Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ N I ỘLÊ THỊ BÍCH LIÊNXÂY DỰNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌ C BÁCH KHOA HÀ N I Ộ
HÀ NỘI -2018
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌ C BÁCH KHOA HÀ N I Ộ
LÊ THỊ BÍCH LIÊN
XÂY DỰNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
TẠI HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số đề tài: 2016BQLKT -BG24
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS DƯƠNG TRUNG KIÊN
HÀ NỘI -2018
Trang 3L ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn “Xây d ng gi i pháp hoàn thiự ả ện công tác đào
t o ngh ạ ề cho lao động nông thôn t i huy n Hi p Hòa t nh B c Giangạ ệ ệ ỉ ắ ” là công trình nghiên c u khoa hứ ọc, độ ậc l p, trung th c c a riêng tôi Các s u và k t qu ự ủ ố liệ ế ảtrong lu n ậ văn là do chính tôi tự thu th p, v n d ng ki n thậ ậ ụ ế ức đã học và trao đổ ới i vgiáo viên hướng dẫn để hoàn thành
Tác gi ả luận văn
Lê Th Bích Liên ị
Trang 4L I C Ờ ẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi xin chân thành gửi lời cảm
ơn tới Lãnh đạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Lãnh đạo và các Thầy Cô giáo trong Viện Quản lý Kinh tế, các Thầy Cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ầth y giáo TS.Dương Trung Kiên, người đã nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học và dành những tình cảm tốt đẹp cho tôi trong thời gian qua
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp
để luận văn được hoàn thiện hơn nữa
Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 9
Tác giả Luận văn
Lê Th Bích Liên ị
Trang 5M C L C Ụ Ụ
LỜI CAM ĐOAN i
LỜ I CẢM ƠN ii
MỤ C LỤC iii
DANH M C B NGỤ Ả vi
DANH MỤC HÌNH vii
DANH M C VIỤ Ế T TẮT viii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU N V Ậ Ề CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGH CHO Ề LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 6
1.1 Khái ni m v ệ ề đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn 6
1.1.1 Khái ni m v ệ ề đào tạo ngh 6 ề 1.1.2 Khái ni m v ệ ề Đào ạt o ngh cho lao ề động nông thôn 6
1.2 Ý nghĩa của công tác đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn 8
1.3 Nội dung công tác đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn 10
1.3.1 Tuyên truyền tư vấn h c ngh và viọ ề ệc làm cho lao động nông thôn 10
1.3.2 Xác định nhu c u, ngành ngh ầ ề và đối tượng đào tạo 11
1.3.3 Lựa chọn cơ sở ạ d y ngh tham gia d y ngh 14 ề ạ ề 1.3.4 Xây dựng chương trình và lựa ch n hình thọ ức đào tạo 14
1.3.5 T ổchức đào tạo ngh 16 ề 1.3.6 Đánh giá hiệu qu ả đào tạo ngh 16 ề 1.4 Các ch ỉ tiêu đánh giá về công tác đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn 17
1.4.1 Đánh giá về chất lượng đào tạo ngh 17 ề 1.4.2 Đánh giá hiệu qu ả đào tạo ngh 22 ề 1.5 Hình thức đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn 8
1.5.1 Theo phương thức đào t o 8 ạ 1.5.2 Theo mức độ truy n bá ki n th c ngh 9 ề ế ứ ề 1.5.3 Theo th i gian, nờ ội dung chương trình đào ạ t o 10
1.6 Y u t ế ố ảnh hưởng đến đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn 25
1.6.1 Y u t ế ốchủ quan 25 1.6.2 Y u t khách quan 26 ế ố
Trang 61.7 Kinh nghiệm đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn 28
1.7.1 Kinh nghiệm của huy n L c Nam, t nh B c ệ ụ ỉ ắ Giang 28
1.7.2 Kinh nghi m nâng cao chệ ất lượng và hi u qu ệ ả đào tạo ngh t i t nh Ngh ề ạ ỉ ệAn 29
1.8 Các chính sách của Nhà nước về đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn 31
TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 1 35
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TR NG CÔNG TÁC 36 Ạ ĐÀO TẠO NGH Ề CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN T I HUY N HI P HÒA Ạ Ệ Ệ TỈ NH BẮC GIANG 36
2.1 Gi i thi u khái quát v các Trung tâm d y ngh chính t i huy n Hi p Hòa tớ ệ ề ạ ề ạ ệ ệ ỉnh B c Giang (Trung tâm d y ngh ắ ạ ề Công đoàn Bắc Giang, Trung tâm d y ngh ạ ềHiệp Hòa, Trung tâm d y ngh Hà Phong) 36 ạ ề 2.2 Phân tích th c tr ng cự ạ ủa đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn t i huy n Hiạ ệ ệp Hòa tỉnh B c Giang 38 ắ 2.2.1 Tuyên truyền tư vấn học nghề và việc làm cho lao động nông thôn 38
2.2.2 Nhu cầu đào tạo ngh a ề đị phương 39
2.2.3 Quy mô và cơ cấu ngành ngh ề đào ạ t o 42
2.2.4 Hình thức đào ạ t o 45
2.2.5 T ổchức và quản lý đào tạo ngh huy n Hi p ề ệ ệ Hòa 47
2.2.6 Kết quả đào ạ t o 47
2.2.7 Đánh giá hiệu qu ả đào tạo 49
2.3 Phân tích y u t ế ố ảnh hưởng đến đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn t i huyạ ện Hiệp Hòa t nh B c Giang 55 ỉ ắ 2.3.1 Giới thiệu khái quát v huy n Hi p Hòa t nh B c Giang 55 ề ệ ệ ỉ ắ 2.3.2 Các y u t ế ố ảnh hưởng đến đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn t i huyạ ện Hiệp Hòa t nh B c Giang 61 ỉ ắ 2.4 Đánh giá chung về đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn t i huy n Hi p Hòa ạ ệ ệ t nh B c Giang 67 ỉ ắ 2.4.1 Các kết quả đạ đượ t c 67
2.4.2 H n ch nguyên nhân 69 ạ ếvà TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 2 71
Trang 7CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NH M HOÀN THIẰ ỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN T I HUY N HI P HÒA TẠ Ệ Ệ ỈNH
B C GIANG 72 Ắ
3.1 Định hướng phát tri n v kinh t xã h i c a t nh Bể ề ế ộ ủ ỉ ắc Giang đến 2020 72 3.2 Định hướng phát tri n v ể ề Đào tạo ngh ề cho LĐNT của huy n Hi p ệ ệ Hòa đến
2020 73 3.2.1 Các quan điểm ch ỉ đạo ề phát triể đào ạv n t o ngh ề trong giai đoạn 2010 2020 –
và t m nhìn 2025 73 ầ3.2.2 D báo phát triự ển đào tạo ngh t i các TTDN ề ạ ởHiệp Hoà 74 3.2.3 D báo v quy mô tuy n sinh 74 ự ề ể3.2.4 Phương hướng phát triển đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn huy n 75 ệ3.3 Đề xu t gi i pháp hoàn thiấ ả ện công tác đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn t i ạhuy n Hi p Hòa t nh Bệ ệ ỉ ắc Giang 76 3.3.1 Giải pháp 1 Đẩy m nh th c hi n công tác tuyên truy n nâng cao nh n thạ ự ệ ề ậ ức
xã hội về đào tạo ngh và xã h i hóa công tác d y ngh 77 ề ộ ạ ề3.3.2 Gi i pháp 2 Hoàn thi n nả ệ ội dung, chương trình đào tạo, cơ sở ậ v t chất, đổi
mới phương pháp đào tạo, nâng cao trình độ năng lực đội ngũ cán bộ, giáo viên 79 3.3.3 Giải pháp 2 Xác định nhu c u ngu n nhân l c theầ ồ ự o cơ cấu nghề, trình độ đào
tạo để ừng bước đáp ứ t ng nhu c u th ầ ị trường lao động 83 3.3.4 Giải pháp 4 Giải pháp đối với từng nhóm đối tượng lao động nông thôn 84 3.3.5 Gi i pháp 5 Giả ải pháp đối với các loại hình đào tạo 84 3.3.6 Giải pháp 6 Tăng cường công tác ki m tra, giám sát hoể ạt động đào tạo ngh ềcho lao động nông thôn 85 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 3 87
KẾ T LUẬN VÀ KIẾ N NGHỊ 88
TÀI LIỆU THAM KH O 91 Ả PHỤ Ụ L C 93
Trang 8DANH M C B Ụ Ả NG
B ng 2.1 S ả ố lượng lao động nông thôn có nhu c u h c ngh huy n Hi p Hòa ầ ọ ề ệ ệ năm
2016-2017 40
B ng 2.2 Nhu cả ầu lao động t phía doanh nghi p huy n Hi p Hòa 41ừ ệ ệ ệ B ng 2.3 Kả ết quả đào nghề ng n h n t i Trung tâm d y ngh huyắ ạ ạ ạ ề ện Hi p Hòa 42 ệ B ng 2.4 Kả ết quả đào tạo ngh c a Trung tâm d y ngh huyề ủ ạ ề ện Hi p Hòa 43ệ B ng 2.5 S ả ố lượng lao động nông thôn được đào tạo huy n Hi p Hòa ệ ệ giai đoạn 2016-2017 47
Bảng 2.6 Cơ cấu lao động nông thôn được đào tạo ngh ề phân theo đối tượng 48
B ng 2.7 K t qu ả ế ả điều tra ý kiến người đăng ký học ngh t i 3 Trung tâm d y ngh ề ạ ạ ề c a huy n Hi p Hòa 50ủ ệ ệ B ng 2.8 K t qu ả ế ả điều tra ý ki n hế ọc viên đã học xong t i 3 Trung tâm d y ngh cạ ạ ề ủa huy n Hi p Hòa 51ệ ệ B ng 2.9 K t qu ả ế ả điều tra ngườ ọi h c ngh t i 3 Trung tâm d y ngh c a huy n Hiề ạ ạ ề ủ ệ ệp Hòa 52
B ng 2.10 K t qu ả ế ả điều tra ý ki n c a giáo viên và cán b qu n lý t i 3 Trung tâm ế ủ ộ ả ạ d y ngh c a huy n Hi p Hòa 53ạ ề ủ ệ ệ B ng 2.11 K t qu ả ế ả điều tra ý ki n cán b qu n lý và giáo viên v ế ộ ả ề mô hình đào tạo ngh huy n Hi p Hòa 54ề ệ ệ B ng 2.12 K t qu ả ế ả điều tra ý ki n c a các doanh nghi p s d nế ủ ệ ử ụ g lao động t i huyạ ện Hiệp Hòa 55
B ng 2.13 Hi n tr ng s dả ệ ạ ử ụng đất huy n Hiệ ệp Hòa năm 2017 56
B ng 2.14 Tình hình dân s ả ốHiệp Hòa giai đoạn 2016-2017 57
B ng 2.15 Giá tr s n xuả ị ả ất các ngành kinh tế ủ c a huyện năm 2016 – 2017 59
Bảng 2.16 Đội ngũ cán bộ, giáo viên t i 3 Trung tâm d y ngh huy n Hi p Hòa 62ạ ạ ề ệ ệ B ng 2.17 K t qu ả ế ả điều tra năng lực giáo viên và cán b ộ quản lý c a 3 Trung tâm ủ d y ngh huy n Hiạ ề ệ ệp hòa năm 2017 63
Bảng 2.18 Tình hình đầu tư về cơ sở ậ v t ch t c a 3 Trung tâm d y ngh huyấ ủ ạ ề ện Hiệp Hòa 64
B ng 2.19: Ngành ngh ả ề đào tạo giai đoạn 2020 2025 c a huy n Hi p Hòa 74– ủ ệ ệ
B ng 2.20: D báo quy mô tuy n sinh theo các ngành ngh t i huy n Hi p Hòa 75ả ự ể ề ạ ệ ệ
Trang 9DANH M C HÌNH Ụ
Hình 2.1 Quy trình đào tạo ngu n nhân l c 37 ồ ự
tại các Trung tâm dạy ngh huy n Hi p Hòa 37ề ở ệ ệHình 2.2 Sơ đồ phân c p qu n lý h ấ ả ệthống 37các Trung tâm dạy ngh huy n Hi p Hoà t nh B c Giang 37 ề ở ệ ệ ỉ ắHình 2.3 Khai giảng l p May công nghiêp tớ ại xã Hương Lâm 38huy n Hi p Hoà t nh Bệ ệ ỉ ắc Giang của Trung tâm d y ngh ạ ề Công đoàn Bắc Giang 38Hình 2.4 Cơ cấu lao động phân theo trình độ huyện Hiệp Hoà năm 2017 58
Trang 10DANH M C VI T T T Ụ Ế Ắ
CNH-HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
KT XH- Kinh tế Xã hội-
LĐTB&XH Lao động thương binh và xã hội
TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên
Trang 11PHẦ N M Ở ĐẦ U
1 Lý do thực hiện đề tài
Sức lao động là m t trong ba y u t c a m t quá trình s n xu t và hi n nay khi ộ ế ố ủ ộ ả ấ ệngu n l c ngày càng tr lên khan hi m thì sồ ự ở ế ức lao động được coi là y u t quan ế ốtrọng nh t trong quá trình s n xuấ ả ất cũng như trong quá trình phát triển của đất nước
Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay nước ta đang trong quá trình t ựh c hi n công ệnghi p hóa - hiệ ện đại hóa(CNH – HĐH đất nước trong đó có ) công nghi p hóa - ệ
hiện đại hóa nông nghi p, do vệ ậy lao động nông thôn (LĐNT) có vai trò h t sế ức quan tr ng bọ ởi lao động nông thôn v a tham gia vào quá trình s n xuừ ả ất lương thực,
thực ph m; v a cung c p nguyên li u cho công nghi p ch bi n nông lâm ủy ẩ ừ ấ ệ ệ ế ế – –th
s n; v a là lả ừ ực lượng tiêu th hàng hóa d ch v c a các ngành ngh ụ ị ụ ủ ề khác; đồng thời
vừa cung cấp ngu n nhân lồ ực cho các lĩnh vực công nghi p và d ch v ệ ị ụ
Tuy nhiên, để th c hi n công nghi p hóa - hiự ệ ệ ện đại hóa nông nghi p, nông ệthôn cũng như phục v quá trình công nghi p hóa - hiụ ệ ện đại hóa đất nước đòi hỏi
ph i có ngu n nhân l c d i dào, có chả ồ ự ồ ất lượng cao Do v y, ậ lao động nông thôn cần đượ đào tạc o ngh m t cách có h th ng nh m cung c p lề ộ ệ ố ằ ấ ực lượng lao động có trí tuệ, có trình độ chuyên môn k thu t, tay ngh cao, có ph m chỹ ậ ề ẩ ất đạo đức, bản lĩnh ngh nghiề ệp đáp ứng yêu c u phát tri n và chuy n dầ ể ể ịch cơ cấu kinh t ế
Nhận th c t m quan tr ng c a lao độứ ầ ọ ủ ng nông thôn cũng như công tác đào tạo ngh (ề ĐTN), trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã ban hành nhiều ch ủtrương, chính sách nhằm đẩy nhanh công tác đào tạo để nâng cao chất lượng lao
động nông thôn Đặc biệt năm 2009 Thủ tư ng Chính ph ớ ủ đã ban hành Quyết định
s 1956 phê duyố ệt Đề án đào ạt o ngh ề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Trong đó xác định “Đào tạo ngh cho ề lao động nông thôn là s nghi p cự ệ ủa Đảng, nhà nước, c a các c p, các ngành và xã h i nh m nâng cao chủ ấ ộ ằ ất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghi p hóa - ệ hiện đạ óa i h nông nghi p, nông ệthôn…”
Tuy nhiên, không ph i không có nh ng thách thả ữ ức đặt ra đố ới v i công tác này Những thách th c ch yứ ủ ếu đó là chất lượng lao động qua đào tạo ngh ề chưa cao, chưa đáp ứng được nhu c u cầ ủa người dân và doanh nghiệp; cơ cấu đào tạo ngh ềchưa hợp lý, có dẫn đến có tình tr ng v a th a, v a thiạ ừ ừ ừ ếu lao động k thu t; hi u ỹ ậ ệ
qu ả đào tạo ngh ề chưa cao khi người lao động h c xong ngh thì ho c là không tìm ọ ề ặđược vi c, ho c là không t hành ngh ệ ặ ự ề được, không s d ng ki n th c và k ử ụ ế ứ ỹ năng được h c Nh ng b t cọ ữ ấ ập này đang gây lãng phí về ngu n lồ ực đầu tư của nhà nước,
xã hội và gia đình ngườ ọi h c ngh ; lãng phí th i gian cề ờ ủa ngườ ọi h c ngh Do v y, ề ậ
vi c nghiên cệ ứu đề tài xây d ng gi i pháp hoàn thiự ả ện công tác đào tạo ngh cho lao ề
Trang 12động nông thôn clà n thiầ ết, có ý nghĩa Trong khuôn khổ ộ m t luận văn cao học, do
h n h p v ạ ẹ ềthời gian và kinh phí, tác gi không có tham v ng nghiên cả ọ ứu, đánh giá
và đề xu t các gi i pháp cho toàn b h th ng d y ngh mà l a ch n mấ ả ộ ệ ố ạ ề ự ọ ột địa bàn không quá r ng v di n tích, kộ ề ệ hông quá đông về dân s và không quá nhiố ều cơ sởđào tạo ngh Vi c l a chề ệ ự ọn như vậy ch giúp gi m thi u th i gian và chi phí thu ỉ ả ể ờ
nh p s u, t ậ ố liệ ổchức đánh giá mà không ảnh hưởng nhiều đến k t qu nghiên cế ả ứu
c a luủ ận văn Các phát hiện, đề xu t c a lu n ấ ủ ậ văn hoàn toàn có thể phát tri n, m ể ở
rộng đối với các địa bàn khác cũng như đối với toàn b h ộ ệthống cơ sở ạ d y ngh cề ủa
c ả nước
Xuất phát t ừ các lý do đó, tác giả chọn đề tài “Xây d ng gi i pháp hoàn ự ả
thiện công tác đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn t i hạ uyện Hi p Hòa t nh ệ ỉ
B c Giangắ ” làm luận văn thạc sĩ nhằm góp phần làm rõ hơn về ặ m t lý thuyết và đáp
ứng yêu c u th c t v hoàn thi n công tác ầ ự ế ề ệ đào tạo ngh cho ề lao động nông thôn
2. Tổng quan nghiên cứu có liên quan
Ở Vi t Nam, nhệ ững năm qua đã có nhiều công trình nghiên c u v ứ ề ĐTN nói chung và công tác ĐTN cho LĐNT nói riêng:
Đề án Đào tạo ngh ề cho LĐNT ban hành kèm theo Quyết định s 1956 ngày ố27/11/2009/QĐ-TTg c a Th tư ng Chính ph v vi c phê duyủ ủ ớ ủ ề ệ ệt Đề án “Đào tạo ngh ề cho LĐNT đến năm 2020” nhằm chuy n mể ạnh ĐTN cho LĐNT từ đào tạo theo năng lực s n có cẵ ủa cơ sở đào tạo sang đào tạo theo nhu c u h c ngh c a ầ ọ ề ủLĐNT và yêu cầu c a th trưủ ị ờng lao động; gắn ĐTN với chiến lược quy ho ch, k ạ ế
ho ch phát tri n kinh t - xã h i c a c ạ ể ế ộ ủ ả nước, t ng vùng, t ng ngành, từ ừ ừng địa phương; đổi m i và phát triớ ển ĐTN cho LĐNT theo hướng nâng cao chất lượng,
hi u qu ệ ả đào tạo và tạo điều ki n thu n lệ ậ ợi LĐNT tham gia học ngh phù h p về ợ ới trình độ ọ h c vấn, điều ki n kinh t và nhu c u h c ngh cệ ế ầ ọ ề ủa mình; đẩy m nh công ạtác đào tạo, bồi dưỡng cán b , công ch c, t o s chuy n bi n sâu s c v m t ch t ộ ứ ạ ự ể ế ắ ề ặ ấlượng, xây dựng đội ngũ cán bộ đủ tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn nghi p v trên ệ ụcác lĩnh vực KTXH c p xã ph c v cho CNH-ở ấ ụ ụ HĐH nông nghiệp, nông thôn Luận án Tiến sĩ, “Đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn vùng Đồng b ng ằ
Sông Hồng trong thời ỳ k công nghi p hóa, hi n ệ ệ đại hóa” c a tác gi Nguy n ủ ả ễ Văn Đại, trường Đại h c Kinh t Qu c dân 2012 Tác gi ọ ế ố ả đã đánh giá ộm t cách khách quan th c trự ạng đào tạo ngh ề cho lao đông nông thôn vùng Đồng b ng ằ Sông ồH ng trong th i kờ ỳ công nghi p ệ hóa, ện đại hóa, đồhi ng th i ch ra nh ng giờ ỉ ữ ải pháp để
gi i quyả ết khó khăn và đẩy manh đào tao nghề cho lao đông nông thôn khu vực này
Trang 13Luận án Tiến sĩ “Phân tích các y u t ế ố ảnh hưởng đến công tác d y ngh ạ ề ởViệt Nam: M t s gi i pháp nh m nâng cao chộ ố ả ằ ất lượng giai đoạn 2013 – 2020’ c a tác ủ
gi Nguyả ễn Chí Trường Luận án đã xác định và phân tích các y u t có ế ố ảnh hưởng
đến chất lượng d y nghạ ề; đề xu t các gi i pháp, chiấ ả ến lược nh m nâng cao ch t ằ ấlượng d y ngh góp ph n tạ ề ầ ăng năng suất lao động và nâng cao năng lực c nh tranh ạ
của đ t nưấ ớc
Tác gi Nguy n Ti n ả ễ ế Dũng, nguyên Tổng ục trưởC ng T ng cổ ục ạy d ngh , B ề ộLao động – Thương binh và Xã hội, v i bài vi t: “Đào tạớ ế o ngh ề cho lao động nông thôn trong th i k hôi nh p qu c t ờ ỳ ậ ố ế” đăng trên website c a B ủ ộ Lao động – Thương binh và Xã h i Tác gi ộ ả đã nêu ra ột ố ết quả bướ đầu trong công tác đào tạo m s k c ngh ề cho lao động ở nước ta và đề ậ đến ột ố hướ c p m s ng giải pháp ằnh m nâng cao
hi u qu ệ ả đào tạo ngh ề cho lao động Những giả pháp mà tác ả đưa rai gi còn mang tính khái quát và chung chung Bài vi t có tính tham kh o h u hi u cho nh ng ế ả ữ ệ ữnghiên c u v ứ ề đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn từng địa phương cụthể
Tác gi ả Tăng Minh Lộc, Phó C ụ trưởng C c kinh t h p tác và phát tri n nông ụ ế ợ ểthôn, B nông nghi p và phát tri n nông thôn, v bài vi t: ộ ệ ể ới ế “Thực hi n án ệ đề đào
t o ngh ạ ề cho lao động nông thôn: Điều ch nh lỉ ại cơ cấu lao động, cách d y nghạ ề” đăng trên báo Nông nghi p Vi t Nam Tác gi ệ ệ ả đã đưa ra nh ng m t t ữ ặ đạ được, thành công của đề án khi đưa vào tri n khai th c hi n, tuy nhi n vi c th c hi n ể ự ệ ệ ệ ự ệ Đề
án ở kh p các t nh, thành ph v n còn nhi u khó khăn, bất cậ ầắ ỉ ố ẫ ề p c n đư c kh c ph c, ợ ắ ụ
chấn ch nh và ỉ đưa ra các gi i pháp nâng cao hi u qu tri n khai th c hiả ệ ả ể ự ện Đề án trong giai đoạn ti p theo ế
Trong quá trình th c hi n ự ệ đề tài, bên ạc nh vi c k ệ ế thừa có ọ ọch n l c nh ng ữthành t u nghiên cự ứu đã có, tác giả cũng tham khảo, ết ợp ệk h vi c kh o sát nh ng ả ữ
vấn đề ớ m i phát sinh nh t là v lý lu n và th c ti n c a chấ ề ậ ự ễ ủ ất lượng và hi u qu ệ ảtrong các cơ ở đào tạs o ngh t i huy n Hi p Hòa t nh B c Giang T ề ạ ệ ệ ỉ ắ ừ đó, tác giả đưa
ra các gi i pháp nh m hoàn thiả ằ ện công tác đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn tại huy n Hi p Hòa t nh B c Giang vệ ệ ỉ ắ ới đề tài: “Xây d ng gi i pháp hoàn thi n công ự ả ệtác đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn t i huy n Hi p Hòa t nh B c Giang” ạ ệ ệ ỉ ắ
3 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ v m t lý lu n và th c ti n c a về ặ ậ ự ễ ủ ấn đề đào tạo ngh cho lao ề
động nông thôn, luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn t i huy n Hi p Hòa t nh B c Giang th i gian qua, t ạ ệ ệ ỉ ắ ờ ừ
đó đề xu t các gi i pháp ch y u nh m hoàn thiấ ả ủ ế ằ ện công tác đào tạo ngh cho lao ề
động nông thôn t i huy n Hi p Hòa t nh Bạ ệ ệ ỉ ắc Giang Để ự th c hi n các mệ ục tiêu đề
ra, luận văn tập trung gi i quy t m t số ấn đề cơ bảả ế ộ v n sau:
Trang 14- T ng h p và h ổ ợ ệ thống hóa cơ sở lý lu n v ậ ề đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn
- Phân tích th c trự ạng công tác đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn t i huyạ ện Hiệp Hòa t nh B c Giang ỉ ắ
- Đề xu t gi i pháp hoàn thiấ ả ện công tác đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn
t i huy n Hi p Hòa t nh B c Giang ạ ệ ệ ỉ ắ
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượ ứ ấn đề đào tạ ề cho lao độ
m vi nghiên c u:
S u: Thu th p t i 3 Trung tâm d y ngh c a huy n Hi p Hòa bao gố liệ ậ ạ ạ ề ủ ệ ệ ồm TTDN huy n Hi p Hoà, ệ ệ TTDN Công đoàn Bắc Giang và TTDN Hà Phong
Địa điểm: Huy n Hi p Hòa t nh B c Giang ệ ệ ỉ ắ
Thời gian: T ừ năm 2016 đến năm 2017
5 Phương pháp nghiên cứu
Để th c hiự ện được các nh m v ệ ụ nêu trên, các phương pháp nghiên cứu s ử
d ng trong luụ ận văn bao gồm:
- Phương pháp nghiên c u tứ ại bàn (Desk Research) để thu th p d u phậ ữliệ ục vụcho vi c h ệ ệ thống hóa cơ sở sơ sở lý lu n v công tác ậ ề đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn
- Phương pháp so sánh (Comparative analysis) để chỉ ra các k t qu ế ả đạt được, xác định nh ng, t n t i, thi u sót, trong công tác ữ ồ ạ ế đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn tại huy n Hi p Hòa t nh B c Giang ệ ệ ỉ ắ
- Phương pháp điều tra ch n m u: ọ ẫ
Tác giả thiết kế phiếu điều tra theo các nội dung cần thu thập thông tin của luận văn Nội dung phiếu điều tra xin xem phụ lục số 1; đối tượng trả lời phiếu điều tra là người LĐNT trên địa bàn huyện;
Phiếu điều tra sau khi được thiết kế, tác giả đã phát cho người lao động thuộc
13 xã ( = 50%), mỗi xã đã thu thập 0 phiếu Tổng số phiếu phát ra là 0 phiếu, 3 26thu về có đủ thông tin là 260 phiếu Người trả lời phiếu điều tra là người lao động
đã học nghề hoặc chưa tham gia các lớp ĐTN, thuộc nhiều lứa tuổi, đại diện cho 50% số xã trong huyện có quy mô diện tích, dân số, vị trí địa lý, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhau; thời gian thu thập thông tin từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2017
Các s u thu thố liệ ập đượ ừc t các b ng h i, sau khi ki m tra, các d u s ả ỏ ể ữ liệ ẽđược chuy n sang ph n mể ầ ềm exel để ố th ng kê, phân tích; thông tin thu thập đượ ẽc s
phục vụ vào mục đích nghiên ứ c u
Trang 15- Phương pháp phân tích nhân quả (Cause-effect analysis) để xác định nguyên nhân
của những bất cập trong công tác quản lý đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn
- Phương pháp tổng hợp (Synthetic method) để đề xu t các gi i pháp nh m hoàn ấ ả ằthiện công tác đào ạt o ngh ề cho lao động nông thôn t i huy n Hi p Hòa t nh B c ạ ệ ệ ỉ ắGiang
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầ u và k t lu luế ận ận văn được kế ấu thành 3 chương: t c
Chương 1: Cơ sở lý lu n v ậ ề công tác đào tạo ngh cho lao đ ng nông thôn ề ộChương 2: Phân tích thực trạng công tác đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn
t i huy n Hi p Hòa t nh B c Giang ạ ệ ệ ỉ ắ
Chương 3 Giải pháp nh m hoàn thiằ ện công tác đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn t i huy n Hi p Hòa t nh B c Giang ạ ệ ệ ỉ ắ
Trang 16CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU N V Ậ Ề CÔNG TÁC ĐÀ O T O Ạ
NGH Ề CHO LAO ĐỘ NG NÔNG THÔN
1.1 Đặc điểm về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
1.1.1 Khái niệm về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- Khái niệm Đào tạo ngh ề
Trước h t, chúng ta tìm hi u khái ni m Đào ạế ể ệ t o ngh : Theo PGS.TS Tr n ề ầ
Xuân Cầu, “Đào t o ngh quá trình trang b ạ ềlà ị kiế n th c, k ứ ỹ năng, khả năng thuộc
v mề ột nghề , m chuyên môn nhột ất định để người lao động th c hi n ự ệ có ệ hi u qu ả
chức năng và nhiệm v cụ ủa mình.”
Đào tạo nghề gồm hai quá trình không thể tách rời nhau: dạy nghề và học nghề Trong một số văn bản hiện nay, đào tạo nghề và dạy nghề được đồng nhất vớinhau
Theo Lu t Giáo dậ ục ngh nghi p 2014 s ề ệ ố 74/2014/QH13 được Quốc ộh i thông qua ngày 27/11/2014 tại kỳ ọ h p th ứ8, Quốc h i khóa XIII: ộ "Dạ y ngh là ho t ng d y ề ạ độ ạ
và h c nh m trang b ọ ằ ị kiế n thức, ỹ năng và thái độ k ngh nghi p c n thiề ệ ầ ết cho người
học ngh ề để có thể tìm đượ c vi c làm ho c t t o vi c làm sau khi hoàn thành khoá ệ ặ ự ạ ệ
học "
Dạy nghề là tổng thể các hoạt động truyền nghề đến người học nghề Đó là quá trình giảng viên truyền bá những kiến thức về lý thuyết và thực hành để học viên có được một trình độ, kỹ năng, sự khéo léo, thành thục nhất định về nghềnghiệp
Học nghề là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành của học viên để có được một nghề nghiệp nhất định
Đối tượng của đào tạo nghề là lao động nói chung, đối tượng của đào tạo nghề cho lao động nông thôn là những người lao động nông thôn
- Khái niệm về Đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Đối tượng của đào tạo ngh ề là lao động nói chung, đối tượng của đào tạo ngh ềcho lao động nông thôn là những người lao động nông thôn Đào tạo ngh cho lao ề
động nông thôn là quá trình gi ng viên truy n bá nh ng ki n th c v lý thuy t và ả ề ữ ế ứ ề ếthực hành để những người lao động nông thôn có được một trình độ ỹ năng, kỹ, k
x o, s khéo léo, thành th c nhả ự ụ ất định v ngh nghiề ề ệp Đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn có những đặc điểm sau:
Thứ nh t, do s ấ ố lượng nguồn lao động nông thôn l n nên ớ đối tượng đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn có s ố lượng l n S ớ ố lượng đối tượng đào ạt o ngh cho ềlao động nông thôn l n còn th hi n chớ ể ệ ở ất lượng nguồn lao động nông thôn th p ấ
Trang 17Thự ế ệc t hi n nay, lực lượng lao động nông thôn được đào tạo và bồi dưỡng kiến thức v ngh nghi p chi m t l r t th p, h u h t các ki n th c, kinh nghiề ề ệ ế ỷ ệ ấ ấ ầ ế ế ứ ệm người lao động s dử ụng đều thông qua s ự đúc rút kinh nghiệm trong quá trình làm việc và
s truy n d y l i c a các th h ự ề ạ ạ ủ ế ệ trước Theo Báo cáo điều tra Lao ng độ việc làm quý 4 năm 2014 c a T ng C c Th ng kê, lủ ổ ụ ố ực lượng lao ng nông thôn không có độtrình độ chuyên môn k thu t là 32,689 triỹ ậ ệu người, chiếm 89,14% trong t ng s l c ổ ố ựlượng lao động nông thôn
Thứ hai, do tính đa ạd ng c a i tưủ đố ợng đào tạo, nên vi c t chệ ổ ức các khóa đào
t o ph i r t linh ho t v ạ ả ấ ạ ề chương trình đào ạt o, hình thức đào ạ phương thức đào t o,
t o, ạ phương pháp truyền đạt… Chương trình đào ạt o ph i g n v hả ắ ới ọc liệu sinh
động, đa ạd ng và thi t th c, phù h p v i trình , hoàn c nh cế ự ợ ớ độ ả ủa ngườ ọ để ấi h c t t
c ả người lao động nông thôn có cơ hội được đào tạo chuyên môn k ỹthuậ ừ đó tìm t t
vi c làm và t o vi c lệ ạ ệ àm có năng suất lao động cao hơn, nâng cao ầ d n m c sứ ống
c a ủ người dân ầ đa ạ C n d ng hóa và phù ợ h p v i t ng ớ ừ nhóm đối tượng, t ng vùng ừmiền như đào tạ ậo t p trung t i các ạ cơ ởs , trung tâm d y ngh i với người lao động ạ ề đốnông thôn chuyển đổi ngh nghiề ệp; đào tạo ngh ề lưu động cho lao động nông thôn làm nông nghi p t i các làng, xã, thôn, b n; dệ ạ ả ạy ngh tề ại nơi sản xu t, t i hiấ ạ ện trường nơi người lao động làm vi c ệ
Thứ ba, đối tượng đào tạo ngh cho lao ng nông ề độ thôn có ngu n n i l c cho ồ ộ ựđào tạo ngh r t h n ch S lưề ấ ạ ế ố ợng đối tượng đào tạo ngh r t l n, tuy ề ấ ớ nhiên do đó
là những người dân ở nông thôn Đó là nơi GDP đầu người th p, s n xu t hàng hóa ấ ả ấ
ít phát tri n, th ể ị trường lao động ít phát tri n, ít có kh ể ả năng tiếp c n v i h ậ ớ ệthống giáo dục đào tạo, cơ ở ạ ầs h t ng kém phát tri n, h ể ệ thống chăm sóc sức kh e cho ỏngười dân chưa đảm b o, môi trư ng s ng c a dân ả ờ ố ủ cư nông thôn chậm c i thi n ả ệ(giao thông, điện, nư c sớ ạch…), do đó điều ki n c a h cho vi c h c ngh r t h n ệ ủ ọ ệ ọ ề ấ ạ
h p, ẹ đặc ệt là ọc ở ậc cao và theo các hình thứbi h b c trường l p ớ
Thứ tư, tính ch t th i v c a nguấ ờ ụ ủ ồn lao động nông thôn đòi ỏh i vi c t ệ ổ chức đào tạo ngh , t p hu n các ki n th c liên quan v tr ng cây, v t nuôi ề ậ ấ ế ứ ề ồ ậ cũng phải được s p x p phù h p và k p v i th i v thì mắ ế ợ ị ớ ờ ụ ới đạt hi u qu cao Việ ả ệc đào tạo nâng cao nh n th c và các ki n th c khác không ph ậ ứ ế ứ ụthuộc vào thờ ụ ầ được ổi v c n t
ch c vào thứ ời điểm nông nhàn để người dân có điều kiện tham gia đông đủ hơn
Do tính th i nên m b ph n lờ ột ộ ậ ớn người lao động nông thôn c n có thêm vi c làm ầ ệtrong th i gian nông nhàờ n để tăng thu nhập, đáp ứng nhu c u ầ cuộc ốs ng Vì ậv y, đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn cần khuy n khích các ho t ng khuyến ế ạ độcông (đặc bi t là ti u th công nghi p) và khuyệ ể ủ ệ ến thương (thương mại và d ch v ) ị ụ
Trang 18nhằm giúp người lao động có th ki m thêm vi c làm và s d ng có hi u qu ể ế ệ ử ụ ệ ả hơn ngu n lồ ực lao động
Thứ năm, trong nông thôn, bên c nh các ạ cơ ở đào tạs o chuyên, h ệ thống các
t ổchức kinh t ế như ộ h thủ công truy n th ng, các h p tác xã d ch v nông nghi p, ề ố ợ ị ụ ệcác t ổ chức xã hội như hội lao động nông thôn, h i ph nộ ụ ữ, đoàn thanh niên, đặc
biệt là các ổ chứt c khuyến nông, lâm, ngư cũng đảm nh n chậ ức năng đào ạ t o
1.1.2 Ý nghĩa của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn
T o ra m t n n kinh t phát tri n, khạ ộ ề ế ể ẳng định v ị thế ạ c nh tranh c a mình vủ ới các nước trong và ngoài khu vực đố ới v i mọi lao động nông thôn
Đảm b o th c hi n công b ng xã h i v ả ự ệ ằ ộ ề cơ hộ ọi h c ngh i v i mề đố ớ ọi lao động nông thôn
Đáp ứng yêu c u CNH ầ – HĐH chuyển dịch cơ cấu kinh t ế
Đáp ứng yêu c u s dầ ử ụng lao động c a các doanh nghi p, các d án, th ủ ệ ự ịtrường lao động trong nước và xu t khấ ẩu nước ngoài
Nâng cao nhận thức cho LĐNT
Giúp người lao động nông thôn có thể tự xin việc làm hay tự tạo việc làm cho chính mình
Năng suất lao động của người lao động được nâng cao, gi m nghèo b n v ng ả ề ữ
1.1.3 Hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- Theo phương thức đào tạo
Đào tạ o ngh t ề ại các trườ ng d y ngh ạ ề
D y nghạ ề: là truy n bá nh ng ki n th c v lý thuy t và th c hành ề ữ ế ứ ề ế ự để người
học có trình độ, ỹ k năng, kỹ ả x o, s khéo léo, thành th c nhự ụ ất định v ngh nghi p, ề ề ệđáp ứng yêu c u phát tri n ầ ể KTXH Dạy ngh ề là phương thức đào tạo quy mô l n ớ
nh ng công nhân kữ ỹ thuật có trình độ cao, thời gian đào ạ ật o t p trung t hai ừ đến ốn bnăm Đượ ổc t ch c t i các t ch c chuyên nghi p có:ứ ạ ổ ứ ệ
- H ệthống cơ ở ật chấs v t, máy móc thiết bị phục vụ cho việc dạy ngh ề
- Độ ngũi giáo viên kh đủ ả năng chuyên môn và kinh nghi m gi ng d y ệ ả ạ
- Chương trình ạy được d biên so n th ng nh ạ ố ất
Phương thứ ưu điểm: Chương trình ọc được ự ột
h ệthống t ừ đơn g ản đếi n ph c t p, t lý thuyứ ạ ừ ết đến thực hành, do đó học viên nắm được ki n thế ức cơ bản và k ỹ năng nghiệp v m t cách nhanh chóng và d dàng Khi ụ ộ ễ
ra trường, h c viên có th ch ng gi i quy t công vi c, có kh ọ ể ủ độ ả ế ệ ả năng đảm nh n ậcông việc tương đối phức tạp, có trình độ lành ngh ềcao
Trang 19Tuy nhiên do yêu c u v ầ ề cơ sở ậ v t ch t và giáo viên gi ng dấ ả ạy nên chi phí đào
t o khá l n, m t khác thạ ớ ặ ời gian đào tạo dài, gây khó khăn trong việc thu hút người lao động nông thôn tham gia h c ngh ọ ề
Đào tạ o ngh g n v i doanh nghi p ề ắ ớ ệ
Các lớp đào tạo ngh c nh doanh nghiề ạ ệp thường do các doanh nghi p t t ệ ự ổchức và th c hi n M các lự ệ ở ớp đào tạo ngh c nh doanh nghi p nhề ạ ệ ằm đáp ứng nhu
c u công nhân k ầ ỹ thuật đang thiếu h t và nhu c u công nhân k thuụ ầ ỹ ật lâu dài của doanh nghi p ệ Hình thức này không đòi ỏh i phải có đầy đủ cơ sở ậ v t ch t k thuấ ỹ ật riêng, không c n b máy chuyên trách mà dầ ộ ựa vào điều ki n s n có c a doanh ệ ẵ ủnghi p Ph n lý thuy t do các các k ệ ầ ế ỹ sư, cán bộ ỹ k thuật th c hi n Ph n th c hành ự ệ ầ ựđược ti n hành t i doanh nghi p do các k ế ạ ệ ỹ sư và công nhân lành nghề hướng d n ẫHình thức này có ưu điểm là:
- H c viên họ ọc lý thuyết tương đối có h ệthống và được trực ti p tham gia lao ế
động s n xu t t i doanh nghi p (g n ngay h c v i hành) ả ấ ạ ệ ắ ọ ớ
- B máy ộ quả lý ọn, chin g phí đào ạ t o không cao Tuy nhiên, hình thức đào
t o này ch có th ạ ỉ ểthực hi n ệ được ở nh ng doanh nghiữ ệp tương đố ới l n
Đào tạ o ngh t ề ại các Trung tâm đào ạ t o
Là lọai hình đào tạo ngh ng n h n, ph n lề ắ ạ ầ ớn dưới 1 năm Đối tượng ch yủ ếu
là đào tạo ph c p ngh cho thanh niên và ngư i lao ng.ổ ậ ề ờ độ
Ưu điểm c a hình th c này là: ủ ứ
- Thu hút đông đảo người học vì các th t c hủ ụ ọc thường d dàng, thễ ời gian hợp
lý
- Nghề đào tạo đa ạd ng và các ttrung tâm d y ngh gạ ề ắn ới ớv gi i thi u vi c làm ệ ệnên h ỗtrợ được người lao động trong khi tìm vi c ệ
- Chi phí đào tạo không l n ớ
Tuy nhiên h n ch cạ ế ủa hình th c này là quy mô nh , ki n th c lý thuyứ ỏ ế ứ ết ở
mức thấp, thiếu đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp, thi u máy móc, thi bế ết ị, phương tiện hi n i cho th c hành ngh ệ đạ ự ề
- Theo mức độ truyền bá kiến thức nghề
Truyề n ngh : Là truy n bá k ề ề ỹ năng thực hành để người lao động nông thôn có được trình , k độ ỹ năng, kỹ ả x o, s khéo léo, thành th c nhự ụ ất định v ngh nghi p ề ề ệĐây là phương ứ đào ạth c t o đư c áp d ng trong tợ ụ ừng cơ ở ảs s n xu t kinh doanh, ấ
đặc bi t trong các gia đình làm ngh th công truy n th ng Vì đư c ệ ề ủ ề ố ợ đào tạo các ngh chuyên sâu tề ại nơi người học ẽs làm vi c, nên nệ ội dung đào tạo c a truyủ ền ngh r t sát v môi ề ấ ới trường và tính ch t ngh ấ ề mà người lao động hoạt động Tuy nhiên phương thức này di n ra v i quy mô nh , ễ ớ ỏ người ạy d ngh không chuyên nên ề
Trang 20thiếu kinh nghiệm Đôi khi ngườ ọi h c còn bắt chước c nh ng k ả ữ ỹnăng không ợp h
lý của người hướng d n Hình th c này ch thích h p v nh ng công vi c không ẫ ứ ỉ ợ ới ữ ệđòi hỏi trình đ chuyên môn k thu t ộ ỹ ậ cao
Hình thức đào tạo này thcó ể chia thành 3 lo i ạ sau:
Đào tạo ngh m i: Là đào tạề ớ o những người chưa có nghề Đào tạo m i nh m ớ ằtăng thêm lao động có trình độ chuyên môn k thu t cho xã h i ỹ ậ ộ Đào ạt o m i có ớ
th thể ực hi n ở các cơ ởệ s d y ngh chuyên ạ ề hoặc trong từng cơ sơ sản xu t kinh ấ
doanh
Đào tạ ạo l i: Là đào tạo v i nhớ ững người có ngh ề nhưng do yêu cầu m i c a ớ ủ
s n xu t và ti n b k thu dả ấ ế ộ ỹ ật ẫn đến vi c thay ệ đổi cơ cấu ngành nghề, trình độchuyên môn, nên cần đào tạo l i cho phù h p vạ ợ ới cơ cấu ngành ngh và trình d ề ộ
mới, đáp ứng yêu c u công viầ ệc Đào tạ ại giúp người lao độo l ng có cơ ộ ọ ậh i h c t p
một lĩnh vực chuyên môn mới để thay đổi nghề, nên thường được thực hi n ệ ở cơ ởs đào tạo chuyên
Bồi dưỡ ng nâng cao tay nghề: Là quá trình c p nh t ki n thậ ậ ế ức còn thiếu, b ổtúc nghề, đào tạo thêm ho c c ng c các kặ ủ ố ỹ năng nghề nghi p theo t ng chuyên ệ ừmôn Hình thức này cũng thường được thực hiệ ở cơ sở đào tạn o chuyên
- Theo thời gian, nội dung chương trình đào tạo
Theo hình thức này có th chia thành 2 hình th c sau: ể ứ
Đào tạo dài h n: là đào tạạ o m t cách bài bộ ản, theo chương tình chuẩn Th i ờgian đào ạ ừ 1 đến 4 năm tùy theo loạt o t i ngh , mề ức độ ph c t p c a nghứ ạ ủ ề Đào tạo dài h n ch y u ạ ủ ế được thực hiên ở các trường dạy nghề, các trường trung c p kấ ỹ thuật và các trư ng ờ cao đẳng có đào tạo ngh ề Đây là những cơ ở đào tạs o ngh có ề
đủ điều kiện để ổ t ch c d y ngh dài h n ứ ạ ề ạ
Đào tạo ng n h n: là đào tạắ ạ o ngh ề theo chương trình ớv i th i gian t m t vài ờ ừ ộtháng đến dưới 1 năm ạD y ngh ng n hề ắ ạn thường t p trung các trung tâm dậ ở ạy ngh , l p d y ngh ề ớ ạ ề độc ậl p ho c g n v doanh nghiặ ắ ới ệp và các cơ sở đào tạo khác có đăng ký dạy ngh ng n hề ắ ạn theo quy định c a B ủ ộ Lao động – Thương binh và Xã
h ội
1.2 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn
1.2.1 Tuyên truyền tư vấn học nghề và việc làm cho lao động nông thôn Đào tạo ngh là nhu c u thi t thề ầ ế ực đáp ứng k p th i yêu c u phát tri n c a xã ị ờ ầ ể ủ
hội Được đào tạo ngh ề cơ bản, người lao động có nhiều cơ hội xin vi c trong các ệmôi trường làm vi c chuyên nghi p, thu nh p cao và c i thi n kinh t ệ ệ ậ ả ệ ế gia đình Tuy nhiên, vẫn không ít đơn vị, địa phương thiếu quan tâm và chưa chú trọng đến công tác đào tạo ngh ; mề ặt khác, do người dân chưa hiểu h t v hi u qu c a vi c h c ế ề ệ ả ủ ệ ọ
Trang 21ngh vì v y vi c về ậ ệ ận động người tham gia h c ngh l i càng tr ọ ề ạ ở nên khó khăn Nhưng vớ ựi s quy t tâm và vì lế ợi ích đờ ống người s i dân, c n xem công tác tuyên ầtruyền tư vấn h c ngh là nhi m v chính tr quan trọ ề ệ ụ ị ọng và giúp người dân có cách nhìn đúng đắn hơn về ọ h c ngh Mề ỗi địa phương trong cả nước c n phầ ải đẩy m nh ạcông tác tuyên truyền và tư vấn h c ngh i vọ ề đố ới lao động nông thôn, giúp người dân hi u rõ t m quan tr ng c a vi c h c nghể ầ ọ ủ ệ ọ ề, để ừ đó có ý thứ t c ch ng, t giác ủ độ ựtrong vi c tham gia h c ngh ệ ọ ề cũng như có sự ự l a ch n ngh nghi p v i b n thân và ọ ề ệ ớ ảnhu c u cầ ủa địa phương.
Để công tác tuyên truy n có hi u qu c n có s ph i k t h p cề ệ ả ầ ự ố ế ợ ủa các cơ quan
t ổ chức như: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; Đài phát thanh truyền hình
tỉnh, đài phát thanh truyền hình các huy n, th xã, thành ph ; các t ệ ị ố ổ chức h i (Hộ ội Liên hiệp ph n , Tụ ữ ỉnh đoàn thanh niên CSHCM, Hội Nông dân tỉnh…)
1.2.2 Xác định nhu cầu, ngành nghề và đối tượng đào tạo
Xác định nhu cầu đào tạo
Nhu cầu đào tạo ngh là mong muề ốn đực tham gia, được hi u bi t và thể ế ực hành v m t hay m t s ngh phù h p về ộ ộ ố ề ợ ới điều ki n c a mệ ủ ỗi người lao độn đó Nó
là cơ sở quan trọng để ệ ống cơ sở đào tạ h th o, chu n b ẩ ị các điều kiện đào tạo ngh ềnhư: xây dựng h thệ ống cơ sở đào tạo, chu n b ẩ ị các điều ki n v t chệ ậ ất, đội ngũ quản
lý và giáo viên đào tạo ngh Nhu cề ầu đào tạo cũng có thể được tính toán t vi c ừ ệxem xét điều ki n v t chệ ậ ất và con người có th ể huy động cho đào tạo ngh v i nhu ề ớ
c u t s phát tri n kinh t - xã h i Vi c xem x t m i quan h gi a nhu c u xã hầ ừ ự ể ế ộ ệ ế ố ệ ữ ầ ội
và kh ả năng về các điều ki n có th ệ ể huy động là quy trình h p lý nhợ ất để xác định nhu cầu đào tạo ngh t i m t qu c gia, m t vùng, mề ạ ộ ố ộ ột địa phương trong thời gian nhât định
Xác định nhu cầu đào tạo ngh c a mề ủ ỗi địa phương, cần xác định nhu c u c a ầ ủcác bên liên quan:
T ừ phía người lao động hay người có nhu c u h c ngh : khi tiầ ọ ề ến hành đào tạo ngh c n xem xét tề ầ ời đối tượng c a hoủ ạ ộng đào tạt đ o ngh - nhề ững ngườ ọi h c ngh ề
v i nhu c u th c s c a h ớ ầ ự ự ủ ọ và các điều ki n c a chính h ệ ủ ọ để có th tham gia vào ểquá trình đào tạo nghề, xác định kho ng tr ng gi a ki n th c, k ả ố ữ ế ứ ỹ năng cần có khi tham gia lao động và nh ng ki n th c, k ữ ế ứ ỹ năng mà ngườ ọi h c hi n có ệ
T ừ phía ngườ ử ụng lao đội s d ng: s phát tri n kinh t cự ể ế ủa địa phương, lĩnh
v c, ngành ngh hoự ề ạt động c a các doanh nghi p và chiủ ệ ến lược phát tri n kinh ểdoanh là y u t quan tr ng quyế ố ọ ết định đến vi c s d ng lao ng trong các doanh ệ ử ụ độnghiệp Đối v i nh ng doanh nghi p hoớ ữ ệ ạt động trong nh ng ngành công nghiữ ệp
nh , d t may, da giày, ch biẹ ệ ế ến lương thực th c phự ẩm,… thì yêu cầu v ề trình độ lao
Trang 22động không cao, vì vậy lao động đã qua đào tạo ngh s ề ẽ đáp ứng được nhu c u c a ầ ủdoanh nghiệp Đối v i nhớ ững địa phương kinh tế chưa phát triển, ch m phát triậ ển hay kinh t xác h i còn nhiế ộ ều khó khăn thì lao động địa phương chủ ế y u là lao động chưa qua đào tạo hoặc đã qua đào tạo nhưng tay nghề chưa cao Nhu cầu s ử
dụng lao động qua đào tạo ngh c a doanh nghi p là m t nhân t quan tr ng nh ề ủ ệ ộ ố ọ ảhưởng đến nhu c u h c ngh cầ ọ ề ủa người lao động và s phát tri n cự ể ủa đào tạo ngh ề
tạ ịa phương.i đ
Việc xác định nhu cầu đào tạo ngh c n ti n hành theo quy trình: ề ầ ế
Xác định yêu c u v s lư ng, chầ ề ố ợ ất lượng và cơ cấu ngu n nhân l c, c ồ ự ả cơ cấu ngành ngh ề và cơ cấu trình độ
Phân tích, đánh giá đúng đắn nguồn lao động hi n có cệ ủa địa phương, so sánh
v i yêu c u v nhân lớ ầ ề ực, để ừ đó xác đị t nh nhu c u, l p k ho ch b ầ ậ ế ạ ổ sung, đào tạo
bồi dưỡng nâng cao năng lực cho người lao động của địa phương
và bản thân người lao động
L a chự ọn đối tượng đào tạo ngh là l a chề ự ọn ngườ ụi c thể để đào tạ o, d a trên ựnghiên cứu và xác định nhu cầu và động cơ đào tạo của người laođộng, tác d ng cụ ủa đào tạo đố ới v i người lao động và kh ả năng nghề nghi p cho tệ ừng người
Việc xác định đối tượng tham gia đào tạo có vai trò quan trọng giúp đem lại kết qu ảcao cho khóa h c và quan trọ ọng hơn là nó ẽs phát huy hi u qu cao nh t cho công ệ ả ấ
vi c chung c a t ệ ủ ổ chức Việc xác định đối tượng đào tạo và bồi dưỡng cần căn cứvào một số cơ sở sau:
Phải xu t phát t yêu c u công viấ ừ ầ ệc mà đối tượng đó đang hoặ ẽ đảc s m nhi m ệtrong tương lai
Đối tượng tham gia đào ạt o phải có đủ tình độ, kinh nghi m, k ệ ỹ năng cần thi t ếphù h p v i tính ch t và n i dung c a khóa hợ ớ ấ ộ ủ ọc đ đảể m b o kả ết quả
Phải xem xét nguy n v ng cá nhân cệ ọ ủa ngườ ọc vì đây là đội h ng l c quan trự ọng để
học viên thu được kết qu ảcao trong học tập
Phả ựi d a vào những điều ki n c a bệ ủ ản thân địa phương và người lao động như ngu n kinh phí, b trí s p x p th i gian h c t p, chính sách s dồ ố ắ ế ờ ọ ậ ử ụng sau đào tạo Tránh tường hợp đào tạo tràn lan hay c ử đi đào tạo trong khi nhu c u công vi c ầ ệkhông thực sự ầ c n hi t hoế ặc không s d ng mử ụ ột cách thỏa đáng
Trang 23Do đặc thù c a s n xu t nông thôn là có th s dủ ả ấ ở ể ử ụng lao động t r t tr cho ừ ấ ẻđến sau độ ổi lao động ( theo quy đị tu nh c a pháp luủ ật lao động) Vì v y, có th ậ ể có
những đối tượng ch có th ỉ ể tham gia được các khoá đào tạo ng n hắ ạn, nhưng cũng
có nhóm đối tượng ( ví d t 16- 24 tu i) có th ụ ừ ổ ể và có điều ki n tham gia các khoá ệđào tạo dài h n M t khác, c n thi t phạ ặ ầ ế ải phân các nhóm đối tượng trên trình độ
h c vọ ấn Đố ới v i những người có trình độ ọc vấ h n th p, h có th theo h c các khoá ấ ọ ể ọ
d y ngh ng n hạ ề ắ ạn Ngượ ại, đốc l i v i nhớ ững người có h c vọ ấn cao hơn (THCS, PHPT ) có đủ đi u ki n có th theo các khoá h c ngh ề ệ ể ọ ề ở trình độ trung c p ho c ấ ặcao đẳng nghề Hơn nữa, cũng phải khảo sát đặc điểm và thói quen canh tác c a ủngười nông dân các vùng miở ền khác nhau để có th có các hình thể ức đào tạo phù
h p vì v y c n có s ợ ậ ầ ựphân nhóm đối tượng t để ổchức các khoá đào tạo phù h p ợXác định ngành ngh ề đào tạo
Quá tình công nghi p hóa hiệ ện đại hóa và đô thị hóa đòi hỏi ph i s dả ử ụng nhi u diề ện tích đất nông nghiệp để xây d ng các h t ng công nghiự ạ ầ ệp và đô thị, làm cho diện tích đất canh tác b thu hị ẹp Điều này dẫn đến s ố lượng lao động bình quân trên m t diộ ện tích canh tác tăng lên Hiện tượng đất chật, người đông đang có xu hướng chung của các vùng nông thôn, đặc biệt là vùng đồng b ng sông H ng, ằ ồ
những nơi gần đô thị, các địa phương có tốc độ đô thị hóa cao Như vậy, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đã làm một lượng lao động nông nghi p không có ệ
ho c thi u viặ ế ệc làm, đã tạo ra c u v ầ ề lao động phi nông nghi p Mệ ột lượng lao động nông nghi p bu c ph i chuy n sang các ngh khác t i nông thôn ho c tr thành lao ệ ộ ả ể ề ạ ặ ở
động công nghi p ệ
Mặt khác, để đả m bảo an ninh lương thực, nuôi s ng 99 triố ệu dân vào năm
2020 và gi v ng v ữ ữ ị trí “cường quốc” về xu t khấ ẩu lương thực và hàng nông nghi p, Vi t Nam ph i áp d ng m nh m n b khoa h c kệ ệ ả ụ ạ ẽ tiế ộ ọ ỹ thuật vào s n xuả ất nông nghiệp để tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng s n ph m hàng hóa ả ẩĐiều này đòi hỏi người nông dân ph i tr thành nh ng nông dân hi n đ i Trong khi ả ở ữ ệ ạ
đó hiệ ạ ỷ ệ lao động nông thôn qua đào tạn t i, t l o ngh còn th p, là tr ng i cho quá ề ấ ở ạrình hiện đại hóa này
Những y u t và yêu c u chuy n dế ố ầ ể ịch cơ cấu kinh t nêu trên t o ra s chuyểế ạ ự n d ch ị
r t lấ ớn đối với lao động nông thôn, t d ch chừ ị uyển k ỹ năng đến d ch chuy n ngh ị ể ềnghi p, d ch chuyệ ị ển nơi sinh sống, điều này đòi hỏi việc đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn t p trung vào các nhóm ngh sau: ậ ề
Đào tạo ngh nông nghi p v i mề ệ ớ ục đích đào tạo để ở tr thành nh ng nông dân ữlàm nông nghiệp hi n ệ đại
Trang 24Đào tạo ngh phi nông nghi p ph c v ề ệ ụ ụ cho các đối tượng nông dân chuyển đổi ngh nghi p ề ệ
Đào tạo ph c v nông dân xu t khụ ụ ấ ẩu lao động
Đào tạo m t s ộ ố lao động tham gia các làng ngh truy n th ng tề ề ố ại địa phương
v i mớ ục đích giữ gìn và phát huy truy n th ngề ố , đồng th i phát tri n kinh t ờ ể ế địa phương
1.2.3 Lựa chọn cơ sở dạy nghề tham gia dạy nghề
Đố ới địa phương, để công tác đào tại v o ngh có hi u qu thì mề ệ ả ỗi địa phương
phải lựa chọn các cơ sở ạ d y ngh ề đủ điều ki n tham gia dệ ạy như: có đủ điều ki n v ệ ềgiáo viên, chương trình, giáo trình, cơ sở ậ v t chất và thiế ị ạt b d y ngh t ề ốt
Đố ới ngườ ọi v i h c ngh : vi c l a chề ệ ự ọn cơ sở ạ d y ngh ề có điều ki n d y ngh ệ ạ ề
tốt là điều hết sức quan tr ng, nó quyọ ế ịnh đến trình đột đ tay ngh hay kh ề ả năng tìm
vi c làm mệ ới cho người học
1.2.4 Xây dựng chương trình và lựa chọn hình thức đào tạo
Dù chương trình dạy h c cọ ở ấp độ vĩ mô hay vi mô thì đều có 5 y u t ế ố cơ bản
c a hoủ ạt động d y h c: m c tiêu d y h c cạ ọ ụ ạ ọ ủa chương trình, nội dung d y h c, hình ạ ọ
thứ ổc t chức và phương pháp dạy h c; quy trình k ho ch triọ ế ạ ển khai; đánh giá kết
s ẽ xác định được nội dung đào tạo Các cơ sở đào tạo có trách nhiệm đào tạo theo
k ho ch cế ạ ủa địa phương, khi đó có thể đả m bảo được quá trình đào tạo ngh cho ềlao động nông thôn g n v i m c tiêu s d ng Nguyên tắ ớ ụ ử ụ ắc cơ bản cho việc xác định
nội dung đào tạo:
T mại ỗi vùng, cơ cấu ngành ngh ề và trình độ dân trí khác nhau nên cần xác định c ụthể ộ n i dung d y ngh ạ ề cho lao động nông thôn t i t ng vùng Trong m i chương ạ ừ ỗtrình nên chia ra nhi u h c ph n khác ề ọ ầ nhau, lao động nông thôn có th l a chể ự ọn theo học toàn chương trình hoặc ọc ừh t ng ph n riêng bi t, khi h c xong c n cầ ệ ọ ầ ấp chứng ch v ngh nghi p cho lao đ ng nông thôn ỉ ề ề ệ ộ
Huy động các nhà khoa h c, ngh nhân, cán b k thu t, k ọ ệ ộ ỹ ậ ỹ sư, người lao động có tay ngh cao t i các doanh nghiề ạ ệp và cơ sở ả s n xu t kinh doanh, các trung ấtâm khuy n nông - lâm - ế ngư xây dựng chương trình, giáo trình, học li u d y ngh ệ ạ ềcho lao động nông thôn Ngoài ra, c n có s tham gia cầ ự ủa lao động nông thôn trong quá trình xây dựng chương trình đào tạo Thông qua vi c ti p xúc tìm hi u nhu cệ ế ể ầu
Trang 25h c ngh cọ ề ủa lao động nông thôn, các nhà hoạch định nội dung chương trình sẽ ết biđược người lao động nông thôn c n gì, kh ầ ả năng thu nhận và tư vấn cho h trong ọ
việc lựa chọn, xác định ngh c n hề ầ ọc
N i dung dộ ạy cho lao động nông thôn ph i g n v i chiả ắ ớ ến lược phát tri n kinh ể
t c a vùng, cế ủ ủa địa phương, với mục tiêu phân b lố ại lao động nông thôn cũng như
v i khoa h c công ngh cao Hai n i dung quan tr ng c a công nghi p hóa hiớ ọ ệ ộ ọ ủ ệ ện đại hóa nông nghi p nông thôn phệ ải được c ụthể hóa từng bước trong các chương trình
d y ngh ạ ề cho lao động nông thôn
V Giáo trình, tài li u h c t p: Tài li u vi t cho các l p d y ngh ề ệ ọ ậ ệ ế ớ ạ ề cho lao động nông thôn ph i vi t ng n, t ng ả ế ắ ừ ữ đơn giản phù h p v i ngôn ng ợ ớ ữ địa phương ễ, d
hi u d nh kèm theo các tranh, ví d minh h a và các nể ễ ớ ụ ọ ội dung được trình bày theo trậ ự ủt t c a m t quy trình công vi c Giáo trình cộ ệ ần trình bày đẹp, nh , ti n l i cho ỏ ệ ợ
để đề xu t, b sung cho n i dung h c t p cấ ổ ộ ọ ậ ủa giai đoạn h c ti p theo ọ ế
V quy mô l p hề ớ ọc đào tạo ngh : ề
Để đả m b o chả ất lượng d y và h c, và phát huy kh ạ ọ ả năng tham gia của người
học trong quá trình trao đổi kinh nghi m, ki n th c m i l p h c ch nên có t 25-30 ệ ế ứ ỗ ớ ọ ỉ ừ
học viên
Đố ới nhóm đối tượng nông dân đào tạo đểi v có th làm nông nghi p hiể ệ ện đại,
do đặc thù c a s n xu t nông nghiủ ả ấ ệp, người nông dân làm vi c theo mùa v , nên các ệ ụkhoá đào tạo c n g n v i vi c v a h c, v a làm vi c cầ ắ ớ ệ ừ ọ ừ ệ ủa người nông dân, ho c ph i ặ ả
l a ch n th i gian nông nhàn cự ọ ờ ủa người dân để ổ t chức khoá h c cho phù h p Mọ ợ ặt khác, do tính đa dạng c a v t nuôi, cây tr ng nông nghi p, các khoá hủ ậ ồ ệ ọc nên được
t ổ chức g n v i th i k ắ ớ ờ ỳ sinh trưởng c a v t nuôi, cây trủ ậ ồng Điều này đòi hỏi việc xây dựng chương trình đào tạo ph i r t linh hoả ấ ạt và khoa học
L a ch n hình thự ọ ức đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn:
M c tiêu c a d y ngh ụ ủ ạ ề cho lao động nông thôn là t o cho h có m t ngh ạ ọ ộ ề để
có th t t o vi c làm trong nông nghiể ự ạ ệ ệp (tăng năng suất lao động) hoặc tìm được
vi c làm phi nông nghi p ( nông thôn ho c ngoài nông thôn) Nói cách khác, dệ ệ ở ặ ạy ngh ề cho lao động nông thôn ph i g n v i gi i quy t viả ắ ớ ả ế ệc làm cho người lao động,
Trang 26đây là vấn đề ốt lõi đố ớ ạ c i v i d y ngh ề cho lao động nông thôn, nhất là đối với nhóm lao động c n ph i chuyầ ả ển sang làm trong lĩnh vực phi nông nghi p, công nghi p ệ ệ
N u không gế ắn được v i viớ ệc làm thì người nông dân s không tham gia h c ngh ẽ ọ ề
n a và ngu n l c xã h i s b ữ ồ ự ộ ẽ ị lãng phí Do đó, trong quá trình đào tạo ngh r t c n ề ấ ầthiết có s k t h p ch t ch v i các doanh nghiự ế ợ ặ ẽ ớ ệp, các cơ sở ả s n xuất để ọ ộ h m t m t ặtham gia vào quá trình đào tạo; m t khác có th tặ ể ạo cơ hội cho ngườ ọc đượi h c tham gia vào quá trình s n xu t c a doanh nghi p t khi còn h c và sau khi h c ngh ả ấ ủ ệ ừ ọ ọ ềxong là có th làm viể ệc được ngay v i ngh nghi p c a mình Vi c tớ ề ệ ủ ệ ổ chức các khoá h c v i các hình thọ ớ ức và phương thức khác nhau đố ới lao đội v ng nông thôn
r t quan tr ng D y ngh ấ ọ ạ ề cho lao động nông thôn có th ể được th c hiự ện dưới nhiều hình thức khác nhau như dạ ại các cơ sở ạy t d y ngh ; d y ngh ề ạ ề theo đơn đặt hàng
c a các tủ ập đoàn, Tổng công ty; d y ngh ạ ề lưu động (t i xã, thôn, b n); d y ngh tạ ả ạ ề ại doanh nghiệp và các cơ sở ả s n xu t kinh doanh, d ch vấ ị ụ; dạy ngh g n v i các vùng ề ắ ớchuyên canh, làng nghề; Phương thức đào tạo cũng cần phải đa dạng hoá, phù hợp
v i tớ ừng nhóm đối tượng và điều ki n c a t ng vùng, miệ ủ ừ ền , như đào tạ ậo t p trung
tại cơ sở ạ d y ngh i v i nh ng nông dân chuyề đố ớ ữ ển đổi ngh nghi p ( trung tâm dể ệ ạy nghề, trường trung cấp, cao đẳng nghề, các trường khác có tham gia d y ngh ); ạ ềđào tạo nghềlưu động cho nông dân làm nông dân hiện đạ ại t i các làng, xã, thôn,
b n; d y ngh tả ạ ề ại nơi sản xu t, t i hiấ ạ ện trường theo ki u FFS (Farmer Fiel ểSchools)
n m b t tình hình, các phát sinh, n m b t k t qu tắ ắ ắ ắ ế ả ừng bước trong quá trình đào tạo
để có th ph i hể ố ợp và điều ch nh k p thỉ ị ời,… đảm bảo điều kiên và ph c v t t nh t ụ ụ ố ấcho quá trình đào tạo
1.2.6 Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề
Hiệu qu là m t trong y u t chính quyả ộ ế ố ết định s thành công c a hoự ủ ạt động đào tạo ngh Viề ệc đánh giá này nhằm tìm hiểu chương trình đào tạo có hoàn thành
mục tiêu đề ra hay không Nó ch yủ ếu xác định k t qu ế ả đào tạo: lượng ki n th c, k ế ứ ỹnăng học viên đạt được và kh ả năng ứng d ng ki n th c, k ụ ế ứ ỹ năng đó vào quá trình
Trang 27làm việc sau khi được đào tạo Việc đánh giá hiệu qu ả đào tạo ngh ề được ti n hành ế
dựa vào các tiêu chí sau:
- T l ỷ ệ lao động có việc làm đúng nghề ọ h c
- T l ỷ ệ lao động t tự ạo được việc làm sau đào tạo
- S ố lượng lao động chuyển đổi ngh ề sao đòa tạo ngh ề
- T l ỷ ệ lao động qua đào tạo ngh ề được doanh nghi p tuy n d ng ệ ể ụ
- Mức độ hài lòng của lao động đối v i khóa h c: Khi k t thúc khóa h c, ớ ọ ế ọthông qua phát phiếu thăm dò, cơ sở đào tạo l y ý ki n cấ ế ủa người lao động v nề ội dung chương trình đào tạo, cơ sở ậ v t ch t, trang thi t b , giáo viên, mấ ế ị ức độ ứ ng
d ng vào công vi c h s làm ụ ệ ọ ẽ
Mức độ phù hợp của ngành ngh ề đào tạo với m c tiêu phát tri n kinh t xã hụ ể ế ội
của địa phương; khảo sát, điều tra người lao động sau khi tham gia khóa h c có tìm ọđược vi c làm phù h p không ệ ợ
- S ự thay đổi thu nh p c a ngưậ ủ ời lao động sau khi được đào tạo: đây là tiêu chí
r t quan trấ ọng để đánh giá hiệu qu ả đào đào nghề M c tiêu chính cụ ủa đào tạo ngh ề
là giải quyết việc làm, nâng cao thu nh p cậ ủa người lao động
Mức độ liên k t cế ủa các trường d y ngh v i các doanh nghi p hay s ạ ề ớ ệ ố lượng người lao động có việc làm sau đào tạo: các cơ sở đào tạo cần quan tâm đến nhu c u ầ
c a xã h i, c a doanh nghi p và củ ộ ủ ệ ủa người lao động Doanh nghiệp cũng cần liên
k t vế ới các trường trong vi c xây dệ ựng chương trình đào tạo để người ọc h sau khi
t t nghi p ki n th c k ố ệ đủ ế ứ ỹ năng đấp ứng yêu c u công viầ ệc Như ậ ẽv y s tránh được tình tr ng lãng phí th i gian, ti n b c cạ ờ ề ạ ủa người lao động, c a các c s ào t o ủ ở ở đ ạngh c a Nhà ề ủ nước
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn
1.3.1 Đánh giá về chất lượng đào tạo nghề
Chất lượng không th t nhiên có mà là k t qu ể ự ế ả tác động c a nhi u yế ốủ ề u t
Luận văn này quan niệm “Chất lượng đ ào t o ngh là k t qu ạ ề ế ả tác động tích c c c a ự ủ
t t c các y u t c u thành h ấ ả ế ố ấ ệ thống đào tạ o ngh ề và quá trình đào tạo v n hành ậtrong môi trường nhất định”
V y nh ng y u t nào có th ậ ữ ế ố ể đo được chất lượng của quá trình đào tạo? Khó
có th ể đo lường tr c ti p chự ế ất lượng đào tạo và thường người ta đo bằng các tiêu chí gián ti p V i quan ni m v ế ớ ệ ềchất lượng đào tạo ngh ề như trên, có thể đo chất lượng thông qua các tiêu chí sau đây
Tiêu chí 1: S ự vượt tr i v ki n th c, k ộ ề ế ứ ỹ năng hay “giá trị gia tăng” mà sinh viên nhận được sau quá trình trình đào tạo
Trang 28Khi đề ập đến “sự vượ c t trội”, “giá trị gia tăng” của sinh viên h c ngh c n có ọ ề ầ
nh ng ki m ch ng k t qu hữ ể ứ ế ả ọc tập và so sánh với người chưa học ngh ề
Trong quá trình h c nghọ ề, người học được đánh giá kết qu ả thông qua điểm
c a bài ki m tra, bao g m ki m tra lý thuy t và th c hành Kủ ể ồ ể ế ự ết thúc khóa đào tạo, ngườ ọi h c tr i qua k thi t t nghi p Tùy ngành h c, ngh h c, bài ki m tra có th ả ỳ ố ệ ọ ề ọ ể ể
có hình th c t ứ ựluận, hình th c tr c nghi m ho c th c hành ngh Tùy thu c vào giá ứ ắ ệ ặ ự ề ộ
tr tícị h lũy về ế ki n th c và k ứ ỹ năng đạt được và bi u hi n qua k t qu ki m tra và ể ệ ế ả ểthi, người tốt nghiệp được x p lo i gi i, khá, trung bình ế ạ ỏ
K t qu ế ả đánh giá này mới ch m t phía cỉ ộ ủa cơ sở đào tạo Chất lượng này được ki m ch ng thông qua quá trình s d ng Chínể ứ ử ụ h ngườ ử ụng lao đội s d ng s b ẽ ổsung và có ti ng nói cu i cùng v ế ố ềchất lượng sinh viên được đào tạo, xác nhận “giá trị gia tăng” nhận được của ngườ ọc, đánh giá “sự vượi h t trội” của sinh viên sau học ngh về ới lao động ph ổthông
Để đo “sự vượt trội”, có thể ự th c hi n b ng cách so sánh ki n th c, k ệ ằ ế ứ ỹ năng trước khi h c ngh v i ki n th c k ọ ề ớ ế ứ ỹ năng mà một người h c ngh ọ ề đã tốt nghi p ệ
C n nh c l i m t l n n a, k t qu cầ ắ ạ ộ ầ ữ ế ả ủa phép đo này có thể do cơ sở đào tạo t ự đo thông qua kiểm tra, đánh giá, hoặc do ngườ ử ụ g lao động đo thông qua so sánh i s d n
ph m ch t, kẩ ấ ỹ năng của một người lao động qua đào tạo v i mớ ột lao động ph ổthông mà h s d ng ọ ử ụ
- V y nh ng nhân t nào s ậ ữ ố ẽ đóng góp vào “sự vượt trội”, “giá trị gia tăng” của sinh viên học nghề? Có th thể ấy đó chính là:
- Đầu vào của sinh viên trường ngh H c ngh là quá trình ti p nh n kiề ọ ề ế ậ ến thức và k ỹ năng, và mức độ ki n th c và k ế ứ ỹ năng tiếp nhận được trước h t ph ế ụthuộc vào kh ả năng tiếp nh n cậ ủa người h c Nọ ếu “đầu vào” thấp, khó có th k ể ỳ
v ng chọ ất lượng đầu ra cao Bài toán “phân luồng” để có th ể có được “đầu vào có chất lượng” cho cơ sở đào tạo ngh t t y u ph i đ t ra; ề ấ ế ả ặ
- Chất lượng chương trình đào tạo: Khối lượng ki n th c, kế ứ ỹ năng được trang
b trong quá trình h c ngh Do ti ng nói cu i cùng thu c v ị ọ ề ế ố ộ ề ngườ ử ụi s d ng lao động nên để đả m b o chả ất lượng, chương trình đào tạo c n g n v i th c ti n s n ầ ắ ớ ự ễ ả
xu t, kinh doanh và d ch vấ ị ụ, bám sát được nh ng yêu cữ ầu mà ngườ ử ụi s d ng k ỳ
v ng vào h c sinh sau họ ọ ọc nghề
Tiêu chí 2, s hoàn thi n (không sai sót) trong quá trình th c hi n hay nói ự ệ ự ệcách khác hoàn thiện trong quá trình trang b ki n th c, kị ế ứ ỹ năng theo chuẩn ngh ềnghiệp đầu mà ra cơ s ở đào tạo công b v xã h ố ới ội
Quá trình s n xuả ất ra hàng hóa thông thường được ếk t thúc b ng vi c ki m tra ằ ệ ểchất lượng s n ph m, bả ẩ ảo đảm các thông s k thu t, các yêu c u chố ỹ ậ ầ ất lượng, m u ẫ
Trang 29mã và có th ể lưu thông Sản ph m cẩ ủa quá trình đào tạo ngh là con ề người được dùng vào quá trình s n xu t hàng hóa ả ấ Những người này c n ầ được trang b ị đầy đủcác hi u bi t ki n thể ế ế ức và năng lực thực hành đầy đủ, không cắt xén, không dưới chuẩn đã công b v i xã h i Quá trình ố ớ ộ đào ạt o tại cơ ở ạy s d ngh c n ề ầ đảm ảo bchắc ch n ắ quá trình trang bị ế ki n th c, k ứ ỹnăng đầy đủ, kiểm định (ki m tra, thi cể ử)
có chất lượng và s n ph m là ả ẩ hoàn o T t nhiên hoàn thi n theo nhả ấ ệ ghĩa sản ph m ẩđào tạ đưa o ra th trưị ờng lao động là s n ph m hoàn thi n, không ph i s n ph m d ả ẩ ệ ả ả ẩ ởdang; nh ng s n ph m không ữ ả ẩ đạt chuẩn không đưa ra thị trường Cơ ở ạy s d ngh ềđược đánh giá là có chất lượng n u ít s n phẩế ả m h ng, không ỏ đưa ra th trưị ờng “sản
phẩm ở dang” (chưa hoàn chỉd nh) và t l s n phỷ ệ ả ẩm đạt chu n cao (tẩ ỷ l t t nghi p ệ ố ệcao) Để đo ựs hoàn thi n trong quá trình trang b ki n th c, k ệ ị ế ứ ỹ năng, có thể đối chứng gi a chu n u ữ ẩ đầ ra (k v ng v ỳ ọ ề ếki n th c, k ứ ỹ năng) với ki n th c, k ế ứ ỹ năng mà sinh viên đạt được, ỷ ệt l sinh viên đạt ức, ỏm gi i, khá, trung bình, t l sinh viên ỷ ệkhông đạt; ế hoạch đào ạk t o (v ềthời gian, thời lượng gi ng d y) v i th i gian/ thả ạ ớ ờ ời lượng gi ng d y trong th c t ả ạ ự ế
Các y u t ế ố liên quan đến s hoàn thi n trong quá trình d y ngh ự ệ ạ ềchủ ế y u gồm:
- Đội ngũ giáo viện dạy ngh ề đạt chuẩ đủ ề ố lượng, đản, v s m b o v ả ề chất
lượng và h p lý b ợ ề cơ cấu Khi thi u v s ợế ề ốlư ng d n n ẫ đế chương trình đào tạo có thể ị ắt xén; khi giáo viên không đả b c m b o v chả ề ất lượng s khi n cho vi c trang b ẽ ế ệ ị
ki n th c, k ế ứ ỹ năng cho học viên chưa đạt ngưỡng chuẩn đầu ra công b v i xã h i; ố ớ ộ
cơ cấu giáo viên không h p lý s khi n s k t h p gi a ki n th c và k ợ ẽ ế ự ế ợ ữ ế ứ ỹ năng nghềkhông hài hòa, giảm “giá trị gia tăng” mà ngườ ọi h c ngh nhề ận được sau quá trình đào tạ ại cơ ởo t s ;
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh h c ngh ọ ề Đây là khâu quan tr ng m b o qua t ng ọ để đả ả ừ bước ểm tra, đánh giá,ki khối lượng ki n th c và ế ứ
k ỹ năng nghề sinh ti p nhế ận được qua quá trình học được xác nh n chính xác và ậđầy đủ
- Trang thi t b và công ngh s d ng trong dế ị ệ ử ụ ạy ngh ề phải được đầu tư đầy
đủ, tương ứx ng v i thi t b và công ngh ớ ế ị ệ đang ử ụs d ng trong các doanh nghi p c a ệ ủ
n n kinh t Không ề ế được đầy đủ, phù h p v công ngh s d ng trong s n xu t thì ợ ới ệ ử ụ ả ấkhó có th m b o s hoàn thi n trong quá trình d y và hể đả ả ự ệ ạ ọc, khó đạt được chuẩn
đầu ra c a s n ph m mà ủ ả ẩ cơ ở đào tạs o công b v i xã h i ố ớ ộ
Tiêu chí 3, s phù h p v i m c tiêu trong k ự ợ ớ ụ ếhoạch của trường
B t k mấ ỳ ột cơ sở đào tạo nào cũng thường xây d ng cho mình t m nhìn, s ự ầ ứ
m nh và mệ ục tiêu đị h hướn ng M c tiêu c a mụ ủ ột cơ sở đào tạo ngh ề thường bao hàm (1) Cơ sở đào t o ngh phát tri n t i quy mô nào; (2) M c đa d ng ngành ạ ề ể ớ ứ độ ạ
Trang 30ngh ề đào ạo đến đâu; (3) Trình độ (kiết n th c, k ứ ỹ năng) mà nhà trường trang b cho ịsinh viên đạt đến mức độ nào; (4) Sinh viên t t nghi p cố ệ ủa trường s hòa nh p vào ẽ ậthị trường lao động n m c độđế ứ nào (t l sinh viên có vi c làm sau m t kho ng ỷ ệ ệ ộ ảthời gian nhất định; t l sinh viên có vi c làm theo đúng ngành/ ngh ỷ ệ ệ ề đào tạo; t l ỷ ệsinh viên c n ầ được ổb túc tay ngh và th i gian trung bình b túc tay ngh ề ờ ồi ề sau đào
t o tạ ại doanh nghi p; v.v ệ
Có th ki m ch ng s phù h p v i mể ể ứ ự ợ ớ ục tiêu đào tạo trong k ho ch c a nhà ế ạ ủtrường thông qua đánh giá ựs phát tri n v quy ể ề mô, mứ độ đa dạc ng ngành/ngh ềđào tạ ạ ừo t i t ng th i đi m v i l trình c a chiờ ể ớ ộ ủ ến lược phát triển nhà trường N u t t ế ụ
l i quá xa so v mạ ới ục tiêu, đây là dấu hi u chệ ất lượng phát tri n c a nhà ể ủ trường có
v n ấ đề, do s n ph m cả ẩ ủa nhà trường có th không ể được thị trường lao động chấp
nh n nên không thu hút ậ được ngườ ọi h c; ho c t ặ ổchức thông tin th ị trường lao động chưa tốt, quan h cệ ủa nhà trường v i th trư ng/ doanh nghiớ ị ờ ệp không đủ mạnh để
có thể có định hướng đa dạng ngành ngh ề đào tạo theo nhu c u c a th ầ ủ ị trường lao động Phép đo này được th c hi n ch y u b ng t ki m ch ng, t ự ệ ủ ế ằ ự ể ứ ự so sánh đối chiếu thực trạng k t quả đạế t được với lộ trình chiến lược phát tri n c a trư ng ể ủ ờTrình độ ế ki n th c và k ứ ỹ năng của sinh viên t t nghi p có th ố ệ ể đo bằng k t qu ế ả
kiểm tra, đánh giá và phân loại sinh viên theo các mức độ mà sinh viên đạt được
Mức độ ộ h i nh p th ậ ị trường lao động c a sinh viên có th ủ ể đo thông qua các cuộc điều tra l n theo d u v t (trace study) sinh viên t t nghi p vầ ấ ế ố ệ ới đối tượng kh o sát là ảsinh viên đã tốt nghi p, ch doanh nghi p s d ng sinh viên t t nghi p c a nhà ệ ủ ệ ử ụ ố ệ ủtrường
Các y u t chính ế ố ảnh hưởng t s phù h p v mới ự ợ ới ục tiêu trong k ế hoạch của cơ sởđào tạo là:
- Chất lượng đề án/chiến lược phát tri n nhà ể trường Một cơ ở đào ạs t o không
có định hướng phát tri n s ch ng có k ho ch nâng cao chể ẽ ẳ ế ạ ất lượng đào tạo, không thu hút được đội ngũ giáo viên giỏi/ tâm huy t, không có k hoế ế ạch đầu tư cơ sở ật vchất và trang thi t bế ị ả gi ng d y và vì th khó có th m b o ch t ạ ế ể đả ả ấ lượng
- Đổi ới ội dung, chương trình giảm n ng d y cho phù h p v i yêu c u c a th ạ ợ ớ ầ ủ ịtrường lao động Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá chính xác,
đầ đủy và th c ch t kh i lư ng ki n th c và chự ấ ố ợ ế ứ ất lượng k ỹ năng mà ngườ ọi h c thu
nh n ậ được;
- Tăng cường quan ệ ớh v i doanh nghi p, v i cệ ớ ộng đồng người ử ụs d ng lao
động, giúp việc đào tạo g n v i nhu c u và giúp sinh viên h i nh p t t ắ ớ ầ ộ ậ ố hơn vào th ịtrường lao ng độ
Trang 31M c tiêu, nhi m v cụ ệ ụ ủa các cơ sở đào tạo định hướng ch y u vào viủ ế ệc đáp
ứng nhu c u nhân l c c a th trưầ ự ủ ị ờng lao động, nhu c u cầ ủa ngườ ọi h c, xã h i, phù ộ
h p vợ ới điều ki n th c t và yêu c u s d ng laệ ự ế ầ ử ụ o động của địa phương, ngành
Tiêu chí 4, chất lượng là s ự đáng giá về đồ ng ti n (trên khía cề ạnh đáng giá đểđầu tư)
Thực ch t c a tiêu chí này là chấ ủ ất lượng đào ạo, hay “giá trị gia tăng” mà ngườt i
học thu nh n ậ được ả ứng đáng ới ự đầu tư củph i x v s a sinh viên, ph huynh, nhà ụtrường và xã hội Đầu tư của sinh viên là u đầ tư về th i gian và công sờ ức; đầu tư
của phụ huynh là đầu tư về tiề n b c; ạ đầu tư của nhà trường là đầu tư về ngu n lồ ực giáo viên, cơ ở ậs v t ch t, ngân sách và trang thi t b ấ ế ị cũng như các chi phí liên quan khác n quá đế trình đào tạo; đầu tư của nhà nước xã hội là các chính sách, cơ chế và ngu n lồ ực cho phát ể đào ạtri n t o ngh ề
Đầ tư như thếu nào có th s ể ẽ đem ạl i ch t lư ng ấ ợ tương ứx ng như thế, như vẫn thường nghe nói “tiền nào c a nủ ấy” Tuy nhiên, k t qu này còn tùy thu c vào ch t ế ả ộ ấlượng đầu tư, vào việc s d ng khôn ử ụ ngoan nguồ ực đầu tư Để đo lườn l ng tiêu chí này, có th s d ng ể ử ụ phương pháp so sánh tương tự ữa cơ ở đào tạ gi s o này v các ới
cơ ở đào tạs o khác có m c ứ độ đầu tư tương tự thông qua vi c so sánh m t lo t các ệ ộ ạchỉ tiêu như “giá trị gia tăng” đạt được c a sinh viên v i chi ủ ớ phí tương tự ủ c a sinh viên và ph huynh, mụ ức độ phát tri n cể ủa nhà trường so sánh với cơ sở khác, mức
độ ộ h i nh p th trưậ ị ờng lao động c a sinh viên t t nghiêp ủ ố
Tiêu chí 5, chất lượng là quá trình liên t c cho phép khách hàng (sinh viên) ụđánh giá thông qua s hài lòng c a h ự ủ ọ
Để đo tiêu chí này có thể kh o sát s hài lòng cả ự ủa sinh viên đối m i ch t ớ ấlượng bài gi ng, chả ất lượng chương trình đào tạo, môi trường h c t p, d ch v do ọ ậ ị ụnhà trường cung c p, ki n th c và k ấ ế ứ ỹ năng mà sinh viên thu nhập được, nh ng ữchuẩn b cị ủa nhà trường đảm b o cho s chuyểả ự n ti p t t nh t t ế ố ấ ừ nhà trường sang môi trường làm việc, v.v…
V các ch báo này có th ới ỉ ểthấy các y u t ế ố ảnh hưởng chính tới chất lượng đào
t o ngh môi ạ ề là trường sinh hoạt và học ật p của cơ sở đào tạo, chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng chương trình đào ạt o, quan h gi a giáo viên dệ ữ ạy ngh và sinh ềviên, quan h cệ ủa nhà trường với cộng đồng doanh nghi p ệ
Để đo tiêu chí này, có th s d ng ể ử ụ phương pháp kh o sát xã h i h c i v i sinh ả ộ ọ đố ớviên h c ngh v n dung kh o sát là ọ ề ới ội ả đánh giá c a sinh viên v các ch ủ ề ỉ báo đo lường m c hài lòng c a h ứ độ ủ ọ
Ngoài các tiêu chí trên đây, quá trình h c ngh ọ ề cũng là quá trình trang b cho ịsinh viên thái s ng tích c c, ph m chđộ ố ự ẩ ất và văn hóa nghề, tác phong lao ng độ
Trang 32công nghi p, tinh th n h p tác trong công vi c, k ệ ầ ợ ệ ỹ năng giải quy vết ấn đề, kh ảnăng sáng tạo trong công việc, v.v… Đây là các ch báo r t quan trỉ ấ ọng nhưng không
d ễ dàng định lượng, và ch có th ỉ ể đo lường gián ti p thông qua kh o sát ý kiế ả ến đánh giá c a chính hủ ọc viên và người ử ụng lao độs d ng Một cơ sở đào tạo có chất lượng
là một cơ ởs mà các ch ỉ báo này đều được đo với dấu ệu “tích ực”.hi c
1.3.2 Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề
Muốn đánh giá được mức độ ệ hi u qu cả ủa quá trình đào tạo ngh , nghiên c u ề ứđưa ra các tiêu chí như sau:
C ấp độ cá nhân
Tiêu chí 1: Trình độ, kh ả năng ứng d ng v n h c t p cụ ố ọ ậ ủa ngườ ọi h c Tiêu chí này chính là vi c th a nhệ ừ ận trình độ, kh ả năng của ngườ ọi h c ngh bề ằng cách đánh giá và c p ch ng ch k ấ ứ ỉ ỹ năng nghề cho h sau khi ọ được đào tạo ngh Vi c thề ệ ực
hiện đánh giá, cấp ch ng ch k ứ ỉ ỹ năng nghề nhằm mục đích: Công nhận nh ng k ữ ỹnăng nghề ủa ngườ c i lao ng độ đã tích lũy được trong quá trình h c t p, làm vi c ọ ậ ệ
và khuyến khích người lao động không ngừng nâng cao trình độ ỹ năng nghề ủa k cmình, góp ph n nâng cao chầ ất lượng ngu n nhân lồ ực, tăng cường năng lực ạnh ctranh trong quá trình h nh p v i khu v c và th gi ội ậ ớ ự ế ới
Ngoài ra tiêu chí này còn phát hi n nh ng thi u h t v k ệ ữ ế ụ ề ỹ năng nghề ủa cngười lao động so v i tiêu chu n k ớ ẩ ỹ năng nghề quốc gia đã được ban hành, t đó ừđưa ra thông tin cho người lao động, doanh nghiệp, cơ sở ả s n xu t, kinh doanh, d ch ấ ị
v ụ và cơ sở ạ d y ngh ề đểcó biện pháp b sung nh ng k ổ ữ ỹ năng nghề còn thi u h ế ụt.Cuối cùng, tiêu chí này là căn cứ cho ngườ ử ụng lao đội s d ng khi tuy n d ng, ể ụ
b trí công vi c và tr ố ệ ả lương phù hợp v i bớ ậc trình độ ỹ năng nghề mà ngườ k i lao động đã đạt được
Việc đánh giá, cấp ch ng ch k ứ ỉ ỹ năng nghề cho người lao ng có nhu c u độ ầđược th c hi n theo t ng ngh tự ệ ừ ềvà ng bừ ậc trình độ ỹ năng đã ợ quy đị k đư c nh trong tiêu chu n k ẩ ỹ năng nghề quốc gia c a ngh ủ ề đó; được th c hi n t i các Trung tâm ự ệ ạĐánh giá kỹ năng theo quy định Ngư i ờ lao động tham d k ự ỳ đánh giá kỹnăng nghề
đạt yêu c u b c ầ ở ậ trình độ ỹ năng nghề k nào thì đư c c p ch ng ch k ợ ấ ứ ỉ ỹ năng nghềquốc gia bở ậ trình độ ỹ năng đó.c k
Liên quan đến việc đo lường tiêu chí này có m t lo t ch ộ ạ ỉ báo Trước hết, đó là
t l sinh viên có vi c làm sau t t nghi p (có th tính theo th i gian ngay sau khi tỷ ệ ệ ố ệ ể ờ ốt nghi p, sau 3 tháng, 6 tháng, v.v ); t l sinh viên có việ ỷ ệ ệc làm đúng nghề đào tạo/
g n ngh ầ ề đào tạo; th i gian trung bình b túc thêm tay ngh tờ ổ ề ại nơi làm việc, mức tiền lương trung bình sinh viên tốt nghiệp được nhận, v.v
Trang 33Tiêu chí 2: S ự thành đạ ủa người được đào tạt c o ngh trong th c ti n cuề ự ễ ộc
s ng Tiêu chí này là minh ch ng l n nh t cho hi u ố ứ ớ ấ ệ quả đào tạo của các cơ ở ạy s dngh ề Người lao động sau khi được đào tạo ngh phù h p, ề ợ đầy đủ ỹ năng kiến k thức, kinh nghi m th c ti n s mong ệ ự ễ ẽ muố nghền mà h ọ đượ đào tạc o s làm cho h ẽ ọ
trở nên thành công trong cu c s ng S ộ ố ựthành công ở đây có th hiể ểu như việc ngh ề
mà h ọ được ọc đã giúp họh có vi c làm, nâng cao thu nh p cho cu c s ng, trau dệ ậ ộ ố ồi
ki n th c, kế ứ ỹ năng nghề nghi p và m ra cho h nh ng l a ch n mệ ở ọ ữ ự ọ ới để ọ h hoàn thiện hơn trong cuộc s ng ố
Có th ể đo tiêu chí này thông qua các chỉ báo như phân bố mức độ thành đạt (vị trí đảm nh n) c a sinh viên t t nghi p sau các kho ng th i gian nhậ ủ ố ệ ả ờ ất định (1 năm, 3 năm, 5 năm, 10 năm, v.v ), ứ độ ảm c c i thi n v thu nh p c a sinh viên sau ệ ề ậ ủ
t t nghi p; s hài lòng c a sinh viên v i ngh ố ệ ự ủ ớ ề được ọh c sau t t nghiố ệp Điều này hoàn toàn có th làm thông qua các kh o sát theo d u v t (trace study) ể ả ấ ế
Tiêu chí 3: Sự thích nghi của người h c vọ ới quá trình thay đổi c a thủ ực tiễn khách quan
Tiêu chí này th hi n s ể ệ ự đánh giá hiệu quả ột cách ền ữ m b v ng c a các ủ cơ ởs
d y ngh ạ ề Người được đào tạo ngh có hi u qu không ch ề ệ ả ỉlà đáp ứng được nhu cầu thực ti n mà còn ph i thích ng v i nh ng thay ễ ả ứ ớ ữ đổi liên t c v nhu c u ngh nghiụ ề ầ ề ệp
c a xã h trong hi n t i và c ủ ội ệ ạ ả trong tương lai Họ tham gia tích c c và hi u qu ự có ệ ảvào các lĩnh ự hoạ độ v c t ng xã h bi t phát huy s c m nh c a ngh nghi p mà h ội, ế ứ ạ ủ ề ệ ọđược đào tạo nh m góp ph n xây d ng xã h i phát tri n b n v ng ằ ầ ự ộ ể ề ữ
Thị trường lao động bi n ng không ng ng và th gi i việế độ ừ ế ớ c làm luôn làm m t ấ
đi ộ ố ịm t s v trí vi c làm hi n có và m ệ ệ ở ra các cơ hội m i ớ cho người lao động V i ớngườ ọi h c ngh sau t t nghiề ố ệp và bước vào th trưị ờng lao động, h c n có ọ ầ được kh ảnăng thích ứ ng v i nh ng biớ ữ ến động đó
Các chỉ báo đo lường tiêu chí này có th là s l n và tể ố ầ ỷ l sinh viên t t nghiệ ố ệp
ph i thay ả đổi công vi c tệ ại nơi làm việc hoặc các nơi làm việc; th i gian trung bình ờ
đảm nh n các v trí làm vi c; th i gian m t vi c trung bình gi a hai công viậ ị ệ ờ ấ ệ ữ ệc đảm
nh n; t l ậ ỷ ệ tìm được vi c làm m i phù h p trong s sinh viên t nghi p m việ ớ ợ ố ốt ệ ất ệc làm Các ch báo này có th có ỉ ể được cũng thông qua các cuộc điều tra l n theo dầ ấu
Trang 34sinh viên cung c p cho th ấ ị trường lao động và được thị trường lao động ch p nhấ ận Liên quan đến việc đo lường tiêu chí này có một lo t ch ạ ỉ báo như suấ đầ tư cho t u
m t sinh viên (tính b ng các t s sinh viên/ 1 giáo viên; chi ộ ằ ỷ ố phí ằb ng ti n/ 1 sinh ềviên t t nghi p; t l sinh viên t t nghi p có vi c làm, v.v ) và có th ố ệ ỷ ệ ố ệ ệ ểcó được các
chỉ báo này thông qua việc tính toán hoặc kh o ả sát
C ấp độ nhà nướ c và xã h i ộ
Tiêu chí 5, mức độ sử dụng được lao động đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã
hội
Đầu tư của nhà nước và xã hội cho đào tạo ngh bao g m ề ồ chính sách và cơ chế
ưu tiên cho đào tạo, đầu tư về ngu n l c (ngân sách/ kinh phí, nhân l c (cán b ồ ự ự ộ
quản lý, giáo viên, nhân viên), cơ sở ậ v t chất (đất đai, nhà xưởng, trang thi t b ) và ế ịcác ngu n l c khác v i mồ ự ớ ục tiêu có được đội ngũ lao động k thu t lành ngh ỹ ậ ềphục
v nhu c u phát tri n cụ ầ ể ủa đ t nưấ ớc và xã h ội
Các ch ỉ tiêu đo lường tiêu chí này có nhiều nhưng có thể ể đến k các ch tiêu ỉchính như s mố ức độ thi u hế ụt lao động qua đào tạo ngh trong toàn b n n kinh tề ộ ề ế;
mức độ dư thừa lao động k ỹthuật qua đào tạo ngh mà n n kinh t không th hề ề ế ể ấp thu; mức độ ử ụ s d ng lãng phí (under-utilization hoặc underemployment) lao động qua đào tạo ngh N u các mề ế ức độ này càng g n 0 thì hi u ầ ệ quả đào tạo ngh ềcàngcao
Có th nói, cể ở ấp độ nhà nước và xã h i thì các tiêu chí này th hi n c s ộ ể ệ ả ở ốlượng, chất lượng và cơ cấu Đo lường các ch ỉ báo này thông thường đư c ti n ợ ếhành qua các cuộc điều tra v lề ực lượng lao động hoặc điểu tra th ị trường lao ng độ
Có rất nhiều y u t ế ố ảnh hưởng đến hi u qu ệ ả đào tạo và các y u t chính bao g m: ế ố ồ
- Có ột ệ thốm h ng thông tin th ị trường lao động c p nh t H ậ ậ ệthống thông tin này giúp nh n di n các loậ ệ ại hình lao động mà thị trường c n ầ để định hướng cho k ế
hoạch đào tạo Thoát ly kh i nhu c u c a th ỏ ầ ủ ị trường và xã h i, không m t h ộ ộ ệ thống
đà ạo t o nào có hi u qu xét dư i m i c p ệ ả ớ ọ ấ độ
- Có một cơ chế ử x lý “độ trễ ủa đào tạo” trong ối tương quan vớ c m i nhu cầu
c a th ủ ị trường Đào ạt o là m quá trình, cột ần ộm t khoảng thời gian nhất định Nhu
c u c a ngày mai không th ầ ủ ể đáp ứng ằb ng k hoế ạch đào tạo ngày hôm nay vì thời gian không cho phép Vì ậv y, c n n m và d báo nhu c u c a ầ ắ ự ầ ủ thị trường lao độ ng sau 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, năm, năm, 3 năm tương ứ 1 2 ng v i các bớ ậc đào tạo ngh ề đểcó thể xây d ng hoự ặc điều ch nh k ỉ ếhoạch đào tạo ngh phù h p ề ợ
- Có ột ệ thống tư vấn hướm h ng nghi p chuyên nghiệ ệp để tư vấn và hướng nghiệp cho ngườ ọi h c dựa trên năng lực, s ở trường c a b n thân và nhu c u c a th ủ ả ầ ủ ịtrường Việc này đảm b o hi u qu c cả ệ ả ả ấp độcá nhân và cấp độ nhà nước và xã ội; h
Trang 35- Có ột ếm k ho ch s d ng tạ ử ụ ối ưu nguồ ựn l c c a các ủ cơ ở đào tạs o nh m s ằ ử
d ng h p lý ngu n l c cụ ợ ồ ự ủa cơ sở, đáp ứng nhu c u c a th ầ ủ ị trường Điều này đòi ỏi h
b ộ phận ế hoạch/đào tạk o/quan h v i doanh nghi p c a các ệ ớ ệ ủ cơ ở s đào tạo không
ngừng nâng cao năng lực, thích ứng ớv i biến động c a th ủ ị trường lao động và nhu
c u cầ ủa người ọc để đảh m b o hiả ệu quả ngoài; đồng thời cân đối, s p x p, b ắ ế ốtrí đội ngũ giáo viên, xây d ng k hoự ế ạch đào tạo phù hợp để đả m b o hi u qu trong c a ả ệ ả ủđào ạ t o
1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Đồng thời, tiếp tục triển khai thực hiện tốt công tác xã hội hóa đào tạo nghề;
mở rộng quan hệ quốc tế đa phương và song phương, nối mạng với một số huyện trong tỉnh để cùng chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác trong lĩnh vực dạy nghề; hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.-
Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề
Để hoạt động d y ngh ạ ề cho người lao động có k t qu cao c n có tính th c ế ả ầ ựhành c a các bài h c và ủ ọ có các phương pháp dạy h c cho ngọ ừơi lớn tu i Do vổ ậy đòi hỏi giáo viên d y ngh ngoài ki n th c chuyên môn v ng vàng, k ạ ề ế ứ ữ ỹ năng tay ngh thành th o, c n có ề ạ ầ phương pháp giảng dạy phù h p v i ợ ớ người lao động nông thôn
Trước m t c n th c hiắ ầ ự ện chương trình đào tạo giáo viên d y ngh ạ ề cho người lao động t các giáo viên tiừ ềm năng như cán bộ khuy n nông xá, cán b thú y, b o ế ộ ả
v ệthực v t xã, cán b khuyậ ộ ến nông huy n, khuyệ ến nông cơ sở, cán b hộ ội lao động nông thôn hoặc lao động nông thôn gi ỏi
Trang 36V lâu dài cân xây dề ựng chương trình dào tạo giáo viên d y ngh ạ ề cho người lao động, v i các n i dung c n tớ ộ ầ ập trung các chuyên đề kinh t k thu t nông ế ỹ ậnghiệp, mà các chuyên đè này là bài giảng lở ớp, làng, xã Phương pháp sư phạm, phương pháp khuyến nông, t ch c l p hổ ứ ớ ọc, phương pháp đánh giá nhu cầu đào tạo, phát tri n tài li u ể ệ
Hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo nghề
Cơ sở ậ v t ch t và trang thi t b đào t o ngh ấ ế ị ạ ề bao m: phòng h c lý thuy t, gồ ọ ếxưởng thực hành cơ ảb n và th c t p s n xuự ậ ả ất, thư viện, h c li u, trang thi t b ph c ọ ệ ế ị ụ
v cho gi ng dụ ả ạy và học tập, nhà cho h c viên, khu làm vi c cho cán b , giáo viên ở ọ ệ ộ
dạy ngh Kinh phí xây d ng ề ự cơ ở ậs v t ch t, mua s m trang thi b ấ ắ ết ị thường là rất
l n, vì v y c n có s tham gia c a các c p ớ ậ ầ ự ủ ấ quản lý vĩ mô với các hoạt động quan
trọng như: Quy ho ch h ống đào tạạ ệ th o ngh ề trên phương ện cơ sở ậdi v t ch t, c p ấ ấ
vốn cho các trường, các cơ ở đào tạs o ngh và giám sát quá trình th c hi n về ự ệ ốn
T ng C dổ ục ạy ngh ề là cơ quan đảm nhận vai trò này
1.4.2 Yếu tố khách quan
Quy định, chính sách của Nhà nước
Đảng và Nhà nước ta coi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố có tính chất quyết định để phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững Nghị quyết Đại hội X của Đảng xác định: Tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho xuất khẩu lao động; tạo chuyển biến căn bản về chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới
Từ năm 2010 Chính phủ đã triển khai chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gọi tắt là Đề án 1956, điều này đã góp phần đầy mạnh công tác đào tạo nghề ở các địa phương trong cả nước
Cơ chế chính sách có ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng đến kết qu hoạt động ả của các TTDN Đứng đầu là Luật giáo dục nghề nghiệp, Luật Giáo dục, các Nghị định, Thông tư và các văn bản của các cấp chính quyền Nhìn chung trong những năm gần đây các TTDN đã có khung hành lang pháp lý tương đối đủ từ Trung ương đến địa phương để các TTDN thực hiện nhiệm vụ của mình Tuy nhiên, trước mắt do yêu cầu của cơ chế thị trường, của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, của sự giao thoa giữa các nền kinh tế thế giới, sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, vẫn cần phải có những chính sách tích cực, phù hợp hơn
Nguồn tài chính đầ tư cho công tác đào tạu o ngh ề cho lao động nông thôn: Nguồn tài chính u tư công tác đào tạđầ o ngh vềcó trí h t s c quan trị ế ứ ọng trong đào
t o ngh Nó ạ ề ảnh hưởng đến chất lượng giáo viên cũng như cơ sở ậ v t ch t, trang ấ
Trang 37thiế ị ủa cơ ở đào tạt b c s o ngh , có tính ch t quyề ấ ết định đến s t n t i và phát triự ồ ạ ển
của các cơ ở đào tạs o ngh Tài chính bao g m các kho n chi cho viề ồ ả ệc đầu tư xây
dựng cơ ở ậs v t ch t, mua s m trang thi t b , chi phí công tác qu n lý, ti n ấ ắ ế ị ả ề lương và các hoạt động khác c a các ủ cơ ở ạy s d ngh Có th ề ểthấy được đào tạo ngh là hình ề
thức đào tạ ốo t n kém nên r t càn s u ấ ự đầ tư đúng mức c a chính ph và h ợ kinh ủ ủ ỗtrphí t ừcác nguồn khác
Điều kiện địa phương
Chiến lược phát tri n kinh t xã h i c a ể ế ộ ủ địa phương: cũng ảnh hưởng không
nh n hoỏ đế ạt động đào tạo ngh ề cho người lao ng b thu hđộ ị ồi đất Chi n ế lược này thường đươc ụ ểc th hóa b ng quy ằ hoach phát triển kinh t - ế xã i c a a hộ ủ đị phương
Nếu quy hoạch kinh t phát tri n cế ể ủa địa phương có tính khả thi thì các d ự án đầu tư cũng có điều ki n th c hi n thu n l i và có hi u qu kinh t cao, ng th i vi c gi i ệ ự ệ ậ ợ ệ ả ế đồ ờ ệ ảquy t viế ệc làm cho người lao động sau đào tạo cũng đưuọc thuậ ợi Ngoài n l ra, nội dung chiên lược hay quy ho ch phát tri n kinh t xã hôi a pạ ể ế đị hương cũng ảnh hưởng n nđế ọi dng công tác đòa tạo ngh D n ch ng ề ẫ ứ đơn ảgi n rằng, đị phương a đang tập trung phát tri n ngành ngh truy n th ng hay t p trung phát tri n d ch v ể ề ề ố ậ ể ị ụthì đương nhiên ộ dung đào tạo cũng phải đi theo hướn i ng này
Quá trình đô thị hóa công nghi p hóa c– ệ ủa địa phương: do quá trình công nghi p hóa hiệ ện đại hóa và quá trình đo thị hóa nên đất đai của người dân b thu ị
h p, nhiẹ ều người dân b mị ất đất mà kh ả năng tạo vi c làm t quá trình này còn ệ ừnhi u han ch , ề ế đồng thời do người lao động nông thôn có trình độ chuyên môn k ỹthu thật ấp không đáp ứ ng đư c yêu c u công vi c nên s c ép vi c làm lao ng ợ ầ ệ ứ ệ độnông thôn ngày càng tăng do xu th phát tri n c a xã hế ể ủ ội, điều này tác động không
nh ỏ đến ạt đông đào tạho o ngh ề cho lao động nông thôn – đào tạo ngh ề cho các đối tượng lao động này là điề ấu t t y u ế
Trình độ ủa người lao độ c ng: v i các nư c phát triớ ớ ển, trình độ văn hoa, khoa
h c kọ ỹ thuật,… của lao động nông nghi p , nông ệ thôn thường r t th p, do v y khi ấ ấ ậtiến hành công nghiệp hóa, đô thị hóa nông thôn, xây d ng và phát triự ển các đô thị, phát tri n các ngành phi nông nghi p g n v nể ệ ắ ới ền kinh t ế thị trường, cơ hội tìm
kiếm công ăn việc làm của người lao động nông nghiệp ở các đô thị là rất khó khăn Ngay c trong s n xuả ả ất nông nghi p ngày nay ệ –thời đại khoa h c công ngh - lao ọ ệ
động nông nghiệp cũng đòi h i ph i ỏ ả đươc đào tạo và đào tạ ạo l i Cùng v i ti n trình ớ ế
hi n ệ đại hóa nông nghi p nông thôn ệ đặt ra nh ng yêu c u mữ ầ ới cho người lao động, đòi ỏ ngườh i i lao ng ph i nâng cao trình , độ ả độ năng lực c a mình N u ủ ế người lao
động nông nghi p nói ệ riêng, người lao động trong các ngành nói chung không đư c ợđào tạo và đào tạ ại đáp ứo l ng yêu c u m i, thì t ho s mầ ớ ự ẽ ất đi cơ ội ệc làm, cơ h vi
Trang 38h i tìm ki m vi c làm s rộ ế ệ ẽ ất khó khăn, tình trạng th t nghi p và thi u vi c làm là ấ ệ ế ệkhông th tránh kh ể ỏi.
Xã h hóa v ội ề đào tạo ngh : Nh n thề ậ ức ủa c xã h i v ộ ề đào ạt o ngh ề tác đông
m nh ạ đến công tác đào tạo ngh , ề ảnh hưởng rõ r t nh t cệ ấ ủa nó n đế lượng học viên
đầu vào cho các cơ ở ạs d y ngh Do ề tâm lý ưa chuộng khoa b ng, b ng c p c a gia ả ằ ấ ủđình, ngườ ọi h c ngh và xã hề ội nên công tác đào tạo ngh hiề ện nay chưa được xã
h i nh n thộ ậ ức đầy đủ và đúng đắn không ít các gia đình coi vào đại ọh c là con đường duy nhất đểkiếm được ngh ề ổn đinh và xây dựng được cu c s ng t t Phộ ố ố ần
l n các h c sinh không ớ ọ muốn thi vào các trường dạy ngh b vì không mu n làm ề, ởi ốlao động nông thôn ho c không mu n làm vi c tặ ố ệ ại nông thôn mà có xu hướng đổ xô
ra thành phố ọ h c và làm vi c bên cệ ạnh đó, nh ng ữ người lao động nông thôn cũngkhông muốn tham gia vào các l p d y ngh m tớ ạ ề ở ại địa phương, vì họ ả b o th cho ủ
r ng, v i kinh nghiằ ớ ệm bao đời và kinh nghiêm v t nuôi, cây tr ng h v n có th ậ ồ ọ ẫ ểtrực tiếp chăm bón và tham gia sản xu t và làm vi c vấ ệ ới năng suất cao mà không c n ầ
ph i mả ất thời gian và ti n bề ạc học qua các l p d y ngh ớ ạ ề
Nếu người lao động đánh giá đúng đắn hơn tầm quan trọng c a vi c h c ngh ủ ệ ọ ềthì lượng lao động tham gia h c ngh s chi m m t t l lọ ề ẽ ế ộ ỷ ệ ớn hơn so ớv i toàn b s ộ ốlao động trên th trư ng và s có ị ờ ẽ cơ cấu tr ẻ hơn, đa dạng hơn Hơn ữn a, nếu người lao động nhân th c được r ng gi i ngh ứ ằ ỏ ềlà m ph t chột ấ ất quý giá c a mình, là ủ cơ ởs
v ng ữ chắc để có vi c làm và thu nh p ệ ậ ổn định thì công tác đào ạt o ngh s nhề ẽ ận được thêm nhi u ngu n l c h tr c c n thi t t ề ồ ự ỗ ự ầ ế ừxã i hộ
Khả năng tiếp nh n lao ng ậ độ sau khi đào tạo ngh c a các ề ủ doanh nghi p: Hiệ ện nay các doanh nghi p có nhu c u tuyệ ầ ển d ng lao ng ụ độ qua đào tạo ngh là r t l n ề ấ ớ
M trong nhột ững tiêu chí để đánh giá hi u qu cệ ả ủa công tác đào tạo ngh là t l lao ề ỷ ệ
động có vi c làm sau khi đư c ệ ợ đào ạo Để đảt m b o nh ng tiêu chu n v ch t lư ng ả ữ ẩ ề ấ ợ
s n ph m hàng hóa, các doanh nghi p tuy n d ng lao ng vào làm viả ẩ ệ ể ụ độ ệc cũng có
phần “khắt khe’ hơn trước Vì ậy, trình độ cuả người lao độv ng là mục tiêu hàng
đầu c a các nhà tuy n d ng, ủ ể ụ đây là cơ ở để các cơ ở đào tạs s o ngh theo sát các ềdoanh nghi p tìm hi u nhu c u và nệ ể ầ ắm ắt b thông tin có nh ng để ữ bước đi trong chương trình d y ngh ạ ềsao cho có hiệu qu nh t ả ấ
1.5 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn
1.5.1 Kinh nghiệm của huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
L c Nam là m t huy n ụ ộ ệ miền núi c a t nh B c Giang có s ủ ỉ ắ ố dân đông, với trên 48.700 thanh niên trong độ ổi lao độ tu ng, trong những năm qua, Huyện uỷ, HĐND, UBND huy n Lệ ục Nam đã luôn quan tâm chú trọng tới công tác đào tạo ngh , giề ải quy t vi c làm cho thanh niên C ế ệ ụ thể, trong 03 năm 2015 – 2017, thông qua 04 cơ
Trang 39s d y ngh ở ạ ề trên địa bàn (Trung tâm GDTX - D y ngh L c Nam; Trung tâm dạ ề ụ ạy ngh ề Xương Giang; Trung tâm dạy ngh ề Công đoàn Bắc Giang; Trung tâm d ch v ị ụ
vi c làm t nh B c Giang), toàn huyệ ỉ ắ ện đã tiến hành đào tạo ngh cho 4.146 thanh ềniên, v i các ngh ớ ềchủ ếu như: may, sử y a chữa cơ khí, mây tre đan xuất khẩu, chăn nuôi, tr ng trồ ọt, điện tử, điện l nh dân dạ ụng… Trong đó, đào tạo ngh t chề đạ ất lượng khá và có t l hỷ ệ ọc viên sau đào tạo tìm được vi c làm cao là Trung tâm d y ệ ạngh ề Công đoàn Bắc Giang, Trung tâm d ch v vi c làm t nh B c Giang Dù là ị ụ ệ ỉ ắngh nông nghi p hay phi nông nghiề ệ ệp, sau khi hoàn thành chương trình tại các lớp đào tạo ngh , ph n l n các hề ầ ớ ọc viên đã phát huy được ngh ngay tề ại địa phương
ho c hành ngh t i m t s doanh nghi p, góp ph n quan tr ng vào m c tiêu xây ặ ề ạ ộ ố ệ ầ ọ ụ
d ng nông thôn mự ới trên địa bàn
Trong những năm gần đây, cùng với vi c th c hiệ ự ện Đề án đào taọ ngh ề cho lao động nông thôn c a huyủ ện, cái đượ ớc l n nhất là người người nông dân đã thay đổi được nh n th c T ậ ứ ừ thói quen lao động nh l trong s n xu t nông nghi p, gi ỏ ẻ ả ấ ệ ờđây phầ ớn l n trong s h ố ọ đã mạnh dạn làm ăn nhờ nh ng ki n th c, hi u bi t thông ữ ế ứ ể ếqua các l p t p huớ ậ ấn, các chương trình đào tạo nghề để đưa lại hi u qu ệ ả hơn trong
s n xu t, kinh doanh Không ả ấ chỉ nhi u ngh mề ề ới đang cho thu nhập khá mà ngay trong s n xu t nông nghi p, nhiả ấ ệ ều gia đình đã biết áp d ng ti n b k thu t nên ụ ế ộ ỹ ậnăng suất cây tr ng, v t nuôi cũng nhanh hơn, cao hơn trư c ồ ậ ớ
1.5.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề tại tỉnh Nghệ An
Nghệ An là m t t nh có di n tích t nhiên 16.487,29 km2, dân s có 3.003.000 ộ ỉ ệ ự ốngười Trong đó lực lượng lao động t 15 tu i tr ừ ổ ở lên là 1.477.687 người, đa số là lao động khu v c nông thôn v i ở ự ớ 1.335.743 người chi m ế hơn 90% lực lượng lao
động c a t nh (S li u tính n 31/12/2017) ủ ỉ ố ệ đế
Trong quá trình phát tri n kinh t - xã hể ế ội, ỉt nh Nghệ An luôn xác định công tác đào tạo ngh ề cho người lao ng nói độ chung và đào tạo ngh ề cho người lao động
ở nông thôn nói riêng là một trong nh ng n i dung quan tr ng, góp ph n tích c c ữ ộ ọ ầ ự
và s phát tri n kinh t - xã h i, nâng cao chự ể ế ộ ất lượng ngu n nhân l c ph c v s ồ ự ụ ụ ựnghi p công nghi p hoá hiệ ệ ện đại hoá đất nước và a đị phương
Để ự th c hi n mệ ục tiêu đó Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã tham mưu
t p trung xây dậ ựng các chương trình, đề án, chính sách đào tạo nghề, được UBND
t nh Ngh An phê duy t và ch o phỉ ệ ệ ỉ đạ ối hợp thực hiện đạ ết k t qu t t T ả ố ừ năm 2013 đến 2017, thông qua các chương trình phát triển kinh t - xã h i, chuy n dế ộ ể ịch cơ cấu kinh t , lế ồng ghép các chương trình, d ự án đầu tư, phát triển các lo i hình doanh ạnghi p, phát tri n công nghi p, ti u th công nghi p, các làng ngh , trang tr i, các ệ ể ệ ể ủ ệ ề ạ
Trang 40tổng đội thanh niên xung phong xây d ng kinh t Ngh ự ế ệ An đã tạo thêm vi c làm ệcho lao ng độ (trung bình mỗi năm giả uyếi q t việc làm cho 2,6 đến 2,7 vạn người, trong đó t o vi c làm m tạ ệ ới ập trung trên 30.000 lao động) và nâng t l s d ng thỷ ệ ử ụ ờì gian lao động khu v c nông ở ự thôn từ 73,93 % năm 2013 lên 77,71 % năm 2017
Để đạ ế t k t qu ả đó, ỉt nh Ngh ệ An đã thực hiện đồng b các ch ộ ủ trương và các nhóm
giải pháp như sau:
- Công tác đào tạo ngh ề đã được toàn tỉnh xác định là m t trong nh ng nộ ữ ội dung chiến lược quan tr ng trong phát tri n kinh t - xã họ ể ế ội, được các c p, các ấngành quan tâm, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc và được sự đồng tình ng hủ ộ của các tầng lớp nhân dân
- Nhận th c và trách nhi m c a các c p u ng, chính quyứ ệ ủ ấ ỷ đả ền, các cơ quan, đoàn thể và các t ng l p nhân ầ ớ dân về lĩnh vực lao động - vi c làm, d y ngh và xoá ệ ạ ềđói giảm nghèo có nhi u chuyểề n bi n sâu s c, phù h p vế ắ ợ ới cơ chế ị th trư ng và ờ đáp
ứng ph n nào yêu c u c a s nghi p, công nghi p hóa - hi n i ầ ầ ủ ự ệ ệ ệ đạ hoá quê hương Toàn tỉnh đã quán triệt và th c hi n tự ệ ốt hơn chủ trương phát triển kinh t g n liế ắ ền
v gi i quy t viới ả ế ệc làm, ạd y ngh ề và xoá đói giảm nghèo trước yêu c u h i nh p và ầ ộ ậphát tri n kinh t - h ể ế xã ội
- T p trung nghiên c u, t ng k t th c ti n các phong trào, xây d ng phát triậ ứ ổ ế ự ễ ự ển các mô hình, cách làm hi u qu ệ ả trong công tác đào tạo ngh ; có nhiề ều cơ chế chính sách thông thoáng, khuy n khích thu hút các nhà ế đầu tư, các chủ doanh nghiệp trong và ngoài nước đến Ngh ệ An; đồng th i xúc tiờ ến đẩy nhanh tiến độ ạ d y ngh ề
và xu t kh u lao ng, nâng cao chấ ẩ độ ất lượng đội ngũ cán bộ, công ch c trong công ứtác đào tạo ngh ề
Đẩy mạnh công tác đào tạo ngh , nhề ất là đào tạo ngh ề cho lao động nông nghi p nông ệ thôn, miề n núi Hiện nay t nh 13 ỉ đã có trường đào ạ t o ngh , 24 ềtrung tâm d y ngh công l p và 9 ạ ề ậ cơ ở ạy s d ngh ềngoài công l p vậ ới cơ cấu ngành nghề đa ạd ng phong phú phù hợ v i yêu c u cp ớ ầ ủa cơ chế thị trường Tỉnh đã có chính sách khuy n khích phát triế ển các cơ sở ạy d ngh ề tư nhân, ngoài công lập, các doanh nghi p và các làng nghệ ề, đa dạng hoá phương thức đạ ạo t o, phù h p v i yêu ợ ớ
c u phát tri n s n xu t trong t ng khu v c kinh t Bên c nh vi c tuy n sinh ầ ể ả ấ ừ ự ế ạ ệ ể đạo
t o t p trung dài h n, ng n h n, truy n ngh t i các làng ngh , hoạ ậ ạ ắ ạ ề ề ạ ề ạt động liên kết đào tạo ngh tề ại các cơ sở ả s n xu t, các vùng dân tấ ộc cũng được quan tâm m r ng ở ộNhờ ậy, quy mô đào tạo tăng nhanh, năm 2013 là 14.532 người đế v n 2017 đã tăng lên 29.520 người, nâng t ng s ổ ố lao động đư c ợ đào tạo ngh t 2013 d n 2017 ề ừ ế ởNghệ An lên 105.520 người Chất lượng d y ngh c a tạ ề ủ ỉnh đã phần nào đáp ứng