1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình cung hàng hóa và dịch vụ dùng cho ngành quản lý siêu thị bậc cao đẳng

136 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Cung Hàng Hóa Và Dịch Vụ Dùng Cho Ngành Quản Lý Siêu Thị Bậc Cao Đẳng
Tác giả Lê Minh Trung
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Quản Lý Siêu Thị
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Một trong những phương thức giúp bạn tiếp cận thị trường, doanh nghiệp và khách hàng đó là các hoạt động cung ứng hàng hóa và dịch vụ.. Giáo trình này bao gồm 7 chương, cung cấp những ki

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN: XÁC ĐỊNH CUNG ỨNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ NGÀNH/ NGHỀ: QUẢN LÝ SIÊU THỊ TRÌNH ĐỘ: Cao đẳng Ban hành theo Quyết định số…/QĐ-CNTĐ-QLĐT ngày …tháng…năm… Hiệu Trưởng TP Hồ Chí Minh, năm 2023 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Xu hướng lớn nhà bán lẻ mở rộng kênh bán, đưa sản phẩm lên nhiều tảng kinh doanh khác nhau, tận dụng sức mạnh kênh bán hàng trực tuyến Bán hàng đa kênh tiếp tục thể ưu Một phương thức giúp bạn tiếp cận thị trường, doanh nghiệp khách hàng hoạt động cung ứng hàng hóa dịch vụ Chính tác giả viết giáo trình Xác định cung ứng hàng hóa dịch vụ để làm tài liệu giảng dạy chương trình đào tạo ngành Quản lý siêu thị, trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức, nhằm giúp người đọc nhận thức tầm quan trọng việc cung ứng hàng hóa dịch vụ kinh doanh tốt Giáo trình bao gồm chương, cung cấp kiến thức liên quan đến ngành quản lý siêu thị như: Chương 1: Khái niệm thị trường, hàng hoá dịch vụ Chương 2: Cung Cầu Chương 3: Cạnh tranh môi trường hoạt động thương mại Chương 4: Nghiên cứu phân khúc thị trường Chương 5: Khách hàng hành vi mua hàng Chương 6: Nhãn hiệu, thương hiệu, chất lượng bao bì Chương 7: Các mối quan hệ nhà sản xuất nhà phân phối Quá trình biên soạn giáo trình q Thầy Cơ có kinh nghiệm nhiều năm ngành tham gia, góp ý, điều chỉnh để giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo thực tiễn, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Xin cảm ơn quý Thầy Cô trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức giúp đỡ, hỗ trợ tơi để hồn thành giáo trình TPHCM, ngày 21 tháng năm 2023 Tác giả biên soạn Chủ biên Lê Minh Trung MỤC LỤC TRANG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG, HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 10 Định nghĩa thị trường 10 Sự đa dạng thị trường 11 Vị trí thị trường Marketing 12 Điểm bán hàng 13 Định nghĩa hàng hoá Marketing hàng hoá 17 Định nghĩa dịch vụ Marketing dịch vụ 20 Câu hỏi 24 Bài tập 24 CHƯƠNG 2: CUNG VÀ CẦU 26 Định nghĩa cung 26 Phân biệt khác biệt dịng sản phầm với lơ hàng 29 Phản ứng người bán trước thay đổi giá 30 Định nghĩa cầu 31 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 31 Các số cầu (định lượng định tính) 33 Câu hỏi 36 Bài tập 36 CHƯƠNG 3: CẠNH TRANH VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Định nghĩa cạnh tranh 38 Bối cảnh cạnh tranh 39 Các công cụ cạnh tranh 42 Định nghĩa môi trường hoạt động thương mại 46 Các yếu tố ảnh hưởng môi trường hoạt động thương mại 47 Tác động môi trường liên quan đến hội thách thức 56 Câu hỏi 58 Bài tập 58 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG 60 Định nghĩa nghiên cứu thị trường 60 Mục đích vai trò nghiên cứu thị trường 64 Phương pháp nghiên cứu thị trường 65 Định nghĩa phân khúc thị trường 67 Tiêu chí phân khúc thị trường 69 Xác định thị trường mục tiêu 72 Câu hỏi 77 Bài tập 77 CHƯƠNG 5: KHÁCH HÀNG VÀ HÀNH VI MUA HÀNG 79 Định nghĩa khách hàng 79 Vùng đông khách 80 Xác định khách hàng 82 Cơng cụ phân tích khách hàng 85 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua 86 Quá trình lựa chọn cửa hàng, sản phẩm 97 Câu hỏi 107 Bài tập 107 CHƯƠNG 6: NHÃN HIỆU, THƯƠNG HIỆU, CHẤT LƯỢNG VÀ BAO BÌ 113 Định nghĩa nhãn hiệu thương hiệu 110 Vai trò thương hiệu 112 Các thương hiệu 113 Định nghĩa bao bì 116 Điều kiện đóng gói 117 Nhãn bao bì 118 Thiết kế bao bì 119 Định nghĩa chất lượng marketing 120 Chứng nhận chất lượng 121 10 Đo lường chất lượng 122 Câu hỏi 124 Bài tập 124 CHƯƠNG 7: CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ SẢN XUẤT VÀ NHÀ PHÂN PHỐI 126 Mạng lưới chu kỳ phân phối 126 Sự phụ thuộc lẫn nhau, hợp tác, mâu thuẫn nhà sản xuất nhà phân phối 131 Câu hỏi 133 Bài tập 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân loại điểm bán hàng 14 Hình 2.1: Tổng cầu 33 Hình 3.1: Mơ hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter 41 Hình 3.2: Các bước nghiên cứu cạnh tranh 43 Hình 4.1: Quy trình nghiên cứu Marketing 61 Hình 4.2: Biểu đồ định vị sản phẩm xe đạp 75 Hình 5.1: Đường đẳng thời đẳng cự 82 Hình 5.2: Quá trình lựa chọn cửa hàng 97 Hình 5.3: Động liên quan đến vị trí cửa hàng 101 Hình 5.4: Vịng tuần hồn khách hàng 103 Hình 5.5: Q trình mua hàng khách hàng 104 Hình 5.6: Cơng cụ thúc đẩy việc mua hàng 104 Hình 7.1: Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng 128 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại thị trường Claude.Matricon 11 Bảng 1.2: Điểm bán hàng hàng hóa siêu thị 15 Bảng 1.3: Điểm cung cấp dịch vụ siêu thị 16 Bảng 1.4: Trang web bán hàng siêu thị 16 Bảng 2.1: Các loại hình dịch vụ trả tiền 28 Bảng 2.2: Quy mô danh mục sản phẩm 29 Bảng 3.1: Các đặc điểm đối thủ cạnh tranh 40 Bảng 5.1: Các ứng dụng việc nghiên cứu địa bàn kinh doanh 81 Bảng 5.2: Phân khúc khách hàng theo tiêu chí 84 Bảng 5.3: Các số phân tích 85 Bảng 5.4: Nghiên cứu khách hàng thương mại 86 Bảng 5.5: Lựa chọn hàng tùy theo sản phẩm tìm kiếm 99 Bảng 5.6: Nhu cầu tham quan lựa chọn hàng 100 Bảng 5.7: Các công cụ marketing nhằm thu hút khách vào cửa hàng 103 Bảng 5.8: Hoạt động marketing thúc đẩy việc mua hàng 106 Bảng 6.1: Sáu yếu tố cấu thành thương hiệu 111 Bảng 6.2: Phân biệt thương hiệu nhãn hiệu 112 Bảng 6.3: Vai trò thương hiệu 113 Bảng 6.4: Chiến lược thương hiệu sản xuất 114 Bảng 6.5: Chiến lược thương hiệu thương mại 114 Bảng 6.6: Loại thương hiệu 115 Bảng 6.7: Giai đoạn vòng đời thương hiệu 115 Bảng 6.8: Thiết kế bao bì 119 Bảng 6.9: Phân biệt chứng nhận xuất xứ chứng nhận chất lượng 122 Bảng 6.10: Các phương pháp đo lường chất lượng 123 GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: XÁC ĐỊNH CUNG ỨNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ MÃ HỌC PHẦN: CSC104120 VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA HỌC PHẦN - Vị trí: + Học phần Xác định cung ứng hàng hóa dịch vụ thuộc học phần sở ngành + Được đào tạo vào học kỳ - Tính chất: Sau học xong phần người học cung cấp kiến thức, kỹ việc xác định nhu cầu khách hàng, nghiên cứu thông tin sản phẩm dịch vụ, tích hợp cung, lựa chọn nhà cung cấp, đảm bảo chất lượng quy trình cung ứng Sinh viên cần tuân thủ yêu cầu giảng viên, có tinh thần trách nhiệm cao trình học tập MỤC TIÊU HỌC PHẦN: Kiến thức: - Trình bày khái niệm thị trường, hàng hóa dịch vụ - Phân biệt cung - cầu, bối cảnh cạnh tranh, yếu tố ảnh hưởng đến môi trường - Phân loại khách hàng bao bì - Trình bày việc đo lường chất lượng hàng hóa dịch vụ - Trình bày việc thiết lập mối quan hệ nhà sản xuất nhà phân phối Kỹ năng: - Xác định nhu cầu khách hàng - Nghiên cứu thông tin sản phẩm dịch vụ - Tích hợp cung hàng hóa dịch vụ Lựa chọn nhà cung cấp - Đảm bảo chất lượng quy trình cung ứng - Phân tích hành vi mua - Nhận diện thương hiệu - Xác định tiêu chí thị trường mục tiêu Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Quan tâm theo dõi tình hình thương mại - Thể tính nghiêm khắc kinh doanh - Tơn trọng lợi ích doanh nghiệp - Trung thành, cảnh giác theo dõi hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 20/01/2024, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w