TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐỀ TÀI LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ GÓC NHÌN MỚI VỀ CẠNH TRANH Giảng viên hướng dẫn: Dương Tuấn Anh Nhóm thực hiện : Nhóm 7 Năm học: 2010 – 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐỀ TÀI LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ GÓC NHÌN MỚI VỀ CẠNH TRANH DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 1. Bùi Trọng Khánh 0953010039 (Nhóm trưởng) 2. Lê Hoàng Khánh 0953030130 3. Hồ Thị Minh Khuê 0953030199 4. Bùi Thị Thúy Lanh 0953030200 5. Trần Ngọc Linh 0953030060 6. Đỗ Mai Linh 0953030059 7. Nguyễn Thùy Linh 0953030212 8. Đinh Thị Thùy Linh 0851010534 9. Phạm Diệu Linh 0953030205 10. Nguyễn Thùy Linh 0953030061 LỜI MỞ ĐẦU Ngày hôm này, tại Việt Nam, thành công của Viettel khi tham gia thị trường mạng viễn thông di động mà đã có sự tồn tại của hai ông lớn là Mobiphone và Vinaphone; trên thế giới, thành công của Microsoft với hệ điều hành đang được hàng triệu triệu máy tính sử dụng và còn vô vàn những thành công nữa của các doanh nghiệp, tập đoàn trong nước cũng như nước ngoài đã chứng tỏ một điều làm kinh doanh là phải có tư duy, là phải có chiến lược. Tôi cùng tham gia với anh trên một chiến trường khốc liệt mà người ta gọi đó là thương trường, làm sao để vượt qua anh không phải là một điều dễ dàng, nhưng không phải là không làm được. Các nhà lãnh đạo, các chủ tịch, các CEO của mỗi tâp đoàn đều có cho mình những chiến thuật riêng. Làm sao có thể kể hết được những công cụ nào họ sử dụng, làm sao nói cho siết họ đã làm gì? Chỉ có thể chắc chắn được một điều rằng, công cụ hỗ trợ đắc lực mà đã, đang và sẽ được áp dụng nhiều hơn nữa chính là LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI. Chúng em – những sinh viên của trường đại học Ngoại Thương – vườn ươm của những nhà kinh tế trẻ tuổi năng động muốn được hiểu sâu hơn về cách mà các công ty cạnh tranh với đối thủ, chèo lái con thuyền của mình vượt đại dương dưới góc độ lý thuyết trò chơi. Hơn thế nữa, lý thuyết trò chơi không chỉ được vận dụng trong mỗi lĩnh vực kinh tế, mà còn là ngoại giao, chính trị, khoa học, quân sự … thậm chí ngay cuộc sống đời thường. Tìm hiểu chuyên sâu để mở mang trau dồi tri thức trong lĩnh vực kinh tế đã là động lực không nhỏ thôi thúc chúng em chọn đề tài “Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh” làm đề tài nghiên cứu của nhóm mình. Bài tiểu luận của chúng em được chia làm 3 phần: Phần 1: Lời mở đầu Phần 2: Nội dung Lịch sử phát triển của LTTC Nội dung sơ lược về LTTC Ứng dụng của LTTC và góc nhìn mới về cạnh tranh Phần 3: Kết luận Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp cũng như kiến thức còn hạn chế, nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những sai sót. Chúng em rất mong nhận được những lời đóng góp quý báu của các thầy, cô cũng như từ phía các bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu của chúng em được thêm hoàn thiện hơn. Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo bộ môn Marketing cơ bản là thầy Dương Tuấn Anh đã giúp đỡ chúng em trong quá trình làm bài tiểu luận này. NỘI DUNG Kể từ khi ra đời các ngành khoa học, các nhà khoa học đã phải tìm tòi, phát triển nên những lí thuyết, những cách thức tư duy sang tạo nhằm tìm hiểu, nghiên cứu ngày một chuyên sâu về ngành, về môn khoa học mình lựa chọn nghiên cứu. Một trong những công cụ hiếm hoi được nhiều môn khoa học khác nhau cùng lựa chọn cho công việc nghiên cứu của mình, đó là LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI (LTTC). Trong nhiều trường hợp trong đời sống, cũng như trong kinh tế, chính trị, ngoại giao, con người thường phải đưa ra những lựa chọn, những sự đánh đổi bởi nguồn tài nguyên có hạn, đối với mỗi cá nhân hay tập thể hay một tổ chức nào đó thì mỗi quyết định lựa chọn đều nhằm những mục đích khác nhau mà thường thì đều nhằm hướng tới mục tiêu mang lại lợi ích cho cá nhân, tập thể, tổ chức càng nhiều càng tốt. LTTC cung cấp cho chúng ta các công cụ toán học để hiểu được các chiến lược tối đa hóa lợi ích của các thành viên có thể sử dụng khi chúng lựa chọn quyết định. Nó gần như mô hình hóa tiến trình đưa ra lựa chọn của con người. Khác với một độc quyền thuần túy hay một hãng có sức mạnh cạnh tranh hoàn hảo, đa số các hãng phải quan tâm đến những sự đối phó của các đối thủ cạnh tranh khi họ đề ra những quyết định chiến lược về giá cả, chi tiêu quảng cáo, đầu tư vốn mới và những biến số khác. Như vậy, chúng ta cần phân tích việc các hãng tiến hành các quyết định trò chơi. Đó là một trong những lãnh vực lý thú nhất của khoa học Kinh tế vi mô. Chúng ta sẽ bàn luận các hãng có thể tiến hành như thế nào các biện pháp chiến lược để có một lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh của họ hay để tiến hành vào một tình huống mặc cả. Và chúng ta sẽ thấy hãng sẽ sử dụng như thế nào những đe dọa, những sự hứa hẹn hay những hành vi cụ thể hơn để ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng đi vào thị trường. Vậy, trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu về lịch sử phát triển cũng như những ứng dụng của LTTC trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh. I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LTTC Năm 1713, những thảo luận đầu tiên được biết đến về LTTC được xuất hiện trong một lá thư viết bởi James Waldgrave. Cho đến năm 1838, khi cuốn sách “Nghiên cứu về những định luật toán học của lý thuyết tài sản” của Antonie Augustin Cournot được xuất bản thì những phân tích chung về LTTC được theo đuổi. Tuy những phân tích của Cournot tổng quát hơn Waldgrave nhưng LTTC chỉ thật sự tồn tại như một ngành khoa học duy nhất khi John von Neumann cho ra một loạt các bài báo vào năm 1928. Năm 1944, cuốn sách “Lý thuyết trò chơi và các hành vi kinh tế” của Von Neumann và Oskar Morgenstern đã được xuất bản. Cuốn sách này giúp chúng ta tìm ra lời giải tối ưu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ******************** ĐỀ TÀI LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ GÓC NHÌN MỚI VỀ CẠNH TRANH Giảng viên hướng dẫn: Dương Tuấn Anh Nhóm thực hiện : Nhóm 7 Năm học: 2010 – 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ******************** ĐỀ TÀI LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ GÓC NHÌN MỚI VỀ CẠNH TRANH DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 1. Bùi Trọng Khánh 0953010039 (Nhóm trưởng) 2. Lê Hoàng Khánh 0953030130 3. Hồ Thị Minh Khuê 0953030199 4. Bùi Thị Thúy Lanh 0953030200 5. Trần Ngọc Linh 0953030060 6. Đỗ Mai Linh 0953030059 7. Nguyễn Thùy Linh 0953030212 8. Đinh Thị Thùy Linh 0851010534 9. Phạm Diệu Linh 0953030205 10. Nguyễn Thùy Linh 0953030061 Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh LỜI MỞ ĐẦU Ngày hôm này, tại Việt Nam, thành công của Viettel khi tham gia thị trường mạng viễn thông di động mà đã có sự tồn tại của hai ông lớn là Mobiphone và Vinaphone; trên thế giới, thành công của Microsoft với hệ điều hành đang được hàng triệu triệu máy tính sử dụng và còn vô vàn những thành công nữa của các doanh nghiệp, tập đoàn trong nước cũng như nước ngoài đã chứng tỏ một điều làm kinh doanh là phải có tư duy, là phải có chiến lược. Tôi cùng tham gia với anh trên một chiến trường khốc liệt mà người ta gọi đó là thương trường, làm sao để vượt qua anh không phải là một điều dễ dàng, nhưng không phải là không làm được. Các nhà lãnh đạo, các chủ tịch, các CEO của mỗi tâp đoàn đều có cho mình những chiến thuật riêng. Làm sao có thể kể hết được những công cụ nào họ sử dụng, làm sao nói cho siết họ đã làm gì? Chỉ có thể chắc chắn được một điều rằng, công cụ hỗ trợ đắc lực mà đã, đang và sẽ được áp dụng nhiều hơn nữa chính là LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI. Chúng em – những sinh viên của trường đại học Ngoại Thương – vườn ươm của những nhà kinh tế trẻ tuổi năng động muốn được hiểu sâu hơn về cách mà các công ty cạnh tranh với đối thủ, chèo lái con thuyền của mình vượt đại dương dưới góc độ lý thuyết trò chơi. Hơn thế nữa, lý thuyết trò chơi không chỉ được vận dụng trong mỗi lĩnh vực kinh tế, mà còn là ngoại giao, chính trị, khoa học, quân sự … thậm chí ngay cuộc sống đời thường. Tìm hiểu chuyên sâu để mở mang trau dồi tri thức trong lĩnh vực kinh tế đã là động lực không nhỏ thôi thúc chúng em chọn đề tài “Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh” làm đề tài nghiên cứu của nhóm mình. Bài tiểu luận của chúng em được chia làm 3 phần: Phần 1: Lời mở đầu Phần 2: Nội dung Lịch sử phát triển của LTTC Nội dung sơ lược về LTTC Ứng dụng của LTTC và góc nhìn mới về cạnh tranh Phần 3: Kết luận Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp cũng như kiến thức còn hạn chế, nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những sai sót. Chúng em rất mong nhận được những lời đóng góp quý báu của các thầy, cô cũng như từ phía các bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu của chúng em được thêm hoàn thiện hơn. Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo bộ môn Marketing cơ bản là thầy Dương Tuấn Anh đã giúp đỡ chúng em trong quá trình làm bài tiểu luận này. Nhóm 7 3 Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh NỘI DUNG Kể từ khi ra đời các ngành khoa học, các nhà khoa học đã phải tìm tòi, phát triển nên những lí thuyết, những cách thức tư duy sang tạo nhằm tìm hiểu, nghiên cứu ngày một chuyên sâu về ngành, về môn khoa học mình lựa chọn nghiên cứu. Một trong những công cụ hiếm hoi được nhiều môn khoa học khác nhau cùng lựa chọn cho công việc nghiên cứu của mình, đó là LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI (LTTC). Trong nhiều trường hợp trong đời sống, cũng như trong kinh tế, chính trị, ngoại giao, con người thường phải đưa ra những lựa chọn, những sự đánh đổi bởi nguồn tài nguyên có hạn, đối với mỗi cá nhân hay tập thể hay một tổ chức nào đó thì mỗi quyết định lựa chọn đều nhằm những mục đích khác nhau mà thường thì đều nhằm hướng tới mục tiêu mang lại lợi ích cho cá nhân, tập thể, tổ chức càng nhiều càng tốt. LTTC cung cấp cho chúng ta các công cụ toán học để hiểu được các chiến lược tối đa hóa lợi ích của các thành viên có thể sử dụng khi chúng lựa chọn quyết định. Nó gần như mô hình hóa tiến trình đưa ra lựa chọn của con người. Khác với một độc quyền thuần túy hay một hãng có sức mạnh cạnh tranh hoàn hảo, đa số các hãng phải quan tâm đến những sự đối phó của các đối thủ cạnh tranh khi họ đề ra những quyết định chiến lược về giá cả, chi tiêu quảng cáo, đầu tư vốn mới và những biến số khác. Như vậy, chúng ta cần phân tích việc các hãng tiến hành các quyết định trò chơi. Đó là một trong những lãnh vực lý thú nhất của khoa học Kinh tế vi mô. Chúng ta sẽ bàn luận các hãng có thể tiến hành như thế nào các biện pháp chiến lược để có một lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh của họ hay để tiến hành vào một tình huống mặc cả. Và chúng ta sẽ thấy hãng sẽ sử dụng như thế nào những đe dọa, những sự hứa hẹn hay những hành vi cụ thể hơn để ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng đi vào thị trường. Vậy, trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu về lịch sử phát triển cũng như những ứng dụng của LTTC trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh. I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LTTC Năm 1713, những thảo luận đầu tiên được biết đến về LTTC được xuất hiện trong một lá thư viết bởi James Waldgrave. Cho đến năm 1838, khi cuốn sách “Nghiên cứu về những định luật toán học của lý thuyết tài sản” của Antonie Augustin Cournot được xuất bản thì những phân tích chung về LTTC được theo đuổi. Tuy những phân tích của Cournot tổng quát hơn Waldgrave nhưng LTTC chỉ thật sự tồn tại như một ngành khoa học duy nhất khi John von Neumann cho ra một loạt các bài báo vào năm 1928. Năm 1944, cuốn sách “Lý thuyết trò chơi và các hành vi kinh tế” của Von Neumann và Oskar Morgenstern đã được xuất bản. Cuốn sách này giúp chúng ta tìm ra lời giải tối ưu Nhóm 7 4 Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh cho trò chơi có tổng bằng không với hai người chơi. Trong suốt giai đoạn này, những tác phẩm nghiên cứu về LTTC đều hầu hết tập trung vào LTTC chơi hợp tác và những phân tích về chiến thuật tối ưu cho một nhóm các cá nhân với giả sử rằng họ bảo đảm những thỏa thuận giữ họ với những chiến thuật thích hợp. Trong những năm 1950, John Nash đã phát triển một định nghĩa về một chiến thuật tối ưu cho các trò chơi với nhiều người chơi và được biết đến như cân bằng Nash. Cũng trong khoảng thời gian này, những khái niệm vè cốt lõi, dạng trò chơi bao quát, trò chơi giả, trò chơi lặp và giá trị Shapley được phát triển. Đồng thời những ứng dụng đầu tiên của LTTC vào triết học và khoa học chính trị cũng được diễn ra trong khoảng thời gian này. Đến năm 2005, những lý thuyết gia trò chơi Thomas Schelling và Robert Aumann cũng đoạt giải Nobel về kinh tế. Ông Schelling giải thích các chiến lược của xung đột quốc tế, ví dụ như chiến tranh hạt nhân. Giáo sư Aumann dựa vào LTTC đã phát triển nền tảng lý thuyết của sự thương lượng, hợp tác và xung đột. Theo ông, LTTC tạo ra các ý tưởng rất quan trọng giúp giải quyết và tiếp cận xung đột nói chung. Một trong những nguyên tắc chính mà công trình của hai ông Aumann và Schelling dẫn đến là khả năng của hai kẻ đối tác có thể giúp tránh khỏi chiến tranh bằng cách đưa ra những đe doạ khả thi và những mối đe doạ phản ứng đối ngược lại. Cuối cùng, và cũng là gần đây nhất, chính là giải Nobel Kinh tế 2007 của ba nhà nghiên cứu người Mỹ Leonid Hurwicz, Erik Maskin và Roger Myerson với công trình giúp giải thích những trạng thái theo đó các thị trường vận hành hiệu quả. II. NỘI DUNG SƠ LƯỢC VỀ LTTC LTTC là một nhánh của toán học ứng dụng, nó nghiên cứu các tình huống chiến thuật trong đó các đối thủ lựa chọn các hoạt động khác nhau để cố gắng tối đa kết quả nhận được. LTTC nghiên cứu các quyết định được đưa ra trong một môi trường mà ở đó các đối thủ cạnh tranh tương tác với nhau. Trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu về trạng thái cân bằng Nash mà đã đề cập ở trên: Trong một cuộc chơi, tất cả những người tham gia đều có những chiến lược để thắng và khi tất cả đều áp dụng chiến lược của mình vào cuộc chơi sẽ ngẫu nhiên tạo nên một trạng thái cân bằng, và khi đó bất cứ ai thay đổi chiến lược sẽ làm phá vỡ trạng thái cân bằng, lúc đó không chỉ làm tổn hại đến người khác mà chính anh ta cũng bị thiệt hại. Mỗi trạng thái cân bằng Nash là một tập hợp các chiến lược khiến cho mỗi người chơi nghĩ rằng mình đang làm việc tốt nhất có thể làm khi đã biết hành vi của những đối thủ của mình. Do đó mỗi người chơi không có động cơ để xa rời chiến lược của mình, vậy nên các chiến lược đều được kiên định. Nhóm 7 5 Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh Nói chung, một trò chơi không nhất thiết phải có một trạng thái cân bằng Nash. Đôi khi không có trạng thái cân bằng Nash, đôi khi lại có thể có vài trạng thái cân bằng đó. Mỗi trạng thái cân bằng của Nash đều kiên định vì các hãng đã lựa chọn chiến lược của mình. Không một hãng nào muốn dời xa chiến lược mà mình đã lựa chọn. III. ỨNG DỤNG CỦA LTTC VÀ GÓC NHÌN MỚI VỀ CẠNH TRANH Tuy lịch sử phát triển của LTTC không được lâu như các ngành khoa học khác. Nhưng LTTC lại là một trong những ngành khoa học được ứng dụng nhiều trong thực tiễn cuộc sống như: sinh học, chính trị học, khoa học máy tính và logic, triết học và đặc biệt là trong kinh doanh. LTTC được áp dụng vào rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Nhưng trong phạm vi của bài nghiên cứu này, chúng tôi chỉ tập trung vào việc áp dụng LTTC vào trong lĩnh vực kinh doanh. Khác với những trò chơi thông thường (như chơi thể thao, chơi cờ, chơi bài) luôn phải xác định ra người thắng kẻ thua. Thế nhưng trò chơi trong kinh doanh lại không như vậy. Trò chơi trong kinh doanh có thể tồn tại ba trạng thái đó là: Lose – Lose (cùng thua), Win – Lose (thắng thua) và Win – Win (cùng thắng). Tuy nhiên trạng thái Lose – Lose là trạng thái mà hầu như bất cứ những người tham gia vào trò chơi kinh doanh đều không hướng tới. Vì thề chúng tôi không đi sâu vào nghiên cứu trường hợp này. Trước đây, những nhà kinh doanh có suy nghĩ rằng trò chơi kinh doanh là trò chơi có tổng bằng không. Trong số những người chơi luôn có người được lợi và có người phải chịu thiệt. Đó chính là trạng thái Win – Lose. Vì thế những người tham gia trò chơi này luôn muốn tối đa hóa lợi nhuận của mình. Mục đích của những người tham gia cuộc chơi là luôn tìm cách mang lại những điều có lợi nhất cho bản thân. Đôi khi đó là sự trả giá của những người khác. Vì thế các nhà kinh doanh thời xưa luôn có phương châm luôn cạnh tranh với đối thủ kinh doanh của mình để giành lấy phần thắng. Gore Vidal đã nêu ra suy nghĩ: “Chỉ thành công thôi chưa đủ. Phải làm sao cho kẻ khác thất bại nữa” Tuy nhiên trong kinh hiện nay, thành công của bạn không nhất thiết đòi hỏi phải có những người thua cuộc. LTTC cũng được áp dụng trong trò chơi có tổng lớn hơn không, hay là trò chơi có thể có nhiều người cùng thắng (trạng thái Win – Win). Đây chính là một quan điểm mới, một góc nhìn mới về kinh doanh hiện nay. Và nó sẽ được tìm hiểu kĩ hơn, toàn diện hơn, sâu sắc hơn ở phần sau. Nhóm 7 6 Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh 1. WIN - LOSE 1.1. Thế nào là Win – Lose? Thương trường là chiến trường - một câu nói quen thuộc trong kinh doanh mà bất cứ ai tham gia đều biết và cảm nhận được rõ nét sự khắc nghiệt của nó. Tất cả những việc họ làm sẽ là dùng mọi chiến lược, mọi phương án để dành chiến thắng và không những thế còn phải làm đối thủ thất bại. Một chiếc bánh mà chúng ta cần phải cố giành lấy phần lớn nhất có thể. Trong LTTC, đó sẽ là cặp kết hợp tương tác tốt nhất cho ta và tồi tệ nhất cho đối thủ, một kết cục mang lợi ích tối đa. Loại này thường được dùng trong những cuộc chơi có tổng bằng 0 hoặc những trò chơi bất đối xứng, tức là việc thay đổi danh tính của người chơi không phụ thuộc đến kết quả cũng như sự lựa chọn. Bản chất của trò chơi chiến lược là sự tương tác phụ thuộc lẫn nhau trong quyết định của những người chơi. Sự tương tác này phát sinh theo hai kiểu, luôn phiên và đồng thời. Cùng với đó là đặt hoàn cảnh của chúng ta vào 3 tình thế, khi chúng ta có chiến lược lấn át, khi chúng ta bị lấn át và khi cả hai bên không có chiến lược lấn át. Công việc của chúng ta trong phần này là trong từng tình huống tìm ra được chiến lược tốt nhất để ta dành chiến thắng và đối thủ bị thất bại hoặc không vượt mặt được chúng ta. Vậy thì chiến lược lấn át là gì và chúng ta sẽ ứng dụng nó như thế nào? Lấn át - theo từ điển Tiếng Việt - “lấn đến mức át đi, làm cho ở vào thế yếu”. Trong LTTC, người có chiến lược lấn át khi anh ta có kế hoạch hành động khiến anh ta làm tốt hơn người chơi khác bất kể họ làm gì. Không phải anh ta lấn át đối thủ mà là lựa chọn khiến anh ta có lợi hơn so với chính anh ta, đó là chiến lược tốt nhất so với các chiến lược khác của anh ta. Bây giờ chúng ta sẽ đi vào chi tiết từng trường hợp để thấy được sự hợp lý trong tư duy cũng như trong hành động của những người chơi để dành chiến thắng khi họ có và không có chiến lược lấn át. 1.2. Các trường hợp cụ thể Người chơi có chiến lược lấn át thì hành động của anh ta thật đơn giản, đó là làm theo chiến lược đó mà không phải suy nghĩ xem đối thủ sẽ hành động như thế nào (tất nhiên cần hình dung mọi tình huống của cả hai bên). Giữa các cặp tương tác hành động của mình và đối thủ thì anh ta cần tìm ra cặp tốt nhất cho anh ta. 1.2.1. Cả hai người chơi đều có chiến lược lấn át Chúng ta sẽ bắt đầu bằng câu chuyện sau: Nghịch cảnh người tù Một câu chuyện được diễn ra như sau. Có hai người cùng đến một thành phố của Mỹ du lịch. Không may cho họ là hai người bị FBI nghi ngờ và bắt giữ. Họ bị bắt vào hai phòng riêng biệt và bị tra hỏi xem họ có phải là khủng bố không. Sau một hổi thẩm vấn, nhân viên Nhóm 7 7 Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh FBI không thu được gì. Cuối cùng họ đưa ra ba sự lựa chọn cho 2 người. Nếu anh A khai và anh B không khai thì anh A hưởng 1 năm tù do thành khẩn, còn anh B bị phạt 10 năm vì tội ngoan cố, và ngược lại. Nếu cả hai cùng khai thì đều nhận được 5 năm tù. Nếu cùng không khai thì chỉ bị 2 năm tù. Vậy A sẽ tư duy như thế nào? A biết rằng B chỉ có thể khai hoặc không. Nếu B khai mà A không khai thì A sẽ lãnh 10 năm, quá dài. Nếu A cũng khai thì chỉ bị 5 năm. Nếu B không khai, A khai thì chỉ nhận 1 năm, trong khi anh bạn kia phải 10 năm, nếu A không khai thì bị 2 năm. Trong cả hai trường hợp thì lựa chọn khai luôn tốt hơn không khai. Vậy lựa chọn khai luôn lấn át lựa chọn không khai. Tương tự với suy nghĩ của B. Có thể thấy cả hai đều có chiến lược lấn át của mình và họ sẽ không bỏ qua điều đó. Cho nên kết quả là cả hai sẽ cùng khai nhận và lãnh 5 năm tù. Quan sát bảng sau: Lựa chọn của B Khai Không khai Lựa chọn của A Khai 5 5 1 10 Không khai 10 1 2 2 Phân tích tâm lý học cho thấy con người sẽ hành động làm sao cho lợi ích của mình là cao nhất. Họ sẵn sàng phá bỏ mối liên kết đôi bên cùng có lợi để lấy được lợi ích tối đa. Và nghịch cảnh người tù càng chứng minh điều đó. Sau này nếu họ gặp nhau, họ chắc chắn sẽ tiếc rẻ là tại sao trong hoàn cảnh ấy lại không khai? Và nhân viên FBI đã áp dụng điều đó để thu được sự thật. Muốn chiến thắng đối thủ, cần biết được lợi thế lấn át của ta và của đối phương để tính toán hợp lý. 1.2.2. Khi một người chơi có chiến lược lấn át, người kia thì không Tại sao Apple không thể qua mặt IBM? Nhóm 7 8 Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh Giả sử trên thị trường chỉ tồn tại hai công ty IBM và Apple cạnh tranh độc lập với nhau. Quy mô của IBM lớn hơn Apple, thị phần cũng cao hơn. Apple luôn có những cách tân mới trong tư duy, với những đột phá trong sáng tạo các sản phẩm công nghệ mới, ví dụ iPod, iPhone, Mac Thế nhưng tại sao Apple không thể vượt mặt IBM? IBM đã chọn chiến lược gì để không cho Apple qua mặt? Ở đây, IBM có một lợi thế, đó là hãng đi sau Apple trong việc tung sản phẩm mới. Mỗi khi Apple sáng tạo ra một sản phẩm nào đó thì IBM chỉ phải làm một việc đơn giản là theo dõi hoạt động kinh doanh của Apple. Nếu Apple hoạt động tốt thì IBM sẽ tạo ra một sản phẩm công nghệ tương tự để cạnh tranh. Nếu kết quả không được khả quan thì IBM sẽ đứng ngoài cuộc chơi và để Apple gánh chịu thua lỗ. Trong kinh doanh, chờ đợi càng lâu thì càng có lợi thế bởi kinh doanh không phải là trò chơi có tổng bằng 0, người thắng không có nghĩa sẽ lấy đi tất cả. Trong tình huống này thì chờ đợi là chiến lược lấn át của IBM. Và chiến lược đó tỏ rõ hiệu quả khi đối đầu với đối thủ, những người không có chiến lược lấn át nào. Để hiểu rõ hơn về các tình huống kiểu này, chúng ta hãy cùng xét thêm một ví dụ nữa. Cuộc chiến nội dung trang bìa Giả sử có cuộc cạnh tranh giữa hai tờ báo lớn của Việt Nam là báo Tiền Phong và báo Tuổi trẻ. Trong một tuần qua nổi lên hai vấn đề lớn, đó là báo cáo chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 9 và tình hình lũ lụt ở miền Trung. Hai tờ báo này sẽ phải ưu tiên chọn một trong hai vấn đề trên để đưa lên trang nhất nhằm thu hút độc giả. Giả dụ những người mua báo hằng ngày sẽ có 25% quan tâm tới chỉ số CPI và 75% quan tâm tới lũ lụt miền trung. Quyết định của họ sẽ phụ thuộc vào nội dung đăng tải trên trang nhất. Nếu hai bên cùng chọn một chủ đề thì, với thời gian lâu năm kèm theo uy tín hơn thì 70% độc giả sẽ chọn Tiền phong và phần còn lại sẽ chọn Tuổi trẻ. (Tất nhiên không tính những người đặt báo dài hạn). Báo Tiền Phong sẽ lý luận như sau, nếu Tuổi trẻ chọn CPI, còn mình chọn lũ lụt thì ta sẽ dành toàn bộ thị phần của lũ lụt là 75%. Còn nếu cũng chọn CPI thì thị phần là 25%*0.7 = 17.5%. Vậy chọn lũ lụt sẽ có lợi hơn. Nếu Tuổi trẻ chọn lũ lụt mà ta chọn CPI thì ta sẽ nhận 20% thị phần, còn nếu cũng chọn lũ lụt thì được 56% thị phần. Rõ ràng trong cả hai trường hợp thì chọn lũ lụt là hiệu quả hơn rất nhiều. Ta có bảng thu gọn kết quả thị phần của Tiền Phong: Lựa chọn của Tuổi trẻ CPI Lũ lụt Lựa chọn của Tiền Phong CPI 17.5 25 Lũ lụt 75 56 Nhóm 7 9 Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh Có thể thấy chiến lược lấn át ở đây, dòng dưới luôn cao hơn dòng trên. Vì thế chủ đề lũ lụt sẽ là chiến lược lấn át của Tiền phong và hiển nhiên Tiền phong sẽ chọn lũ lụt là chủ đề trên trang chính. Thế còn Tuổi trẻ? Cũng với phân tích như trên, họ bất lợi hơn và bảng thị phần của họ sẽ không có phần nào lấn át Thị phần của Tuổi trẻ: Lựa chọn của Tuổi trẻ CPI Lũ lụt Lựa chọn của Tiền Phong CPI 7.5 75 Lũ lụt 25 24 Bên Tuổi trẻ ta có thể thấy 7.5<75 nhưng 25>24 nên Tuổi trẻ không có chiến lược nào lấn át các chiến lược còn lại. Chắc chắn Tiền phong sẽ chọn chiến lược lấn át của họ, tức chủ đề lũ lụt. Ban quản trị của Tuổi trẻ cần phải nhận ra điều đó và sự thật là họ đã nhận ra điều đó. Và lời khuyên tốt nhất cho Tuổi trẻ là họ nên chọn chủ đề ngược với Tiền phong, tức là CPI. Trọn thị phần của chủ đề còn lại còn hơn là phần nhỏ của thị trường lớn hơn. Không phải trò chơi nào cũng có chiến lược lấn át, kể cả khi chơi một mình. Thực tế cho thấy sự lấn át mang tính ngoại lệ nhiều hơn là một quy tắc. Và trong cuộc sống cũng như thương trường thì chiến lược này cũng rất ít khi xuất hiện. Do đó, cần phải có những nguyên tắc nhất định cho hành động. Cũng như chiến lược lấn át luôn tốt hơn bất kỳ chiến lược nào khác thì chiến lược bị lấn át luôn tệ hơn bất kỳ chiến lược nào khác. Bạn cần tránh chọn chiến lược bị lấn át nếu bạn có chúng và có thể chắc chắn rằng đối thủ của bạn cũng không chọn nó nếu anh ta có. Vậy khi cả hai bên không có chiến lược lấn át nào thì sao? 1.2.3. Khi cả hai người chơi không có chiến lược lấn át Khi đó, hành động của họ dù mang tính luôn phiên hay đồng thời thì quyết định của họ đều sẽ phụ thuộc vào nhau. Mỗi bên cần quan sát, suy tính ra bước đi của đối phương để có đối sách phù hợp, giảm thiểu chi phí và thời gian. Hãy cùng xét một ví dụ trong kinh doanh như sau: Tham gia hay không? Hiện nay, giả sử big C đang độc quyền thị trường siêu thị Hà Nội. Việt Nam tham gia WTO và đây là điều kiện để Wal – Mart xâm nhập thị trường Việt Nam. Wal – Mart đang Nhóm 7 10 [...]... có một cái nhìn bổ trợ Muốn phát triển bền vững, hãy luôn lấy chiến lược win-win làm mục đích hướng tới cho mình Rõ ràng chiến lược kinh doanh tối ưu phải tham gia vào trò chơi có tổng khác 0 chứ không thể rơi vào vòng xoáy của cuộc chơi có tổng bằng 0 sinh tử Nhóm 7 19 Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh KẾT LUẬN LTTC không còn là mới mẻ nhưng nó vẫn đang khẳng định được vai trò quan trọng... chính là đối thủ cạnh tranh của nhau, vậy tại sao họ vẫn cứ tập trung lại gần nhau? Nghiên cứu Lý thuyết trò chơi, bạn sẽ thấy rằng, ngay cả các đổi thủ cạnh tranh cũng cần phải bổ trợ nhau để tạo ra thị trường Dù là cửa hàng bán kim cương, hay cửa hàng bánh, hiệu sách, đồ cổ, bán buôn…, khi các hoạt động tương tự tập trung cùng nhau, Nhóm 7 17 Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh chúng sẽ... thị trường và cùng nhau vượt qua các cuộc suy thoái 2 WIN – WIN (GÓC NHÌN MỚI VỀ CẠNH TRANH) 2.1 Lý thuyết sơ bộ 2.1.1 Thế nào là Win – Win? LTTC coi trò chơi là sự kết hợp hoặc trao đổi giữa hai hay nhiều đối thủ Ở đó, mỗi đối thủ cố gắng lựa chọn tối ưu hành động (hay nước đi) của mình nhằm đạt được lợi ích tối đa Người ta chia các trò chơi ra làm 2 loại: trò chơi có tổng bằng 0 và trò chơi có tổng... thực chất là một trò chơi nhưng có điều đặc biệt là nó không đơn thuần là một cuộc đối chọi với kết cục thắng – thua, nó còn chấp nhận kết quả đôi bên cùng thắng Tuy nhiên, cũng giống như khi chơi, những người chơi phải tuân theo cùng một luật chơi, thì trong kinh doanh, LTTC chỉ có ý nghĩa khi các đối thủ cạnh tranh có cùng tư duy Nhóm 7 20 Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh TÀI LIỆU THAM... Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh ty, trong đó có xã hội nữa Win-win là kết quả xảy ra khi mỗi bên đều cảm thấy rằng mình thắng, vì cả hai đều cảm thấy mình thắng nên những biện pháp để giải quyết tranh chấp đều có xu hướng được chấp nhận dễ dàng và tự nguyện giữa hai bên 2.1.2 Nguyên tắc đạt được Win – Win Axelrod 1 đưa ra một số nguyên tắc để đạt điểm tối ưu trong Lý thuyết trò chơi. .. máy tính cạnh tranh trong nước Nếu lấy hình mẫu FPT Elead cho các công ty sản xuất máy tính khác của Việt Nam thì họ phải trải qua lần lượt từng bước như đầu tư nhà máy sản xuất hiện đại, xây dựng chuẩn chất lượng, xây dựng thương hiệu Hiện chỉ có CMS, TVB và Nguyễn Nhóm 7 16 Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh Hoàng là có dây chuyền sản xuất, các thương hiệu khác vẫn dựa nhiều vào công... của DN trước thềm hội nhập khu vực và thế giới mới phần nào được đảm bảo và nâng cao Nhóm 7 18 Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh 2.4.3 Đánh giá Ngày nay, trong kinh doanh, bạn cần phải lắng nghe khách hàng, hợp tác với các nhà cung cấp, xây dựng những mối quan hệ với đối tác chiến lược, thậm chí với cả đối thủ cạnh tranh của mình Thương trường không hoàn toàn giống như một cuộc chiến Hoặc...Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh xem xét các khả năng có nên tham gia vào thị trường này hay không Vậy, nếu Wal Mart tham gia vào thị trường Việt Nam thì họ sẽ tư duy là Big C có hai sự lựa chọn, một là dàn xếp với WM bằng cách chấp nhận thị phần nhỏ hơn trước hoặc sẽ lao vào cuộc chiến giá cả Chúng ta giả sử Big C thỏa hiệp với... mình để cùng giành phần thắng đúng không Nhân tiện nói về trò chơi có tổng khác không, chúng tôi xin đưa ra một ví dụ sinh động với tên gọi “sự hợp tác của hai con lừa” Robert Kaplan & Robert Wright – Ông Trật Tự gặp ngài Hỗn Loạn – Hà Phương Thuỷ Trang dịch, Ngô Tự Lập hiệu đính – Talawas 2003 2 Nhóm 7 14 Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh Đây là một hình ảnh khá thú vị cho thấy LTTC được... 7 15 Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh nhiều sức Tuy nhiên trong thực tế kinh doanh còn rất nhiều điều khác chi phối nên cần phải có những cái nhìn chuyên sâu hơn đối với kế hoạch hợp tác 2.3 Ví dụ kinh doanh Hầu hết các hiện tượng kinh tế đều có tổng khác 0 Chẳng hạn khi sản lượng khai thác quặng tăng lên, nhà khai thác giảm giá đầu ra Nhà máy luyện kim qua đó cung ứng đầu vào với giá . Tuổi trẻ: Lựa chọn của Tuổi trẻ CPI Lũ lụt Lựa chọn của Tiền Phong CPI 7. 5 75 Lũ lụt 25 24 Bên Tuổi trẻ ta có thể thấy 7. 5< ;75 nhưng 25>24 nên Tuổi trẻ không có chiến lược nào lấn át các chiến. phần của Tiền Phong: Lựa chọn của Tuổi trẻ CPI Lũ lụt Lựa chọn của Tiền Phong CPI 17. 5 25 Lũ lụt 75 56 Nhóm 7 9 Lý thuyết trò chơi và góc nhìn mới về cạnh tranh Có thể thấy chiến lược lấn át. còn mình chọn lũ lụt thì ta sẽ dành toàn bộ thị phần của lũ lụt là 75 %. Còn nếu cũng chọn CPI thì thị phần là 25%*0 .7 = 17. 5%. Vậy chọn lũ lụt sẽ có lợi hơn. Nếu Tuổi trẻ chọn lũ lụt mà ta