1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ căn cứ pháp lý đấu tranh bảo vệ chủ quyền của việt nam đối với trường sa

148 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - NGUYỄN THỊ THANH CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI TRƯỜNG SA CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ: 603860 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TOÀN THẮNG Hà Nội – 2011 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - NGUYỄN THỊ THANH CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI TRƯỜNG SA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2011 z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………… …….……………………… …………… ……… 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài…………… ….…………………… Mục đích nghiên cứu đề tài…………………….………………… …….….2 Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu…………… ………………………………………… … Tình hình nghiên cứu……………………………… ……………………… … Đối tượng nghiên cứu ………………………………………….……………… Phạm vi………………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… ……… Những đóng góp luận văn……………………………………………………6 Cấu trúc luận văn………………………………………………… ……… CHƢƠNG 1: THỤ ĐẮC LÃNH THỔ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ TRONG THỰC TIỄN QUỐC TẾ - CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ XÁC LẬP CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI QUẦN ĐẢO TRƢỜNG SA………….…… 1.1 Khái niệm …………………………………………………………………… 1.1.1 Lãnh thổ quốc gia………………………………………….………… ……… 1.1.2 Chủ quyền quốc gia……………………………………………….………… 1.1.3 Thụ đắc lãnh thổ……………………………… ……………… ………….11 1.2 Các phƣơng thức thụ đắc lãnh thổ………………………………………… …12 1.2.1 Thụ đắc lãnh thổ chuyển nhượng…………………………………………13 1.2.2 Thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu…………………………………………………14 1.2.3 Thụ đắc lãnh thổ dựa kế cận địa lý (thuyết tiếp giáp) ………………14 1.2.4 Thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu thực sự………………… ………………… 16 1.2.5 Thụ đắc lãnh thổ Xâm chiế m…… ………………………………………16 1.2.6 Thụ đắc lãnh thổ mở mang, phát triển………………………….…………17 1.3 Thụ đắc lãnh thổ phƣơng thức chiếm hữu thực sự……………….… 18 z 1.3.1 Quá trình hình thành, phát triển……………………………………………… 18 1.3.2 Nội dung phương thức chiếm hữu thực sự……………………………… 21 1.3.3 Áp dụng phương thức chiếm hữu thực quan tài phán quốc tế …………………………………………………………………………….……… …25 1.3.3.1 Khái quát…………………………………………………………………… 25 1.3.3.2 Một số vụ án điển hình…………………………………………… ……… 28 a) Vụ án tranh chấp Đảo Palmas Mỹ Hà Lan (1928)…………….………… 28 b) Vụ án Đông Greenland Na Uy Đan Mạch (1931 – 1933)……………… 31 c) Vụ án Đảo Clipperton Pháp Mêxicô (1931)…………………… ……… 34 d) Vụ án Minquies Ecrehos Anh Pháp (1951-1953)…………………… 35 e) Vụ Án tranh chấp biên giới biển Cameroon Nigeria (2002)……………………………………………………………………… …38 f) Vụ án đảo Pulau Ligitan Pulau Sipadan Malaysia-Inđônêxia (2002)……………………………………….……………………………………… 40 g) Vụ án đảo Branca/Pulau Batu Puteh, Middle Rocks South Ledge Malaysia Singapore (2008)…………………….………………………………………… …42 1.3.3.3 Nhận xét, đánh giá………………………………………………………… 43 a) Những thay đổi, phát triển việc áp dụng phương thức chiếm hữu thực sự………………… 43 b) Các tiêu chí phương thức chiếm hữu thực sự……………………… ……… 44 c) Chiếm hữu thực mối quan hệ với luật quốc tế 48 CHƢƠNG II: LUẬN CỨ CỦA CÁC QUỐC GIA TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO TRƢỜNG SA – VIỆT NAM CÓ LUẬN CỨ PHÁP LÝ VỮNG MẠNH VÀ THUYẾT PHỤC NHẤT…………… ……………………………… 50 2.1 Điều kiện địa lý vai trò chiến lƣợc quần đảo Trƣờng Sa………… …50 2.1.1 Điều kiện địa lý…………………………………………………….……… …50 z 2.1.2 Các lợi ích kinh tế quần đảo Trường Sa……………………………… 51 2.1.3 Các lợi ích an ninh trị quần đảo Trường Sa…………………… 52 2.2 Thực trạng tranh chấp quần đảo Trƣờng Sa …………………….………… 54 2.2.1 Trước thời Pháp thuộc…………………………………………… ……… …54 2.2.2 Thời Pháp thuộc(1884-1954)………………………………………… 55 2.2.3 Thời Việt Nam Cộng Hòa (1954-1975)…………………………………… …56 2.2.4 Thời Việt Nam Thống (1975 đến nay)………………………………… 57 2.3 Lập luận nƣớc tham gia vào tranh chấp quần đảo Trƣờng Sa với Việt Nam ………………………………………… ……………………………… 58 2.3.1 Trung Quốc………………………………………………………………… …58 2.3.1.1 Lập luận Trung Quốc việc phát hiện, chiếm hữu thực tế sớm quần đảo Trường Sa xác lập chủ quyền áp dụng luật thời điểm…………………………………….…………………………….…………… …59 2.3.1.2 Lập luận Trung Quốc việc xác lập chủ quyền đối quần đảo Trường Sa sở điều ước quốc tế……………………………… …………………… 70 a) Hiệp ước Pháp – Thanh 1887…………………………………………………… 70 b) Lập luận thu hồi quần đảo Trường Sa từ tay quân đội Nhật điều ước quốc tế liên quan………………………………………………… ………………… 72 2.3.1.3 Lập luận Trung Quốc cho Việt Nam công nhận chủ quyền Trung Quốc quần đảo Trường Sa …………………………… …………… 75 2.3.1.4 Các lập luận khác Trung Quốc nhằm chứng minh chủ quyền quần đảo Trường Sa……………………………………………………… ……………….76 a) Lập luận: Trường Sa Việt Nam “Nam Sa” Trung Quốc … ………………………… ….76 b) Lập luận: Chủ quyền Trung Quốc quần đảo Trường Sa công nhận qua hội nghị quốc tế sách báo, đồ nước …………….77 z c) Lập luận: Trung Quốc có chủ quyền quần đảo Trường Sa An Nam phiên thuộc (chư hầu) họ……………………………………………………………… 78 d) Trung Quốc viện dẫn Luật biển làm cho yêu sách chủ quyền Trường Sa …………………………………………………………………………………… 79 2.3.2 Đài Loan…… …………………………………………………………………81 2.3.3 Philippin……………………………………………………………………… 82 2.3.4 Malaysia…………………………………………………………………… …85 2.3.5 Brunei………………………………………………………………………… 86 2.4 Việt Nam có lịch sử pháp lý vững xác lập chủ quyền quần đảo Trƣờng Sa….……… …………………………………………….…86 2.4.1 Giai đoạn I: Việt Nam khám phá Trường Sa từ kỷ XV độc chiếm hữu thực liên tục từ kỷ XVII đến tận kỷ XIX……… …86 2.4.1.1 Bản đồ …………………………………………………………………….…87 2.4.1.2 Ghi chép sử gia Việt Nam ………………………………………… 89 2.4.1.3 Quốc sử Việt Nam……………………………………………….……………89 2.4.1.4 Sự công nhận chủ quyền Việt Nam Trường Sa từ phía Phương Tây Trung Quốc……………………………………………………………………… 93 2.4.1.5 Việc xác lập, thực thi chủ quyền Việt Nam thời phong kiến hoàn toàn phù hợp với yêu cầu luật quốc tế thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu thực sự…………………………………………………………………………………… 95 2.4.2 Giai đoạn II: Chủ quyền Việt Nam Trường Sa thời Pháp thuộc……………………………………………………………………… … 99 2.4.2.1 Pháp tiếp tục thực thi bảo vệ chủ quyền Trường Sa ……… …100 2.4.2.2 Sự kế thừa chủ quyền Việt Nam từ Pháp…………… …………… …103 z 2.4.3 Giai đoạn III: Việc thực thi chủ quyền Trường Sa thời Việt Nam Cộng Hoà Việt Nam thống nhất………………………………………… 103 2.4.3.1 Chủ quyền Việt Nam Trường Sa thời Quốc Gia Việt Nam, Việt Nam Cộng Hòa…………………………………………………………………………….104 2.4.3.2 Chủ quyền Việt Nam Trường Sa thời kỳ Việt Nam thống nhất… …105 2.5 Kết luận……………………………………………………………………… 107 CHƢƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN VIỆT NAM TẠI TRƢỜNG SA……….…… 109 3.1 Các biện pháp đối nội………………….………………………….……… …110 3.1.1 Đảng cần phát huy vai trò lãnh đạo nhân dân nhà nước……………… …110 3.1.2 Nhà nước cần tiếp tục phối hợp với Đảng, tổ chức, cá nhân để tổ chức tiến hành nhiều hoạt động đấu tranh khác nhau, cụ thể:…………………………… 110 3.1.2.1 Tiếp tục ban hành hoàn thiện văn pháp luật biển………… 110 3.1.2.2 Không ngừng công tác nghiên cứu lịch sử, địa lý, chứng cứ, luận pháp lý quốc tế giải pháp giành lại chủ quyền toàn vẹn Trường Sa…………… 111 3.1.2.3 Tuyên truyền để khơi dậy nhân dân ý thức đấu tranh, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Trường Sa………………………………………….……………….111 3.1.2.4 Tăng cường đầu tư xây dựng an ninh quốc phòng ………… ………… 113 3.2 Đấu tranh phƣơng diện quốc tế…………………………………… .114 3.2.1 Không ngừng tuyên bố, đấu tranh cho chủ quyền Việt Nam toàn Trường Sa………………………………………………………………………….…114 3.2.2 Nghiên cứu vấn đề đưa tranh chấp Trường Sa giải quan tài phán quốc tế hay thảo luận vấn đề quan Liên hợp quốc……………………114 3.2.2.1 Việt Nam giải tranh chấp Tồ án cơng lý quốc tế? 115 3.2.2.2 Thảo luận vấn đề quan Liên hợp quốc…………….……… 117 3.2.2.3 Giải tranh chấp theo quy định Công ước Luật biển 1982……….117 z 3.2.2.4 Sức mạnh đoàn kết ASEAN, hợp tác khai thác chung giải vấn đề gián tiếp qua tham gia, tổ chức hội thảo quốc tế, trung gian Hoa Kỳ……………………………………………………… ……………………… …118 a) Vận dụng sức mạnh đoàn kết ASEAN…………………………………….…118 b) Vấn đề Hợp tác khai thác chung………………………………….…………… 120 c) Giải vấn đề gián tiếp qua tham gia, tổ chức hội thảo quốc tế…………… 124 d) Giải vấn đề thông qua trung gian Hoa Kỳ……………………… ……… 124 KẾT LUẬN…… ………………………………………………………… 127 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO…….…………………………………….131 z luan.van.thac.si.can.cu.phap.ly.dau.tranh.bao.ve.chu.quyen.cua.viet.nam.doi.voi.truong.saluan.van.thac.si.can.cu.phap.ly.dau.tranh.bao.ve.chu.quyen.cua.viet.nam.doi.voi.truong.saluan.van.thac.si.can.cu.phap.ly.dau.tranh.bao.ve.chu.quyen.cua.viet.nam.doi.voi.truong.saluan.van.thac.si.can.cu.phap.ly.dau.tranh.bao.ve.chu.quyen.cua.viet.nam.doi.voi.truong.sa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Dường thời đại, biên giới toàn vẹn lãnh thổ quốc gia ln vấn đề nóng bỏng xếp vào vị trí quan trọng hàng đầu quốc gia Ngày xu phát triển thời đại mà quan hệ quốc gia ngày trở lên mật thiết, đan xen chặt chẽ, chủ quyền lợi ích nhiều quốc gia, quốc gia phát triển đứng trước nguy dễ dàng bị lợi dụng hay lệ thuộc, chịu can thiệp mạnh mẽ nước ngồi mạnh Vì vậy, quốc gia cần có ranh giới lãnh thổ rõ ràng; có sở định để trì ngun tắc chủ quyền quốc gia, giành địa vị pháp lý quốc tế ngang với láng giềng quốc tế Trên sở đó, tồn dân cư lãnh thổ hưởng bảo trợ tốt nhà nước, để khai thác nguồn lợi, ổn định làm ăn, phát triển kinh tế, xây dựng đời sống cá nhân làm giầu cho đất nước Đối với Việt Nam, người Việt trải qua ngàn năm dựng nước giữ nước, trải qua đấu tranh ngoại giao, trị qn vơ ác liệt, căng thẳng để bảo vệ biên giới quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Cho đến nay, tiếp tục tiến hành phân định biển với quốc gia khu vực đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Điều đặt cho Việt Nam nhiệm vụ vơ khó khăn, phức tạp Đặc biệt Trường Sa - quần đảo có vị trí chiến lược to lớn kinh tế, giao thơng quân sự, lãnh thổ bị nhiều nước tranh giành, đưa yêu sách chủ quyền, đe dọa hồ bình, an ninh khu vực, đặt nhà nước quân đội Viê ̣t Nam thường xuyên tình trạng báo động, cao độ cảnh giác trước đe doạ vũ trang nhiều sức ép kinh tế, ngoại giao khác từ nước láng giềng tranh chấp Nhu cầu cấp bách đặt giải tranh chấp, bảo vệ toàn ven lãnh thổ trước tham vọng nước khác, với Trung Quốc Tuy vậy, công việc tiến hành cách vội vàng, thiếu thận z luan.van.thac.si.can.cu.phap.ly.dau.tranh.bao.ve.chu.quyen.cua.viet.nam.doi.voi.truong.saluan.van.thac.si.can.cu.phap.ly.dau.tranh.bao.ve.chu.quyen.cua.viet.nam.doi.voi.truong.saluan.van.thac.si.can.cu.phap.ly.dau.tranh.bao.ve.chu.quyen.cua.viet.nam.doi.voi.truong.saluan.van.thac.si.can.cu.phap.ly.dau.tranh.bao.ve.chu.quyen.cua.viet.nam.doi.voi.truong.sa luan.van.thac.si.can.cu.phap.ly.dau.tranh.bao.ve.chu.quyen.cua.viet.nam.doi.voi.truong.saluan.van.thac.si.can.cu.phap.ly.dau.tranh.bao.ve.chu.quyen.cua.viet.nam.doi.voi.truong.saluan.van.thac.si.can.cu.phap.ly.dau.tranh.bao.ve.chu.quyen.cua.viet.nam.doi.voi.truong.saluan.van.thac.si.can.cu.phap.ly.dau.tranh.bao.ve.chu.quyen.cua.viet.nam.doi.voi.truong.sa trọng, mà phải thực cách công bằng, minh bạch, đảm bảo chủ quyền lãnh thổ bị chia cắt hạn chế cách phi pháp – khơng cho phép phi pháp tước đoạt hạn chế [44] Mục đích đạt nhiều cách thức khác phối hợp cách thức Nhưng dù cách thức nào, pháp luật ln coi công cụ tảng đặc biệt quan trọng hữu hiệu Từ nhận thức mạnh dạn lựa chọn đề tài pháp lý đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Trường Sa Luận văn sâu phân tích pháp lý quốc tế thụ đắc chủ quyền lãnh thổ làm lề chiếu tới pháp lý xác lập chủ quyền Việt Nam Trường Sa, Việt Nam thực có chủ quyền Trường Sa; qua nhằm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý Việt Nam công đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Trường Sa- hoà chung vào truyền thống, công dựng nước giữ nước dân tộc, góp phần phát triển đất nước ổn định bền vững ngày phồn thịnh, với niềm tin sâu sắc Việt Nam định bảo vệ chủ quyền tồn vẹn Trường Sa Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm rõ pháp lý quốc tế thụ đắc chủ quyền lãnh thổ từ trước tới nay, xét mặt lý luận thực tiễn áp dụng đời sống quốc tế Lựa chọn pháp lý quốc tế phù hợp việc thụ đắc chủ quyền lãnh thổ Trường Sa, phân tích sâu sắc nội dung qua thực tiễn áp dụng để giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Sau gắn với Trường Sa để thấy việc đòi hỏi chủ quyền tranh chấp quốc gia láng giềng không phù hợp vi phạm pháp luật quốc tế Những chứng pháp lý Việt Nam phù hợp với luật quốc tế nhất, vượt trội hẳn so với quốc gia tranh giành chủ quyền với Việt Nam Việt Nam với chứng pháp lý thực quốc gia có chủ quyền Trường Sa z luan.van.thac.si.can.cu.phap.ly.dau.tranh.bao.ve.chu.quyen.cua.viet.nam.doi.voi.truong.saluan.van.thac.si.can.cu.phap.ly.dau.tranh.bao.ve.chu.quyen.cua.viet.nam.doi.voi.truong.saluan.van.thac.si.can.cu.phap.ly.dau.tranh.bao.ve.chu.quyen.cua.viet.nam.doi.voi.truong.saluan.van.thac.si.can.cu.phap.ly.dau.tranh.bao.ve.chu.quyen.cua.viet.nam.doi.voi.truong.sa

Ngày đăng: 23/01/2024, 01:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN