1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

một số bài toán hóa khó có cách giải hay

7 612 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 158,83 KB

Nội dung

Câu 1:Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3(dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3đã phản ứng là

NHỮNG BÀI TOÁN KHÓ CÓ CÁCH GIẢI HAY(KB-2010) (CHỈ ĐƯỢC SỬ DỤNG MÁY TÍNH ĐỂ TÍNH RA KẾT QUẢ) sử dụng máy tính giải 8 phút cho 19 bài toán khó KB_2010 Câu 1: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO 3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO 3 đã phản ứng là A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18. Bài giải: Cách 1 . Bài này chúng ta không được sử dụng bút để nháp mất nhiều thời gian mà phải sử dụng máy tính FX570ES để tính ra kết quả nhé.( nếu khó hiểu thì cần rèn luyện thêm kỹ năng giải toán và xem cách giải 2 nhé) Ta có: 3 HNO O (oxit) NO (2,71-2,23).2 0,672 n = 2.n + 4n = + 4. = 0,18 mol 16 22,4 . D là đáp án đúng Cách 2. 3 2 3 3 3 3 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) (oxi hoa) (2,71 2,23).2 3.0,03 0,15 16 0,15 0,15 0.03 0,18 dúng HNO tao muoi M cho O thu HNO thu HNO pu HNO tm HNO NO n n n n mol n n n n mol D − = = + = + = = + = + = + = => Chú ý: Cách 1 bài toán này theo tính toán chỉ mất 22S kể cả đọc đề và làm. hãy thử đi nhé. Bạn có biết mỗi câu tính bình quân là bao nhiêu phút không??? đề thi CĐ- ĐH bình quân mỗi câu là 108 giây =1,8 phút. Tất nhiên có những bài khó, bài dễ, song chúng ta phải dành nhiều thời gian cho bài toán khó chứ. - n HNO 3 = 2n NO 2 + 4 n NO + 10n N 2 O +12n N 2 + 10n NH 4 NO 3 ( Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua) Câu 2: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H 2 O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Bài giải: Axit panmitic, axit stearic no đơn chức nên khi cháy tạo 2 2 H O CO n = n còn axit linoleic không no có 2 liên kết đôi trong gốc hiđrocácbon và đơn chức nên khi cháy cho: Ta có: 2 2 CO H O axit axit linoleic n - n (0,68 - 0,65) n = .==> n = = 0,015 mol 2 2 . A đúng. Chú ý: bài này theo tính toán không quá 10S kể cả đọc đề và làm ra kết quả đúng. Song chúng ta phải biết được bản chất của 3 axit béo trên là như thế nào? Bạn có nhớ ctct, ctpt, khối lượng mol của 3 axit béo đó hay không???Nếu không thì phải xem lại đó nha. Cung cấp 4 axit béo thường gặp hay ra trong đề thi. CH 3 – (CH 2 ) 14 – COOH : (C 15 H 31 -COOH) axit panmitic (t 0 n/c 63 0 C) CH 3 – (CH 2 ) 16 – COOH: (C 17 H 35 -COOH)axit steric (t 0 n/c 70 0 ) CH 3 – (CH 2 ) 7 - CH = CH – (CH 2 ) 7 – COOH : (C 17 H 33 -COOH)axit oleic (t 0 n/c 13 0 C) CH 3 (CH 2 ) 4 – CH = CH –CH 2 - CH = CH – (CH 2 ) 7 – COOH : (C 17 H 31 -COOH)axit linoleic (t 0 n/c 5 0 C). Câu 3: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (M X > M Y ) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là A. C 3 H 5 COOH và 54,88%. B. C 2 H 3 COOH và 43,90%. C. C 2 H 5 COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%. Bài giải: Cách 1. n hỗn hợp axit = (11,5-8,2)/22 = 0,15 mol, n HCOOH = ½ n Ag = 0,1 mol ⇒ 0,1.46 + 0,05.(R + 45) = 8,2 ⇒ R = 27 (C 2 H 3 ). Vậy axit X: C 2 H 3 COOH ( 43,90%). B đúng. Cách 1 bài toán này theo tính toán chỉ mất 18S kể cả đọc đề và làm. hãy thử đi nhé. Bạn không tin ư???Vậy phải làm như thế nào? 1 - Thứ nhất: tính số mol hỗn hợp axit phải sử dụng pp tăng giảm khối lượng.( khi tác dụng với NaOH thì khối lượng muối tăng 22) - Thứ hai: Axit cacboxylic tham gia phản ứng tráng gương chỉ có 1 axit duy nhất là axit fomic: HCOOH . 1moll axit này khi tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 2 mol Ag. - Thứ 3: khó hiểu thì xem cách giải sau. Cách 2. X, Y đơn chức => 11,5 8,2 8,2 0,15 54.667 23 1 0,15 Z Z n mol M − = = => = = − Z tác dụng được với AgNO 3 => Z có HCOOH đây chính là Y vì M=46<M Z <M X . Ta có 1 0,1.46 0,1 % .100% 56,10% % 43,90% 2 8,2 Y Ag n n mol Y Z= == => = = => = vậy B đúng Câu 4: Một ion M 3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. [Ar]3d 5 4s 1 . B. [Ar]3d 6 4s 2 . C. [Ar]3d 6 4s 1 . D. [Ar]3d 3 4s 2 . Bài giải: Cách 1: 6 2 79 26,33 26 ( 26):[Ar]3d 4s . dúng 3 Z Fe Z B= = ≈ => = => Cách 2.M có tổng số hạt n,p, e là 79+3=82=> Z M =26. Vậy B đúng. Thực ra bài này thì quá đơn gian, vì học hoá thì nhìn vào cấu hình ở đáp án thì biết ngay M là 6 2 ( 26):[Ar]3d 4s .Fe Z = Bạn nên nhớ tổng số hạt proton, nơtron, electron nhỏ hơn 100 thì suy ra nguyên tố nào , nằm ở đâu trong BTH. Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO 2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH 4 và C 2 H 4 . B. C 2 H 6 và C 2 H 4 . C. CH 4 và C 3 H 6 . D. CH 4 và C 4 H 8 . Bài giải: Cách 1. M X = 22,5 . Nên ankan là CH 4 . m H = m X - m C = 0,9gam ⇒ n H2O =0,45 mol ⇒ n CH4 = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol ⇒ n anken = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol. Gọi CTPT anken: CnH2n (n ≥ 2) ⇒ n = 3 (C 3 H 6 ) Cách 2 . Số nguyên tử C trung bình= 2 4 2 1,5 CO n n X n Ankan la CH va Anken C H n = => Theo quy tắc đường chéo về KLPT(M) và số nguyên tử C (n) ta có: (14 22,5) ( 1,5) 3 22,5 16 1,5 1 n n n C dung − − = ⇔ = => − − Chú ý: - Bài toán này theo tính toán chỉ mất không quá 20S kể cả đọc đề và làm. - Nên sử dụng máy tính FX570ES để tính ra kết quả nhé. Nếu bạn chưa sử dụng máy tính này thì nên thử tính ở cách 2 xem có nhanh hơn máy thường không nhé. - Nhìn vào tỉ khối thì biết ngay ankan là CH 4 . (Vì M X = 22,5) Song đừng vì thế mà suy ra anken là C 2 H 4 nhé. phải làm theo một bước nữa nhé. Đề thi ĐH cũng không đơn giản tý nào đâu???nhiều cảm bẫy và đầy chông gai lắm đó. Câu 6: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%. Bài giải: Cách 1: chỉ mất không đầy 10S kể cả đọc đề và làm ra kết quả, 2 5 142 => %P O .69,62% 42,25%. 234 = = B đúng. Nếu khó hiểu thì làm như sau: Cách 2: Giả sử có 100 gam phân supephotphat kép có: Ca(H 2 PO 4 ) 2  → P 2 O 5 234 gam 142 gam 69,62 gam 42.25 gam => B đúng Chú ý: Độ dinh dưỡng được tính theo công thức hàm lượng P 2 O 5: 5 2 P O 2 5 muoi M %P O = .% muoi. M 2 Câu 7: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO 2 , CO, N 2 và H 2 . Giá trị của x là A. 0,60. B. 0,36. C. 0,54. D. 0,45. Bài giải: 13.74 (6 + 1,5 + 1,5)=0,54 mol 229 x = => C đúng (chỉ mất không đầy 10S kể cả đọc đề và làm ra kết quả) - Nếú chưa quen thì làm theo cách sau thôi. C 6 H 3 N 3 O 7  → 0 t CO 2 + 5CO + 1,5N 2 + 1,5H 2 0,06mol 0,06 0,3 0,09 0,09 ⇒ x = 0,54 mol => C đúng Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe x O y và Cu bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%. Giải: Cách 1: Bạn có tin không khi làm bài này chỉ mất không đầy 5S kể cả đọc đề và làm ra kết quả đúng. Nhìn thử xem nhé! 64 % .100% 26,23% 244 Cu = = =>C đúng. Vậy bí quyết là ở đâu??? ( kỹ năng giải toán và xử lý thông tin) . nếu không thì phải giải theo cách sau: Cách 2: gọi a, b là số mol Fe x O y và Cu. ta có hệ: 56ax+16ay+64b=2,44 (1) , 3ax-2ay+2b=0,045 (2), 400ax+160b=6,6 (3) giải hệ ta được ax=ay=0,025mol (FeO) và b=0,01mol (Cu) ⇒ %m Cu = 26,23 %=>C đúng. Cách 3: 2,44 gam X gồm Fe x O y và Cu có thể tạo ra tối đa: Hỗn hợp Fe 2 O 3 và CuO có khối lượng: 2,44 + 4,22 504,0 .16 = 2,8 gam Gọi: số mol Fe 2 O 3 x  → Fe 2 (SO 4 ) 3 x CuO y  → CuSO 4 y Ta có: ⇒    =+ =+ 6,6160400 8,280160 yx yx ⇒    = = 01,0 0125,0 y x ⇒ %m Cu = 26,23 %=>C đúng. Câu 9: Hỗn hợp M gồm anđêhit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrôcacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2g H 2 O. Hiđrôcacbon Y là A. CH 4 B. C 2 H 2 C. C 3 H 6 D. C 2 H 4 Giải: bài này cũng bình thường thôi, giải chỉ mất 15S thôi đó nha. nhưng cẩn thận một chút không thì chọn nhầm đáp án D đó. Ta có: n H2O = n CO2 = 0,4 mol ⇒ HC là anken hoặc xicloankan. Mặt khác số nguyên tử C TB = n CO2 /n M = 2. Nên X là HCHO và Y là C 3 H 6 =>C đúng. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2 Giải : Cách 1: Bạn có tin không khi làm bài này chỉ mất không đầy 5S kể cả đọc đề và làm ra kết quả đúng. Nhìn thử xem nhé! Nhìn vào 4,6 gam thì biết ngay đó là amin 2 chức : CH 2 (NH 2 ) 2 ( khối lượng mol=46), 0,1 mol amin thì cần 0,2 mol axit thôi. Nên dễ dàng chọn đáp án D mà không cần quan tâm đến dữ liệu khác của bài toán. Cách 2: Gọi CT của amin: C n H 2n+2+x N x C n H 2n+2+ x N x  → + 2 O nCO 2 + (n + 1+ 0,5x)H 2 O + 0,5xN 2 0,1 0,1n (n + 1+ 0,5x).0,1 0,5x.0,1 ⇒ 0,2n + 0,1 + 0,1x = 0,5 ⇒ 2n + x = 4 ⇒ n = 1; x = 2 thõa mãn: ⇒ n HCl = 2n CH6N2 = 0,2 mol Chú ý: Tôi đã chú ý các bạn cần nhớ khối lượng mol của các chất thì lúc đó giải toán trắc nghiệm mới nhanh, theo tính toán thì một phép tính cộng như vậy sẽ nhanh hơn không dưới 5S, mà có hàng trăm phép tính như vậy thì liệu thời gian mà chúng ta tiết kiệm là không thể tưởng nổi. Cần nhớ KL mol sau 3 - CH 6 N 2 (46), Amin 2 chức - C2H 8 N 2 (60), Amin 2 chức - 5 CH N (31) có 1 đồng phân. ( 1 đp bậc 1) - 2 7 C H N (45) có 2 đồng phân. ( 1 đp bậc 1+ 1 đp bậc 2) - 3 9 C H N (59) có 4 đồng phân. ( 2 đp bậc 1+ 1 đp bậc 2+ 1 đp bậc 3). - 4 11 C H N (73) có 8 đồng phân. ( 4 đp bậc 1+ 3 đp bậc 2+ 1 đp bậc 3). Câu 11: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2 B. 0,8 C. 0,9 D. 1,0 Giải: Bài này nhìn có vẻ phức tạp đây nhỉ? nhiều dữ kiện quá. Nếu không xem cách giải sau thì liệu bạn phải giải mất bao lâu nhỉ???? 098 giây hay 9,2 phút và cũng có thể 921 giây, nhưng tôi chỉ giải không quá 17 giây. Thử xem( 098.92.92.117)hii. Cách 1: 3+ OH Al n - = 4.n n 0,39 4.0,1. 0,09 1,2x x M ↓ − ⇔ = − ⇒ = => A đúng. Nhanh không nhỉ ? bí quyết thế nào ? - Thứ nhất : dạng toán này cần nắm công thức giải nhanh sau: Ta có hai kết quả : - n OH − = 3.n kết tủa - n OH − = 4. n Al + 3 - n kết tủa - Thứ hai: n OH -= (0,15+0,175).1,2=0,39 mol - Thứ ba: n kết tủa = 4,68 2,34 7,02 0,09 78 78 mol + = = - Thứ tư : n Al + 3 =0,1.x (mol) Sau đó thay vào công thức tính nhanh là ra kết quả thôi. Nếu khó hiểu thì tham khảo cách giải sau nhé. Cách 2: Al 3+ + OH −  → Al(OH) 3 + Al(OH) − 4 0,1x 0,39 0,09 (0,1x -0,09) ⇒ 0,39 = 0,09.3 + (0,1x – 0,09).4 ⇒ x = 1,2 M Chú ý: Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al 3+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .( hoặc các yêu cầu khác, tùy vào trường hợp cụ thể) Ta có hai kết quả : - n OH − = 3.n kết tủa - n OH − = 4. n Al + 3 - n kết tủa Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O 2 , thu được 11,2 lít khí CO 2 va 12,6 gam H 2 O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là A. 14,56 B. 15,68 C. 11,20 D. 4,48 Giải: Gặp bài toán hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đơn chức, mạch hở) thì đơn giản hơn nhiều, nhưng lại gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) thế mới phức tạp chứ. Nhưng không sao, “vỏ quýt dày có móng tay nhọn” Cách 1: 4 2 2 2 2 1 1 .22,4 (2. ).22,4 (2.0,5 .0,7).22,4 14,56 ít 2 2 O O CO H O V n n n l= = − = − = => A đúng. (phép tính này bấm máy tính mất 10S thôi, chỉ áp dụng cho n ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có 2 nhóm -OH) ). Nếu không hiểu thì xem cách 2 thì sẽ hiểu thôi. Cách 2: ,n ancol = n H2O – n CO2 = 0,2 mol. Số nguyên tử C TB = n CO2 /n ancol =2,5. ⇒ một ancol là C 2 H 4 (OH) 2 . Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi O2 CO2 H2O ancol O2 1 1 n = n + n - n = (0,5 + .0,7 - 0,2)=0,65 mol => V =0,65.22,4=14,56 lít 2 2 Câu 13: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2 B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0 Giải: Gọi số mol: alanin là x (mol), axit glutamic là y (mol) + Tác dụng NaOH ta có: x + 2y = 1,4 (*) + Tác dụng HCl ta có: x + y = 1 (**) Giải (*), (**) ⇒ x = 0,6 mol; y = 0,4 mol ⇒ m = 0,6. 89 + 0,4. 147 = 112,2 gam => A đúng. Chú ý: Giải bài này không quá 22S. Để làm được điều đó, bạn phải bấm máy tính nhanh và nhớ công thức và khối lượng mol các amino axit. Nếu chưa thì nên xem lại đi. 2 2 H N-CH -COOH(75) glixin (axit aminoaxetic) 3 2 CH CH(NH )-COOH (89) Alanin (axit -aminoprop ionic) α 3 2 2 (CH ) CH-CH(NH )-COOH(117) Valin ( axit - aminoisovaleric) α 2 2 4 2 H N-(CH ) -CH(NH )-COOH(202) Lysin ( axit , - diaminocaproic) α ε 2 2 2 HOOC-CH(H N)-CH -CH COOH(147) axit glutamic Câu 14: Hỗn hợp X gồm CuO và Fe 2 O 3 . Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH) 2 (dư) thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 76,755 B. 73,875 C. 147,750 D. 78,875 Giải: Cách 1: Giải nhanh nhé(25S cho bài toán này): ôi ( oxit kimloai) ( oxit kimloai) -m 85,25 44 0,75 2. 71 16 mu hh hh Cl O m n mol M M − = = = − − Vậy trong 22 gam X thì 2 oxit kl 1 0,75 0,375 197.0,375 73,875 2 2 CO CO n n n n mol m gam ↓ ↓ = = = = = => = = => B đúng. Cần chú ý KL mol của BaCO3(197), nếu chưa hiểu thì xem thêm cách sau. Khuyến cáo: đứng trước những bài toán khó thì chúng ta phải bình tĩnh, thể hiện sự bản lĩnh vốn có của mình, tìm hướng giải quyết nhanh gọn, xem sử dụng phương pháp nào là tối ưu nhất. Vậy theo các bạn thì cách giải trên đã tối ưu hay chưa???. Hiện này người ra đề tính đáp án nhiểu rất cao, mà số nào cũng đẹp nên cũng hơi khó khăn chút ít làm ngược từ đáp án. Nhưng kín thế nào cũng có chổ hở chứ? Nếu cửa chính đóng lại thì vẩn đang còn cửa số còn mở cơ mà: Cách 2: lấy các đáp án chia cho toàn bộ KL MOL của BaCO 3 (197). đáp án nào số mol đẹp thì ta chọn, vậy thì nếu nhiều đáp án đẹp thì làm răng??? thì làm bình thường như cách 1, cách 3. Trường hợp A: 76,755 0,38961928 197 n ↓ = = quá lẽ nên loại A 5 Trường hợp B: 73,875 0,375 197 n ↓ = = B đúng Trường hợp C: 147,75 0,75 197 n ↓ = = loại C Trường hợp D: 78,875 0,4003807 197 n ↓ = = quá lẽ nên loại D Tại sao chọn đáp án B đúng mà không chọn C hãy cho biết lý do chứ nhỉ?? -Thứ nhất: ban đầu hh là 44 gam nhưng sau chỉ lấy một nữa là 22 gam. ( mà 0,75= 2.0,375). - Thứ hai: 3 đáp án có khối lượng nhỏ hơn 100 chỉ có C là lớn hơn 100. - Thứ ba: đáp án đúng là B chỉ khác đáp án D con số 3 mà thôi. - Thứ tư: ai có cách nào hay hơn , nhanh hơn, thì cùng chia sẽ nhé, tôi mong muốn được sự quan tâm chia sẽ cùng tất cả các độc giả trong cả nước, Cách 3: Ta có: 2n O 2- (oxit) = n Cl - = a (mol) (trong 44 gam X) m Cl - - m O 2- = 41,25 ⇒ a. 35,5 – ½ a.16 = 41,25 ⇒ a = 1,5 mol ⇒ Trong 22 gam X có n O 2- (oxit) = 0,375 mol ⇒ n BaCO3 = n CO2 = 0,375 mol. ⇒ m = 73,875 gam Câu 15: Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi (dư), thu được 40,3 gam hỗn hợp gồm CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH loãng nóng, thì thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 19,81% B. 29,72% C. 39,63% D. 59,44% Giải: Ta có n Zn = n H2 = 0,15 mol ⇒ n Cu = 0,1 mol ⇒ n Zn /n Cu = 3/2 Gọi số mol Zn 3x Cu 2x ⇒ 81.3x + 80.2x = 40,3 ⇒ x = 0,1 mol ⇒ %m Cu = 39,63% Giải bài này không quá 30S nhé các bạn. oh!!Mà không nên giải cách đó đâu mất nhiều thới gian lắm các bạn ah!!! giải cách sau chỉ mất 15S thui ah!! Xem nhé. 0,1.64 0,25 0,25 0,15 0,1 % .100% 39,63% 0,1.64 0,15.65 Cu Zn n n mol Cu= − = − = => = = + =>C đúng. Có nhanh hơn nhiều không??? Oh trời! mà sao các “sư phụ” của tôi lại ra đề ‘thu được 40,3 gam hỗn hợp gồm CuO và ZnO’ để làm gì nhỉ???. Câu 16: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H 2 SO 4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72 B. 8,96 C. 4,48 D. 10,08 Giải: Cách 1: áp dụng ĐLBT e : 2 2. 1. 3. 0,4 8,96 Cu NO NO NO Fe n n n n mol V lit + + = => = => = . B đúng Cách này giải không được quá 10S nhé các bạn. Cách 2: 3Cu + 8H + + 2NO − 3  → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O (1) 0,3 0,8 0,2 0,2 3Fe 2+ + 4H + + NO − 3  → 3Fe 3+ + NO + 2H 2 O (2) 0,6 1,0 1,0 0,2 Từ (1), (2) ⇒ n NO = 0,4 mol ⇒ V = 8,96 lít =>B đúng Câu 17: Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . B. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 . C. H 2 NCH 2 CH 2 NH 2 D. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . Giải: Cách 1: M (amin ) = 8,88:0,24=37 không có amin nào thỏa mãn  2 nhóm NH 2 . nên M (amin ) = 8,88:0,12=74 ==> D đúng Cách này giải không được quá 10S nhé các bạn. Cách 2:Ta có : n HCl = 0,24 mol ; Gọi CT của amin R(NH 2 ) 2 R(NH 2 ) 2 + 2HCl  → R(NH 3 Cl) 2 6 0,12 0,24 ⇒ R = 42 (C 3 H 6 ) ==> D đúng Câu 18: Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H 2 O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H 2 SO 4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam. Giải: Cách 1: Áp dụng CT tính nhanh : 2 CO ancol H2O ancol ete H2O ete ancol H2O V 8,96 m = m - 11,7 10,1 m = m + m 5,6 5,6 0,25 m = m - m 10,1 .18 7,85 2 gam gam = − = => = − = Cách này giải không được quá 25S đâu nhé. Chú ý: Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức no theo khối lượng CO 2 ( hoặc thể tích CO2) và khối lượng H 2 O :thì ta cần nhớ CT nhanh sau: m ancol = m H 2 O - 11 2 CO m hoặc 2 CO ancol H2O V m = m - 5,6 ( đã chứng minh trong tập 3 chìa khóa vàng hữu cở, mà bạn đã xem tài liệu đó chưa tề??? Nếu cần thì liên lạc để lấy tài liệu mà ôn thi cấp tốc nhé.) Cách 2: n CO2 = 0,4 mol < n H2O = 0,65 mol. Gọi CT chung ancol là: C n H 2n2 + O;⇒ n X = 0,25 mol ⇒ n = 1,6 ⇒ m = 10,1 gam. Áp dụng bảo toàn khối lượng: m ancol = m ete + m H2O ⇒ m ete = 10,1 – 2 25,0 .18 = 7,85 gam Câu 19: Khử hoàn toàn m gam oxit M x O y cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit M x O y là A. Cr 2 O 3 . B. FeO. C. Fe 3 O 4 . D. CrO. Bài giải: Cách 1. Cách này giải không được quá 30S đâu nhé. .Giả sử M  → M x +  → M +m . (+x là số oxi hóa của M trong oxit, +m là số oxi hóa của M trong muối sunfat). Ta có: n electron ion kim loại trong oxit nhận = 2n CO = 1,6 mol (khi tác dụng với CO) n electron kim loại nhường = 2n SO2 = 1,8 mol (khi tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng) ⇒ m x = 9 8 . Chỉ có cặp m = 3; x = 8/3 thỏa mãn. C đúng Cách 2. số mol CO khác với SO 2 => Loại Cr 2 O 3 ( do số oxi hoá Cr không đổi, CO v à SO 2 đều trao đổi 2e) Ta thấy Fe và Cr đều phản ứng với H2SO4 đặc tạo muối số oxi hoá +3). Xét trường hợp MO => n M =n CO =0,8 mol=> n SO2 =3/2 n M =0,12 mol > 0,9 mol (loại). Vậy C đúng Những bt trên nếu có gì sai sót, hay có cách nào giải nhanh hơn thì gửi cho tôi được tham khảo nhé. Bài tiếp theo sẽ là giải nhanh những bài toán khó bằng máy tính đề thi DH KA, -2010. Ai cần thì liên lạc nhé 7

Ngày đăng: 25/06/2014, 00:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w