1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học truyện cổ tích lớp 10 trung học phổ thông

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC HỒI VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TỰ SỰ HỌC VÀO DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2013 i z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC HỒI VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TỰ SỰ HỌC VÀO DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI – 2013 ii z LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng tới Ban giám hiệu thầy cô cán phòng – ban Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Trần Khánh Thành định hướng giúp suốt trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên trường THPT Ý Yên trường THPT Tống Văn Trân tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả suốt trình hồn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ động viên tác giả hồn thành khóa học luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến, bổ sung từ thầy cô tất quan tâm đến vấn đề Trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Học viên Nguyễn Ngọc Hồi iii z GV DANH TỪ VIẾT TẮT Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông iv z MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i DANH TỪ VIẾT TẮT .iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TỪ GÓC ĐỘ TỰ SỰ HỌC 15 1.1 Thi pháp học tự học 15 1.1.1 Thi pháp học 15 1.1.2 Tự học 16 1.2 Truyện cổ tích, mơ hình tự đặc thù 17 1.2.1 Truyện cổ tích 17 1.2.2 Truyện cổ tích thần kỳ .17 1.2.3 Truyện cổ tích sinh hoạt (hay truyện cổ tích sự) .18 1.2.4 Truyện cổ tích lồi vật 18 1.3 Các truyện cổ tích chọn chương trình ngữ văn lớp 6, lớp 10 18 1.3.1 Các truyện chọn để dạy học 18 1.3.2 Đặc điểm chung truyện cổ tích tuyển chọn để dạy trường THPT 19 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 CHƢƠNG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TỪ GĨC ĐỘ TỰ SỰ HỌC 33 2.1 Thực trạng việc dạy học truyện cổ tích nhà trường 33 2.1.1 Thực trạng việc giảng dạy văn học dân gian 33 2.1.2 Thực trạng việc học tập Truyện cổ tích học sinh .35 2.2 Một số đặc trưng thể loại tác phẩm tự dân gian 36 2.2.1 Kết cấu cốt truyện 36 2.2.2 Thế giới nhân vật 38 2.2.3 Thời gian và Không gian nghê ̣ thuật .39 2.3 Vận dụng tự học vào dạy học truyện cổ tích chương trình ngữ văn lớp lớp 10 41 2.3.1 Cách nắm bắt kết cấu cốt truyện số truyện cổ tích sach giáo khoa ngữ văn lớp lớp 10 41 v z 2.3.2 Cách phân tích đánh giá nhân vật truyên cổ tích học 48 2.3.3 Cách nhập vai nhân vật để kê lại truyện cổ tích học mợt cách sáng tạo 52 2.3.4 Cách phân tích ngơn ngữ giọng điệu truyện cổ tích .54 2.3.5 Cách phân tích điểm nhìn trần thuật truyện cổ tích 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 62 CHƢƠNG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 63 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 63 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 64 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 64 3.3 Quy trình thực nghiệm 64 3.3.1 Nội dung thực nghiệm .64 3.3.2 Cách thưc tiến hành 65 3.3.3 Thiết kế thể nghiệm 65 3.3.4 Kết thực nghiệm .85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 vi z luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thong MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sự phát triển kinh tế xã hội tất quốc gia, dân tộc bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức tồn cầu hóa tạo hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Giáo dục đứng trước thử thách tri thức loài người tăng ngày nhanh đồng thời lạc hậu nhanh Mặt khác thị trường lao động ln địi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực công tác làm việc, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi Từ đòi hỏi trên, giáo dục cần phải đổi để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thị trường lao động Trong kỉ XX năm đầu kỉ XXI, nhiều lí thuyết học tập đời để đáp ứng đổi giáo dục Các lí thuyết học tập tìm cách giải thích chế việc học tập, làm sở để tổ chức thực tối ưu trình học tập HS Với phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, hết đổi giáo dục trở thành vấn đề cấp thiết đặt cho tất ngành học, cấp học thuộc hệ thống giáo dục phổ thông nước ta năm đầu kỉ XXI Đổi giáo dục đòi hỏi phải đổi đồng yếu tố trình dạy học như: mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương tiện dạy học, môi trường dạy học, kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, đổi nội dung phương pháp dạy học thực có ý nghĩa mang tính khả thi tiến hành đồng với việc đổi hình thức dạy học Nói cách khác, phải tạo hình thức tổ chức dạy học phong phú có đủ khả để thể chuyển tải nội dung phương pháp 1.2 Là thể loại văn học dân gian có tính đặc thù, truyện cổ tích có vị trí đáng kể chương trình mơn Ngữ văn trường phổ thông luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thong z luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thong Trong sách giáo khoa Ngữ văn 6, trường trung học sở lớp 10 trường trung học phổ thông, số truyện tiêu biểu người Kinh thuộc thể loại như: Thạch Sanh, Sọ Dừa, Sự tích trầu cau, Từ Thức, Chử Đồng Tử, Tấm Cám,… tuyển chọn để dạy học Tìm hiểu giá trị thể loại truyện cổ tích nói chung tác phẩm tuyển chọn nói riêng, giới nghiên cứu văn học dân gian nước ta đưa cách tiếp cận từ góc độ, nhiều bình diện (thực tế làm rõ phần “Lịch sử vấn đề” luận văn này) Ngay người trực tiếp đứng bục giảng, có chúng tơi, cách phân tích truyện cổ tích cho phù hợp với mục đích, đối tượng gắn với đặc trưng thể loại đòi hỏi cấp thiết, cần có thêm lời giải đáp 1.3 Trong số truyện tuyển chọn sách giáo khoa Ngữ văn trường trung học sở trung học phổ thơng kể tới trên, có truyện gây tranh luận sôi nhà nghiên cứu đặc trưng thể loại nhìn nhận, đánh giá nhân cách vài nhân vật Đó truyện Chử Đồng Tử, Sự tích trầu cau nhân vật cô Tấm truyện Tấm Cám Những ý kiến tranh luận xung quanh truyện cụ thể đặt giáo viên vào tình có vấn đề phân tích, lý giải số truyện cổ tích hai cấp học Phải cách hiểu ngược chiều nhà nghiên cứu số truyện cổ tích tuyển chọn để dạy học có nguyên nhân từ phương pháp dạy học thể loại này? Việc vận dụng lý thuyết tự học thi pháp thể loại vào việc dạy học truyện cổ tích để góp phần giải băn khoăn, vướng mắc nhiều người, mà trước hết em học sinh lớp lớp 10 đến với truyện gây tranh cãi cần có lời lý giải thỏa đáng, có sức thuyết phục việc làm bổ ích thiết thực Với lý vậy, chọn vấn đề “Vận dụng lý thuyết tự học vào dạy học truyện cổ tích lớp 10 trung học phổ thơng” để làm đề tài luận văn cao học luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thong z luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thong Lịch sử vấn đề Cùng với việc nghiên cứu truyện cổ tích thể loại phổ biến nhất, tiêu biểu nhất, có nhiều vấn đề đáng quan tâm loại hình tự dân gian, nhà Folklore học nước ta đưa phương pháp phân tích thể loại giáo trình, chuyên luận, sách chuyên khảo, tài liệu hướng dẫn giảng dạy, bồi dưỡng giáo viên thường xuyên nhiều báo công bố từ trước tới Trong luận văn này, điểm qua số cơng trình nhiều người ý tập trung trình bày trực tiếp gián tiếp phương pháp phân tích truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích tuyển chọn chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn trường trung học sở trung học phổ thơng nói riêng 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu đề cập phương pháp phân tích truyện cổ tích nói chung Hầu hết nhà cổ tích học có tên tuổi nước ta Nguyễn Đổng Chi, Đinh Gia Khánh, Cao Huy Đỉnh, Chu Xuân Diên, Hồng Tiến Tựu, Lê Chí Quế, Nguyễn Xn Đức,… thống cho muốn làm sáng tỏ đặc trưng thể loại truyện cổ tích phải sử dụng triệt để phương pháp so sánh (bao gồm so sánh loại hình so sánh lịch sử) Phương pháp vận dụng giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Vũ Quang Nhơn (biên soạn) Bằng phương pháp so sánh, tác giả sách làm bật đặc điểm truyện cổ tích phương diện cấu trúc phân biệt với số thể loại khác thần thoại, truyện cười truyện ngụ ngơn (trong giáo trình này, soạn giả không thừa nhận truyền thuyết thể loại loại hình tự dân gian) So sánh truyện cổ tích với thể loại đời trước nó, tác giả cho rằng: “Thần thoại hấp dẫn hình tượng mĩ lệ táo bạo nội dung chất phác kỳ vĩ tích Truyện cổ tích lơi vào nỗi niềm vui khổ, vào khơng khí đấu tranh chống cường luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thong z luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thong quyền người bị áp Hai thể loại, hai tính chất, hai cách tác động đến ý thức thẩm mĩ…” [26, 296] Trong Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, viết thể loại truyện cổ tích, tác giả Hoàng Tiến Tựu vận dụng chủ yếu phương pháp so sánh để “phân biệt truyện cổ tích với loại truyện dân gian khác” làm sáng tỏ đặc điểm ba tiểu loại thể loại Theo tác giả: “Ở truyện cổ tích thần kỳ, thần kỳ phải giữ vai trò chủ yếu việc tham gia giải xung đột, mâu thuẫn truyện, cịn cổ tích sinh hoạt ngược lại, yếu tố thần kỳ giữ vai trò thứ yếu nhiều “cái đường viền” truyện” [51, 49] Như vậy, hai Giáo trình văn học dân gian dẫn, soạn giả không trực tiếp trình bày phương pháp phân tích truyện cổ tích người đọc nhận phương pháp so sánh vận dụng từ đầu đến cuối phần giới thuyết chung thể loại Cũng có vài giáo trình, tập giảng, tác giả trực tiếp nêu phương pháp nghiên cứu, học tập truyện cổ tích yêu cầu, câu hỏi cụ thể Chẳng hạn Giáo trình văn học dân gian (dùng cho hệ đào tạo từ xa) Phạm Thu Yến (chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Bình Hà (đồng biên soạn), “Truyện cổ tích”, soạn giả dành hẳn mục để trình bày “phương pháp phân tích truyện cổ tích” [55, 88] Trong mục này, có sáu vấn đề cụ thể nêu ra: Dựa vào đặc trưng văn học dân gian đặc trưng thể loại truyện cổ tích để phân tích; Đặt truyện chi tiết truyện vào kiểu truyện, mơtíp chung truyện cổ tích để cảm nhận phân tích; Triệt để khai thác yếu tố nghệ thuật (công thức nghệ thuật), yếu tố kỳ ảo, cấu trúc tác phẩm…) để làm bật nội dung ý nghĩa truyện Đặc biệt làm rõ quan niệm nghệ thuật người đó; Tìm hiểu dấu ấn văn hóa, lớp lịch sử tác phẩm để xem xét tác phẩm từ nhiều góc độ khác nhau, q trình phát triển nó; Khơng nên quan tâm nhiều đến lời kể, chủ yếu khai thác cốt truyện mơtíp cổ tích; Có thể phân tích số truyện cổ tích tiêu biểu: Chử Đồng Tử, Sự tích trầu cau, Thạch luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.tu.su.hoc.vao.day.hoc.truyen.co.tich.lop.10.trung.hoc.pho.thong z

Ngày đăng: 22/01/2024, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN