1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng giảm thải khí nhà kính ủa năng lượng mới và tái tạo theo ơ hế phát triển sạh và một số đề xuất ho việ thự hiện về á dự án cdm ở việt nam

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --- LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌCĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG GIẢM THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO THEO CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG GIẢM THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO THEO CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO VIỆC THỰC HIỆN VỀ CÁC DỰ ÁN CDM Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: kinh tế lượng Mã số NGUYỄN TÂM DIỆU Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI XUÂN HỒI Hà nội - 2006 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131562241000000 MỤC LỤC CHƯƠNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CDM ERROR! BOOKMARK N 1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.2 MỤC TIÊU GIẢM PHÁT THẢI VÀ CÁC CAM KẾT CỦA UNFCCC VÀ NĐT KYOTO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.2.1 Mục tiêu, nguyên tắc cam kết Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu Error! Bookmark not defined 1.2.2 Mục tiêu, cam kết nguyên tắc Nghị định thư Kyoto Error! Bookmar 1.3 CÁC CƠ CHẾ LINH ĐỘNG CỦA NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO ERROR! BOOKMARK 1.4 CDM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CDM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.4.2.1 Kinh tế môi trường vấn đề giảm phát thải khí CDM Error! Bookm 1.4.2.2 Lý thuyết phát triển bền vững tiêu chuẩn phát triển CDM Error! Bookmark not defined 1.5 VIỆT NAM VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED CHƯƠNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED ĐÁNH GIÁ LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG NĂNG LƯỢNG VÀ TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI CỦA CÁC CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO ERROR! BOOKMARK NOT DEFI 2.1 HIỆN TRẠNG CỦA NGÀNH NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM ERROR! BOOKMARK NO 2.1.1 Tổng quan trạng ngành lượng Việt Nam Error! Bookmark not define 2.1.2 Tình hình tiêu thụ lượng sơ cấp theo loại nhiên liệu giai đoạn 94-2004 Error! Bookmark not defined 2.1.3 Tình hình tiêu thụ lượng cuối theo dạng lượng giai đoạn 94-2004 Error! Bookmark not defined 2.2 DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.3 CÁC TÍNH TỐN VÀ DỰ BÁO LƯỢNG PHÁT THẢI GIAI ĐOẠN 2005 ĐẾN 2020 CÓ XÉT ĐẾN 2030 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.5 TÍNH TỐN TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ CÁC CƠNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.5.1 Cách tiếp cận tính tốn lượng giảm phát thải, chi phí giảm phát thải khí nhà kính theo loại hình cơng nghệ Error! Bookmark not defined 2.5.2 Tính tốn giảm phát thải khí nhà kính Công nghệ lượng tái tạo Error! Bookmark not defined CHƯƠNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CHO VIỆC THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN CDM Ở VIỆT NAM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 NHỮNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CDM THẾ GIỚI ERROR! BOOKMARK N 3.2 LỢI ÍCH CHO VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO CÁC DỰ ÁN CDM ERROR! BOOK 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO VIỆC THỰC HIỆN CDM Ở VIỆT NAM ERROR! BOOKMA 3.3.1 Phân tích đánh giá "mạnh, yếu, hội thách thức" Việt Nam tham gia vào CDM Error! Bookmark not defined 3.3.2 Các đề xuất cho việc thực CDM Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CDM 1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO Ngay năm đầu thập niên 80 kỷ XX, luận chứng khoa học khả biến đổi khí hậu tồn cầu thu hút quan tâm ngày nhiều quốc gia khắp giới Những số liệu chứng cụ thể biến đổi khí hậu tăng KNK ảnh hưởng đến sống trái đất rõ ràng, nhà khoa học, quốc gia quan tâm đưa lời kêu gọi khẩn cấp để có hiệp ước tồn cầu giảm phát thải KNK Giai đoạn trước hội nghị Rio de Janeiro Năm 1988, Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) thành lập Ban liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) nhằm cung cấp thông tin khoa học xác cho nhà lập sách IPCC gồm hàng trăm nhà khoa học chuyên gia hàng đầu giới tượng nóng lên tồn cầu, có nhiệm vụ đánh giá thơng tin khoa học liên quan đến biến đổi khí hậu, đánh giá tác động tiềm tàng kinh tế-xã hội môi trường biến đổi khí hậu gây đưa tư vấn sách mang tính thực tiễn IPCC đưa báo cáo khẳng định biến đổi khí hậu mối đe doạ kêu gọi cần phải có điều ước quốc tế giải vấn đề Cuối năm 1990, Hội nghị Khí hậu Thế giới lần thứ hai đưa lời kêu gọi tương tự Đại hội đồng Liên hợp quốc hưởng ứng lời kêu gọi thơng qua đàm phán thức liên quan đến Công ước khung Biến đổi khí hậu (UNFCCC) thành lập "Uỷ ban Đàm phán Liên phủ" (INC) nhằm thúc đẩy Cơng ước Giai đoạn từ hội nghị Rio de Janeiro đến trước năm 1997 Đến tháng năm 1992, UNFCCC chấp thuận ký Hội nghị Thượng đỉnh Rio de Janeiro, Brazin có hiệu lực năm 1994 Cơng ước biến đổi khí hậu quy định sở khung tổng quát cho nỗ lực quốc tế để ứng phó với biến đổi khí hậu Mục tiêu cao Công ước ổn định nồng độ KNK khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu Năm 1992 năm khởi đầu thuận lợi cho Công ước Nhưng thời gian trôi đi, nhiều phát minh khoa học đời người bắt đầu đặt câu hỏi cách tự nhiên “chúng ta phải làm tiếp” ? Năm 1997, Chính phủ nhiều nước trả lời trước sức ép ngày tăng công chúng việc phê chuẩn Nghị định thư Kyoto Nghị định thư thỏa thuận quốc tế riêng biệt liên quan đến thỏa thuận khác tồn Điều có nghĩa Nghị định thư khí hậu chia sẻ mối lo ngại nguyên tắc đưa Công ước khí hậu Nghị định thư xây dựng sở Công ước bổ sung số cam kết mạnh hơn, chi tiết phức tạp so với Công ước Giai đoạn từ 1997 đến 2005 Sau đàm phán tích cực, Nghị định thư Kyoto cuối thông qua COP-3 Tokyo, Nhật Bản năm 1997 Thực chất quan trọng NĐT Kyoto bao gồm tiêu mang tính ràng buộc pháp lý Bên thuộc Phụ lục I Công ước (các bên thuộc phụ lục nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi (EITs)), thời kỳ cam kết 2008-2012 nước phải giảm phát thải khí nhà kính thấp mức năm 1990 khoảng 5,2% lượng phát thải họ so với mức phát thải năm 1990, nước EU phải giảm 8%, Nhật Bản 6% Mỹ 7% Sáu khí nhà kính kiểm sốt Nghị định thư Kyoto bao gồm: CO , CH , N O, HFCs, PFCs, SF Nghị định thư Kyoto có hiệu lực thi hành có 55 nước phê chuẩn/chấp thuận nước thuộc Phụ lục I có lượng phát thải chiếm 55% tổng phát thải CO năm 1990 Bên thuộc Phụ lục I phê chuẩn ước tính khoảng 2800 - 4800 triệu CO tương đương Đến tháng năm 2004, 120 nước phê chuẩn Nghị định thư Bên thuộc Phụ lục I phê chuẩn chiếm 44,2% tổng lượng phát thải CO năm 1990 Và KP thức có hiệu lực Liên bang Nga (chiếm 17,4% lượng phát thải) phê chuẩn KP theo qui định, Nghị định thư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16 tháng năm 2005 1.2 MỤC TIÊU GIẢM PHÁT THẢI VÀ CÁC CAM KẾT CỦA UNFCCC VÀ NĐT KYOTO 1.2.1 Mục tiêu, nguyên tắc cam kết Cơng ước khung LHQ biến đổi khí hậu Cơng ước khung Biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc tảng nỗ lực toàn cầu đương đầu với tượng nóng lên tồn cầu với mục tiêu cuối “ổn định nồng độ KNK khí mức cho phép, ngăn ngừa tác động nguy hiểm hệ thống khí hậu Mức phát thải phải đạt khoảng thời gian đủ để hệ sinh thái thích nghi cách tự nhiên với thay đổi thời tiết để đảm bảo việc sản xuất lương thực khơng bị đe dọa phát triển kinh tế bền vững Công ước đưa nguyên tắc hướng dẫn Nguyên tắc phòng ngừa việc thiếu sở khoa học tin cậy đầy đủ lý viện dẫn cho việc trì hỗn hành động mà có mối đe doạ nghiêm trọng đảo ngược Nguyên tắc “trách nhiệm chung lại riêng” quốc gia xác định đối tượng chủ đạo vấn đề biến đổi khí hậu nước phát triển Những nguyên tắc khác giải điều cần thiết cho nước phát triển tầm quan trọng khuyến khích phát triển bền vững Các nước phát triển phát triển chấp nhận số cam kết chung Mọi Bên tham gia phải phát triển đệ trình “thông báo quốc gia” bao gồm kiểm kê phát thải KNK phân loại theo nguồn phát thải bể chứa cho phép loại bỏ KNK Ngoài ra, Bên tham gia đưa vấn đề biến đổi khí hậu xem xét mối liên quan đến vấn đề xã hội, kinh tế, sách mơi trường, cộng tác nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, giáo dục, nhận thức công chúng trao đổi thông tin liên quan đến biến đổi khí hậu Một vài quốc gia thực mục tiêu giảm thiểu phát thải chung Những quốc gia giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường Các nước công nghiệp thực thêm số cam kết đặc biệt khác Hầu thuộc tổ chức Hỗ trợ kinh tế Phát triển (OECD) quốc gia Trung Tây Âu xem thuộc phụ lục I Họ cam kết đưa sách biện pháp để mức phát thải ngang với mức phát thải năm 1990 vào năm 2000 (mục tiêu phát thải cho giai đoạn trước năm 2000 xác định Nghị định thư Kyoto) Họ phải đệ trình thơng báo quốc gia sở pháp lý, diễn giải chi tiết chiến lược đối phó với biến đổi khí hậu Một vài quốc gia thực mục tiêu giảm thiểu phát thải chung Những quốc gia giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường ưu tiên linh hoạt việc thực cam kết mức độ định Các nước giàu cung cấp “những khoản tài bổ sung” khuyến khích chuyển giao cơng nghệ Những nước nằm phụ lục II (phần lớn nước OECD) cung cấp “Chi phí đầy đủ thống nhất” cho nước phát triển để thực thơng báo quốc gia Những khoản tài phải “Mới bổ sung” khoản từ quỹ hỗ trợ phát triển có Các nước thuộc phụ lục II hỗ trợ tài cho dự án “không phải truyền thống” việc chuyển giao tiếp cận với công nghệ thân thiện với môi trường cho nước phát triển Công ước phạm vi thực cam kết cho nước phát triển phụ thuộc vào mức độ hỗ trợ kỹ thuật tài từ nước phát triển Tuy nhiên để giải cách nghiêm túc vấn đề biến đổi khí hậu, bên tham gia Công ước nhận thức cần thiết phải có cam kết mạnh mẽ hơn, cụ thể nước công nghiệp việc tăng cường cam kết nước phát triển cách đề tiêu định lượng hạn chế phát thải lẫn tiêu định mức phạt Đây tiền đề đàm phán tích cực mà kết NĐT Kyoto với mục tiêu cam kết đựoc thông qua Kyoto, Nhật Bản năm 1997 1.2.2 Mục tiêu, cam kết nguyên tắc NĐT Kyoto Nghị định thư Kyoto Công ước khung Liên hiệp quốc Biến đổi khí hậu tiếng nói ngày mạnh mẽ cộng đồng quốc tế biến đổi khí hậu Được chấp thuận đại đa số thành viên phiên họp thứ Hội nghị thành viên (COP-3) tháng 12 năm 1997 Nó liên quan đến ràng buộc pháp lý mục tiêu giảm phát thải KNK nước thuộc phụ lục I (các nước công nghiệp phát triển) Với việc xem xét số liệu phát thải KNK nước 150 năm trước, Nghị định thư làm chuyển biến hành động cộng đồng quốc tế, tiến gần đến mục tiêu cuối Công ước ngăn chặn tác động nguy hiểm người lên hệ thống khí hậu Các nước phát triển phải giảm phát thải loại KNK xuống 5% so với mức năm 1990 Mục tiêu nhóm nước thực thông qua việc cắt giảm sau: 8% Thụy Sỹ, nước Trung, Tây Âu Cộng đồng Châu Âu (Cộng đồng Châu Âu-EU đạt mục tiêu nhóm việc phân bổ lượng giảm thiểu cho thành viên); 7% Mỹ, 6% cho Canada, Hungary, Nhật Bản, Balan, Nga, New Zeland Ucraina Na Uy tăng lượng phát thải thêm 1%, úc tăng 8% Iceland 10% loại khí xem xét theo kiểu “đánh đống” gim thiểu phát thải loại khí riêng rẽ quy đổi thành “CO tương đương” cộng dồn lại thành số để xem xét đánh giá Mục tiêu phát thải nước phải thực giai đoạn 2008-2012 tính tốn sở trung bình cộng năm "Quá trình thử nghiệm" phải tiến hành vào năm 2005 Cắt giảm loại khí chủ yếu CO , CH , N2 O so sánh với mức năm 1990 (có xem xét ngoại lệ cho số nước giai đoạn chuyển đổi kinh tế) Cắt giảm loại khí cơng nghiệp có “thời gian tồn lâu” hydrofluorocarbons (HFCs), perfluorocarbons (PFCs) sulphur hexafluoride (SF6) xem xét sở mức phát thải năm 1990 1995 (Nhóm khí cơng nghiệp chlorofluorocarbons, CFCs xem xét Nghị định thư Montreal 1987 hợp chất gây thủng tầng Ơzơn.) Phát thải thực tế phải giảm lớn nhiều so với mức 5% so với mức phát thải hoạch định năm 2000 Những nước cơng nghiệp giàu có (OECD) cần thiết phi giảm lượng phát thải tới 10% Sở dĩ nước khơng giảm thiểu phát thải giai đoạn không bắt buộc phải giảm (đưa mức phát thải năm 2000 năm 1990) thực tế mức phát thải họ tiếp tục tăng so với năm 1990 Trong nước có kinh tế chuyển đổi có giảm thiểu phát thải từ năm 1990, xu hướng đến thay đổi Do vậy, nước phát triển, mục tiêu 5% quy định Nghị định thư thể mức cắt giảm thực 20% so sánh với mức phát thải hoạch định đến năm 2010 khơng quan tâm đến biện pháp giảm thiểu phát thải Các quốc gia linh hoạt việc thực đo đếm mức giảm thiểu phát thải Đặc biệt hệ thống “Bn bán phát thải” đời, theo cho phép nước công nghiệp mua bán quyền phát thải Họ có “những đơn vị giảm phát thải” việc cấp tài cho số loại dự án thực nước phát triển Ngồi ra, CDM khuyến khích phát triển bền vững cho phép nước công nghiệp phát triển cấp tài cho dự án giảm thiểu phát thải nước phát triển họ nhận chứng cho việc làm ứng dụng chế thuận lợi thêm thực dự án nước Nghị định thư Kyoto khuyến khích phủ hợp tác với nâng cao hiệu suất trình lượng, cải tổ ngành lượng giao thông, phát triển sử dụng lượng tái tạo, cải tiến thể chế tài chưa hợp lý, giới hạn phát thải CO từ việc quản lý hệ thống chất thải, quản lý hệ thống lượng quản lý bể chứa Carbon rừng, đất nông nghiệp chăn nuôi Nghị định thư trợ giúp cho việc thực cam kết quốc gia Trong Công ước này, nước phát triển phát triển trí tiến hành biện pháp hạn chế phát thải thích ứng với ảnh hưởng thay đổi khí hậu Thơng báo thơng tin chương trình biến đổi khí hậu quốc gia kiểm kê KNK, khuyến khích chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học kỹ thuật, tăng cường phổ biến nhận thức xã hội, giáo dục huấn luyện Nghị định thư khẳng định lại cần thiết nguồn tài “mới bổ sung” để đáp ứng “chi phí đầy đủ thống nhất” cho nước phát triển Để thực cam kết này, quỹ Hỗ trợ thực Nghị định thư Kyoto thành lập năm 2001 Hội nghị thành viên (COP) Công ước nơi gặp gỡ Bên (MOP) tham gia Nghị định thư Cấu trúc hình thành để giảm thiểu chi phí hỗ trợ trình quản lý liên phủ Các Bên tham gia Công ước mà Bên Nghị định thư tham gia gặp gỡ Nghị định thư với tư cách nhà quan sát

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w