với chu kỳ A. 0,1 s B. 0,8 s C. 0,2 s D. 0,4 s Câu 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo Ox với tần số góc ( ) /rad s π . Tại thời điểm t vật có li độ 2 cm và vận tốc ( ) 4 3 /cm s π . Vận tốc của vật đó ở thời điểm ( ) 1/ 3t s+ gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau A. 16 cm/s B. -5 cm/s C. 5 cm/s D. -16 cm/s Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chi kỳ 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là A. 26,12 cm/s B. 7,32 cm/s C. 14,64 cm/s D. 21,96 cm/s Câu 4: Con lắc lò xo mà vật dao động có khối lượng 1 kg, dao động điều hòa với cơ năng 125 mJ. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 25 cm/s và gia tốc ( ) 2 6,25 3 /m s− . Biên độ của dao động là A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 5 cm Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng , vật treo có khối lượng m . Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng 3 cm rồi truyền cho nó vận tốc 40 cm/s thì mó dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trung với trục của lò xo và khi vật đạt độ cao cực đại, lò xo dãn 5 cm. Lấy ( ) 2 10 /g m s= . Vận tốc cực đại của vật dao động là A. 1,15 m/s B. 0,5 m/s C. 10 cm/s D. 2,5 cm/s Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ( coi ( ) 2 10 /g m s= ) quả cầu có khối lượng 120 g. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm và độ cứng 40 N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng hướng xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5 cm rồi buông nhẹ cho nó dao động điều hòa. Động năng của vật lúc lò xo dài 25 cm là A. 24,5 mJ B. 22 mJ C. 12 mJ D. 26,5 mJ Câu 7: Một con lắc đơn dao động nhỏ xung quanh vị trí cân bằng, chọn trục Ox nằm ngang gốc O trùng với vị trí caan bằng chiều dương hướng từ trái sang phải. Ở thời điểm ban đầu vật ở bên trái vị trí cân bằng và dây treo hợp với phương thẳng đứng một gốc 0,01 rad, vật được truyền tốc độ ( ) /cm s π với chiều từ phải sang trái. Biết năng lượng dao động của con lắc là 0,1 (mJ), khối lượng của vật là 100 g, lấy gia tốc trọng trường 2 10 /m s và 2 10 π = . Viết phương trình dao động của vật A. ( ) ( ) 2 os 3 / 4s c t cm π π = + B. ( ) ( ) 2 os / 4s c t cm π π = − C. ( ) ( ) 4 os 2 3 / 4s c t cm π π = + D. ( ) ( ) 4 os 2 / 4s c t cm π π = − Câu 8: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 α tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 α là A. 6,6 0 B. 3,3 0 C. 5,6 0 D. 9,6 0 Câu 9: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m = 250 g và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức theo phương trùng với trục của lò xo dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn ( ) 0 os tF F c N ω = . Khi thay đổi ω thì biên độ dao động của viên bi thay đổi. Khi ω lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ dao động của viên bi tương ứng là 1 A và 2 A . So sánh 1 A và 2 A A. 1 2 1,5A A= B. 1 2 A A= C. 1 2 1,5A A< D. 1 2 A A> Câu 10: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình ( ) ( ) 1 2cos 2 / 2x t cm π π = + , ( ) ( ) 1 2sin 2 / 2x t cm π π = − . Tính quãng đường đi được từ thời điểm t = 4,25 s đến t = 4,375 s A. 10 cm B. 9 cm C. 6 cm D. 2 cm Gs: Trần Thanh Sơn (0947.678.790) - Gmail : thanhsonts23 - LTĐH môn Vật Lý 2014 - - Đề cấp tốc số 01 - Câu 11: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số 4 Hz và cùng biên độ 2 cm. Khi qua vị trí động năng của vật bằng 3 lần thế năng vật đạt tốc độ ( ) 24 /cm s π . Độ lệch pha giữa 2 dao động thành phần bằng A. / 6 π B. / 2 π C. / 3 π D. 2 / 3 π Câu 12: Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ lan truyền có bước sóng 5 cm .Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động cùng pha nhau, giữa chúng chỉ có 2 điểm dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là A. 5 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 7,5 cm Câu 13: Lúc đầu (t = 0), đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 6 cm, chu kỳ 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O đoạn 3 cm lên đến điểm có độ cao ( ) 3 2 cm . Coi biên độ dao động không đổi A. 7/6 s B. 1,25 s C. 4/3 s D. 1,5 s Câu 14: Một sóng cơ học có biên độ không đổi A, bước sóng λ . Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng tốc độ truyền sóng khi A. A λ π = B. 2 A λ π = C. / 2A λ π = D. / 4A λ π = Câu 15: Một nguồn O phát sóng cơ có tần số 10 Hz truyền trên mặt nước theo đường thẳng với tốc độ 60 cm/s. Gọi M và N là điểm trên phương truyền sóng cách O lần lượt 20 cm và 45 cm. Trên đoạn MN có bao nhiêu điểm dao động lệch pha với nguồn O góc / 3 2k π π + (k là số nguyên) A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16: Một thanh mảnh đàn hồi OA có đầu A tự do, đầu O được kích thích dao động theo phương vuông góc với thanh thì trên thanh có 8 bụng sóng dừng với O là nút A là bụng. Tốc độ truyền sóng trên thanh là 4 (m/s) và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp tốc độ dao động của điểm A cực đại là 0,005 s. Chiều dài OA là A. 14 cm B. 15 cm C. 7,5 cm D. 30 cm Câu 17: Sóng dừng trên một sợi dây có bước sóng 30 cm và biên độ ở bụng là 4 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ ( ) 2 3 cm và các điểm nằm trong khoảng MN luôn dao động với biên độ lớn hơn 2 3cm . Tìm MN A. 10 cm B. 5 cm C. 7,5 cm D. 8 cm Câu 18: Cho hai loa là nguồn phát sóng âm 1 2 ,S S phát âm cùng phương cùng tần số và cùng pha. Tốc độ truyền sóng âm trong không khí là 330 (m/s). Một người đứng ở vị trí M cách 1 S 3m, cách 2 S 3,375 m. Tìm tần số âm bé nhất, để ở M người đó nghe được âm từ hai loa là nhỏ nhất A. 420 Hz B. 440 Hz C. 460 Hz D. 880 Hz Câu 19: Tai người không thể phân biệt được 2 âm giống nhau nếu chúng tới tai chênh lệch nhau về thời gian một lượng nhỏ hơn hoặc bằng 0,1s. Một người đứng cách một bức tường một khoảng L, bắn một phát súng. Người ấy sẽ chỉ nghe thấy một tiếng nổ khi L thỏa mãn điều kiện nào dưới đây nếu tốc độ âm trong không khí là 340 m/s A. 17L m≥ B. 17L m≤ C. 34L m≥ D. 34L m≤ Câu 20: Trong một buổi hòa nhạc, giả sử 5 chiếc kèn giống nhau cùng phát sóng âm thì tại điểm M có mức cường độ âm là 50 dB. Để tại M có mức cường độ âm 60 dB thì số kèn đồng cần thiết là A. 50 B. 6 C.5 D. 60 Câu 21: Một mạch dao động LC tụ điện có điện dung ( ) 2 2 10 F π − và cuộn dây thuần cảm. Sau khi thu được sóng điện từ thì năng lượng điện trường trong tụ biến thiên với tần số bằng 1000 Hz. Độ tự cảm của cuộn dây là A. 0,1 mH B. 0,2 mH C. 1 mH D. 2 mH Câu 22: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 F µ và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 H µ . Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. ( ) 7,5 2 A B. ( ) 7,5 2 mA C.15 mA D. 0,15 A Câu 23: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, có tần số góc 2000 rad/s. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng 6 lần năng lượng điện trường trong tụ là A. 1,1832 ms B. 0,3876 ms C. 0,4205 ms D. 1,1503 ms Câu 24: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm ( ) 28 H µ và tụ điện có điện dung 3000 (pF). Điện áp cực đại trên tụ là 5 (V). Nếu mạch có điện trở thuần 1Ω , đề duy trì dao động trong mạch với giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ điện là 5 (V) thì trong mỗi phút phải cung cấp cho mạch năng lượng bằng A. 1,3 mJ B. 0,075 mJ C. 1,5 J D. 0,08 J Gs: Trần Thanh Sơn (0947.678.790) - Gmail : thanhsonts23 - LTĐH môn Vật Lý 2014 - - Đề cấp tốc số 01 - Câu 25: Mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C biến thiên từ 56 pF đến 667 pF. Muốn mạch chỉ thu được sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 2600 m thì cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào A. 0,22 H µ đến 79,23 H µ B. 4 H µ đến 2,86 mH C. 8 H µ đến 14,3 H µ D. 8 H µ đến 1,43 mH Câu 26: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm thuần L và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi lần lượt cho 0 0 α = và 0 120 α = thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng tương ứng 15 m và 35 m. Khi 0 80 α = thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là A. 24 m B. 20 m C. 30 m D. 22 m Câu 27: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song B. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần Câu 28: Một lăng kính có góc chiết quang 0 20 , chiết suất với tia tím 1,7 với tia đỏ 1,6. Một chùm ánh sáng trắng hẹp tới mặt bên AB (gần A) theo phương vuông góc. Sau lăng kính 1 (m) đặt một màn ảnh song song với mặt AB. Xác định khoảng cách giữa hai vệt sáng đỏ và tím trên màn A. 1,4 mm B. 1,2 mm C. 45 mm D. 44 mm Câu 29: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe 1 S , 2 S đến M có độ lớn bằng A. 2,5 λ B. 3 λ C. 1,5 λ D. 2 λ Câu 30: Trong thí nghiệm I-âng nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ , màn quan sát cách mặt phẳng 2 khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe 1 2 S S a= có thể thay đổi (nhưng 1 S và 2 S luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân tối thứ 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách 1 2 S S một lượng a∆ thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách 1 2 S S thêm 2 a∆ thì tại M là A. vân tối thứ 9 B. vân sáng bậc 9 C. vân sáng bậc 7 D. vân sáng bậc 8 Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, trên đoạn MN của màn quan sát khi dùng ánh sáng vàng có bước sóng 0,6 m µ thì quan sát được 17 vân sáng (tại M, N là cân sáng và ở giữa là vân sáng trung tâm), nếu dùng ánh sáng có bước sóng 0,48 m µ thì số vân sáng quan sát được trên MN là A. 40 B. 21 C. 20 D. 43 Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, thực hiện đồng thời hai ánh sáng đơn sắc 1 λ và 2 0,54 m λ µ = . Xác định 1 λ để vân tối thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm của 2 λ trùng với một vân tối của 1 λ . Biết 1 0,38 0,76m m µ λ µ ≤ ≤ A. 0,4 m µ B. 8 /15 m µ C. 7 /15 m µ D. 27 / 70 m µ Câu 33: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe I-âng thực hiện đồng thời với ba bức xạ đỏ, lục và lam có bước sóng lần lượt là 1 0,72 m λ µ = ; 2 0,54 m λ µ = và 3 0,48 m λ µ = . Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vị trí vân sáng bậc mấy của vân sáng màu đỏ A. 6 B. 8 C. 9 D. 4 Câu 34: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng A. 0,48 m µ và 0,56 m µ B. 0,40 m µ và 0,60 m µ C. 0,40 m µ và 0,64 m µ D. 0,45 m µ và 0,60 m µ Câu 35: Trong chân không, ánh sáng đổ có bước sóng 720 nm, ánh sáng tím bước sóng 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là 1,33 và 1,34. Tỉ số năng lượng của photon đổ và năng lượng photon tím trong môi trường trên là A. 133/134 B. 5/9 C. 9/5 D. 2/3 Gs: Trần Thanh Sơn (0947.678.790) - Gmail : thanhsonts23 - LTĐH môn Vật Lý 2014 - - Đề cấp tốc số 01 - Câu 36: Lần lượt chiếu vào tấm kim loại có công thoát 6,625 eV các bước sóng 1 0,1875 m λ µ = ; 2 0,1925 m λ µ = ; 3 0,1685 m λ µ = . Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện A. 1 2 3 ; ; λ λ λ B. 2 3 ; λ λ C. 1 3 ; λ λ D. 3 λ Câu 37: Hai tầm kim loại A và K đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Tấm kim loại K có công thoát electron 2,26 eV; được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 0,45 m µ và 0,25 m µ , làm bứt các electron bay về phía tấm A. Cho hằng số Plang ( ) 34 6,625.10 .J s − , tốc độ ánh sáng ( ) 8 3.10 /m s và điện tích electron là ( ) 19 1,6.10 C − − . Hiệu điện thế AK U đủ để không có electron đến được tấm A là A. 2,5 AK U V= − B. 2,7 AK U V= − C. 2,5 AK U V= D. 2,7 AK U V= Câu 38: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 6f vào catot của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị k là A. 4 B. 8 C. 6 D. 10 Câu 39: Công thoát electron của natri là 19 3,968.10A J − = cho ( ) 34 6,625.10 .h J s − = ; ( ) 8 3.10 /c m s= . Chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ vào tế bào quang điện catot làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 0,3 A µ . Biết rằng cứ hai trăm photon đập vào catot thì có một electron quang điện bứt ra khỏi catot. Công suất chùm bức xạ chiếu vào catot là 207 W µ . Bước sóng λ có giá trị A. 0,3 m µ B. 0,46 m µ C. 0,36 m µ D. 0,4 m µ Câu 40: Trong quang phổ của nguyên tử hidro, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là 1 λ và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 λ thì bước sóng α λ của vạch quang phổ H α trong dãy Banme là A. 1 2 λ λ + B. 1 2 1 2 λ λ λ λ − C. 1 2 λ λ − D. 1 2 1 2 λ λ λ λ + Câu 41: Mức năng lượng trong nguyên tử hidro được xác định bằng ( ) 2 13,6 E eV n = − với * n N∈ , trạng thái cơ bản ứng với n = 1.Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một photon có bước sóng 0 λ . Khi nguyên tử hấp thụ một photon có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với 0 λ thì λ A. nhỏ hơn 3200/81 lần B. lớn hơn 81/1600 lần C. nhỏ hơn 50 lần D. lớn hơn 25 lần Câu 42: Trong quang phổ hidro, ba vạch ứng với các dịch chuyển L – K, M – L và N – M có bước sóng lần lượt là 0,126 m µ ; ( ) 0,6563 m µ và ( ) 1,875 m µ . Cho biết năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi nguyên tử hidro từ trạng thái cơ bản là 13,6 (eV). Tính bước sóng ứng với sự dịch chuyển từ vô cùng về M A. 0,77 m µ B. 0,81 m µ C. 0,87 m µ D. 0,83 m µ Câu 43: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 m µ thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 m µ . Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số photon ánh sáng phát quang và số photon ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là A. 4/5 B. 1/10 C. 1/5 D. 2/5 Câu 44: Biết ( ) 27 1 1,66058.10u kg − = , khối lượng của He4 = 4,0015 u. Tổng số nuclon có trong 1 mg khí He là A. 22 3.10 B. 20 1,5.10 C. 23 5.10 D. 20 6.10 Câu 45: Cho khối lượng của các hạt 4,0015 ; 1,0087 n m u m u α = = ; 2 1,0073 ;1 931,5 p m u uc MeV= = và số Avogadro 23 6,02,10 A N = (hạt/mol). Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol hêli từ các proton và nơtron A. ( ) 12 2,74.10 J B. ( ) 12 3,65.10 J C. ( ) 12 2,17.10 J D. ( ) 12 1,58.10 J Câu 46: Bắn hạt α vào hạt nhân 14 7 N đứng yên có phản ứng 14 4 17 1 7 2 8 1 N O p α + → + . Các hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ số khối của nó. Tỉ số động năng của hạt nhân ô xi và động năng hạt α là A. 2/9 B. 3/4 C. 17/81 D. 1/81 Câu 47: Bắn hạt α có động năng 4 (MeV) vào hạt nhân nito 14 7 N đứng yên, xảy ra phản ứng hạt nhân Gs: Trần Thanh Sơn (0947.678.790) - Gmail : thanhsonts23 - LTĐH môn Vật Lý 2014 - - Đề cấp tốc số 01 - 14 17 7 8 N O p α + → + . Biết động năng của hạt proton là 2,09 (MeV) và hạt proton chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 0 60 . Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. Xác định năng lượng của phản ứng A. Phản ứng tỏa năng lượng 2,1 MeV B. Phản ứng thu năng lượng 1,2 MeV C. Phản ứng tỏa năng lượng 1,2 MeV D. Phản ứng thu năng lượng 2,1 MeV Câu 48: Poloni 210 84 Po phóng xạ α và biến đổi thành hạt chì Pb. Mỗi phân rã tỏa ra 6,3 MeV. Biết số Avogadro 23 6,02,10 A N = ; khối lượng mol của 210 84 Po là 210 g/mol; ( ) 13 1 1,6.10MeV J − = . Ban đầu có 1 (g) nguyên chất, sau khi phân rã hết năng lượng tỏa ra là A. ( ) 20 1,81.10 MeV B. ( ) 9 28,896.10 J C. ( ) 8 28,896.10 J D. ( ) 21 1,81.10 MeV Câu 49: Đồng vị Po210 phóng xạ α và biến thành một hạt nhân chì Pb206. Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu mẫu chất Po có khối lượng 1 (g), sau thời gian 1 năm thì thể tích heli ở điều kiện tiêu chuẩn (1 mol khí trong điều kiện tiêu chuẩn chiếm một thể tích 22,4 lít) được giải phóng là bao nhiêu? A. 89,4 ml B. 89,5 ml C. 89,6 ml D. 89,7 ml Câu 50: Một mẫu quặng Uran tự nhiên gồm U235 với hàm lượng 0,72% và phần còn lại là U238. Biết chu kì bán rã của U235 và U238 lần lượt là 8 70,4.10 (năm) và 9 4,46.10 (năm). Hãy xác định hàm lượng của U235 (tức % khối lượng U235) được tạo thành cách đây 4,5 tỉ năm A. 23% B. 25% C. 27% D. 29% Đáp án : 1A 2C 3D 4A 5B 6D 7A 8A 9C 10D 11C 12B 13C 14B 15C 16B 17B 18B 19B 20A 21A 22D 23C 24D 25A 26C 27C 28D 29A 30C 31B 32D 33A 34B 35B 36C 37B 38A 39C 40B 41A 42D 43D 44D 45A 46C 47B 48C 49C 50A Gs: Trần Thanh Sơn (0947.678.790) - Gmail : thanhsonts23 . - Đề cấp tốc số 01 - ĐỀ ÔN THI CẤP TỐC SỐ 1 (Dùng để kiểm tra bài tập 6 chương trong vật lý 12 không có Điện xoay chiều, nhằm luyện tập các dạng bài cơ bản trọng tâm không đề cập đến vấn đề. - - Đề cấp tốc số 01 - Câu 11: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số 4 Hz và cùng biên độ 2 cm. Khi qua vị trí động năng của vật bằng 3 lần thế năng vật đạt tốc. Gmail : thanhsonts23 - LTĐH môn Vật Lý 2014 - - Đề cấp tốc số 01 - Câu 25: Mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C biến thi n từ 56 pF đến 667 pF. Muốn mạch chỉ thu

Ngày đăng: 25/06/2014, 08:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan