1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ướ tính mứ phát thải khí nhà kính từ sản xuất ông nghiệp ở việt nam sử dụng bảng io

143 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ước Tính Mức Phát Thải Khí Nhà Kính Từ Sản Xuất Công Nghiệp Ở Việt Nam Sử Dụng Bảng IO
Tác giả Trần Ngọc Hương
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Môi Trường
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 5,66 MB

Nội dung

Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh kh

TRẦN NGỌC HƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN NGỌC HƯƠNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG ƯỚC TÍNH MỨC PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM SỬ DỤNG BẢNG IO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG KHỐ 2010B Hà Nội – Năm 2011 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057205302291000000 MỤC LỤC MỤC LỤC T 53 T 53 MỞ ĐẦU T 53 T 53 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT T 53 T 53 DANH MỤC CÁC BẢNG T 53 T 53 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI T 53 T 53 1.1.Tổng quan mức phát thải khí nhà kính giới 10 T 53 T 53 1.1.1.Các kịch phát thải khí nhà kính xét đến giới 13 T 53 T 53 1.1.2.Một số ảnh hưởng việc phát thải khí nhà kính Việt Nam 15 T 53 T 53 1.2.Kiểm kê khí nhà kính Việt Nam 21 T 53 T 53 1.2.1.Năng lượng 21 T 53 T 53 1.2.2.Các q trình cơng nghiệp 23 T 53 T 53 1.2.3.Nông nghiệp 24 T 53 T 53 1.2.4.Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp 24 T 53 T 53 1.2.5.Chất thải 25 T 53 T 53 1.3.Thực trạng phát thải KNK vấn đề sử dụng lượng Việt Nam 27 T 53 T 53 1.3.1.Tiêu thụ lượng sơ cấp 31 T 53 T 53 1.3.2.Tiêu thụ lượng cuối 32 T 53 T 53 CHƯƠNG II: BẢNG CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH INPUT – OUTPUT (BẢNG IO) T 53 VÀ PHƯƠNG PHÁP CẬP NHẬT 35 T 53 (PHƯƠNG PHÁP RAS) 35 T 53 T 53 2.1 Giới thiệu chung bảng IO 36 T 53 T 53 2.1.1 Bảng IO trước hết nhìn sản phẩm từ hai góc độ khác 38 T 53 T 53 2.1.2 Sơ đồ khái quát bảng IO giá sử dụng cuối bảng IO giá người T 53 sản xuất 40 T 53 2.1.3 Những vấn đề kỹ thuật sử dụng trình lập bảng IO 43 T 53 T 53 2.2 Khai thác bảng IO tiêu thụ lượng phát thải khí nhà kính 53 T 53 T 53 2.3 Giới thiệu chung phương pháp cập nhật bảng IO (Phương pháp RAS) 54 T 53 T 53 2.3.1 Phương pháp RAS mục tiêu phương pháp RAS 54 T 53 T 53 2.3.2 Những yêu cầu sử dụng phương pháp RAS 54 T 53 T 53 2.3.3 Các bước chủ yếu sử dụng phương pháp RAS 56 T 53 T 53 2.3.4 Thuật toán sử dụng để cập nhật bảng IO 2010 58 T 53 T 53 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: CẬP NHẬT BẢNG IO 2010 VÀ TÍNH TỐN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP NĂM T 53 2010 67 T 53 3.1 Cập nhật bảng cân đối liên ngành IO năm 2010 phương pháp RAS 68 T 53 T 53 3.2 Phương pháp tính tốn phát thải khí nhà kính dựa vào bảng IO 2010 76 T 53 T 53 3.3 Lượng phát thải khí nhà kính ngành công nghiệp Việt Nam 79 T 53 T 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 T 53 T 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 T 53 T 53 PHỤ LỤC A 97 T 53 T 53 PHỤ LỤC B 136 T 53 T 53 MỞ ĐẦU Trái đất nóng dần lên nồng độ loại khí nhà kính bầu khí có xu hướng tăng dần, dẫn đến biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu đã, tác động đến mơi trường tự nhiên, lĩnh vực kinh tế - xã hội, đến người trái đất Sự biến đổi diễn toàn cầu, khu vực, bao gồm thay đổi thành phần hóa học khí quyển, biến đổi nhiệt độ bề mặt trái đất, mực nước biển dâng cao, tượng khí hậu cực đoan thiên tai tăng lên đáng kể số lượng lẫn cường độ Nhân loại nhiều thời gian để nghiên cứu đưa chứng khoa học, khẳng định mối quan hệ việc gia tăng lượng khí nhà kính phát thải biến đổi khí hậu Và thực tế chứng minh biến đổi khí hậu vấn đề mang tính cấp bách, cần có liên kết giảm thiểu tất quốc gia giới Vì vậy, vai trị việc thống kê kiểm sốt loại khí nhà kính phát thải hàng năm cần thiết trở thành mục tiêu quan trọng hàng đầu hầu hết quốc gia Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nghiêm trọng Và biến đổi khí hậu tác động nặng nề đến đời sống, sản xuất, môi trường, hạ tầng sở, sức khỏe cộng đồng nước ta Chính vậy, việc kiểm kê phát thải khí nhà kính qua năm, cho nhóm ngành cần thiết nên làm Tuy nhiên, sở hạ tầng thông tin chưa phát triển mạnh, chi phí đầu tư cho cơng tác thống kê nhiều hạn chế, số liệu thu thập từ ngành liên quan đến phát thải khí nhà kính cịn rời rạc nên việc kiểm kê cịn gặp nhiều khó khăn Cho đến Việt Nam thực kiểm kê phát thải khí nhà kính vào năm 1994 (Thơng báo quốc gia lần thứ nhất, 2004), năm 1998 (Báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính, 2008), năm 2000 (Thơng báo quốc gia lần thứ hai, 2010) Việc kiểm kê khí nhà kính quốc gia nước ta thực theo Hướng dẫn kiểm kê (phiên sửa đổi năm 1996) Hướng dẫn thực hành tốt IPCC cho lĩnh vực khác lượng, trình cơng nghiệp, nơng nghiệp, LULUCF (Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất Lâm nghiệp), chất thải khí nhà kính chủ yếu CO2 , CH , N 2O Và nguồn số liệu kiểm R R R R R R kê quốc gia khí nhà kính thu thập từ niên giám thống kê, từ Bộ, ngành kết nghiên cứu Viện, trung tâm nghiên cứu, công ty, doanh nghiệp… có liên quan Tuy nhiên, số liệu đưa số liệu chung cho nhóm ngành, cịn ngành riêng lẻ chưa có số cụ thể lượng phát thải khí nhà kính Phương pháp tiếp cận ứng dụng bảng cân đối liên ngành input – output (bảng IO) lĩnh vực môi trường lượng nhiều nước giới quan tâm áp dụng Với việc sử dụng bảng IO để tính tốn lượng khí nhà kính cho phép kiểm kê phát thải đến ngành hệ thống kinh tế quốc gia Ở Việt Nam, bảng IO chủ yếu sử dụng để phục vụ dự án nghiên cứu phát triển Riêng lĩnh vực lượng môi trường, năm 2004 bảng cân đối liên ngành sử dụng nghiên cứu xác định dòng lượng ẩn ngành kinh tế Việt Nam luận án tiến sỹ Nguyễn Thị Ánh Tuyết Đồng thời nhà khoa học Viện Khoa học Công nghệ Môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội Tổng cục thống kê khai thác sử dụng để xác định tải lượng phát thải từ 57 ngành kinh tế Việt Nam làm đầu vào cho mơ hình GTAP – xác định ảnh hưởng tới môi trường giới bối cảnh hội nhập kinh tế (dự án RISPO II Viện chiến lược mơi trường tồn cầu IGES – Nhật Bản chủ trì, bắt đầu vào năm 2005) Mặc dù có nhiều ứng dụng lĩnh vực lượng môi trường vậy, song nhiều yếu tố nên Việt Nam dừng lại việc xuất bảng cân đối lên ngành (bảng IO) cho năm 1996, 2000 2007 Trong giới hạn luận văn mang tên “Ước tính mức phát thải khí nhà kính từ sản xuất công nghiệp Việt Nam sử dụng bảng IO”, tác giả sử dụng sử dụng phương pháp RAS - phương pháp có độ xác cao với lượng hạn chế thơng tin có sẵn để cập nhật bảng IO năm 2010 dựa bảng IO có Từ sử dụng bảng IO năm 2010 làm cơng cụ để tính tốn mức phát khí nhà kính từ sản xuất cơng nghiệp Việt Nam vào năm 2010 Kết đưa lượng hóa toàn cảnh lượng phát thải ngành sản xuất công nghiệp riêng hệ thống ngành kinh tế nước ta, góp phần vào sở liệu kiểm kê phát thải khí nhà kính Hy vọng kết giúp nhà quản lý có đánh giá mức phát thải ngành cơng nghiệp, từ có chiến lược phát triển hợp lý, thúc đẩy tiến trình phát triển bền vững đất nước DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Bảng IO Bảng cân đối liên ngành BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ TN & MT Bộ tài nguyên Môi trường CDM Cơ chế phát triển CO2 tđ Các – bon – níc tương đương GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục thống kê IEA Bộ lượng Mỹ IOE Mơ hình input – output lượng IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu Liên hợp quốc KNK Khí nhà kính LHQ Liên hợp quốc LULUCF Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất Lâm nghiệp NL Năng lượng NMVOC Các hợp chất hữu mêtan SNA Hệ thống tài khoản quốc gia UNDP Chương trình phát triển liên hợp quốc UNFCCC Cơng ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu WEC Ủy ban lượng giới WMO Tổ chức khí tượng giới R R DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG I Bảng 1: Nồng độ khí nhà kính khí [3] 12 T 53U Bảng 2: Lượng phát thải khí CO2 (Tỷ tấn) [4] 14 T 53U Bảng 3: Lượng phát thải khí CH4 (Triệu CH4) 14 T 53U Bảng 4: Lượng phát thải khí N2O (Triệu N) 15 T 53U Bảng 5: Lượng phát thải khí S2O (Triệu S) 15 T 53U Bảng 6: Các ngành đối tượng chịu tác động biến đổi khí hậu phân loại T 53U theo vùng địa lý [3] 19 Bảng 7: Phát thải khí nhà kính năm 2000 đốt nhiên liệu theo loại nhiên liệu 22 T 53U Bảng 8: Phát thải khí nhà kính đốt nhiên liệu 22 T 53U Bảng 9: Lượng CH4 phát tán từ khai thác than, dầu khí năm 2000 23 T 53U Bảng 10: Phát thải khí nhà kính từ q trình cơng nghiệp 23 T 53U Bảng 11: Phát thải khí nhà kính từ nơng nghiệp 24 T 53U Bảng 12: Phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực LULUCF năm 2000 25 T 53U Bảng 13: Phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực chất thải năm 2000 25 T 53U Bảng 14: Ước tính tỷ lệ phát thải khí nhà kính đầu người 27 T 53U Bảng 15: Kết kểm kê KNK (lượng CO2 tđ) cho năm 1994, 1998, 2000 [1] 27 T 53U Bảng 16: Tổng tiêu thụ lượng sơ cấp theo loại lượng 32 T 53U Bảng 17: Nguồn nhiên liệu cung cấp cho sản xuất điện 32 T 53U Bảng 18: Tiêu thụ lượng cuối theo loại lượng 33 T 53U Bảng 19: Tiêu thụ lượng cuối theo ngành 33 T 53U U T 53 CHƯƠNG III Bảng 1: Kết tính toán hệ số ri s j 66 nhóm ngành kinh tế giai T 53 R R R R đoạn 2007 – 2010 69 T 53 Bảng 2: Độ xác phương pháp RAS (R2) 71 T 53 P P T 53 Bảng 3: Giá nhiệt lượng tương đương loại lượng theo năm T 53 T 53 80 Bảng 4: Hệ số đổi đơn vị cho ngành lượng 81 T 53 T 53 Bảng 5: Hệ số phát thải (EF) nguồn cố định đốt loại lượng T 53 T 53 83 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƯƠNG I Hình 1: Xu hướng biến đổi nhiệt độ nhiệt độ 16 T 53 T 53 Hình 2: Xu hướng thay đổi lượng mưa 17 T 53 T 53 CHƯƠNG II Biểu đồ 1: Diễn biến mực nước biển trạm hải văn Hòn Dâu 18 T 53 Biểu đồ 2: Diễn biến phát thải khí nhà kính theo lĩnh vực năm 1994, T 53 1998, 2000 28 Biểu đồ 3: Kết kiểm kê khí nhà kính cho năm 2000 theo lĩnh vực (theo T 53 CO2 tđ) 29 Biểu đồ 4: Phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực lâm nghiệp chuyển đổi sử dụng T 53 đất năm 2000 29 Biểu đồ 5: Lượng phát thải loại khí nhà kính năm 2000 (quy CO2 tđ) 30 T 53 Biểu đồ 6: Phát thải khí nhà kính năm 2000 lĩnh vực dự tính phát T 53 thải cho năm 2010, 2020, 2030 30 T 53 CHƯƠNG III Biểu đồ 1: Hệ số ri ngành kinh tế 74 T 53 R R T 53 Biểu đồ 2: Hệ số sj ngành kinh tế 75 T 53 R R T 53 Biểu đồ 3: Tổng mức tiêu thụ lượng ngành công nghiệp T 53 năm 82 T 53 Biểu đồ 4: Phát thải CO2 năm 2010 86 T 53 R R T 53 Biểu đồ 5: Phát thải NOx năm 2010 87 T 53 R R T 53 Biểu đồ 6: Phát thải SO2 năm 2010 88 T 53 R R T 53 Biểu đồ 7: Tổng lượng phát thải CO2 năm 90 T 53 R R T 53 Biểu đồ 8: Tổng lượng phát thải NOx qua năm 91 T 53 T 53 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI Hiện nay, vấn đề biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng không nhỏ đến tất quốc gia giới nhận quan tâm nhiều nhà khoa học, tổ chức nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tượng Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính giao thông, hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thụ lượng Chương I trình bày thực trạng phát thải khí nhà kính Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung, đồng thời giới thiệu sơ lược phương pháp tiếp cận để tính tốn lượng phát thải khí nhà kính – dựa vào bảng cân đối liên ngành IO

Ngày đăng: 22/01/2024, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN