1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ dạy học bài phong cách ngôn ngữ báo chí ở lớp 11 trung học phổ thông theo quan điểm giao tiếp

103 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN LƯƠNG DẠY HỌC BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Ở LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 97 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN LƯƠNG DẠY HỌC BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Ở LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Quang Ninh HÀ NỘI – 2012 98 z MỤC LỤC Lời cảm ơn……………………………………………………………………… i Danh mục bảng……………………………………………… ………… ii Mục lục ………………………………………………………………… … iii MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI………… 12 1.1 Cơ sở lý luận…………………………………………………….…… … 12 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học…………………………………………… ……….12 1.1.2 Cơ sở tâm lý-ngôn ngữ……………………………………… …………14 1.1.3 Cơ sở giáo dục học………………………………………………… …15 1.1.4 Lý thuyết hoạt động giao tiếp……………………………… ……….17 1.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………… ………………… 29 1.2.1 Nội dung chương trình sách giáo khoa ngữ văn 11…………… …29 1.2.2 Yêu cầu kiến thức, kĩ năng……………………………… ………….30 1.2.3 Thực trạng dạy học phong cách ngơn ngữ nói riêng phân mơn Tiếng Việt lớp 11 trung học phổ thơng nói chung……….……………… … 31 Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Ở LỚP 11 THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP………….………………35 2.1 Quan điểm giao tiếp với nội dung dạy học phong cách ngơn ngữ báo chí lớp 11 trung học phổ thông………………………… ……………………….35 2.1.1 Quan điểm giao tiếp với việc xác lập phương tiện diễn đạt phong cách ngơn ngữ báo chí…………………………………………… ……………36 2.1.2 Quan điểm giao tiếp với việc xác định kĩ sử dụng Tiếng Việt cần rèn luyện cho học sinh dạy học phong cách ngôn ngữ báo chí……… 39 2.2 Tổ chức dạy học phong cách ngơn ngữ báo chí lớp 11 trung học phổ thông………………………………………………… ……………… ………42 2.2.1 Lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học…………………… ……42 2.2.2 Lựa chọn sử dụng hình thức tổ chức dạy học…………… ……… 50 2.3 Hướng khai thác theo quan điểm giao tiếp…………………………………56 2.3.1 Định hướng chung việc triền khai dạy học………………… ………….56 102 z 2.3.2 Hướng khai thác cụ thể………………………………………… …… 57 2.4 Kiểm tra, đánh giá theo quan điểm giao tiếp……………… …………… 59 2.4.1 Mục đích kiểm tra, đánh giá………………………………………… …59 2.4.2 Nội dung kiểm tra, đánh giá……………………………… ……………60 2.4.3 Hình thức kiểm tra, đánh giá…………………………………… …… 60 2.4.4 Xử lý kết kiểm tra, đánh giá……………………………… ……….61 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………………… ….63 3.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp thực nghiệm………… …… 63 3.1.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm………………………………….…… 63 3.1.2 Nội dung, phương pháp thực nghiệm……………………………… … 63 3.2 Tổ chức thực nghiệm……………………………………………………….65 3.2.1 Giao nhiệm vụ thực nghiệm…………………………………………… 65 3.2.2 Mơ tả tiến trình dạy học thực nghiệm……………………………… 65 3.3 Đánh giá thực nghiệm………………………………………… …………67 3.3.1 Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm…………………… …67 3.3.2 Xử lí số liệu thực nghiệm………………………………………… ……68 3.3.3 Kết thu nhận từ phiếu tham khảo ý kiến giáo viên học sinh……………………………………………………………… ……………73 3.4 Kết luận chung thực nghiệm…………………………………………….86 KÊT LUẬN………………………………………………….……… ……….92 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………….……………………………95 PHỤ LỤC……………………………………………………… …………… 97 103 z DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 So sánh điểm trung bình nhóm thực nghiệm……………… 69 Bảng 3.2 So sánh độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm lớp đối chứng………70 Bảng 3.3 Độ phân tán kết lớp tham gia thực nghiệm………….….70 Bảng 3.4 Tổng hợp kết thực nghiệm………………………………… ….71 Bảng 3.5 Hệ số t lớp thực nghiệm đối chứng…………………… 72 Bảng 3.6 Tổng hợp chung so sánh số liệu thực nghiệm………………… 72 101 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt nội dung đƣợc dạy từ tiểu học đến trung học phổ thông Về phƣơng pháp, nhƣ tiểu học, việc dạy theo quan điểm giao tiếp đƣợc xác định, đƣợc thể rõ quán từ chƣơng trình đến sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV), tài liệu dạy học phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học trung học sở trung học phổ thơng việc dạy học Tiếng Việt cịn nặng cấu trúc; quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt chƣa đƣợc ý khai thác cách triệt để vai trị mạnh Nhiều giáo viên chƣa thật quan tâm đến việc hƣớng học sinh học Tiếng Việt để giao tiếp giao tiếp có hiệu quả; có giáo viên quan tâm đến việc dạy Tiếng Việt theo định hƣớng giao tiếp nhƣng gặp khó khăn q trình giảng dạy Giáo viên trung học phổ thông hầu nhƣ quan tâm đến dạy văn, chƣa ý đến dạy Tiếng Việt; suốt thời gian dài trƣớc đây, dạy học tiếng theo quan điểm cấu trúc nên học sinh khó tránh khỏi khó khăn nắm bắt vận dụng quan điểm giao tiếp Từ thực tế giao tiếp với học sinh, nhƣ qua kiểm tra, viết em, thầy giáo có chung nhận xét: “kỹ trình bày, diễn đạt học sinh phần nhiều chƣa tốt”; có em có ý tƣởng nhƣng “khơng biết trình bày”, “lúng túng diễn đạt, nói (viết) vụng về, sơ sài” “lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu logic”, khiến ngƣời nghe khó nắm bắt đƣợc vấn đề em muốn trình bày,… Nhiều nguyên nhân dẫn đến bất cập việc sử dụng Tiếng Việt học sinh, có việc nhà trƣờng dạy học phân môn Tiếng Việt chƣa đạt hiệu mong muốn Nhận xét chung tình hình dạy học Tiếng Việt nhà trƣờng nay, Lê A cho rằng: “Tình trạng nội dung lí thuyết tập thực hành mang nặng tính chất ngơn ngữ, tính cấu trúc nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu thấp việc dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thông.”(“Dạy học Tiếng Việt hoạt động hoạt động” – Tạp chí Ngôn ngữ số 4/2001) [1, tr.57-65] Đây gợi ý cho quan tâm đến việc dạy học Tiếng Việt, nghiên cứu phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Nếu việc học học sinh dừng lại kiến thức Tiếng Việt nhà trƣờng chƣa đủ, kiến thức hồn chỉnh vững học sinh thực vận dụng vào hoạt động giao tiếp, “giao tiếp chức trọng yếu ngơn ngữ” Chỉ có đặt hoạt động giao tiếp, giá trị phƣơng tiện ngôn ngữ đƣợc xác định Và có hoạt 104 z luan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiep động giao tiếp, mối quan hệ ngôn ngữ với yếu tố giao tiếp nằm ngồi ngơn ngữ học sinh có điều kiện để hiểu chắc, hiểu sâu Tiếng Việt biết cách sử dụng phù hợp, hiệu Việc dạy học Tiếng Việt thật có ý nghĩa học sinh rèn luyện đƣợc kĩ nâng cao đƣợc khả giao tiếp Bởi vậy, nghiên cứu để nâng cao chất lƣợng dạy học Tiếng Việt điều cần quan tâm thực Để góp phần cải tiến phƣơng pháp dạy học, nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt bậc trung học phổ thông, chọn đề tài: Dạy học phong cách ngơn ngữ báo chí lớp 11 trung học phổ thông theo quan điểm giao tiếp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nhà nghiên cứu theo khuynh hƣớng chức đề cao chức giao tiếp ngôn ngữ Họ cho cần tập trung vào việc phát triển lực giao tiếp dạy cho ngƣời học cách nắm vững cấu trúc Các học giả chủ trƣơng quan điểm Widdowson H.G (1972), Wilkins D.A (1972), Candlin C.N (1976), Brumfit C.J Johnsonk (1979) Họ dựa vào cơng trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học chức Anh (John Firth M.A.K Halliday (1970)), cơng trình nghiên cứu xã hội học nhà nghiên cứu Mĩ (Hymes D Gumperz J.J (1972), Labov W (1972) kết nghiên cứu ngữ dụng học Austin J.L (1962) Searle J.R (1969), để đề sở lí luận cho đƣờng hƣớng dạy học tiếng theo quan điểm chức hay gọi quan điểm giao tiếp Từ năm 70 đƣờng hƣớng dạy học theo quan điểm đƣợc phát triển rộng rãi Anh Mĩ Mục đích làm cho lực giao tiếp trở thành mục tiêu việc dạy học tiếng Khi bàn quan điểm tâm lí học hoạt động có liên quan đến việc dạy học ngôn ngữ, Trƣơng Dĩnh đề cao quan điểm dạy học ngữ dựa lí thuyết hoạt động lời nói Ơng khẳng định: “Trên quan điểm coi hoạt động lời nói giao tiếp mục đích dạy học, dạy ngơn ngữ, đặc biệt ngữ, phải thông qua hoạt động giao tiếp thầy trị để tổ chức cho học sinh phân tích mẫu hành vi lời nói giao tiếp, quan sát hành vi lời nói giao tiếp thực tiễn, nghiên cứu văn giao tiếp trích dẫn để nâng cao ý thức, quy tắc giao tiếp ngữ, mặt khác, sở có ý thức lực giao tiếp, tổ chức cho học sinh sáng tạo hành vi lời nói giao tiếp, […], tức dạy cho học sinh ứng xử sáng tạo giao tiếp mơi trường có tính thực tiễn đời sống”( Mấy vấn đề lí luận thực tiễn dạy học Tiếng Việt trường trung học, Tp HCM, 1998) [13, tr.17-26] Đồng thời tác giả coi trọng việc luan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiep 105 z luan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiep xây dựng tập tình để rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh Đây sở góp phần định hƣớng cho việc dạy học Tiếng Việt đạt hiệu cao Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt (tập 2, Nxb Giáo dục, 2010) [26, tr.1-25] nhóm tác giả: Nguyễn Trí- Lê A- Lê Phƣơng Nga biên soạn có tất tám chƣơng, tác giả dành hẳn chƣơng để nói quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt Trong chƣơng (chƣơng một) tác giả nói rõ về: Giao tiếp hoạt động giao tiếp Những sở quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt Sự thể quan điểm giao tiếp việc dạy học Tiếng Việt Nội dung chƣơng sở khoa học cho đề tài nghiên cứu “Dạy học phong cách ngơn ngữ báo chí lớp 11 trung học phổ thông theo quan điểm giao tiếp” chúng tơi Hai vấn đề: Dạy gì? Dạy nào? Đƣợc Lê A bàn đến viết Dạy Tiếng Việt hoạt động hoạt động (Tạp chí Ngơn ngữ số 4/2001) [1, tr.57-65] Tác giả ý đến vấn đề sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, trình tự dạy học Tiếng Việt với số thao tác dạy học (Thao tác phân tích- phát hiện; Thao tác phân tích - chứng minh; Thao tác phân tích- phán đốn); Giới thiệu phƣơng tiện dạy học Grap (sơ đồ mạng để trình bày vấn đề cần truyền đạt) Sau trình bày vấn đề trên, tác giả nhấn mạnh: “Tri thức Tiếng Việt hoàn chỉnh chắn em thực vận dụng vào hoạt động giao tiếp, “giao tiếp chức trọng yếu ngơn ngữ” Có thể nói viết gợi ý tốt cho việc tổ chức hoạt động dạy học, lựa chọn sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Cũng tạp chí Ngơn ngữ số 4/2001, Nguyễn Minh Thuyết trao đổi Mấy quan điểm việc biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt (thử nghiệm) bậc tiểu học bậc trung học sở: Bài viết giới thiệu số quan điểm việc biên soạn hai sách trên: Quan điểm dạy giao tiếp; Quan điểm tích hợp; Quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Mặc dù viết đƣợc công bố cách mƣời năm, nhƣng quan điểm cịn có giá trị áp dụng vào việc biên soạn sách giáo khoa Ngữ Văn (phân môn Tiếng Việt), định hƣớng cho việc giảng dạy Tiếng Việt với mục tiêu môn Tiếng Việt Vấn đề giao tiếp đƣợc Bùi Minh Toán Nguyễn Ngọc San đề cập giáo trình Tiếng Việt (tập 3, Nxb Giáo dục, 2002) với nội dung cụ thể nhƣ: Các chức ngôn ngữ- chức giao tiếp Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Các yếu tố hệ thống ngôn ngữ hoạt động giao tiếp: biến đổi chuyển hóa Vai trị mối quan hệ hệ thống hoạt luan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiep 106 z luan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiep động giao tiếp Nguyên tắc hệ thống quan điểm giao tiếp dạy học - học Tiếng Việt Bùi Minh Toán Nguyễn Ngọc San khẳng định: “Quan điểm giao tiếp việc dạy - học ngôn ngữ (TV) xuất phát từ đặc trưng chất đối tượng phù hợp với đối tượng […] Ngôn ngữ […] cần phải hoạt động để thực chức giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ vừa phương tiện, vừa tạo sản phẩm phục vụ cho giao tiếp” Bàn “độ phổ biến” quan điểm giao tiếp, Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Thị Ly Kha cho rằng: “Quan điểm giao tiếp thể hai phương diện nội dung phương pháp dạy học” Về nội dung dạy học, quan điểm giáo tiếp thể “cách bố trí thời lượng, xếp đơn vị kiến thức kiểu không tập trung vào việc nhận diện tượng ngôn ngữ mà trọng rèn luyện khả sử dụng từ ngữ phục vụ cho hoạt động giao tiếp” Về phƣơng pháp dạy học, quan điểm giao tiếp đƣợc thể điểm: “Các kiến thức kĩ phân môn Luyện từ câu rèn luyện thông qua nhiều tập gắn với yêu cầu tập làm văn lớp với tình giao tiếp tự nhiên” Kèm theo nội dung trình bày ví dụ sinh động Do trình bày dƣới dạng câu hỏi – đáp, nên tài liệu dừng giới hạn cung cấp gợi ý có tính chất định hƣớng nội dung, hình thức tổ chức dạy học mơn Tiếng Việt lớp theo quan điểm giao tiếp Mặt khác, tính chất đồng tâm phổ quát vấn đề, gợi ý có tính định hƣớng không dừng giới hạn cho lớp bậc học cụ thể mà tác dụng định hƣớng cho việc dạy học Tiếng Việt phổ thông nói chung theo quan điểm giao tiếp (Hỏi – đáp dạy học Tiếng Việt 5, Nxb Giáo dục, 2006) [25, tr.1-28] Trong viết Từ khái niệm lực giao tiếp đến vấn đề dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thơng (Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/2006) [18, tr.1-12] Vũ Thị Thanh Hƣơng đề cập phân tích sâu khái niệm “năng lực giao tiếp”, dẫn ý kiến khác học giả (Chomsky, Campbell Wales, Hymes, Murby, Canale Swain, Bachman) xoay quanh khái niệm “năng lực giao tiếp” Tác giả viết so sánh đối chiếu nội dung kiến thức Tiếng Việt đƣợc trình bày chƣơng trình Tiếng Việt hành (của Bộ Giáo dục Đào tạo) với nội dung mơ hình lí thuyết “năng lực giao tiếp” Từ khái niệm “năng lực giao tiếp”, ngƣời viết tìm hiểu chƣơng trình dạy Tiếng Việt nhà trƣờng phổ thơng đầu kỉ 21 nhận xét: “Có thể nói, tất tài liệu chương trình mà tiếp cận bây giờ, quan điểm giao tiếp sợi đỏ xuyên suốt toàn mục tiêu giảng dạy Tiếng Việt tất cấp nhà trường phổ thông nay” Tác giả viết tiến hành khảo sát chƣơng trình Tiếng Việt cấp học để làm rõ vấn đề: “liệu nội dung chương trình có thực luan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiep 107 z luan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiep đảm bảo cung cấp đủ kiến thức để giúp em hình thành rèn luyện tốt lực giao tiếp?” Tác giả có trình bày kết khảo sát kết thúc viết với vài lời nhận xét ngắn gọn Một số ngƣời nghiên cứu dạy học Tiếng Việt trung học phổ thơng theo tình giao tiếp – Lê Thị Bích Hồng – khẳng định cần thiết phải sử dụng tình giao tiếp dạy học: “Trong dạy học, để giúp học sinh tích cực chủ động, huy động vốn sống, tri thức, kinh nghiệm vào hoạt động tìm kiếm tri thức hay giái tình mới, tăng cường khả suy nghĩ độc lập, sáng tạo, chủ động điều chỉnh nhận thức, lời nói hành vi, giáo viên cần xây dựng tình giao tiếp” (Dạy học Nghĩa câu trung học phổ thơng theo tình giao tiếp, Giáo dục, số 175, kì – 10/2007) [17, tr.16-27] Trong viết, tác giả đƣa định nghĩa tƣơng đối đầy đủ tình giao tiếp, đồng thời xác định đặc điểm nhƣ yêu cầu cần thiết tình giao tiếp học tiếng; từ sở đó, tác giả mơ tả khái qt quy trình thực tình giao tiếp dạy Tiếng Việt Giáo trình Ngữ nghĩa học (dùng cho giáo viên sinh viên ngành giáo dục tiểu học) (Nguyễn Thị Ly Kha, Vũ Thị Ân, Nxb Giáo dục, 2008) [21, tr.1-37] có đề cập đến vấn đề dạy học nghĩa từ, câu, đoạn văn, văn theo quan điểm giao tiếp Do mục đích giới hạn giáo trình, vấn đề dạy nghĩa từ, câu, đoạn văn, văn dừng lại giới hạn dạy học cho học sinh tiểu học Tuy nhiên, ngƣời quan tâm tìm thấy định hƣớng, gợi ý cho việc dạy học đơn vị mang nghĩa theo quan điểm giao tiếp cho học sinh trung học Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt tiểu học (Nxb Đại học Sƣ Phạm, 2009) giáo trình có ích cho giáo viên, ngƣời nghiên cứu quan tâm đến việc dạy học Tiếng Việt nhà trƣờng nhƣ để có hiệu Phan Dƣơng Dung Đặng Kim Nga nghiên cứu sâu rõ ràng vấn đề hoạt động giao tiếp việc dạy học Tiếng Việt tiểu học Giáo trình gồm ba chƣơng: Chƣơng đề cập đến vấn đề giao tiếp hoạt động giao tiếp; chƣơng hai xoáy sâu vào từ câu hoạt động giao tiếp; chƣơng ba - phần trọng tâm, có ý nghĩa thực tiễn - Dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Giáo trình vạch hƣớng cụ thể cho hoạt động dạy học Tiếng Việt nhà trƣờng theo quan điểm giao tiếp: từ việc lựa chọn tri thức Tiếng Việt, xác lập quy tắc sử dụng Tiếng Việt đến việc xác định kĩ sử dụng Tiếng Việt cần rèn luyện cho học sinh Và việc lựa chọn, sử dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt,… giáo trình nêu rõ Tuy giáo trình giới hạn việc dạy học Tiếng Việt Tiểu học nhƣng giáo viên dạy Tiếng Việt Trung học sở hay luan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiepluan.van.thac.si.day.hoc.bai.phong.cach.ngon.ngu.bao.chi.o.lop.11.trung.hoc.pho.thong.theo.quan.diem.giao.tiep 108 z

Ngày đăng: 21/01/2024, 18:46