luận văn thạc sĩ vận dụng phương pháp dạy học dự án trong môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông

130 2 0
luận văn thạc sĩ vận dụng phương pháp dạy học dự án trong môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ HÀ LÝ THUYẾT TRƢỜNG NGHĨA VÀ VIỆC PHÂN TÍCH VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (bộ môn Ngữ văn) Mã số: 601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ VIỆT HÙNG HÀ NỘI-2010 z LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ thầy cô giáo tổ Lý luận phương pháp giảng dạy Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Giáo dục –Đại học Quốc Gia Hà Nội Đặc biệt cơng lao dìu dắt nhiệt tình, tận tâm thầy giáo PGS TS Đỗ Việt Hùng Em xin gửi tới thầy cô giáo lời cảm ơn trân trọng Xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả Hoàng Thị Hà z DANH MỤC VIẾT TẮT TN: Trường nghĩa GV: Giáo viên HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở SGK: Sách giáo khoa PPDH: Phương pháp dạy học Nxb: Nhà xuất ĐHSP: Đại học sư phạm H: Hà Nội TC: Tạp chí dt : Dẫn theo cb: Chủ biên sđd: Số dẫn [ ] : Tài liệu số thư mục tài liệu tham khảo [5, 243]: Tài liệu số thư mục tài liệu tham khảo, trang 243 z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu………………………………………….… Mục tiêu nghiên cứu………………………………………… … Phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Mẫu khảo sát……………………………………………….… … Vấn đề nghiên cứu………………………………………… …… Giả thuyết nghiên cứu………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 9 Đóng góp đề tài……………………………………………… 10 Kết cấu luận văn…………………………………………… 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………… ……… 11 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học ………………………………………… 11 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa ……………………………… …… 16 1.1.2 Phân loại…………………………………………… ……… 16 1.1.3 Hiện tượng chuyển trường nghĩa… ………… …………… 19 1.1.4 Đặc điểm ngôn ngữ thơ …………………………… ……… 27 1.2 Cơ sở tâm lý giáo dục học………………………………… 35 1.2.1 Cơ sở tâm lý tiếp nhận học sinh THPT………………… 36 1.2.2 Phương pháp tiếp cận văn thơ học sinh THPT…… 45 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁCH DẠY VĂN BẢN THƠ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRƢỜNG NGHĨA…… 57 2.1 Thực trạng việc phân tích văn thơ nhà trường THPT việc ứng dụng trường nghĩa vào việc phân tích văn thơ…… z 57 2.1.1 Thực trạng việc phân tích văn thơ nhà trường THPT 57 2.1.2 Ứng dụng lý thuyết trường nghĩa vào việc phân tích văn thơ cho học sinh THPT…………………………………… 66 2.2 Đề xuất cách dạy ứng dụng trường nghĩa vào phân tích văn thơ cho học sinh THPT………………………………… …… 72 2.2.1 Xác lập sơ đề tài chủ đề……………………………… 72 2.2.2 Phân tích từ ngữ sử dụng trường nghĩa……… 75 2.2.3 Phân tích tượng từ ngữ sử dụng chuyển trường văn thơ…………………………………………………… 77 2.2.4 Đánh giá, phát ý nghĩa tư tưởng giá trị nghệ thuật văn thơ………………………………………….….……… 82 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………… 87 3.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………… 87 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử 87 3.3 Tổ chức thực nghiệm…………………………………… … 104 3.3.1 Địa bàn thực nghiệm ……………………………………… 104 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm…………………………… 105 3.3.3 Dạy thực nghiệm…………………………………………… 106 3.3.4 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm…………………… 106 KẾT LUẬN………………………………………………………… 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… 116 PHỤ LỤC z MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trước bùng nổ kinh tế tri thức, giáo dục năm qua có chuyển biến mạnh mẽ nhằm đào tạo người đáp ứng yêu cầu thời đại Trung tâm đổi giáo dục đổi hoạt động dạy học Trong đó, dạy học theo hướng tích hợp xu phổ biến giới Dạy học theo hướng tích hợp chìa khố để giải mâu thuẫn thời gian nội dung dạy học, nhu cầu người hoc yêu cầu người dạy Dạy học văn khơng nằm ngồi quỹ đạo Một biểu tích hợp môn Ngữ văn việc dạy phân môn Tiếng Việt phải gắn kiến thức ngôn ngữ với việc phân tích văn học việc hình thành kiến thức, kỹ tạo lập văn Phân môn tiếng việt giúp học sinh rèn luyện việc phân tích, thẩm nhận từ ngữ, lựa chọn, trau dồi từ ngữ, phát triển kỹ đặt câu Thực chất kiến thức, kỹ hữu ích cho việc tiếp nhận văn bản( tăng cường kỹ đọc - hiểu văn bản) cho việc tạo lập văn (tăng cường kỹ làm văn) Ngược lại, đọc – hiểu tác phẩm lại có giá trị cung cấp từ ngữ mang giá trị biểu cảm đặc sắc, có tác dụng rèn phát triển ngơn ngữ Vì vậy, mang lai cho người học lợi ích to lớn; mở rộng kiến thức kỹ phong phú, đa dạng thích hợp với sống Dạy học theo tinh thần tích hợp nhà trường phổ thông trở nên thực cần thiết nhằm tăng hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian Dạy học tích hợp gắn nội dung dạy kiến thức với nội dung rèn luyện kỹ năng, nội dung môn học hỗ trợ lẫn nhau, đơn vị kiến thức sau bao hàm kiến thức kỹ z học trước mức cao sâu theo nguyên tắc đồng tâm phát triển Tuy nhiên, dạy học theo hướng tích hợp THPT cịn nhiều bất cập việc biên soạn mảng ngôn ngữ cịn trống lặp lại chương trình cấp dưới, chưa có kết hợp nhuần nhuyễn mảng ngơn ngữ văn học 1.2 Hơn nữa, khoa học đại ngày mang tính liên ngành Văn học ngơn ngữ lại hai ngành khoa học có quan hệ ngày gắn bó chặt chẽ đối tượng ngôn ngữ mở rộng Ngôn ngữ không nghiên cứu tồn mang tính hệ thống dạng tĩnh mà ngôn ngữ đặt hoạt động hành chức trạng thái động Vì vậỵ, việc vận dụng thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ vào trình nghiên cứu văn học cần thiết Vận dụng kiến thức ngôn ngữ vào nghiên cứu văn học không sở giúp văn học giải thích tượng ngơn ngữ mà cịn giúp văn học giải thích văn học Cơ sở ngơn ngữ học hỗ trợ cho văn học đạt mục đích ngược lại thân ngôn ngữ học nghiên cứu văn học nhận quy tắc, nhân tố góp phần tự phát triển “Một nhà ngơn ngữ khơng biết tới chức thi ca nhà văn học mà thờ với vấn đề ngơn ngữ lỗi thời nhau”( Jacopson-“Ngôn ngữ thi ca”,Tài liệu dịch ĐHTH Hà Nội) Việc ứng dụng thành tựu ngôn ngữ vào phân tích văn học mở hướng tiếp cận, giải mã cho văn văn học, đặc biệt thơ Việc đọc hiểu văn thơ chiếm tỷ lệ lớn chương trình THPT Phân tích văn thơ cơng việc thường xun khơng phần khó khăn phức tạp người dạy người học Giải mã ngôn ngữ thơ cho đúng, trúng tư tưởng, chủ đề tác phẩm, cho biểu hiện, mạch ngầm văn thứ ngôn ngữ đa nghĩa, cô đọng, hàm súc, giàu z hình ảnh thơ đường gần Đấy điều người viết quan tâm 1.3 Một vấn đề cốt lõi ngôn ngữ học ngữ nghĩa học lưu tâm, việc nghiên cứu đạt thành tựu quan trọng lý thuyết lý thuyết trường nghĩa( trường từ vựng ngữ nghĩa) đối tượng nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu Nghiên cứu trường nghĩa (trường từ vựng ngữ nghĩa) làm sáng tỏ mối quan hệ ngữ nghĩa hệ thống từ vựng Đặc biệt, đặt từ trường nghĩa hoạt động, người nghiên cứu có điều kiện phát quy luật chuyển hóa từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động, qua phát đặc điểm sử dụng từ ngữ 1.4 Phân tích văn thơ chương trình THPT có nhiều cách tiếp cận tiếp cận từ thể loại, từ hệ thống thi pháp Cùng với việc tiếp cận văn từ yếu tố ngồi văn việc tiếp cận văn thơ từ hệ thống ngơn ngữ ( yếu tố nội văn bản) mối quan hệ với yếu tố văn cơng việc quan trọng Vì phân tích văn thơ, ngồi yếu tố cần tìm hiểu như: xuất xứ, hồn cảnh sáng tác, thể loại việc phân tích ngơn câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu…là cần thiết, đặc biệt tìm nội dung biểu đạt, mạch ngầm văn đằng sau câu chữ cụ thể Ngôn ngữ thơ, đặc biệt thơ trữ tình nghiêng biểu với việc tổ chức kép lượng ngữ nghĩa vừa thử thách với người đọc, vừa vẻ đẹp độc đáo, thú vị thứ ngôn ngữ “ý ngơn ngoại” Tuy nhiên, q trình dạy học văn nhà trường THPT, thói quen lối dạy học cũ (tách rời phân môn) đặc biệt việc phân tích văn thơ theo lối cảm tính, tách rời yếu tố ngơn ngữ riêng biệt mà không z luan.van.thac.si.van.dung.phuong.phap.day.hoc.du.an.trong.mon.ngu.van.o.truong.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.phuong.phap.day.hoc.du.an.trong.mon.ngu.van.o.truong.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.phuong.phap.day.hoc.du.an.trong.mon.ngu.van.o.truong.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.phuong.phap.day.hoc.du.an.trong.mon.ngu.van.o.truong.trung.hoc.pho.thong đặt hệ thống gắn với chủ đề, đề tài nên việc phân tích chệch khỏi mạch ngầm văn bản, địa hạt nội dung biểu đạt mà tác giả muốn truyền tải tới người đọc 1.5 Ứng dụng lí thuyết trường nghĩa vào phân tích văn thơ không hướng đến việc rèn luyện khả sử dụng ngôn ngữ vào việc tiếp nhận văn cho có hiệu mà cịn có hiệu lực lớn việc phân tích, giải thích dùng từ cách diễn đạt chứa tượng ngôn ngữ bất thường văn thơ Không việc tiếp nhận mà sử dụng lí thuyết trường nghĩa vào phân tích văn thơ cịn giúp cho học sinh khả tạo lập ( sản sinh) lời nói thông qua dạy tác phẩm văn chương Là hoạt động hữu hiệu trình huy động lựa chọn từ ngữ thích hợp với nội dung cần diễn đạt Chỉ huy động đủ từ ngữ thuộc trường nghĩa, người viết dễ dàng tìm từ ngữ thích hợp để tạo lời Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm thơ Thơ ca đời từ sớm tượng độc đáo văn học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn, nhiều hướng tìm tòi để giải mã tác phẩm thơ Từ thời cổ đại Điđơrô bàn nhiều đến vấn đề thi ca Có thể nói, học thuyết họ tiền thân ngành khoa học gọi thi pháp học Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu thơ như: “Nghệ thuật thơ ca” Aritxtôt, “Thi pháp học” Tz Todrov, “Ngôn ngữ thơ ca” Jakobson v.v Hiện nay, việc nghiên cứu văn học, có thi ca từ hướng tiếp cận “Thi pháp học” quan tâm Từ thành tựu mơn khoa học này,các cơng trình nghiên cứu phát nhiều điều thơ,tạo cho người đọc môi trường giao tiếp thuận lợi để tiếp xúc với thơ Tuy khái niệm “Thi pháp” rộng hẹp khác nhau, nghiên cứu không luan.van.thac.si.van.dung.phuong.phap.day.hoc.du.an.trong.mon.ngu.van.o.truong.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.phuong.phap.day.hoc.du.an.trong.mon.ngu.van.o.truong.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.phuong.phap.day.hoc.du.an.trong.mon.ngu.van.o.truong.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.phuong.phap.day.hoc.du.an.trong.mon.ngu.van.o.truong.trung.hoc.pho.thong z luan.van.thac.si.van.dung.phuong.phap.day.hoc.du.an.trong.mon.ngu.van.o.truong.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.phuong.phap.day.hoc.du.an.trong.mon.ngu.van.o.truong.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.phuong.phap.day.hoc.du.an.trong.mon.ngu.van.o.truong.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.phuong.phap.day.hoc.du.an.trong.mon.ngu.van.o.truong.trung.hoc.pho.thong giống (từ kí hiệu học, ngơn ngữ học, lí luận văn học…) cơng trình coi tổ chức ngơn ngữ trung tâm thi pháp thơ Đặc biệt, từ đời chủ nghĩa cấu trúc năm sáu mươi kỷ XX Pháp Tư tưởng cấu trúc lý thuyết ngôn ngữ học F.de Saussure.Chủ nghĩa cấu trúc văn học bắt nguồn từ chủ nghĩa hình thức Nga, vận dụng lý thuyết ngôn ngữ vào văn học với đại diện tiêu biểu R.Jakobson,Iu.Tưnhanốp, Mucarốpxki R.Jakobson tìm nguyên tắc tạo văn thơ làm nên “tính thơ”, “tính văn học” để phân biệt văn văn học với phi văn học, mà tính văn học, tính thơ cách cấu tạo chất liệu ngôn ngữ mà thành Mục tiêu số thi pháp học cấu trúc tìm mơ hình cấu trúc văn bản, từ tìm cách để giaỉ mã văn Lý thuyết đọc chủ nghĩa cấu trúc kết hợp với ký hiệu học nghệ thuật ý thêm phần ngữ nghĩa học dụng học, phương diện ý nghĩa, tạo nghĩa đóng vai trị quan trọng Mà nói đến ý nghĩa cấu trúc học phải mở ra, biến đổi, khơng khép kín, bất biến trường phái hình thức Nga phê bình Anh, Mỹ quan niệm Chủ nghĩa cấu trúc đời có ảnh hưởng lớn tới việc nghiên cứu, giải mã tác phẩm thơ Mở nhiều hướng tiếp cận mang tính liên ngành cho hai ngành khoa học ngôn ngữ văn học Tuy nhiên, Việt Nam việc tiếp cận thơ ca từ góc độ ngôn ngữ chưa thực quan tâm mức Ngoại trừ số báo đăng rải rác tạp chí (“Ngơn ngữ thơ ngơn ngữ thơ kháng chiến”-T.S Vũ Duy Thơng, Tạp chí ngơn ngữ số1/2001; “Một cách nói ngơn ngữ thơ”Hồng Diệu, Tạp chí ngơn ngữ số3/2001, “Ngơn ngữ thơ hiểu cho phải?”-Trần Nhuận Minh,Tạp chí ngơn ngữ số6/2001; “Ngơn ngữ nhà thơ” -Đào Duy Hiệpv.v ) Chỉ vào số mặt ngôn ngữ mảng thơ kháng luan.van.thac.si.van.dung.phuong.phap.day.hoc.du.an.trong.mon.ngu.van.o.truong.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.phuong.phap.day.hoc.du.an.trong.mon.ngu.van.o.truong.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.phuong.phap.day.hoc.du.an.trong.mon.ngu.van.o.truong.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.phuong.phap.day.hoc.du.an.trong.mon.ngu.van.o.truong.trung.hoc.pho.thong z

Ngày đăng: 23/01/2024, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan