luận văn thạc sĩ nghiên cứu đổi mới quản lý ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể luận án ts giáo dục học 62 14 05 01

245 0 0
luận văn thạc sĩ nghiên cứu đổi mới quản lý ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể luận án ts giáo dục học 62 14 05 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - Hoàng Thị Minh Phương NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI QUẢN LÝ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 62 14 05 01 Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Nguyễn Minh Đường Hà Nội, năm 2009 z MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp luận nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Những luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TỔNG THỂ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu phát triển khoa học Quản lý chất lƣợng 1.1.2 Một số cơng trình quản lý chất lƣợng giáo dục nƣớc 11 1.1.3 Một số cơng trình quản lý chất lƣợng giáo dục nƣớc 13 1.2 Một số khái niệm 15 1.2.1 Quản lý 15 1.2.2 Đổi 16 1.2.3 Đổi quản lý 17 1.2.4 Chất lƣợng chất lƣợng đào tạo 18 1.2.5 Chất lƣợng sở đào tạo 20 1.3 Quản lý chất lƣợng giáo dục 21 1.3.1 Kiểm soát chất lƣợng 21 1.3.2 Kiểm sốt q trình 21 1.3.3 Đảm bảo chất lƣợng 22 1.3.4 Quản lý chất lƣợng tổng thể 25 1.3.5 ISO (International Standards Organisation) 25 z ii 1.4 Một số vấn đề lý luận Quản lý chất lƣợng tổng thể 26 1.4.1 Khái niệm mục đích QLCLTT 26 1.4.2 Triết lý Quản lý chất lƣợng tổng thể 27 1.4.3 Nguyên tắc Quản lý chất lƣợng tổng thể 28 1.4.4 Đặc trƣng Quản lý chất lƣợng tổng thể 33 1.4.5 Phƣơng pháp thực - Chu trình cải tiến liên tục PDCA (vòng tròn Deming) 33 1.4.6 Công cụ kiểm soát đánh giá Quản lý chất lƣợng tổng thể 36 1.5 Quản lý chất lƣợng trƣờng ĐHSPKT theo tiếp cận QLCLTT 39 1.5.1 Trƣờng ĐHSPKT tổ chức dịch vụ công chế thị trƣờng 39 1.5.2 Nội dung quản lý chất lƣợng trƣờng ĐHSPKT theo tiếp cận QLCLTT 44 1.5.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý trƣờng ĐHSPKT theo tiếp cận QLCLTT 55 Tiểu kết chƣơng 59 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT 60 2.1 Khái quát phát triển trƣờng sƣ phạm kỹ thuật Việt Nam 60 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống SPKT Việt Nam 60 2.1.2 Quy mô cấu ngành nghề đào tạo ĐHSPKT 61 2.1.3 Các mơ hình đào tạo trƣờng ĐHSPKT 64 2.2 Thực trạng chất lƣợng đào tạo trƣờng ĐHSPKT 67 2.2.1 Đánh giá qua kết học tập rèn luyện HS-SV 67 2.2.2 Đánh giá qua thăm dò ý kiến CBQL GV trƣờng ĐHSPKT 71 2.2.3 Đánh giá qua khảo sát ý kiến ngƣời sử dụng lao động sở đào tạo nghề sở sản xuất, doanh nghiệp 74 2.3 Thực trạng điều kiện bảo đảm chất lƣợng đào tạo trƣờng ĐHSPKT 78 2.3.1 Chƣơng trình đào tạo 78 2.3.2 Đội ngũ giảng viên, cán quản lý nhân viên 78 2.3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 83 2.4 Thực trạng quản lý chất lƣợng trƣờng ĐHSPKT 85 2.4.1 Quản lý nhân 85 2.4.2 Quản lý hoạt động trƣờng 95 2.4.3 Quản lý mối quan hệ trƣờng khách hàng 102 2.5 Thời thách thức trƣờng ĐHSPKT bối cảnh 103 z iii 2.6 QLCLTT phù hợp với trƣờng ĐHSPKT trƣớc yêu cầu bối cảnh 109 Tiểu kết chƣơng 112 CHƢƠNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TRƢỜNG ĐHSPKT THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TỔNG THỂ 114 3.1 Một số nguyên tắc để đề xuất giải pháp 114 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 114 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 114 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 115 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 115 3.2 Các giải pháp đổi quản lý chất lƣợng trƣờng ĐHSPKT theo tiếp cận QLCLTT 115 3.2.1 Giải pháp Xây dựng tầm nhìn mục tiêu chiến lƣợc chất lƣợng 115 3.2.2 Giải pháp Đổi quản lý nhân 121 3.2.3 Giải pháp Đổi quản lý trình hoạt động trƣờng 140 3.2.4 Giải pháp Quản lý hoạt động cải tiến 146 3.2.5 Giải pháp Tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác trƣờng với khách hàng đối tác 153 3.3 Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia thử nghiệm quản lý số trình hoạt động trƣờng ĐHSPKT Vinh 155 3.3.1 Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia 155 3.3.2 Thử nghiệm số quy trình trình hoạt động trƣờng ĐHSPKT trƣờng ĐHSPKT Vinh 158 Tiểu kết chƣơng 172 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 175 Kết luận 175 Kiến nghị 178 2.1 Đối với quan quản lý nhà nƣớc trƣờng ĐHSPKT 178 2.2 Đối với trƣờng ĐHSPKT 178 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 z iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết Đọc CBQL Cán quản lý CBVC Cán viên chức CĐN Cao đẳng nghề CNTT Công nghệ thông tin CNKT Công nhân kỹ thuật CSVC Cơ sở vật chất ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng ĐVHT Đơn vị học trình GV Giảng viên GDĐH Giáo dục đại học GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDPT Giáo dục phổ thông GDQD Giáo dục quốc dân GVDN Giáo viên dạy nghề KTV Kỹ thuật viên LĐKT Lao động kỹ thuật NV Nhân viên NCKH Nghiên cứu khoa học QLCL Quản lý chất lƣợng QLCLTT Quản lý chất lƣợng tổng thể TBDH Thiết bị dạy học TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCDN Tổng cục dạy nghề TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TCN Trung cấp nghề TTSP Thực tập sƣ phạm z v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phạm vi ứng dụng công cụ kiểm soát đánh giá chất lƣợng 38 QLCLTT 38 Bảng 2.1 Kết học tập rèn luyện HS-SV trƣờng ĐHSPKT từ năm học 20022003 đến năm học 2007- 2008 68 Bảng 2.2 Đánh giá chất lƣợng đào tạo trƣờng ĐHSPKT qua khảo sát ý kiến CBQL GV nhà trƣờng 73 Bảng 2.3 Đánh giá chất lƣợng đào tạo trƣờng ĐHSPKT qua khảo sát ý kiến CBQL trƣờng dạy nghề 74 Bảng 2.4 Đánh giá chất lƣợng đào tạo trƣờng ĐHSPKT qua khảo sát ý kiến CBQL Doanh nghiệp sở sản xuất 76 Bảng 2.5 Cơ cấu độ tuổi, giới tính học hàm/chức danh đội ngũ GV 81 Bảng 2.6 Cơ cấu trình độ độ tuổi đội ngũ CBQL trƣờng ĐHSPKT 82 Bảng 2.7 Cơ cấu trình độ độ tuổi đội ngũ nhân viên trƣờng ĐHSPKT 83 Bảng 2.8 Ý kiến đánh giá CSVC TBDH trƣờng ĐHSPKT 84 Bảng 2.9 Ý kiến CBQL, GV, NV trƣờng ĐHSPKT nội dung 86 quản lý chất lƣợng 86 Bảng 2.10 Kế hoa ̣ch phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng ĐHSPKT Vinh đến năm 2020 87 Bảng 2.11 Ý kiến CBQL việc tham gia khoá đào tạo, bồi dƣỡng 92 chuyên môn, nghiệp vụ năm từ 2003-2007 92 Bảng 2.12 Ý kiến GV, NV việc tham gia khoá đào tạo, bồi dƣỡng 93 chuyên môn, nghiệp vụ năm từ 2003-2007 93 Bảng 2.13 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TTSP 97 Bảng 2.14 Đánh giá thực trạng hoạt động xét công nhận tốt nghiệp 98 cấp văn tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng 98 Bảng 2.15 Ý kiến đánh giá việc cung ứng vật tƣ; nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ dạy học thực hành xƣởng trƣờng 100 Bảng 2.16 Đánh giá thực trạng hoạt động mua sắm thiết bị, vật tƣ phục vụ dạy học 101 Bảng 3.1 Bản mô tả việc làm trƣởng khoa sƣ phạm kỹ thuật 141 Bảng 3.2 Bản mô tả việc làm giảng viên vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành 144 Bảng 3.3 Bản mô tả việc làm chức danh thƣ ký văn phịng trƣờng ĐHSPKT 145 Bảng 3.4 Quy trình quản lý hoạt động dạy học thực hành 142 Bảng 3.5 Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi nội dung giải pháp 157 Bảng 3.6 Đánh giá hoạt động mua sắm thiết bị, vật tƣ phục vụ dạy học áp dụng quy trình tính cần thiết, tính khả thi quy trình 164 Bảng 3.7 Đánh giá hoạt động xét công nhận tốt nghiệp, cấp văn tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng áp dụng quy trình tính cần thiết, tính khả thi quy trình .165 Bảng 3.8 Đánh giá quản lý hoạt động TTSP áp dụng quy trình tính cần thiết, tính khả thi quy trình quản lý TTSP 167 Bảng 3.9 Bảng phân phối điểm TTSP ĐTN1 ĐĐC1 168 Bảng 3.10 Bảng phân phối điểm TTSP ĐTN2 ĐĐC2 169 z vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quá trình phát triển khoa học quản lý chất lƣợng Hình 1.2 Chu trình quản lý Deming 34 Hình 1.3 Chu trình cải tiến chất lƣợng liên tục 36 Hình 1.4 Trƣờng ĐHSPKT tổ chức dịch vụ công chế thị trƣờng 44 Hình 2.1 Quy mơ trình độ đào tạo trƣờng ĐHSPKT từ 2002 đến 2008 62 Hình 2.2 Các mơ hình đào tạo GVDN trƣờng ĐHSPKT 67 Hình 2.3 Cơ cấu trình độ đội ngũ giảng viên trƣờng ĐHSPKT 79 Biểu đồ 3.1 Kết TTSP ĐTN1 ĐĐC1 170 Biểu đồ 3.2 Kết TTSP ĐTN2 ĐĐC2 170 z vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để phát triển giáo dục, nhà giáo giữ vị trí quan trọng Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 Chính phủ xác định rõ mục tiêu phát triển giáo dục "Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lƣợng, hiệu đổi phƣơng pháp dạy - học; đổi quản lý giáo dục tạo sở pháp lý phát huy nội lực phát triển giáo dục" [17] Việt Nam thức thành viên thứ 150 tổ chức thƣơng mại giới WTO, giáo dục thực đƣợc công nhận lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ Trong trình hội nhập quốc tế, bƣớc đầu chuyển đổi hoạt động giáo dục từ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu sang chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Quản lý giáo dục nói chung quản lý nhà trƣờng nói riêng chế thị trƣờng vấn đề mẻ khâu yếu giáo dục nƣớc ta Trong báo cáo Chính phủ trình Quốc hội năm 2004 nêu rõ nguyên nhân yếu giáo dục nƣớc ta “Quản lý giáo dục yếu bất cập” Báo cáo nêu rõ "Việc quản lý giáo dục truyền thống cần đƣợc thay quản lý giáo dục theo chất lƣợng" [16] Các trƣờng ĐHSPKT có nhiệm vụ quan trọng đào tạo đội ngũ giáo viên cho hệ thống Giáo dục nghề nghiệp nƣớc, ngồi cịn đào tạo kỹ sƣ kỹ thuật viên trình độ cao cho doanh nghiệp Trong năm qua trƣờng ĐHSPKT có nhiều nỗ lực đạt đƣợc thành đáng kể Tuy nhiên đứng trƣớc yêu cầu phải nhanh chóng xây dựng trƣờng thành trƣờng đại học chất lƣợng cao để hồn thành đƣợc sứ mệnh "máy cái" cho việc phát triển nhanh chóng hệ thống GDNN đạt chuẩn khu vực chuẩn quốc tế theo Hiệp định ASEAN GATT-WTO trình CNH, HĐH đất nƣớc, trƣờng ĐHSPKT bộc lộ nhiều bất cập Năng lực đội ngũ giáo viên trƣờng ĐHSPKT hạn chế, chƣa cập nhật đƣợc thƣờng xuyên tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất công nghệ dạy học vận dụng vào việc cải tiến nội dung phƣơng pháp dạy học Nội dung chƣơng trình đào tạo chậm đƣợc đổi mới, đặc biệt với chủ trƣơng đào tạo theo học chế tín liên thơng Cơ sở vật chất phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ cho dạy học chƣa đáp ứng z đƣợc yêu cầu trƣờng đại học đại Chất lƣợng SV tốt nghiệp từ trƣờng ĐHSPKT chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trƣờng dạy nghề doanh nghiệp Một nguyên nhân yếu nêu công tác quản lý chất lƣợng nhà trƣờng chậm đƣợc đổi để thích ứng với chế thị trƣờng tạo đƣợc động lực cho phát triển trƣờng Công tác quản lý nhà trƣờng chủ yếu thực theo chế kế hoạch hóa tập trung theo phƣơng pháp hành mệnh lệnh Kế hoạch đào tạo chủ yếu đƣợc xây dựng sở tiêu ngân sách nhà nƣớc đƣa xuống, chƣa vào nhu cầu thị trƣờng lao động nên chƣa đáp ứng tốt cho yêu cầu khách hàng Quản lý chất lƣợng chủ yếu quản lý chất lƣợng đầu Do vậy, đổi quản lý khâu đột phá để nâng cao chất lƣợng trƣờng ĐHSPKT trƣớc yêu cầu xây dựng trƣờng thành trƣờng ĐH chất lƣợng cao, có khả hồn thành đƣợc sứ mệnh "máy cái" nghiệp phát triển nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế Quản lý chất lƣợng sở đào tạo giới có nhiều mơ hình khác nhau, Quản lý chất lƣợng tổng thể (QLCLTT) mơ hình đại đƣợc nhiều nƣớc áp dụng [88], [92] Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu đổi quản lý trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật theo tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn quản lý chất lƣợng trƣờng ĐHSPKT, luận án đề xuất giải pháp đổi quản lý chất lƣợng trƣờng ĐHSPKT theo tiếp cận QLCLTT để góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu quản lý trƣờng ĐHSPKT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý chất lƣợng trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật theo tiếp cận QLCLTT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Đổi quản lý chất lƣợng trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật theo tiếp cận QLCLTT Giả thuyết khoa học Nếu đổi quản lý nhân sự, quản lý trình hoạt động, quản lý hoạt động cải tiến, tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác nhà trƣờng với khách hàng z thực sách chất lƣợng theo tiếp cận QLCLTT đổi đƣợc quản lý chất lƣợng trƣờng ĐHSPKT, qua nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo trƣờng đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực chế thị trƣờng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tổng quan lý luận QLCLTT xây dựng luận khoa học cho việc đổi quản lý chất lƣợng trƣờng ĐHSPKT theo tiếp cận QLCLTT 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý chất lƣợng trƣờng ĐHSPKT theo tiếp cận QLCLTT 5.3 Đề xuất giải pháp đổi quản lý chất lƣợng trƣờng ĐHSPKT theo tiếp cận QLCLTT 5.4 Khảo sát thăm dò ý kiến chuyên gia trƣờng ĐHSPKT tính cần thiết tính khả thi giải pháp; Đề xuất thử nghiệm quy trình quản lý số hoạt động trƣờng ĐHSPKT theo tiếp cận QLCLTT Phƣơng pháp luận nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp tiếp cận Để tiến hành nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp tiếp cận sau đây: - Tiếp cận hệ thống: Trƣờng ĐHSPKT phận hệ thống GDQD hệ thống kinh tế-xã hội, có quan hệ mật thiết với giáo dục phổ thông, Trung cấp chuyên nghiệp, Dạy nghề, Giáo dục đại học với hệ thống sản xuất – dịch vụ đất nƣớc trình CNH, HĐH Mặt khác, nhà trƣờng lại hệ thống con, gồm thành tố khoa, phòng, ban cá thể Chất lƣợng trƣờng ĐHSPKT phụ thuộc vào chất lƣợng thành tố cấu thành trƣờng, vào chất lƣợng trình hoạt động trƣờng, đồng thời chịu ảnh hƣởng thành tố khác bên nhà trƣờng - Tiếp cận thị trường: Trong chế thị trƣờng, nhà trƣờng cần đƣợc quản lý vận hành theo quy luật cung - cầu thị trƣờng để đáp ứng đƣợc yêu cầu khách hàng đồng thời để nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo trƣờng Với quy luật cạnh tranh thị trƣờng, sở đào tạo phải không ngừng nâng cao chất lƣợng để đủ sức cạnh tranh trình hội nhập z

Ngày đăng: 22/01/2024, 23:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan