Trịnh Tiến Việt Năm bảo vệ : 2013 Abstract : Nghiên cứu, giải quyết một cách tương đối có hệ thống và đầy đủ về những vấn đề lý luận và thực tiễn của các tội phạm khác về chức vụ theo lu
Trang 1Mai Văn Thọ
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành : Luật ; Mã số : 60 38 01 04 Người hướng dẫn : Nghd : TS Trịnh Tiến Việt
Năm bảo vệ : 2013
Abstract : Nghiên cứu, giải quyết một cách tương đối có hệ thống và đầy đủ về
những vấn đề lý luận và thực tiễn của các tội phạm khác về chức vụ theo luật hình
sự Việt Nam và đánh giá thực tiễn xét xử trong thời gian 05 năm (2008 - 2012) trên một địa bàn cụ thể là thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời so sánh với Bộ luật hình
sự một số nước trên thế giới, từ đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiện các tội phạm này trong Bộ luật hình sự Việt Nam
Keywords: Tội phạm; Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam; Tội phạm khác về chức
vụ
Content
Trang 2MỤC LỤC
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU 1
CHỨC VỤ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 10
VIỆT NAM VÀ PHÂN BIỆT VỚI NHỮNG HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC CỦA NGƯỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN 10 1.1.1 Khái niệm tội phạm về chức vụ 10 1.1.2 Phân biệt tội phạm về chức vụ với những hành vi vi phạm pháp luật
khác của người có chức vụ, quyền hạn 16
CỦA VIỆC QUY ĐỊNH CÁC TỘI PHẠM NÀY TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 19 1.2.1 Khái niệm các tội phạm khác về chức vụ 19 1.2.2 Ý nghĩa của việc quy định các tội phạm khác về chức vụ trong Bộ luật
hình sự Việt Nam 20
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC
VỤ TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN TRƯỚC KHI BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 25 1.3.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban
hành Bộ luật hình sự năm 1985 25 1.3.2 Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước khi
ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 35
Trang 3Chương 2: CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ THEO BỘ LUẬT
HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ BỘ LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 42
2.1 CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 42
2.1.1 Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 285 Bộ luật hình sự) 43
2.1.2 Tội cố ý làm lộ bí mật công tác; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy tài liệu bí mật công tác (Điều 286 Bộ luật hình sự) 45
2.1.3 Tội vô ý làm lộ bí mật công tác; tội làm mất tài liệu bí mật công tác (Điều 287 Bộ luật hình sự) 49
2.1.4 Tội đào nhiệm (Điều 288 Bộ luật hình sự) 51
2.1.5 Tội đưa hối lộ (Điều 289 Bộ luật hình sự) 53
2.1.6 Tội làm môi giới hối lộ (Điều 290 Bộ luật hình sự) 55
2.1.7 Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 291 Bộ luật hình sự) 57
2.2 CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 59
2.2.1 Bộ luật hình sự Liên bang Nga 60
2.2.2 Bộ luật hình sự Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 64
2.2.3 Bộ luật hình sự Nhật Bản 67
2.2.4 Bộ luật hình sự Cộng hòa Liên bang Đức 69
Chương 3: THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ 77
3.1 THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 77
3.1.1 Khái quát tình hình kinh tế, chính trị - xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 77
Trang 43.1.2 Tình hình xét xử các tội phạm khác về chức vụ trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh 80
3.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ 99
3.2.1 Về phương diện chính trị - xã hội 99
3.2.2 Về phương diện lập pháp hình sự 101
3.2.3 Về phương diện lý luận - thực tiễn 102
3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ 103
3.3.1 Nhận xét chung 103
3.3.2 Nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thể trong Bộ luật hình sự Việt Nam về các tội phạm khác về chức vụ 106
KẾT LUẬN 115
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
Trang 5DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tiếng Việt
1 Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, số ra ngày 19/11/2004, tr 6 - 7
2 Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình sự (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu về Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội
3 Bộ Tư pháp (2012), Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình
sự số 7724/ĐC-BSTBLHS(SĐ) ngày 24/9 của Ban Soạn thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi)
4 Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (tái bản năm 2007)
5 Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (tái bản năm 2007)
6 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề
cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
7 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
8 Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01 hướng dẫn thi hành Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội
9 Phan Huy Chú (1962), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập III, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội
10 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo về tình hình kinh
tế, chính trị - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh tháng 12 và năm 2012
11 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam (In lần thứ hai
có sửa chữa và bổ sung), NXB Thanh niên, Hà Nội
12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội
Trang 6119
13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội
14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội
15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tr 250 - 252, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
16 Nguyễn Ngọc Điệp, Đinh Thị Ngọc Dung (1996), 900 thuật ngữ pháp lý Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh
17 Trần Văn Độ (2003), "Chương V - Trách nhiệm hình sự", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội
18 Phạm Mạnh Khải (2010), Công ước của Liên Hợp quốc về chống tham nhũng - Một góc nhìn tổng quát, Tạp chí Thanh tra, (7), tr 14
19 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, tr 228 - 246, Nxb Tư pháp, Hà Nội
20 Hệ thống văn bản pháp luật về hình sự và tố tụng hình sự (1998), tr 157
- 188, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
21 Trần Thị Hiền (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, tr 189 - 192, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội
22 Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm và cấu thành tội phạm, NXB Công
an nhân dân, Hà Nội
23 Đinh Thế Hưng, Trần Văn Biên (2011), Bình luận khoa học Bộ luật hình
sự Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội
24 Trần Minh Hưởng (chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (được sửa đổi bổ sung năm 2009, có hiệu lực từ 01/01/2010), NXB Lao động Xã hội, Hà Nội
Trang 725 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2011), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tr 642, NXB Tư pháp, Hà Nội
26 Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) (1996), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội
27 Phan Huy Lê (1961), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội
28 Đỗ Mười (1995), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị”, Thông tin Khoa học pháp lý, (12)
29 Đinh Thị Kiều My (2012), Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong Luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
30 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng
31 Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hòa (1997), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
32 Đinh Văn Quế (2002), Bình luật khoa học Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm) Tập V - Các tội phạm về chức vụ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh
33 Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Tập 3 - Các tội phạm về chức vụ, các tội phạm về ma túy, tr 180, NXB Lao động, Hà Nội
34 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2007), Giáo trình Lý luận về nhà nước
và pháp luật, tr 87, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
35 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội
36 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội
37 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Hà Nội
Trang 8121
38 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội
39 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội
40 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội
41 Quốc hội (2013), Luật phòng, chống tham nhũng, Hà Nội
42 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội
43 Quốc hội (2010), Luật viên chức, Hà Nội
44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, tr
530 - 550, NXB Công an nhân dân, Hà Nội
45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Đức, tr
532 - 555, NXB Công an nhân dân, Hà Nội
46 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu Luật hình sự Việt Nam, NXB Đồng Nai
47 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Tập
1, tr 30 - 138
48 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ
Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12 hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự năm 1999
49 Đào Trí Úc (chủ biên) (1993), Mô hình lý luận về Bộ luật hình sự Việt Nam (Phần chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
50 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
51 Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
52 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội
53 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân, Hà Nội