Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------NGUYỄN HOÀNG ANHĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔĐUN TRANG BỊ ĐIỆN DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-
-NGUYỄN HOÀNG ANH
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔĐUN TRANG BỊ ĐIỆN DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KỸ THUẬT ĐIỆN
Hà Nội – 2018
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-
-NGUYỄN HOÀNG ANH
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔĐUN TRANG BỊ ĐIỆN DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN CỦA SINH VIÊN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KỸ THUẬT ĐIỆN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS THÁI THẾ HÙNG
Hà Nội – 2018
Trang 3LTôi cam đoan những gì tôi vi t trong luế ận văn là do sự tìm hi u và nghiên ể
c u c a b n thân M i k t qu nghiên cứ ủ ả ọ ế ả ứu cũng như ý tưởng c a các tác gi khác, ủ ả
nếu có đều được trích dẫ ụ thển c
Đề tài c a luủ ận văn chưa được b o v t i b t k m t h i ng b o v lu n ả ệ ạ ấ ỳ ộ ộ đồ ả ệ ậvăn thạc s nào trên toàn quỹ ốc cũng như ở nước ngoài; và cho đến nay chưa được công bố trên b t kỳ phương tiệấ n thông tin truy n thông nào ề
Tôi hoàn toàn chịu trách nhi m v nhệ ề ững gì đã cam đoan ởtrên
Hà Nội, tháng 01 năm 2018 Người cam đoan
Nguy n Hoàng Anh
Trang 41.4 Đánh giá kết qu h c tả ọ ập theo năng lực th c hi n ự ệ 25
Chương 2: Th c trự ạng đánh giá kết qu h c t p c a sinh viên tả ọ ậ ủ ại Trường
2.1 Gi i thi u v ngh ớ ệ ề ề điện công nghiệp và trường cao đẳng ngh kinh t ề ế
2.1.2 Vài nét v ề trường Cao đẳng ngh Kinh t - K ề ế ỹthuật Vinatex 31 2.2 Phân tích ngh ề điện công nghiệp theo phương pháp Dacum 34
Trang 52.2.3 Thi t b , d ng c ế ị ụ ụ 34 2.3 Thực trạng công tác đánh giá kết quả ọ ậ ủ h c t p c a sinh viên ngh ề Điện
công nghiệ ạp t i Trường Cao đẳng ngh kinh t - k thu t Vinatex ề ế ỹ ậ 35 2.3.1 Nh n thậ ức của giáo viên v ềkiểm tra đánh giá kết quả ọc tậ h p 35 2.3.2 Thực trạng GV s dử ụng các phương pháp KTĐGKQHT 36
2.3.4 Thực trạng phân tích và x ửlý kết qu sau ki m tra ả ể 39
Chương 3: Đánh giá kết qu h c tả ọ ập mô đun trang bị điện d a trên năng ự
lực thực hiệ ủn c a sinh viên Trường Cao đẳng ngh kinh t - k thuề ế ỹ ật
Vinatex
43
3.1 Xây d ng ngân hàng câu h i trự ỏ ắc nghiệm khách quan mô đun Trang b ị
3.2 Kh o nghi m v tính c p thi t và tính kh ả ệ ề ấ ế ảthi của việc đánh giá kết
qu hả ọc tập mô đun Trang bị điện dựa trên năng lực thực hiện 48 3.2.1 L p k hoậ ế ạch đánh giá kiểm tra họ ập mô đun Trang bị điệc t n dựa
3.2.2 Thực hiện k hoế ạch đánh giá kiểm tra học tập mô đun Trang bị điện
3.2.3 Lưu trữ ồ sơ đánh giá và báo cáo kế h t qu ả đánh giá 53 3.2.4 Thi t k công c ế ế ụ đánh giá kiểm tra học tập mô đun Trang bị điện
3.2.5 Tính kh thi c a viả ủ ệc đánh giá kết qu h c tả ọ ập mô đun Trang bị điện
3.3 Đánh giá kết qu h c t p bài d y tích h p cả ọ ậ ạ ợ ủa mô đun Trang bị điện 65 3.3.1 Xây d ng giáo án bài d y tích h p ự ạ ợ „„Mạch đảo chi u gián ti p dùng ề ế
3.3.2 Kiểm tra, đánh giá kiểm tra học tập bài d y tích h p ạ ợ 72
Trang 7DANH M C CÁC CH VI T T T
1 CĐN KTKT Vinatex Cao đẳng ngh kinh t - k thu t Vinatex ề ế ỹ ậ
Hình 1.1 Các thành tố ấu thành năng lự c c th c hiện ự 14
Hình 1.2 Cấ u trúc của năng lực th c hiự ện ho t đ ng chuyên môn ạ ộ 14
Hình 1.3 Sơ đồ về kết quả được mô tả chi tiết gồm các nhiệm vụ, công
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật -
Trang 8B ng 2.3 K t qu ả ế ả thăm dò GV về ụ m c tiêu ki n th c mà GV yêu cế ứ ầu đối
B ng 2.4 Kả ết quả thăm dò GV ề ỉ ệ ử ụng các phương pháp KTĐG v t l s d 37
B ng 2.5 GV nh n thả ậ ức về ệ hi u qu cả ủa các phương pháp KTĐG KQHT 38
B ng 2.6 SV nh n thả ậ ức về ệ hi u qu cả ủa các phương pháp KTĐGKQHT 38-39
B ng 2.7 Kho ng th i gian thông b o k t qu ả ả ờ ả ế ả đánh giá của GV 40
B ng 2.8 Mả ức độ GV phân tích kết quả làm bài c a SV ủ 40
B ng 2.9 GV s d ng kả ử ụ ết quả đánh giá để điề u ch nh hoỉ ạ ột đ ng d y h c ạ ọ 40-41
B ng 3.1 N i dung tả ộ ổng quát mô đun Thực hành trang b ị điện 43
B ng 3.2 Phân tích các mả ục tiêu cần đánh giá mô đun Trang bị điệ n 44-46
B ng 3.3 B ng tr ng s ả ả ọ ố Mô đun Trang bị điện 46
B ng 3.4 B ng tr ng s NLTH hả ả ọ ố ọc phần điề u ch nh tỉ ốc đ động cơ điệộ n 46
Bảng 3.9 Thang đánh giá độ phân biệt củ a câu h i TNKQ ỏ 60
B ng 3.10 B ng th ng kê kả ả ố ết quả làm bài tr c nghiắ ệm củ a 25 SV 76
B ng 3.11 Kả ết quả thử nghi m 10 câu h i TNKQ vệ ỏ ới 25 SV 78-79
Trang 9M U
Bước vào th k XXI, giáo dế ỷ ục đạ ọi h c Việt Nam đứng trước những cơ hội và thách th c m i Cùng v i viứ ớ ớ ệc tăng quy mô đào tạo thì các loại hình đào tạo cũng được m r ng Trong khi các ngu n l c tở ộ ồ ự ại các cơ sở đào tạo còn h n chạ ế, chưa đủ
kh ả năng đáp ứng v i viớ ệc tăng nhanh quy mô đào tạo thì vấn đềchất lượng đào tạo
là điểm nóng c a toàn xã h i Chủ ộ ất lượng là vấn đề then ch t cố ủa các trường đạ ọi h c
và cao đẳng B i v y vi c c i ti n và nâng cao ở ậ ệ ả ế chất lượng đào tạo luôn là nhi m v ệ ụhàng đầu c a b t k ủ ấ ỳ cơ sở đào tạo bậc đại học, cao đẳng nào Chất lượng đào tạo đượ ạc t o nên b i r t nhi u thành t ở ấ ề ố như hoạt động h c t p c a sinh viên; hoọ ậ ủ ạt động
gi ng d y cả ạ ủa giảng viên và công tác qu n lý ả
Mục đích ủc a giáo dục và đào tạo là đem lạ ự thay đổi s i lâu dài v hành vi, ềthái độ cho học viên Hành vi và thái độ ủ c a học viên được xác định rõ ràng b ng ằ
k t qu h c t p và b ng các tiêu chu n th c hi n c a h c viên Nhìn chung: k t qu ế ả ọ ậ ằ ẩ ự ệ ủ ọ ế ả
h c t p là k t qu ọ ậ ế ả đánh giá h c viên có th ọ ểthực hi n công vi c theo tiêu chu n yêu ệ ệ ẩ
c u tầ ại nơi làm việc có nghĩa là học viên có năng lực thực hiệ- n công vi ệc
Việc KTĐG tri thức, k ỹ năng, kỹ ả x o của HV giúp GV xác định xem HV có lĩnh hội tri th c m t cách có h th ng không; hoàn thi n tri th c, k ứ ộ ệ ố ệ ứ ỹ năng, kỹ ả x o
đến mức độ nào, k t qu h c t p ra sao khi k t thúc môn h c Dế ả ọ ậ ế ọ ựa trên các cơ sở đó
mà GV điều ch nh k p th i hoỉ ị ờ ạt động h c t p cọ ậ ủa HV, đồng th i t hoàn thi n ho t ờ ự ệ ạ
động d y c a b n thân GV Thông qua viạ ủ ả ệc đánh giá cũng giúp cho HV có thói quen t ki m tra, t ự ể ự đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhi m trong h c t p và ý chí ệ ọ ậvươn lên đạ ết k t qu ngày càng cao ả
Để đào tạo ra những SV CĐKTCN đáp ứng được nhu c u c a th c ti n s n ầ ủ ự ễ ả
xu t thì c n ph i xây dấ ầ ả ựng được h ệ thống đào tạo tiên ti n v i các tiêu chí, quy ế ớtrình, công c ụ và phương pháp có chất lượng, được ki m ch ng thông qua công ể ứngh ệ đánh giá đủ ạnh Các SV CĐKTCN cầ m n ph i có kh ả ả năng thực hi n các công ệ
vi c ngh nghi p Mệ ề ệ ục tiêu năng lực là h t s c quan trế ứ ọng trong đánh giá KQHT ở
Trang 10các trường đào tạo, cũng như việc ti p nh n, tuy n dế ậ ể ụng đội ngũ cán bộ ỹ k thu t ậtrong các cơ sở ả s n xu t hiện nay ấ
H ệthống các trường CĐKTCN nói chung và trường CĐN KTKT Vinatex nói riêng là nơi cung cấp ngu n nhân lồ ực đáng kể cho xã hội Trong đó ngh ề ĐCN là ngh ề được nhà trường cũng như xã hội h t s c quan tâm, chú tr ng v i m c tiêu ế ứ ọ ớ ụđào tạo ra người lao động có ki n th c, tay ngh ế ứ ề đáp ứng nhu c u th c ti n Các ầ ự ễcông c ụchủ ế ử ụng để đánh giá KQHT củ y u s d a SV ngh ề ĐCN hiện nay tại trường
ph n l n ầ ớ là dưới hình th c t ứ ựluận và bài thực hành theo chương trình đào tạo niên chế Quy trình và công c ụ đánh giá còn bộ ộc l nhi u h n ch ề ạ ế như chưa khách quan, chính xác, đặc biệt là chưa chú trọng vào k t qu ế ả và đầu ra, do đó ảnh hưởng đến
chất lượng d y h ạ ọc
D y hạ ọc theo năng lực th c hi n là m t ch ự ệ ộ ủ trương quan trọng để đổ i mới đào
t o ạ ở nước ta Trong d y hạ ọc theo năng lực th c hi n thì k t qu h c t p c a sinh ự ệ ế ả ọ ậ ủviên là thước đo phản ánh ch t lưấ ợng đào tạo
Với quan điểm d y h c tích c c hi n nay thì công tạ ọ ự ệ ác đánh giá kết qu h c tả ọ ập
c a sinh viên dủ ựa trên năng lực th c hi n là mự ệ ột hướng đi mới, thi t th c và mang ế ự
lại hiệu qu ảcao
Vấn đề tìm ra gi i pháp nâng cao hi u qu ả ệ ả đánh giá KQHT của SV ngh ề ĐCN
có một ý nghĩa hết s c quan tr ng trong vi c nâng cao chứ ọ ệ ất lượng đào tạo của trường Cao đẳng ngh kinh t - k thu t Vinatex Về ế ỹ ậ ới quan điểm d y h c tích c c ạ ọ ự
hiện nay thì công tác đánh giá KQHT của SV dựa trên năng lực th c hi n là mự ệ ột hướng đi mới, thi t th c và mang l i hi u qu ế ự ạ ệ ảcao
Xuất phát từ nh ng lý do nêu trên, tác gi chữ ả ọn đềtài:
“ Đánh giá kế t qu h c t ả ọ ập mô đun trang bị điệ n d ựa trên năng lự c th c ự
hiệ ủ n c a sinh viên ngh n công nghi p t ề điệ ệ ại trường Cao đẳ ng ngh Kinh t - K ề ế ỹ
thuật Vinatex”
Trang 11Xây d ng tiêu chí, quy trình và công c ự ụ đánh giá KQHT mô đun Trang bịđiện c a HV ngh ủ ề điện công nghi p d a trên NLTH tệ ự ại trường Cao đẳng ngh kinh ề
t - k ế ỹthuật Vinatex nh m nâng cao chằ ất lượng d y và h ạ ọc
3.1 Đối tượng nghiên c u ứ
- Đánh giá KQHT trên năng ự l c thực hiện
- Đánh giá KQHT mô đun trang bị điện
3.2 Ph m vi nghiên c u ạ ứ
Đề tài t p trung nghiên cậ ứu đánh giá KQHT mô đun trang bị điện tại trường CĐN kinh tế - k thu t Vinatex ỹ ậ
4 Nhi m v nghiên c u:
- Nghiên cứ ổu t ng quan v d y hề ạ ọc theo năng lực thực hiện
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả ọ ậ h c t p dựa trên năng lực thực hiện
- Đánh giá kết qu h c tả ọ ập Mô đun Trang bị điện c a sinh viên ngh ủ ề điện công nghiệ ạp t i Trường Cao đẳng ngh Kinh T - K thu t Vinatex ề ế ỹ ậ
Nghiên c u lý lu n v ứ ậ ề năng lực thực hiện và phương pháp đánh giá kết qu ả
học tập dựa trên năng lực thực hiện
6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu th c ti n ự ễ
Trang 12u tra, kh o sát giáo d u tra kh o sát b ng các phi
thăm dò để tìm hi u các nhể ận định, thái độ ủ c a giáo viên và sinh viên v k t qu ề ế ảđánh giá, kết qu h c t p ả ọ ậ
- Chương 2: Th c trự ạng đánh giá ế k t qu h c t p c a sinh viên tả ọ ậ ủ ại Trường Cao
Đẳng Ngh Kinh K - K Thu t Vinatex ề ế ỹ ậ
- Chương 3: Đánh giá kết qu h c tả ọ ập mô đun trang bị điện dựa trên năng lực thực
hi n c a sinh viên ệ ủ Trường Cao đẳng ngh kinh t - k thu t Vinatex ề ế ỹ ậ
Trang 13h c hành vi và tâm lý h c chọ ọ ức năng [2] Đạ ọi h c StanFort (Mỹ), nhóm “Phi Delta Kapkar” đã đưa ra báo cáo “Khoa học và ngh thuệ ật đào tạo các thầy giáo”, phân tích công vi c c a th y giáo thành các b ệ ủ ầ ộ phận, những hành động có th d y và ể ạđánh giá được cho người thầy giáo tương lai [5] Năm 1970 trường Đại h c Ohio ọ
c a M ủ ỹ đã có n ữh ng nghiên c u tri n khai trong vi c xây d ng các b ứ ể ệ ự ộ mô đun đào
t o giáo viên d y ngh d a trên s ạ ạ ề ự ự thực hi n (Performance Based Teachersệ ‟Education Modules - PBTE Modules) [2] Cu i th k ố ế ỷ 20, đào tạo theo NLTH (Competency Based Training - CBT) đã trở thành m t xu th ph bi n trong giáo ộ ế ổ ế
d c ngh nghi p trên th giụ ề ệ ế ới và được nhi u nhà khoa h c quan tâm Hoa K có ề ọ Ở ỳcông trình “Sổ tay thi t k ế ế chương trình đào tạo theo NLTH‟‟ của W.E.Blank; ởAnh có công trình “Thiế ế đào tạo theo NLTH” củt k a S.Fletcher; Úc có công trình ở
“Thiết k ế chương trình đào tạo theo NLTH” của Bruce Markenzie [16] T ch c ổ ứLao động th giế ới đã khuyến cáo đào tạo ngh ề theo “Mô đun kỹ năng hành nghề” (MES), đã biên soạn g n 100 b ầ ộ chương trình đào tạo ngh ng n h n theo MES tích ề ắ ạ
h p gi a lý thuy t và th c hành, h c xong mợ ữ ế ự ọ ỗi mô đun ngườ ọc đượi h c c p chấ ứng
chỉ để hành ngh [18]; và nhi u công trình khác nề ề ữa
theo Mô đun và NLTH lần đầu tiên được Vi n khoa h c d y ngh cệ ọ ạ ề đề ập đến vào năm 1986 Sau đó, đào tạo ngh ng n hề ắ ạn theo Mô đun kỹ năng hành nghề (MES)
Trang 14và NLTH đã được m t s nhà khoa h c ti p t c nghiên c u Nguyộ ố ọ ế ụ ứ ễn Minh Đường
đã có các công trình: “Mô đun kỹ năng hành nghề Phương pháp tiế - p cận hướng
d n biên so n và áp dẫ ạ ụng” (1993) [2], “Phương pháp đào tạo ngh ề theo mô đun kỹnăng hành nghề” (1994) [4], “Đào tạo ngh ề theo năng lực th c hiự ện” (2004) [3]; Nguyễn Đức Trí đã có các công trình như: “Đào tạo ngh dề ựa trên năng lực thực
hi n - Khái ni m và nhệ ệ ững đặc trưng cơ bản” (1995) [12], “Tiếp cận đào tạo ngh ề
dựa trên năng lực th c hi n và vi c xây d ng tiêu chu n nghự ệ ệ ự ẩ ề” (Báo cáo tổng kết đềtài cấp B ộ năm 1996) [13]
Cũng đã có mộ ốluậ ến sĩ và luận văn cao họ ứ ề đào ạo theo NLTH như: Luận án tiến sĩ “Các giải pháp đổi m i qu n lý d y h c th c hành ớ ả ạ ọ ựtheo ti p cế ận NLTH” của Nguy n Ng c Hùng (2005) [6], Luễ ọ ận văn thạc sĩ “Đổi
m i d y h c th c hành ngh k ớ ạ ọ ự ề ỹthuật điệ ại trường Cao đẳn t ng công nghi p d t may ệ ệ
th i trang Hà Nờ ội theo NLTH” của Vũ Văn Thảo, v.v
Hiện nay đào tạ ựa trên NLTH cũng đã bắt đầ ận đượ ự
được s d ng trong vi c phát tri n ngu n nhân l c trong xu th m c a, h i nh p ử ụ ệ ể ồ ự ế ở ử ộ ậ
của đất nước Tuy nhiên phương thức đào tạo dựa trên NLTH chưa được v n d ng ậ ụnhi u ề ở các trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp nói chung và các trường dạy ngh nói riêng ề
Trang 15trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có th s ể ử
d ng m t cách thành công và có trách nhi m các giụ ộ ệ ải pháp… trong những tình
hu ng thay i (Weinert, 2001) ố đổ
Vậy, năng lực c a sinh viên là kh ủ ả năng sinh viên tiếp nh n các ki n th c mà ậ ế ứnhà trường trang b t p trung vào giá tr c t lị ậ ị ố ỗi là năng lực nh n thậ ức và năng lực tư duy, đây được xem là hai m t cặ ủa năng lực trí tu ệ
hi n m t công vi c có hi u qu trong nhệ ộ ệ ệ ả ững điều ki n nhệ ất định [8] Năng lực chính
là kh ả năng mỗi cá nhân có s phù h p gi a m t t h p các thu c tính tâm lý vự ợ ữ ộ ổ ợ ộ ới yêu c u c a m t hoầ ủ ộ ạt động nhất định để hoạt động có k t qu M i m t cá nhân có ế ả ỗ ộcác kh ả năng/tiềm năng ở các mức độ khác nhau Tuy nhiên theo quan điểm đào tạo ngh ề theo năng lực thì m i h c sinh h c ngh u có th họ ọ ọ ề đề ể ọc đạt đến một trình độthông thạo (mastery learning) cho m t ngh nh t đ nh ộ ề ấ ị
Năng lực th c hi n ự ệ năng lực hành nghề ộ ố ệ ế ệt
hiện nay được d ch t ị ừ thuật ng ữ tiếng Anh, thường là “Competence” hoặc
“Competency”, ví dụ “Competency Based Training” (CBT) có thể được hi u là ể
“đào tạo theo năng lực th c hiện” ự
Năng lực th c hi n là kh ự ệ ả năng thực hiện được các hoạt động (nhi m v , ệ ụcông vi c) trong ngh theo tiêu chuệ ề ẩn đặt ra[1]
Năng lực th c hiự ện được coi như là sự tích h p c a ki n th c k ợ ủ ế ứ – ỹ năng –thái độ để th c hi n m t công vi c s n xuự ệ ộ ệ ả ất và được th hi n trong th c ti n s n ể ệ ự ễ ả
xu ất
Không ch là k ỉ ỹ năng lao động tay chân mà k ỹ năng trí tuệ cũng là thành
ph n k ầ ỹ năng tạo nên năng lực th c hi n Ch ng h n k ự ệ ẳ ạ ỹ năng nhận bi t, k ế ỹ năng phán đoán, kỹ năng xử lý và gi i quy t vả ế ấn đề, k ỹ năng ra quyết định v.v Tùy
Trang 16theo loại năng lực c n hình thành mà thành ph n k ầ ầ ỹ năng đượcnhận di n có th ệ ểkhác nhau [1]
NĂNG LỰC THỰC HIỆN
Hình 1.1 Các thành tố ấu thành năng lự c c th c hiện ựTrong năng lực th c hiự ện, người ta cũng phân biệ ốt b n lo i ch y u sau: ạ ủ ế
K ỹ năng thực hi n công việ ệc cụ thể, riêng bi t ệ
K ỹ năng quản lý các công vi c ệ
luậ (Methodical competency) và năng lựn c xã hội (Social competency) [1]
Năng lực phương pháp luận Năng lực chuyên môn
Năng lực hoạt động chuyên môn Năng lực xã hội
Năng lực cá nhân
Hình 1.2 Cấ u trúc của năng lực th c hiự ện ho t đ ng chuyên môn ạ ộ
Trong đó:
Trang 17 Năng lực cá nhân là kh ả năng xác định, đánh giá được những cơ hội phát tri n ểcũng như giới h n c a cá nhân, phát triạ ủ ển năng khiếu cá nhân, xây d ng và th c ự ự
hi n k ho ch phát tri n cá nhân, nhệ ế ạ ể ững quan điểm, chuẩn đạo đức và động cơ chi
phối các ứng x và hành vi ử
Năng lực k thu t/chuyên môn (professionỹ ậ al/technical competency) là khảnăng thực hiện, đánh giá các nhiệm v chuyên môn mụ ột cách chính xác, độ ậc l p, có phương pháp Năng lực này th hi n kh ể ệ ở ả năng tư duy logic, phân tích, tổng h p, ợ
trừu tượng hóa, kh ả năng nhận bi t các m i quan h trong h ống và quá trình ế ố ệ ệth
Năng lực phương pháp luận (methodical competency): là kh ả năng thực hi n ệhành động có k hoế ạch, xác định mục đích và phương hướng gi i quy t cácnhi m ả ế ệ
v chuyên môn, các vụ ấn đề ả n y sinh trong th c tiự ễn Năng lực phương pháp bao
gồm năng lực phương pháp chung và phương pháp chuyên môn Cốtlõi của năng
lực phương pháp là những kh ả năng tiếp nh n, x ậ ử lý , đánh giá, truy n th và trình ề ụbày tri thức
Năng lực xã h i (social competency) là kh ộ ả năng đạt được mục đích trong
nh ng tình hu ng xã hữ ố ội cũng như trong những nhi m v khác trong s ph i hệ ụ ự ố ợp chặt chẽ ớ v i những thành viên khác
Năng lực th c hi n có th ự ệ ể được nh n biậ ết qua các đặc trưng sau: [8]
Là các thu c tính nhân cách (ki n th c, k ộ ế ứ ỹ năng, thái độ) và các nguyên tắc
c n thi t cầ ế ủa người lao động để thực hi n toàn b m t ho c m t s n i dung lao ệ ộ ộ ặ ộ ố ộ
động ngh nghi p c th ề ệ ụ ể
Thể ệ hi n thông qua việc đáp ứng được tiêu chu n yêu c u c a v trí làm vi c ẩ ầ ủ ị ệ
thự ếc t trong s n xuả ất đặt ra (Tiêu chuẩn đòi hỏ ủi c a ngh nghi p ch không phề ệ ứ ải tiêu chuẩ ủn c a đào t o) ạ
Có th ểchứng minh đượ ạ ịc t i v trí làm vi c (S ệ ự thực hi n phệ ải đánh giá và xác định được)
Trang 18 Được đánh giá trong điều ki n và hoàn cệ ảnh môi trường lao động xác định (Với toàn b các áp lộ ực cũng như các tác động liên quan đến điều ki n và môi ệtrường th c t s n xu t) ự ế ả ấ
Theo Bruce Markenzie [16] có 5 mức năng lực th c hiự ện như sau:
M c 1: Thực hi n t t các ho t đệ ố ạ ộng lao động thông thường, quen thu c ộ
M c 2: Thực hi n t t các ho t đệ ố ạ ộng lao động quan tr ng trong nh ng ọ ữ
hoàn c nh khác nhau Có th t mình th c hi n m t s hoả ể ự ự ệ ộ ố ạt động lao động tương
đối ph c t p ho c các công vi c ít g p Có kh ứ ạ ặ ệ ặ ả năng làm việc h p tác, tham gia ợnhóm làm vi ệc
M c 3: Thực hi n các hoệ ạt động lao động ph c t p, ít g p, trong nhi u hoàn ứ ạ ặ ề
c nh khác nhau Có kh ả ả năng làm việc độc lập cũng như khả năng kiểm soát và hướng dẫn người khác
M c 4: Có kh ả năng thực hi n m t cách ch c chệ ộ ắ ắn và độ ậc l p các hoạt độnglao động k thu t/chuyên môn ph c t p trong nh ng tình hu ng (ca) khó ỹ ậ ứ ạ ữ ố Có khảnăng tổ ch c và qu n lý công vi c cứ ả ệ ủa nhóm và điều ph i các ngu n tài nguyên ố ồ
M c 5: ng d ng các nguyên t c tr ng y u và k thu t ph c t p trong nhi u Ứ ụ ắ ọ ế ỹ ậ ứ ạ ềhoàn cảnh lao động khác nhau; đảm đương những công việc thường xuyên đòi hỏi tính t ựchủ cao, điều hành công vi c c a nhệ ủ ững người khác và ki m soát các nguể ồn tài nguyên quan trọng Ngoài ra cũng có khả năng chuẩ đoán, thiến t k , l p k ế ậ ế
hoạch, thực thi k hoế ạch và đánh giá công việc
Ki m tra
Kiểm tra là m t thu t ng ch s ộ ậ ữ ỉ ự đo lường, thu nhập thông tin để có được
những phán đoán, xác định xem mỗi người h c sau khi họ ọc đã biết gì (ki n th c), ế ứlàm được gì (k ỹ năng) và bộ ộ thái độ ức l ng x ửra sao [7]
Trang 19Đánh giá là quá trình thu thập ch ng c ứ ứ và đưa ra những k t luế ận đánh giá Người đánh giá căn cứ vào các yêu cầu được quy định b i tiêu chuở ẩn năng lực c a ủcông việc để đưa ra kết luận đánh giá về tính ch t và m c đ thấ ứ ộ ực hiện [8]
Đánh giá kết qu h c t p cả ọ ậ ủa ngườ ọc trong đào tại h o theo NLTH là m t m t ộ ặquan tr ng c a quá trình d y và họ ủ ạ ọc Đánh giá trong đào tạo theo NLTH là đánh giá các năng lực theo các tiêu chí th c hi n cự ệ ủa các năng lực đó, thực ch t là xem xét ấngườ ọc đã có thể làm được gì trưới h c khi h c, trong quá trình h c và k t thúc khóa ọ ọ ế
học đố ới v i công vi c mà h ph i th c hi n so v i tiêu chuệ ọ ả ự ệ ớ ẩn đã được quy định Tất
c mả ọi đánh giá nên nhằm để giúp người học đánh giá bản thân
Sau khi đánh giá, đánh giá viên thông báo cho ngườ ọi h c v s th c hi n c a ề ự ự ệ ủ
h và nhọ ững gì mà người học chưa có năng lực Báo cáo của đánh giá viên s nêu ẽ
c ụthể ề v nh ng công viữ ệc tiếp theo mà người học cần ph i ti p t c thả ế ụ ực hiện Đánh giá kết qu h c t p cả ọ ậ ủa ngườ ọi h c là m t ph n không th tách r i c a ộ ầ ể ờ ủđào tạo theo NLTH do đó, cần phải đảm b o rả ằng ngườ ọi h c nh n thậ ức được đánh giá là m t ph n cộ ầ ủa công tác đào tạo Nó mang tính xây d ngự và tính t ng h pổ ợ và vì
vậy, người học không c n ph i lo ngầ ả ại về nó Những người học muốn được đánh giá
s m s ớ ẽ xác định được điểm mạnh và điểm y u c a mình là ế ủ ở đâu Thông thường, đánh giá kết qu h c t p cả ọ ậ ủa người h c s d a trên m t m u công vi c, m t ho t ọ ẽ ự ộ ẫ ệ ộ ạ
(1 ) Mô tả nghề
Mô tả nghề là mô tả những nhiệm vụ của vị trí công việc mà người công nhân phải đảm nhiệm, những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ và điều kiện để hoàn thành công việc, nhiệm vụ đã chỉ ra
Trang 20Ví dụ như bảng mô tả nghề: Sửa chữa ô tô (trong dự án 15 trường hợp trọng điểm, do trường Trung học Công nghiệp Huế thực hiện năm 2004)
Nghề sửa chữa ô tô là nghề chuyên thực hiện các công việc như: kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa các loại ô tô phổ biến theo đúng yêu cầu kỹ thuật chuyên ngành, đạt chất lượng, đảm bảo thời gian và an toàn
Để đáp ứng được yêu cầu của nghề trước mắt và hướng cho sự phát triển trong tương lai, người công nhân cân phải:
- Chọn và sử dụng thành thạo các loại dụng cụ tháo lắp, các loại thiết bị đo kiểm, cân chỉnh phù hợp cho từng công việc
- Chuẩn đoán và phát hiện các hư hỏng trong các cơ cấu, hệ thống của ô tô chính xác và đầy đủ
Thực hiện các công việc bảo dưỡng sửa chữa đúng quy trình, quy phạm và đảm bảo
- Tiến hành sửa chữa nhỏ các trang thiết bi điện trên ô tô
- Bồi dưỡng kèm cặp công nhân bậc thấp
- Tổ chức và quản lý quá trình bảo dưỡng sửa chữa tương ứng với trình độ của mình
Có đủ sức khoẻ, thần kinh vững và phản xạ tốt để làm việc với độ chính xác cao trong môi trường tiềm ẩn nhiều nguy cơ độc hại và mất an toàn do xăng dầu ngây nên Là nghề đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao vì nó liên quan đến tài sản và tính mạng của nhiều người
(2 ) Xác định danh mục các lĩnh vực/nhiệm và các công việc nghề.
Như ở phần các khái niệm đã trình bày, mỗi lĩnh vực/ nhiệm vụ nghề tương ứng với một mô đun Khái niệm này phải hiểu một cách linh hoạt, không thể máy móc "là một phần của MKH, có mở đầu và kết thúc rõ ràng và về nguyên tắc không
Trang 21chia nhỏ hơn được" Bởi vậy có những trường hợp để đảm bảo cho một mô đun không quá bé, người ta có thể kết hợp một số nhiệm vụ lại thành một nhiệm vụ lớn hơn để hình thành một mô đun đơn vị Như vậy mô đun có thể chia nhỏ được Tuy nhiên, trong quá trình phân tích nghề để xác định danh mục các công việc theo một trình tự logic, cần bảo đảm các tiêu chuẩn sau đây:
+ Có mở đầu và kết thúc rõ ràng
+ Có thể tồn tại độc lập
+ Có kết quả rõ ràng
+ Kết quả có thể đánh giá được theo các chuẩn quy định
+ Không trùng lặp với công việc khác của nghề
Danh mục các công việc của nghề diện rộng mang tính quốc gia, bảo tồn đủ các công việc chung của từng nghề diện hẹp mang đặc thù địa phương, xí nghiệp, còn những công việc không chung thì được xác định là phần mềm đặc thù của từng địa phương đối với nghề đó
Phân tích ngh ra các nhi m v và công vi ề ệ ụ ệc
- Một nghề bao g m các nhi m v , nhi m v ồ ệ ụ ệ ụ được chia ra thành các công việc, công việc có th chia ra thành các ph n vi c ể ầ ệ
- Trong t ng công vi c và ph n vi c phừ ệ ầ ệ ải đạt được các mục tiêu trên cơ sở các
Trang 22- Có thể ồ ại độ ậ t n t c l p (khi không ghép vào ngh ho c công vi c v n có giá tr ề ặ ệ ẫ ị
độ ậc l p)
Không cần quy định cho người lao động ph i có nh ng ki n th c, k ả ữ ế ứ ỹ năng, thái độ ho c công c c n thi t (nhiệặ ụ ầ ế m v không ph i là phầ ửụ ả n t nh nh t củỏ ấ a ngh ) ề
b Công vi c ệ
Trong quá trình phân tích nghề, để xác định danh m c các công vi c theo trình ụ ệ
t ựlogic, cần đảm bảo các tiêu chí sau đối với mỗi công việc:
Khái niệm “công việc” phải hi u m t cách linh ho t, không th máy móc bể ộ ạ ể ởi
v y có nhậ ững trường hợp để đả m b o thu n l i cho vi c gi ng dả ậ ợ ệ ả ạy người ra có th ể
k t h p m t s công vi c l i thành các công vi c lế ợ ộ ố ệ ạ ệ ớn hơn để hình thành mô đun hay
một đơn vị ọ h c trình Ví d v công viụ ề ệc như chẩn đoán hệ thống làm mát, ti n trệ ục
bậc,
B n phân tích ngh mang tính vi c làm này ch thích ng cho vi c hành ngh ả ề ệ ỉ ứ ệ ềtrong xã h i, cho bộ ản thân người học và thường là nh ng ngh xã h i di n h p, ữ ề ộ ệ ẹmang tính đặc thù từng địa phương, từng xí nghi p N u c n m t ngh chu n cho ệ ế ầ ộ ề ẩ
ph m vi c ạ ả nước thì c n phân tích ngh nhi u xí nghi p, nhiầ ề ở ề ệ ều địa phương khác nhau để có những đặc tính ngh di n r ng mang tính quề ệ ộ ốc gia Để có được bản đặc tính ngh ề như vậy c n có s tham gia c a nhầ ự ủ ững ngườ ử ụng lao đội s d ng và nh ng ữgiáo viên có nhi u kinh nghiề ệm trong đào đào tạo B ộ ba “ nhà chuyên môn người -
s dử ụng lao động- nhà giáo” sẽ đả m b o cho vi c phân tích ngh ả ệ ềthể ện đượ hi c trình
độ hiện đạ ủi c a khoa h c công ngh c n thi t, gọ ệ ầ ế ắn được v i yêu c u c a s n xu t, ớ ầ ủ ả ấlàm tiền đề cho vi c biên so n nệ ạ ội dung đào tạo ngh ề
Trong khi chưa có chuẩn k ỹ năng quốc gia để có một bản đặc tính ngh cề ủa
m t ngh di n r ng mang tính qu c gia c n ti n hành kh o sát nhi u xí nghiộ ề ệ ộ ố ầ ế ả ở ề ệp,
Trang 23nhiều địa phương để có th t p hể ậ ợp được ở các mặt đa dạng c a t ng ngh di n hủ ừ ề ệ ẹp
của các xí nghiệp, các địa phương khác nhau
Sản phẩm: biểu đồ DACUM hoặc sơ đồ phân tích nghề
Ví dụ phân tích nghề giáo viên:
A- Chuẩn bị bài
giảng
A1- Viết giáo
án cho bài giảng
A2- Thu thập giáo cụ, phương tiện dạy học
A3- Chuẩn bị thiêt bị
và nguyên vật liệu cần thiết cho bài giảng
A4-
B- Giảng bài
B1- Diễn đạt nội dung bài giảng
B2- Trình bày bài giảng
B3- Sử dụng các thiết
bị phụ trợ
B4-
C- Kiểm tra, thi C1- Ra đề thi C2- Coi thi C3- Chấm thi C4-
D- Thực hiện các
nhiệm vụ/sự vụ D1- Trực BM
D2- Sinh hoạt học thuật
D3-
D4-
E- NCKH và tự bồi
dưỡng nâng cao trình
độ
E1 - Thực hiện các đề tài NCKH
E2- Viết báo
(3
Các lĩnh vực/ nhiệm vụ của một nghề có thể gọi là những mô đun của nghề
đó và trong quá trình hành nghề, mỗi công việc được tiến hành theo một quy trình với những bước hoạt động được phân tích sắp xếp một cách logic Phân tích công việc là xác định:
- Các bước thực hiện của từng công việc trong sơ đồ DACUM
- Các tiêu chuẩn thực hiện của từng bước công việc (theo tiêu chuẩn của ngành nghề trong thực tiễn)
- Các dụng cụ, trang bị, vật liệu cần thiết để thực hiện từng bước công việc
- Các kiến thức HS cần thiết để thực hiện từng bước công việc
- Các vấn đề về an toàn trong từng bước công việc
Trang 24- Các quyết định, các lỗi thường gặp trong từng bước công việc.
Các phiếu phân tích công việc
Phân tích các bước công việc và kỹ năng nghề là một việc hết sức phức tạp, tốn nhiều thời gian và công sức, nhưng là bước hết sức quan trọng vì nó quyết định nội dung và thời gian đào tạo hợp lý để hình thành các kỹ năng đó Việc phân tích này cần có sự tham gia của một nhóm gồm các nhà phân tích, các nhà chuyên môn cùng nghề, các công nhân có kinh nghiệm, đồng thời phải có phương pháp phân tích khoa học để có thể loại trừ được những thao tác thừa không hợp lý, thiếu logic Kết quả của việc phân tích các công việc là hình thành được một danh mục các kỹ năng chuẩn của nghề để làm cơ sở cho việc thiết kế nội dung các đơn nguyên học tập, các bài dạy và giúp người thiết kế có cơ sở khoa học để thiết kế một nội dung đào tạo hợp lý thông thường cũng như không bị bỏ sót các khâu trong việc hình thành những kỹ năng cần thiết
- Phân tích hoạt động các h ệthống phát, truy n tề ải, đặc bi t là phân ph i và ệ ốtiêu th ụ điện; h ệthống chi u sáng; h ế ệ thống ch ng sét; h ố ệ thống an ninh, an toàn điện Thi t k , tri n khai, xây d ng, v n hành và b o trì h th ng phân phế ế ể ự ậ ả ệ ố ối điện năng khu công nghiệp, khu dân cư; mạng động lực phân xưởng, xí nghi p; h th ng ệ ệ ốchiếu sáng dân d ng và công nghi p; h th ng ch ng sét và nụ ệ ệ ố ố ối đất; h th ng b o ệ ố ả
v -ệ an ninh, an toàn điện;
- Tính toán, thi t k , s a ch a, phát huy hế ế ử ữ ết năng suất và đảm bảo tính năng
tối ưu của thiế ịt b trong h ệthống và tiết kiệm năng lượng;
- S a ch a, v n hành và ki m tra các lo i thiử ữ ậ ể ạ ết bị điện, máy điện ba pha, máy điện một pha, máy điện m t chi u và máy bi n áp trong công nghi p và dân d ng ộ ề ế ệ ụ1.3.2 Phân tích ngh
DACUM là t vi t t t c a phát tri n mừ ế ắ ủ ể ột chương trình (Developing A Curriculum), là một phương pháp được nh n th c toàn c u/m t k thu t phân tích ậ ứ ầ ộ ỹ ậngh ề được s d ng r ng rãi b i các nhà hoử ụ ộ ở ạt động công nghi p, các nhà giáo d c, ệ ụ
và các nhà tư vấn nhằm xác định m t cách có hi u qu v nhi m v , công vi c, và ộ ệ ả ề ệ ụ ệ
Trang 25nh ng thông tin liên quan c n thiữ ầ ết đối v i m t ngh ớ ộ ề nào đó DACUM cũng cung
c p ngu n d ấ ồ ữ liệu xác đáng để đưa ra những quyết định trong qu n lý, phát triả ển chương trình đào tạo, phát tri n ngu n nhân l c, l p k ho ch ngh nghi p, thi t k ể ồ ự ậ ế ạ ề ệ ế ế
lại nghề, đánh giá kết qu ảthực hiện và l p k ho ch giám sát chậ ế ạ ất lượng ngh ề
Làm thế nào các bạn có thể xác định được những gì sẽ được dạy ở cơ sở đào tạo của bạn hoặc các chương trình đào tạo? Liệu có khoảng cách giữa cái mà người học được dạy ở trường lớp và các phòng thí nghiệm so với cái mà đang diễn ra trên thế giới công việc thực tế? Có nhiều khảo sát đã tính được khoảng cách ấy là khoảng 50% hoặc cao hơn với một vài chương trình đào tạo Cho dù không đề cập tới điều kiện của các cơ sở đào tạo, thì việc xác định kỹ năng, kiến thức và thái độ của người làm việc sẽ được dạy đối với các trường cao đẳng, các nhà kinh doanh, các nhà công nghiệp, các tổ chức chính phủ là một công việc rất nghiêm túc
Không xác định chính xác nội dung thì lỗi cơ bản gây tốn kém đáng kể sau đây có thể xảy ra Đó là lỗi về “nội dung chương trình” dẫn đến hệ quả là không dạy cái đáng ra nên dạy (như các kỹ năng và kỹ thuật cập nhật) và dạy cái không nên dạy (những thông tin và kỹ năng đã lạc hậu) (Norton.1997)
Đối với các lỗi này đều có ảnh hưởng nghiêm trọng và tiêu cực đối với sinh viên cũng như công nhân sắp hành nghề Dạng lỗi đào tạo này có thể làm mất cơ hội tuyển dụng của các cá nhân và ảnh hưởng tới sự thành công của doanh nghiệp, thậm chí có thể làm giảm đi phúc lợi và thu nhập kinh tế của cộng đồng
Hiện nay có một phương pháp ít tốn kém, vừa nhanh, lại hiệu quả mà có sẵn nhằm giảm đi một cách có ý nghĩa những “sai sót (lỗi) của chương trình đào tạo” đồng thời lại phòng ngừa được việc “đánh lừa người học” Phương pháp đó được gọi là DACUM (phát triển một chương trình)
Vì th ế DACUM được s d ng rử ụ ộng rãi như một phương pháp rất hi u quệ ả,
đổi m i và duy nh t c a phân tích ngh hay công viớ ấ ủ ề ệc Nó cũng rất hi u qu trong ệ ảhướng dẫn phân tích quá trình cũng như các khái niệm ngh Phân tích DACUM ềthường bao g m mồ ột người hướng dẫn và thúc đẩy DACUM được đào tạo bao g m ồ5-12 người sinh viên ngh nghi p hoề ệ ặc lĩnh vực phân tích khác nhau
Trang 26Hình 1.3 Sơ đồ về kết quả được mô tả chi tiết gồm các nhiệm vụ, công việc được trình bày
Thêm nữa, đố ớ i v i các nhi m v quan tr ng, danh m c v ki n th c và các k ệ ụ ọ ụ ề ế ứ ỹnăng, về thái độ ủa ngườ ọ c i h c, các công c /thi t b /v t li u/ ph ụ ế ị ậ ệ ụ tùng, và xu hướng công việc phát triển trong tương lai cũng được xác định
DACUM đượ đề xuất ực d a trên ba tiên đ ề logic (Norton, 1997) như sau:
- Những người thợ lành nghề có th mô t ể ả và xác định nhi m v công vi c chính ệ ụ ệxác hơn bấ ỳ ngườt k i nào khác Những người làm ngh toàn th i gian v trí c a h ề ờ ở ị ủ ọ
là nh ng chuyên gia th c s i v i ngh ữ ự ự đố ớ ề đó Mặc dù những người qu n lý và ph ả ụtrách thường bi t r t nhi u nh ng công vi c b tr ế ấ ề ữ ệ ổ ợ nhưng họ cũng thường xuyên thiếu chuyên môn c n thi t đầ ế ối v i các phân tích chớ ất lượng cao
- Một phương pháp hiệu qu ả để xác định ngh nghi p và công vi c chính là mô t t ề ệ ệ ả ỉ
m các công viỉ ệc mà người công nhân ti n hành Mế ột người công nhân thường thực
hi n các công vi c khác nhau mà khách hàng và nhà tuy n d ng cệ ệ ể ụ ần Có thái độ tích
c c và ki n thự ế ức là chưa đủ Vì v y, c n ph i tìm ra nhậ ầ ả ững gì mà người công nhân lành ngh ề hàng đầu th c hiự ện (người công nhân gi i nh t) s ỏ ấ ẽ cho chúng ta cơ hội đào tạo các công nhân lành ngh khác ề
- T t c các công viấ ả ệc, để được th c hi n m t cách chính xác ph i có yêu c u ự ệ ộ ả ầ đối
v i ki n th c, k ớ ế ứ ỹ năng, công cụnhất định và thái độ tích c c cự ủa người công nhân Trong khi kiến th c, kỹ năng, công cụ và thái độứ không ph i là các công vi c c th , ả ệ ụ ể
mà chúng là những điều kiện thúc đẩy để làm cho các công vi c tr thành có th ệ ở ể đối
v i mớ ột người công nhân Vì b n y u t ố ế ố thúc đẩy c n thi t này là quan tr ng, nên ầ ế ọđược quan tâm chú ý để nêu ra trong DACUM nhằm xác định danh m c c a m i ụ ủ ỗcông vi c (Nói cách khác m i công vi c cệ ỗ ệ ần được nêu tách b ch v i ki n th c, k ạ ớ ế ứ ỹnăng, thái độ đi kèm với nó)
Trang 27t qu h c t c th c hi n
Do năng lực g m các ki n th c, k ồ ế ứ ỹ năng và thái độ ầ c n thiết để làm vi c an ệtoàn và hi u qu ệ ả nên đánh giá theo năng lực là đánh giá theo công việc và mang tính t ng th nó không trổ ể ừu tượng như đánh giá truyền th ng Mố ặc dù đánh giá năng
l c s d a vào m u th c hi n công viự ẽ ự ẫ ự ệ ệc, nhưng đánh giá đó có trọng tâm mang tính thự ế ức t , t c là t p trung vào viậ ệc ngườ ọi h c có th làm gì ch không ph i viể ứ ả ệc người
h c bi t gì M u th c hi n công viọ ế ẫ ự ệ ệc có liên quan đượ ấc l y trong b i c nh tố ả ại nơi làm việc bằng cách s d ng m t nhi m v công viử ụ ộ ệ ụ ệc và trong điều ki n làm vi c ệ ệĐánh giá truyền th ng ch yếố ủ u d a vào viự ệc đánh giá kiến th c thông qua ứcác bài ki m tra, các nhi m v ể ệ ụ mà ngườ ọc đượi h c nh n t ậ ừ ngườ ạy và đượi d c tiến hành tại nơi họ ậc t p (l p h c), nhớ ọ ững điều này khác xa so v i nh ng áp l c t bớ ữ ự ừ ối
c nh công vi c T i b i c nh công vi c thì k t qu ả ệ ạ ố ả ệ ế ảthực hi n công vi c còn b ràng ệ ệ ị
buộc rất lớn v vi c s d ng tề ệ ử ụ ối ưu các nguồ ựn l c để hoàn thành công vi ệc
Đào tạo truy n thề ống thường s d ng m c tiêu h c tử ụ ụ ọ ập làm cơ sở cho vi c ệđánh giá và chủ ế y u d a vào nhự ững gì mà người người h c biọ ết và người h c s ọ ẽđược x p th t ế ứ ự theo điểm số Cách đánh giá này gọi là đánh giá theo chuẩn tương
đối Nếu người học được x p vào trong t p 10% dế ố ẫn đầu c a lủ ớp thì đó chính là đánh giá theo chuẩn tương đối Tương tự như vậy, đánh giá theo kiểu ngườ ọc đại h t được kho ng 65% ả hay đạt ch ng ch trong m t k thi tứ ỉ ộ ỳ ại trường đạ ọi h c hay vi c so ệsánh ngườ ọi h c này với ngườ ọc khác căn cứi h vào khối lượng ki n th c mà ph m ế ứ ạ
vi và độ sâu c a ki n th c đó đư c xác đ nh qua bài thi ủ ế ứ ợ ị
- Tiêu chí đánh giá: là s ự chỉ đị nh các k t qu ế ả thực hi n công vi c c a sinh viên ệ ệ ủđược xác định tại nơi làm việc Tiêu chí đánh giá được xác định b ng các câu h i: ằ ỏCác kết quả chính là gì?; Chất lượng c a các kủ ết quả đó như thế nào?; Mong đợi của
vi c t ệ ổchức th c hi n, s an toàn tự ệ ự ại nơi họ ậc t p, làm việc để thực hiện năng lực là gì? Các tiêu chí b t buắ ộc sử ụng trong đánh giá là: thờ d i gian, hi u qu và an toàn ệ ả
Trang 28- Tiêu chí s d ng: ử ụ để đánh giá năng lực của sinh viên trong quá trình đào tạo là tiêu chí tối thi u trong công nghi p ể ệ
- Phát triển các tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực: là việc xác định các k t qu cế ả ần đạt được trong th c hi n các k ự ệ ỹ năng nghề nghi p c a sinh viên theo chu n Tiêu ệ ủ ẩchuẩn đánh giá: Tiêu chuẩn đánh giá là mức độ yêu cầu và điều ki n mà sinh viên ệ
phải đáp ứng để được công nhận đạt tiêu chu n chẩ ất lượng giáo d c Tiêu chuụ ẩn đánh giá dựa vào năng lực khác v i các tiêu chuớ ẩn đánh giá khác đó là chỉ có 2 m c ứđánh giá: đạt hoặc không đạt vì th ế đây cũng được coi là tiêu chu n tuyẩ ệt đối Sinh viên chỉ được công nhận là đạt tiêu chu n ẩ – có năng lực (competency) khi đã thực
hiện được toàn b các k ộ ỹ năng cơ bản nh t c n ph i có, n u thi u m t trong s ấ ầ ả ế ế ộ ố
nh ng k ữ ỹ năng đó coi như sinh viên chưa đạt được theo chuẩn đề ra và không được công nhận là có năng lực th c hi n (NYC №t Yet Competency) B ng ch ng tự ệ – ằ ứ ốt
nh t: Là k t qu c a nh ng công vi c mà sinh viên th c hiấ ế ả ủ ữ ệ ự ện để trình di n k ễ ỹ năng
c a mình, k t qu c a nh ng công viủ ế ả ủ ữ ệc được th c hiự ện đó chính là bằng ch ng ứchứng minh cho k ỹnăng sinh viên đạt được Ta cũng có thể coi b ng ch ng t t nhằ ứ ố ất
là b ng chằ ứng đánh giá cho việc đánh giá dựa vào năng lực Th hi n các d u hi u, ể ệ ấ ệchỉ ố s ho c tài liặ ệu, văn bản th hi n kh ể ệ ả năng đạt được các tiêu chí th c hi n c a ự ệ ủ
m t thành t ộ ố năng lực Vì không th quan sát trể ực tiếp được năng lực nên c n phầ ải
có m t s ộ ốchỉ ấ d u hay ch s gián ti p có th hàm ý hay bi u hiỉ ố ế ể ể ện được năng lực đó Chỉ ấ d u và ch s là nh ng d u hi u hay s li u ph n ánh c th s li u hay phản ỉ ố ữ ấ ệ ố ệ ả ụ ể ố ệánh chất lượng c a k t qu ủ ế ảthực hi n Mu n s dệ ố ử ụng được tiêu chí đánh giá thì tiêu chí phải kèm theo các ch s ỉ ố
Hai giai đoạn đánh giá kết qu h c t p cả ọ ậ ủa ngườ ọc trong đào tạo theo năng i h
lực thực hiện:
Thu thập thông tin v cách m t ngư i th c hi n m t hoề ộ ờ ự ệ ộ ạt động c th ụ ể
Đánh giá và thông báo về ế k t luận đánh giá dựa trên thông tin thu thập được
Trang 29Đánh giá kết qu h c t p cả ọ ậ ủa ngườ ọc theo NLTH có 2 phương thức: đánh i hgiá quá trình, hay còn gọi là đánh giá phát ển (formative) và đánh giá tổtri ng k t, ếhay còn g i là ọ đánh giá phán xét, đánh giá kết thúc (summative) Tuy nhiên, trước khi tiến hành đào tạo người ta còn đánh giá đầu vào để xác định những năng lực đã
có
Đánh giá đầu vào:
Đánh giá đầu vào giúp người d y ghi nhạ ận được nh ng k ữ ỹ năng người h c ọ
đã có và do đó sẽ không ph i d y l i ả ạ ạ
Trong đánh giá đầu vào, những gì ngườ ọc đã được đào tại h o mà h ồ sơ năng
lực đã nêu sẽ được th a nh n n u k t qu cừ ậ ế ế ả ủa trung tâm đánh giá kết luận là đạt thông qua đánh giá năng ựl c th c hi n N u h ự ệ ế ồ sơ năng lực của người nh p h c ậ ọkhông nêu những gì đã được đào tạo nhưng kết qu ả đánh giá theo năng lực thực
hi n cệ ủa trung tâm đánh giá kết luận là đạt thì cũng được c p ch ng nh n v s ấ ứ ậ ề ựthừa
nhận năng lực đó cho dù họ đã học ở đâu, học bao lâu và làm th ế nào để ọ h phát triển được năng lực đó
Đánh giá quá trình:
Đánh giá quá trình giúp cho người h c ghi nhọ ận được v s phát tri n v ề ự ể ềnăng lực c a mình, t ủ ừ đó phát huy kết qu và kh c ph c t n t i, tả ắ ụ ồ ạ ạo cơ hộ ốt đểi tngườ ọ ự đánh giá ải h c t b n thân
trở nên đạt ho c phặ ải có lựa chọn mới)
K t luế ận đánh giá cầ ận t p trung v tính ch t và mề ấ ức độ mà người hành ngh ềthực hiện
M ục đích của đánh giá ế k t quả ọc tậ ủa người họ h p c c
Trang 30Việc đánh giá có hai mục đích: đánh giá mang tính xây d ngự và đánh giá mang tính t ng h pổ ợ
“Khi ngườ ọi h c báo cáo k t qu h c t p (Lý thuy t ho c thế ả ọ ậ ế ặ ực hành), đó là đánh giá
mang tính xây d ng Khi giáo viên nghi m thu k t qu , ự ệ ế ả đó là đánh giá mang tính
t ng hổ ợp”
Đánh giá mang tính xây dựng là để ph c v cho s phát tri n và t p trung vào ụ ụ ự ể ậ
việc dạy và h c thông qua vi c cung c p: ọ ệ ấ
Phản hồi cho ngườ ọi h c v s ti n b c a h và các công vi c ti p theo; ề ự ế ộ ủ ọ ệ ế
Phản h i cho giáo viên v nh ng gì cồ ề ữ ần được c i thi n; ả ệ
Là động l c cho c ự ả giáo viên và ngườ ọi h c
Đánh giá mang tính tổng h p à để đưa ra phán quyếợ ẽ ấ
Một thước đo cho những gì mà người học đã đạt được,
Một hồ sơ về ự thự s c hiện tương đối,
Một cơ sở để quyế ịt đnh việc đạt hay không đạt sự thực hiện,
Một cơ sở để quyế ịt đnh v viề ệc cấp văn bằng, ch ng ch ứ ỉ
Trang 31K t luĐào tạo theo NLTH là m t xu th ộ ế đang ngày càng được áp d ng r ng rãi ụ ộ ởnhiều nước trên th giế ới và cũng đang là một ch ủ trương về đổ i mới đào tạo nhân
lực ở nước ta Trong giáo dục đào tạo nói chung, đặc biệt là trong đào tạo d a trên ựNLTH nói riêng, đánh giá và xác nhận KQHT (NLTH) là thành phần đặc bi t quan ệtrọng, là m t trong nhộ ững khâu có ý nghĩa quyết định đến chất lượng và hi u qu ệ ảđào tạo
Nội dung chương 1 đã đề cập đến:
T ng quan v vổ ề ấn đề nghiên c u ứ
Khái niệm v ề năng lực, năng lực th c hi n và kiự ệ ểm tra đánh giá
Phân tích ngh và phân tích ngh ề ề theo phương pháp Dacum
Đánh giá kết qu h c tả ọ ập theo năng lực th c hi n ự ệ
T ừ đó, nhận th y trong ấ đào tạo theo NLTH thì việc đánh giá kết qu ả ngườ ọc i hngh ề điện công nghi p v n còn là m t vệ ẫ ộ ấn đề nan gi i và g p nhiả ặ ều khó khăn Nhiệm v t ra ụ đặ ở đây là làm sao phải xác định được tiêu chí, quy trình đánh giá
h p lý nhợ ất đảm b o cho ph n ki n th c lý thuyả ầ ế ứ ết thu được của ngườ ọi h c sát thực
v i các nhi m v hoàn thành m c tiêu k ớ ệ ụ ụ ỹ năng Đặ c bi t trong phệ ần đánh giá kỹnăng cần đảm b o tính giá trả ị, độ tin c y, công b ng và linh ho t ậ ằ ạ
Trang 32TH C TR T QU H C T P C A SINH VIÊN
thu t Vinatex
2.1.1 Gi i thi u v ngh n công nghi p
Nghề Đi n công nghi p là ngh ch các công việ ệ ề ỉ ệc liên quan đến điện trong
công nghi p Trong công nghi p, ngh ệ ệ ề điện bao g m các công vi c t lồ ệ ừ ắp đặt, sửa
chữa h th ng cung cệ ố ấp điện cho các phân xưởng, máy s n xu t và v n hành, sả ấ ậ ửa
chữa các thi t b ế ị điện, dây truy n s n xu t Nhà máy xí nghiề ả ấ ệp nào cũng cần đến
người có chuyên môn ngh ề điện công nghi p ệ
T ừ đó, nghề điện công nghi p là ngh ệ ề trọng yếu trong đào tạo ngh trên th ề ế
gi i và Vi t Nam H u hớ ệ ầ ết các trường ngh ề đều đào tạo ngh ề điện công nghi p ệ
Theo báo cáo c a T ng c c d y ngh ủ ổ ụ ạ ề năm 2008, điện công nghi p là ngh có s ệ ề ố
lượng trườ g đăng ký đào tạn o nhi u nhề ất (52 trường) v i 6685 ch tiêu (chi m ớ ỉ ế
11,8% t ng ch tiêu tuyổ ỉ ển sinh năm 2008)[14] Điều đó đã cho thấy nhu cầu đào tạo
cũng như sử ụ d ng nhân l c nghề này đang ở ứự m c cao
n nay t t c các doanh nghi p s d u mong mu n HS t
nghi p ngh ệ ề điện công nghi p tệ ại các cơ sở đào tạo có th hành ngh trong m t thể ề ộ ời
gian ng n nhắ ất
Đào tạo nhân l c k thu t tr c ti p trong s n xu t, d ch v ự ỹ ậ ự ế ả ấ ị ụ có trình độ cao
đẳng nh m trang b ằ ị cho người h c ngh ki n thọ ề ế ức chuyên môn và năng l c th c ự ự
hành các công vi c c a ngh ệ ủ ề điện trong lĩnh vực công nghi p, có kh ệ ả năng làm việc
độ ậc l p và t ch c làm vi c theo nhóm; có kh ổ ứ ệ ả năng sáng tạ ứo, ng d ng k thu t, ụ ỹ ậ
công ngh vào công vi c; gi i quyệ ệ ả ết được các tình hu ng ph c t p trong th c t ; có ố ứ ạ ự ế
đạo đức lương tâm nghề nghi p, ý th c t ch c k lu t, tác phong công nghi p, có ệ ứ ổ ứ ỷ ậ ệ
s c kho tứ ẻ ạo điều kiện cho ngườ ọi h c ngh sau khi t t nghi p có kh ề ố ệ ả năng tìm việc
làm, t t o vi c làm ho c ti p t c hự ạ ệ ặ ế ụ ọc lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu c u c a s ầ ủ ự
nghi p công nghi p hóa, hiệ ệ ện đại hóa đất nước Cụ thể:
Trang 33 Lắp đặt, bảo dưỡng, s d ng và s a chử ụ ử ữa được các thi t b và h ế ị ệ thống điện công nghiệp và dân d ng ụ
Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp x lý/thay th c i ti n m i, c i tiử ế ả ế ớ ả ến tương đương trong phạm vi ngh nghi p Có kh ề ệ ả năng ứng d ng các thành t u ụ ựKhoa học và K thu t công ngh vào th c tế ỹ ậ ệ ự
Phố ợ ố ềi h p t t v chuyên môn v i các công nhân trung c p ngh ớ ấ ề và sơ cấp ngh ề
Có tính độ ậc l p và ch u trách nhi m cá nhân Có kh ị ệ ả năng hướng d n, giám sát ẫđược công vi c c a nhệ ủ ững người trong nhóm công tác do mình ph trách Có kh ụ ảnăng tự ọc để nâng cao năng lự h c chuyên môn Kèm cặp, hướng d n các b c th ẫ ậ ợthấp hơn
T ổchứ ảc s n xu t nh m ph c v cho vi c t ấ ằ ụ ụ ệ ổ chức, quản lý, điều hành s n xuả ất
c a m t phân xủ ộ ưởng, m t t k u t, m t c a hàng b o trì, bộ ổ ỹ th ậ ộ ử ả ảo dưỡng ho c sặ ản
xuất, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị điệ n dân d ng và công nghiụ ệp
h p Dợ ệt Nam Định Tháng 8 năm 2003, Trường được nâng cấp thành trường Trung
c p Kinh t K thu t D t May thu c T ng công ty D t May Vi t Nam( Nay là Tấ ế ỹ ậ ệ ộ ổ ệ ệ ập đoàn Dệt May Việt Nam) Ngày 11 tháng 05 năm 2007, Trường Cao đẳng ngh ềCông nghi p Dệ ệt May Nam Định được thành l p theo Quyậ ết định số: 621/QĐ-BLĐTBXH của B ộ trưởng B ộ Lao động – Thương binh và Xã hội Đến ngày 09/04/2009 Trường được đổi tên thành Trường Cao đẳng ngh Kinh t K thu t ề ế – ỹ ậVinatex, mở ra hư ng phát tri n m nh m v i t c đ ớ ể ạ ẽ ớ ố ộ tăng trưởng cao
Đến nay Nhà trường đã đào tạo trên 60 nghìn lao động lành ngh , k thu t ề ỹ ậviên cung c p ngu n nhân l c cho các doanh nghi p thu c m i thành ph n kinh t ấ ồ ự ệ ộ ọ ầ ếtrong và ngoài tỉnh và đào tạo hàng nghìn lao động xu t khấ ẩu sang các nước;
Trang 34Nhiều th h ế ệ HS – SV của trường đã trở thành th giợ ỏi ưu tú cấp B , Ngành, ộQuốc gia, cán b quộ ản lý điều hành s n xu t c a các doanh nghi p trên ph m vi c ả ấ ủ ệ ạ ảnước
Trong su t chố ặng đường ngót n a th k qua cùng v i s biử ế ỷ ớ ự ến động thăng trầm c a l ch sủ ị ử, Nhà trường luôn gi v ng và phát huy vai trò tiên phong trong s ữ ữ ựnghiệp đào tạo, phát tri n ngu n nhân lể ồ ực cho đất nước
Cơ quan chủ qu n: Tả ập đoàn Dệt May Vi t Nam ệ
Tập trung xây dựng thương hiệu và quảng bá hình ảnh Trường, mở rộng quy
mô đào tạo, đảm bảo chất lượng đào tạo theo TCVN ISO 9001:2008 đã xây dựng, triển khai năm 2010; đưa lưu lượng HS SV đến năm 2015 là 15.000; đến năm 2020 -
là 20.000 HS - SV
Xây dựng kế hoạch và lộ trình cụ thể về việc bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đủ năng lực để nâng cấp Trường thành Trường Đại học Công nghệ Vinatex vào năm 2012-2017
Khai thác và phát huy mọi nguồn lực, đầu tư trọng điểm trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại; nhanh chóng hoàn thiện dự án xây dựng cơ sở II để đưa vào hoạt động, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển Trường
Mở rộng liên doanh, liên kết trong nước và nước ngoài, xây dựng Trường có 3 nghề trọng điểm quốc gia và khu vưc về đào tạo ngành công nghiệp Dệt - May
Coi trọng công tác NCKH, xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu đạt tiêu chuẩn quốc gia; từng bước tiếp cận với trình độ quốc tế
Đẩy mạnh hợp tác với các Doanh nghiệp, khối Viện, Trường nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo và năng lực cạnh tranh
Bao gồm 28 đơn vị trực thuộc bao gồm: 9 phòng, 6 trung tâm, 8 khoa, 2 văn phòng đại diện, 2 xưởng sản xuất thực nghiệm và 1 ban dịch vụ
Trang 35 Cơ sở 1: Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ với tổng diện tích là 6.500 m2 bao gồm lớp học, thư viện, khu vui chơi giải trí đáp ứng tốt cho công tác đào tạo cho Nhà trường
Cơ sở 2: Nhà trường đầu tư gần 180 tỷ đồng, với tổng diện tích gần 5 ha, khuôn viên rộng rãi gồm khu hiệu bộ 5 tầng, 70 phòng học lý thuyết, 20 xưởng thực hành được đầu tư trang thiết bị hiện đại và 2 khu ký túc xá 5 tầng để phục vụ các học sinh, sinh viên ở xa Ngoài ra cơ sở 2 còn có nhà ăn sinh viên, nhà giáo dục thể chất, cùng hệ thống sân đường cây xanh được qui hoạch thiết kế đồng bộ, tạo cảnh quan hài hoà, thông thoáng, sạch đẹp
Tổng số cán bộ giáo viên của trường hiện tại khoảng hơn 370 người: Giáo viên là 268 người trong đó tỉ lệ nghiên cứu sinh khoảng 5%, thạc sĩ khoảng 40%, còn lại là trình độ đại học và cao đẳng
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHÀ TRƯỜNG
BAN GIÁM HIỆU (HIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC PHÓ HIỆU TRƯỞNG)
ĐẢNG BỘ CÔNG ĐOÀN ĐOÀN TNCS HCM
TRUNG TÂM GDTX & KHCB
KHOA DỆT SỢI NHUỘM - -
KHOA CÔNG NGHỆ MAY
KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ
-KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA KINH TẾ KHOA CƠ KHÍ
CÁC TRUNG TÂM,
CHUYÊN MÔN
SINH VIÊN
TT HỢP TÁC ĐT - BD
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Vinatex-
Trang 362.2 Phân tích ngh n công nghi
2.2.1 V trí, ph m vi c a ngh
Nghề điện công nghi p là ngh chuyên lệ ề ắp đặt, ki m tra, bể ảo dưỡng, s a ửchữa h thệ ống đ ệi n công nghiệp đạt yêu c u k thuầ ỹ ật và đảm bảo an toàn Người hành ngh ề điện công nghi p tr c ti p tham gia lệ ự ế ắp đặt, v n hành, bậ ảo dưỡng, sửa chữa h thệ ống điện công nghi p là cán b k thu t, cán b thi t k ệ ộ ỹ ậ ộ ế ế trong các cơ sở
s n xuả ất, cơ quan, đơn vị kinh doanh điện; T t ự ổ chức và làm ch ủ cơ sở ả s n xu t, ấ
sửa chữa thiết bị điện công nghi p ệ
2.2.2 Các nhi m v chính c a ngh : Người hành ngh Đi n công nghi p ề ệ ệ
c n: ầ
- Phân tích được các bản v , tài li u k ẽ ệ ỹthuật của thiết bị điện;
- S d ng thành th o các d ng c , thiử ụ ạ ụ ụ ết bị ngh ề điện công nghi p ệ
- Có kh ả năng làm việc và gi i quy t các công vi c m t cách ch ng, phả ế ệ ộ ủ độ ối
h p làm vi c theo t , nhóm, t ợ ệ ổ ổchức và qu n lý quá trình s n xu t, bả ả ấ ồi dưỡng kèm
cặp được công nhân bậc thấp hơn
Trang 372.3 Th c tr t qu h c t p c a sinh viên ngh
o ngh n công nghi p dHiện nay nhà trường đang đào tạ ề điệ ệ ựa theo chương
trình khung trình độ cao đẳng ngh c a B ề ủ ộ Lao động - Thương binh và Xã hội và
tiến hành đánh giá kết qu h c t p c a SV theo quy ch s 14 c a B ả ọ ậ ủ ế ố ủ ộ Lao động
Thương binh và Xã hội
Việc KTĐG KQHT củ ấn đề được nhà trường quan tâm đặ ệt
Để đưa ra được một phương pháp KTĐG vừa khách quan, vừa chính xác đáp ứng
được các nhu c u c a c ầ ủ ả ngườ ạy và ngườ ọi d i h c, tác gi ả đã tiến hành điều tra l y ý ấ
ki n cế ủa GV và SV khoa Điện v ề thực trạng công tác đánh giá kết qu h c tả ọ ập
thông qua các câu h i trong phiỏ ếu điều tra M u kh o sát g m 20 GV, 100 SV cẫ ả ồ ủa
khoa Điện - Đi n t ệ ử Trường Cao đẳng ngh kinh t - k thu t Vinatex K t qu t ng ề ế ỹ ậ ế ả ổ
tr ng
Quan
tr ng
Không quan
6 Điều ch nh, c i ti n nỉ ả ế ội dung chương trình 85% 15% 0%
Nhậ n th c c a GV v các yêu cứ ủ ề ầu sư phạm đã được GV th c hiự ện trong KTĐG
KQHT của HS
Trang 38B ng 2.2 K t qu ả ế ả trưng cầu ý ki n v ế ề việ c th c hi n các yêu cự ệ ầu sư phạm trong
KTĐG của GV
KQHT
R t quan
tr ng
Quan
tr ng
Không quan
Mục tiêu về kiế n th c cứ ần đạt được củ a HS mà GV yêu c u ầ
B ng 2.3 K t qu ả ế ả thăm dò GV về ụ m c tiêu ki n th c mà GV yêu cế ứ ầu đố ới v i HS
T ừcác số liệ u th ng kê trên, ta th y: ố ấ
Các GV đã có nhận thức đúng v mề ục đích của việc KTĐG KQHT cũng nhƣ các yêu cầu sƣ phạm khi tiến hành KTĐG
Các GV đều mong muốn KTĐG phải đảm b o tính khách quan, chính xác và ả
k p th i ị ờ
Nội dung KTĐG đã đƣợc GV chú trọng đến y u t hi u bài và v n d ng sáng ế ố ể ậ ụ
t o cạ ủa HS
2.3.2 Th c tr ng GV s d
Trang 39B ng 2.4 Kả ết quả thăm dò GV về ỉ ệ ử ụng các phương pháp KTĐG t l s d
5 Kiểm tra vi t vế ới câu t ậựlu n truy n th ng ề ố 60%
K t qu ế ả điều tra cho thấy giáo viên trường Cao đẳng ngh Kinh t - Kề ế ỹ thuật Vinatex thường s d ng ử ụ phương pháp KTĐG là viết (t lu n), vự ậ ấn đáp, và đánh giá
s n phả ẩm để ĐG KQHT của sinh viên Phương phápkiểm tra vấn đáp thường được
s d ng trong quá trình gi ng dử ụ ả ạy Phương pháp kiểm tra dùng câu h i tr c nghiỏ ắ ệm khách quan ít đượ ử ụng Trong khi đó phương pháp kiểc s d m tra vi t v i câu h i t ế ớ ỏ ựluận truy n thề ống được s d ng nhi u nhử ụ ề ất Điều này được lý gi i là do các giáo ảviên ngại thay đổi hoặc chưa nắm được k ỹthuật xây d ng b câu h i TNKQ Trong ự ộ ỏ
thực tiễn thì phương pháp tự ận đã bộ ộlu c l nhiều nhược điểm như: nảy sinh nhi u ề
ki u gian l n c a sinh viên trong khi kiể ậ ủ ểm tra, khó xác định tiêu chí đánh giá, điểm
s ố có độ tin c y th p do ậ ấ ảnh hưởng b i các y u t ở ế ố chủ quan của người ch m bài, ấ
d n tẫ ới kết qu ki m tra thi u khách quan, công b ng ả ể ế ằ
M t khác trong gi ng d y thặ ả ạ ực hành, đa số các giáo viên đều ít quan tâm tới đánh giá quy trình thực hi n k ệ ỹ năng mà chú tr ng ph n lọ ầ ớn vào đánh giá trên sản
ph m cu i cùng Giáo viên coi s n ph m cuẩ ố ả ẩ ối cùng là cơ sở để nhận xét ngườ ọi h c Như vậy k t qu ế ả đánh giá đã không phản ánh được một cách tr n vọ ẹn năng lực c a ủngườ ọi h c Một điều c n chú ý là cùng m t môn gi ng d y ầ ộ ả ạ nhưng với m i giáo viên ỗ
l i có cách thạ ức đánh giá quá trình khác nhau Trong chương trình khung nghề Điện công nghi p v i m i h c ph n có ghi s ệ ớ ỗ ọ ầ ố lượng bài ki m tra ch ể ứ không có hướng
d n c ẫ ụthể ầ c n chú tr ng ki m tra vào nh ng nọ ể ữ ội dung nào Đây chính là yế ố ạo u t tnên tính ch quan riêng trong m i bài ki m tra củ ỗ ể ủa các giáo viên
M t th c t ộ ự ế đang diễn ra là bài kiểm tra thường ch m t dỉ ở ộ ạng đơn thuần,
ho c lý thuy t ho c th c hành mà không có s k t h p giặ ế ặ ự ự ế ợ ữa hai phương pháp Điều
Trang 40này d t o nên tâm lý ch ễ ạ ủ quan cho người học Người h c n u bi t ki m tra lý ọ ế ế ểthuy t thì ch quan tâm, chú tr ng vào h c lý thuyế ỉ ọ ọ ết mà không để ý t i th c hành và ớ ựngượ ạc l i Hi n nay vệ ới xu hướng đào tạo theo mô đun năng lực th c hi n thì s ự ệ ựđánh giá yêu cầu phải đạt được v c ki n th c (lý thuy t) và k ề ả ế ứ ế ỹ năng (thực hành) thì cách kiểm tra như trên là không còn phù hợp
2.3.3 Hi u qu c
Giáo viên: T t c ấ ả giáo viên đều đồng ý r ng khi h l a ch n mằ ọ ự ọ ột phương pháp KT,
ĐG nào đó đều có liên quan đến m c tiêu c a môn h c và h u nh n thụ ủ ọ ọ đề ậ ức được
Quan sát luy n t p(%)
TNKQ (%)
Thông s trong b ng 2.5 cho thố ả ấy, các GV đều nh n th c r ng n u muậ ứ ằ ế ốn đánh giá
k ỹ năng ngườ ọc thì nên tăng cười h ng s dử ụng phương pháp quan sát luyệ ận t p kết
h p vợ ới đánh giá sản ph m cu i cùng S dẩ ố ử ụng phương pháp TNKQ giúp GV đánh giá ki n th c m t cách tế ứ ộ ốt nhất
Sinh viên: Phân tích phiếu điề ra thu đượu t c kết quả sau:
B ng 2.6 SV nh n thả ậ ức về ệ hi u qu cả ủa các phương pháp KTĐGKQHT
(%)
V(%)
Quan sát luy n t p
TNKQ (%)