1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật quốc tế pháp luật một số nước trên thế giới và pháp luật việt nam

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DIỆP THỊ THANH XUÂN VẤN ĐỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DIỆP THỊ THANH XUÂN VẤN ĐỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến HÀ NỘI – 2009 z Môc lơc Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Ch-¬ng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 1.1 Khái quát lịch sử phát triển nhãn hiệu hàng hóa 1.2 Khái niệm, chức nhãn hiệu, nhãn hiệu tiếng 13 1.2.1 Khái niệm, chức nhãn hiệu 13 1.2.2 Khái niệm, đặc trưng nhãn hiệu tiếng 16 1.3 Vai trò nhãn hiệu, nhãn hiệu tiếng 19 1.4 Cơ sở pháp lý việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng 20 Chương 2: 23 VẤN ĐỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Pháp luật quốc tế 23 2.1.1 Công ước Paris 23 2.1.2 Hiệp định Trips 27 2.1.3 Khuyến nghị chung liên quan đến quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng 28 2.2 Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng số nước giới 29 2.2.1 Pháp luật Nhật Bản 29 z 2.2.1.1 Luật nhãn hiệu Nhật Bản 30 2.2.1.2 Phân biệt nhãn hiệu tiếng - nhãn hiệu tiếng 36 2.2.1.3 Các tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng Nhật Bản 36 2.2.1.4 Kết điều tra danh mục nhãn hiệu tiếng Nhật Bản 39 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Liên minh Châu Âu 41 2.2.2 2.2.2.1 Quy chế 40/94 EC Hội đồng Châu Âu năm 1993 41 2.2.2.2 Văn hướng dẫn 104/89/EEC 46 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Hoa Kỳ 49 2.2.3.1 Văn pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Hoa Kỳ 49 2.2.3.2 Khái niệm nhãn hiệu tiếng 51 2.2.3.3 Tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng 52 2.2.3.4 Thực tế bảo hộ nhãn hiệu tiếng Hoa Kỳ 54 2.2.3 Chương 3: VẤN ĐỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO 60 PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Quá trình bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 60 3.2 Căn phát sinh 62 3.3 Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng 65 3.4 Phạm vi bảo hộ 68 3.4.1 Bảo hộ chống lại việc đăng ký 68 3.4.2 Bảo hộ chống lại việc sử dụng bất hợp pháp 71 3.5 Quyền lợi chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng 73 3.6 Thời hạn bảo hộ 76 3.7 Vấn đề quyền ưu tiên 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 z DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHHH : nhãn hiệu hàng hóa NHNT : Nhãn hiệu tiếng SHTT : Sở hữu trí tuệ TRIPS : Các khía cạnh thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ WIPO : Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế thị trường với trình cạnh tranh khốc liệt loại hàng hóa dịch vụ q trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, vai trò nhãn hiệu - đối tượng truyền thống chủ yếu sở hữu công nghiệp ngày trở nên quan trọng Với chức đầu dùng để giúp người tiêu dùng phân biệt hàng hóa loại nhà sản xuất khác nhau, qua trình sử dụng phát triển, nhãn hiệu trở thành công cụ hữu hiệu cho doanh nghiệp nhằm tiếp cận, phát triển bảo vệ thị phần hàng hóa dịch vụ Vì vậy, từ hàng trăm năm trước luật bảo hộ nhãn hiệu đời số quốc gia phát triển lúc Những nguyên tắc luật nhãn hiệu ban đầu tỏ hợp lý có sức sống đến tận ngày Đó việc nhãn hiệu ưu tiên đăng ký bảo hộ cho người đăng ký trước (hoặc sử dụng trước), việc nhãn hiệu bảo hộ chống lại hành vi người khác sử dụng nhãn hiệu trùng tương tự cho sản phẩm hàng hóa trùng tương tự với nhãn hiệu sản phẩm chủ nhãn hiệu Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ thị trường, xuất nhãn hiệu trội nhãn hiệu khác nhờ sử dụng lâu dài thị trường, với chất lượng, tính chất đặc trưng, uy tín mà hàng hóa mang lại Những nhãn hiệu kết tinh nỗ lực kinh doanh doanh nghiệp vật chất lẫn trí tuệ, thường có giá trị tài sản lớn Tất nhiên nhãn hiệu trở thành mục tiêu cho làm giả, chép, lợi dụng uy tín đối thủ cạnh tranh z luan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.nam kẻ làm ăn bất Nhu cầu địi hỏi phải tạo lập chế độ đặc biệt cho loại nhãn hiệu - nhãn hiệu tiếng (Well-known marks) Việc áp dụng quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng (NHNT) tỏ hiệu việc bảo hộ nhãn hiệu nhiều người ưa chuộng bảo hộ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, tồn nhiều khó khăn khơng đồng việc bảo hộ NHNT phạm vi Việt Nam bình diện quốc tế Đó thủ tục cụ thể công nhận NHNT, việc thống tiêu chí cơng nhận NHNT việc hợp tác quốc tế lĩnh vực Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề quan trọng nhằm góp phần hỗ trợ quan chức hoàn thiện chế bảo hộ NHNT, đồng thời đảm bảo môi trường canh tranh lành mạnh cho phát triển kinh tế xuất nhập khẩu, bảo vệ quyền lợi ích đáng người có quyền Từ đó, doanh nghiệp biết lợi ích phương cách xây dựng nhãn hiệu trở nên tiếng bảo hộ hữu hiệu chúng mặt khác tránh vi phạm nhãn hiệu coi tiếng người khác trình kinh doanh nội địa thị trường quốc tế Tình hình nghiên cứu Ở nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu nhãn hiệu hàng hóa như: Quyền sở hữu cơng nghiệp giáo sư Albert Chavane Jean Jacques Burst - Cộng hịa Pháp, 1993; Nhãn hiệu hàng hóa - sáng tạo, giá trị bảo hộ Francis Le FEBVRE xuất Cộng hòa Pháp, 1994; Nhãn hiệu hàng hóa Andrea Semprini giáo sư Đại học Montpellier III - Cộng hòa Pháp, 1995; Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Tiến sĩ Gordian N Hasselblatt Cộng hòa Liên bang Đức, Nhà xuất C.H Beck Mỹnchen, 2001 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả nước nêu chủ yếu đề cập đến vấn đề luật nhãn hiệu hàng hóa nước ngồi luan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.nam z luan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.nam Ở nước ta, số nhà khoa học, luật gia nghiên cứu nhãn hiệu hàng hóa Đó cơng trình nghiên cứu tác giả như: TS Đinh Ngọc Hiện chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Bộ (Tòa án nhân dân tối cao năm 1999): Nâng cao vai trò lực Tòa án việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn; PGS.TS Đoàn Năng: Ý nghĩa Nghị định số 12/1999/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp vấn đề tổ chức thực hiện, Hội thảo Xử lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thực Nghị định 12/CP/1999 Chính phủ Thành phố Hồ Chí Minh năm 1999; TS Đinh Ngọc Hiện: Vai trò Tòa án nhân dân việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam, Hội thảo Thành phố Hồ Chí Minh năm 1999; Trần Việt Hùng: Tình hình đăng ký sở hữu cơng nghiệp thực trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam, Hội thảo Thành phố Hồ Chí Minh năm 1999; Trần Việt Hùng: Tầm quan trọng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa kỷ ngun hịa nhập kinh tế nhằm tăng cường tính cạnh tranh tồn cầu, Hội thảo Bảo hộ quốc tế nhãn hiệu hàng hóa Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001; PGS.TS Đoàn Năng: Về thực trạng phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2000; PGS.TS Lê Hồng Hạnh chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Bộ (Bộ Tư pháp năm 2000): Pháp luật sở hữu trí tuệ - Thực trạng hướng phát triển năm đầu kỷ XXI; PGS.TS Đinh Văn Thanh, Luật gia Đinh Thị Hằng: Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2004; Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập II, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 1997; PGS.TS Lê Hồng Hạnh: Thương hiệu hay nhãn hiệu hàng hóa, Tạp chí Luật học, số 6/2003; Nếu vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa (NHHH) nói chung nghiên cứu nhiều góc độ khác vấn đề bảo hộ NHHH tiếng đề tài mẻ Một số báo, tạp chí chuyên ngành khai thác vấn đề khía cạnh khác nhau, nhiên, chưa có luan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.nam z luan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.nam cơng trình nghiên cứu đề cập riêng cách tương đối đồng có hệ thống Đặc biệt, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh vấn đề đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc Vì vậy, luận văn tiếp cận, nghiên cứu tương đối có hệ thống mặt lý luận thực tiễn vấn đề bảo hộ NHNT, khác biệt bảo hộ NHNT NHHH thơng thường vai trị cần thiết việc bảo hộ NHNT quan hệ thương mại quốc tế Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Ngày nay, khái niệm NHNT tiêu chí để xác định NHNT pháp luật quốc tế chưa rõ ràng lại quy định khác quốc gia Trong đó, biết nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp Việt Nam giới lớn Vì vậy, mục đích nghiên cứu luận văn thơng qua việc tìm hiểu pháp luật quốc tế pháp luật số nước tiêu biểu giới bảo hộ NHNT, luận văn góp phần phục vụ cho cơng tác thực tiễn luật sư tư vấn người hoạt động lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT) Đồng thời giúp thương nhân Việt Nam bảo vệ quyền NHNT thị trường giới Với mục đích trên, tác giả luận văn đặt cho nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu nhãn hiệu hàng hóa tiếng đối tượng sở hữu công nghiệp mối quan hệ với bảo hộ sở hữu cơng nghiệp nói chung cần thiết phải bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa nói riêng thời đại nay; làm rõ tính đặc thù quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa xây dựng khái niệm khoa học nhãn hiệu, nhãn hiệu tiếng, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng, hành vi sản xuất hàng giả hàng giả ; luan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.nam z luan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.nam - Nghiên cứu hình thành phát triển pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa tiếng Việt Nam, đánh giá hiệu điều chỉnh pháp luật hành; hạn chế cần khắc phục việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng Luật SHTT; - Nghiên cứu thực trạng thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa tiếng thơng qua hoạt động quan quản lý nhà nước Tòa án nhân dân, từ đề xuất biện pháp phối hợp đồng quan nhằm bảo hộ có hiệu quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa; - Nghiên cứu pháp luật quốc tế pháp luật nước bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa tiếng, máy biện pháp thực thi bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tiếng nước, so sánh tham khảo kinh nghiệm nước - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa tiếng Phạm vi nghiên cứu Luận văn hướng tới làm rõ vấn đề thủ tục xác lập quyền như: định nghĩa NHNT, tiêu chí xác định NHNT Đồng thời làm rõ quy định liên quan đến nội dung quyền chủ sở hữu NHNT như: quy định việc xác định hành vi xâm phạm quyền, chứng bảo vệ quyền chủ sở hữu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp để làm rõ định nghĩa, khái niệm tiêu chí xác định NHNT - Phương pháp so sánh đối chiếu từ rút điểm tương đồng điểm khác biệt pháp luật nước luan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.namluan.van.thac.si.van.de.bao.ho.nhan.hieu.noi.tieng.theo.phap.luat.quoc.te.phap.luat.mot.so.nuoc.tren.the.gioi.va.phap.luat.viet.nam z

Ngày đăng: 22/01/2024, 23:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN