1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng thái độ và ý định cài đặt sử dụng ứng dụng cho thiết bị di động thông minh tại việt nam

114 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TĨM TẮT Những năm gần đây, cơng nghiệp di động phát triển bật, Các thiểt bị di động thông minh diện khắp nơi, trở thành sản phẩm thiếu nhiều người Tại Việt Nam sản phẩm di động thông minh vào đời sống không nhỏ dân số Điều mở hội lớn cho nhà phát triển phần mềm di động Luận văn thực nhằm nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến thái độ ý định cài đặt sử dụng ứng dụng cho thiết bị di động thơng minh, từ đưa gợi ý cho nhà quản lý phát triển việc trì thu hút mở rộng thị trường Nghiên cứu tiến hành thông qua hai giai đoạn: (1) nghiên cứu sơ thực phương pháp định tính để xây dựng thang đo (2) nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng với việc thu thập dừ liệu từ bảng câu hỏi trực tuyến cửa hàng di động lớn TPHCM Đối với kết thu thập nghiên cứu định lượng tiến hành phân tích với phương pháp: thống kê mơ tả, kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích mối tương quan, tiến hành phân tích hồi qui tuyến tính bội, sau kiểm định phương sai T-test Anova Q trình phân tích liệu thực phần mềm SPSS phiên bảng 20,0 Nghiên cứu cho thay thái độ tích cực đoi với sử dụng ứng dụng nhân tố quan trọng ỷ định cài đặt sừ dụng ứng dụng Ket đến nhân tố 'rào cản kỹ thuật, công nghệ' 'cảm nhận giá' Riêng 'giả' có mức độ tác động tương đối thấp Trong thái độ tích cực sử dụng ứng dụng lại chịu tác động nhân tố 'cảm nhận hữu dụng', 'cảm nhận dễ sử dụng', 'cảm nhận rủi ro', 'chuẩn chủ quan'-, Hơn 'cảm nhân hữu dụng', 'cảm nhận rủi ro' hai yếu tố quan trọng hàng đầu giúp cho người sử dụng thiết bị di động thơng minh có thái độ tốt đối vói ímg dụng, 'chuẩn chủ quan' ảnh hưởng yếu iv Nghiên cứu đưa số hàm ý cho nhà quản trị phát triển phần mềm việc thu hút nhiều người cài đặt sử dụng ứng dụng Theo đó, nhà phát triển nên trọng việc nâng cao cảm nhận hữu dụng ứng dụng đập tan 'cảm nhận rủi ro' sử dụng ứng dụng cách tìm bên thứ thẩm định dựa vào uy tín thương hiệu Từ nâng cao thái độ tích cực dẫn đến ý định cài đặt sử dụng ứng dụng Ngoài loại bỏ dần rào cản kỹ thuật công nghệ yếu tố giúp tăng khả tiếp cận đến nhiều người dùng ứng dụng Với kết thu nghiên cứu, tác giả hy vọng giúp ích phần cho nhà phát triển, hoạch định sử dụng kết tham khảo để vạch chiến lược thích hợp thúc đẩy cơng nghiệp tiềm cất cánh thời gian tới V Mực LỰC Trang NHẬN XÉT CÙA NGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC LÒI CAM ĐOAN ii LỜỈCẢMƠN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ix DANH MỤC BẢNG X DANH MỤC Từ VIẾT TẮT xiị Chương 1: GIÓI THIỆU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài í 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ỉ.3.1 Đổi tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp trình nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu định tính sơ 1.4.2 Nghiên cứu thức 1.5 Ý nghĩa khoa học - thực tiễn để tài nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài nghiên cứu Chương 2: TỐNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ỉ Sự phát triển bùng nổ thiết bị di động thông minh cácứng dụng kèm 2.2 Thị trường thiết bị di động thông minh phần mềm ứng dụng Việt Nam 11 2.3 Cơ hội cho thị trường ứng dụng 13 Chương 3: SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN cứu 17 3.1 Các khái niệm nghiên cứu 17 ỉ Smartphone - tablet, thiết bị di động thông minh (TBDĐTM) 17 3.1.2 Phần mềm ứng dụng di động thông minh 18 3.1.3 Thương mại di động (mobile commerce) 19 3.1.4 Tài cài đặt ứng dụng (download applications) 20 3.2 Các lý thuyết mơ hình nghiên cứu liên quan 21 3.2.ỉ Lý thuyết hành người liêu dùng (theory ofconsumer behavior) 21 3.2.2 Lý thuyết hành động hợp lí (theory of reasoned action-TRA) 30 3.2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model) 31 3.2.4 Lý thuyết hành dự định (TPB) 33 vi 3.2.5 Một sổ nghiên cứu mờ rộng dựa Ịý thuyết TRA, TPB TAM 34 3.3 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu đề nghị " 37 3.3 ỉ Mơ hình nghiên cứu 37 3.3 Các gia thiết nghiên cứu Chương 4: THIẾT KẾ NGHIÊN cứu .41 4.1 Quy trình nghiên cứu 41 4.2 Phương pháp nghiên cứu 42 4.2.1 Nghiên cứu định tính 42 4.2.2 Nghiên cứu định lượng 47 4.2.3 Thiết kế mẫu 47 4.2.4 Phương pháp phán tích dừ liệu 48 4.3 Xây dựng thang đo 50 Chương 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 55 5.1 Kết thống kê mô tả mẫu khảo sát 55 5.1.1 Đặc điếm nhân khấu học 55 5.1.2 Đặc điểm thang đo hiến định lượng 58 5.2 Kiểm định giả thuyết 61 5.2.1 Kiêm định thang đo Cronhach's Alpha 61 5.2.2 Kiếm định thang đo thơng qua phân tích nhân tố khúm phá (EFA) 62 5.2.3 Các nhân tố tác động đến thái độ ý định tủi sứ dụng ứng dụng 70 5.3 Phân tích tương quan khái niệm nghiên cứu 71 5.4 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu qua phân tích hồi qui 72 5.4.1 Phán tích hồi qui hiến độc lập HUICH, DEDUNG RU1RO, CHUQUAN với biển phụ thuộc THAIDO 72 5.4.2 Phân tích lác động hiến GIA, THAIDO, RAOCAN lên ý định cài đặt sư dụng(YDINH) 78 5.4.3 So sánh với nghiên cứu trước 83 5.5 Phân tích tác động đặc điểm nhân học 84 5.5.1 Giới tính 85 5.5.2 Tuổi 86 5.5.3 Nghề nghiệp 87 5.5.4 Tình trạng hôn nhân 88 5.5.5 Trình độ học vấn 90 5.5.6 Thu nhập 91 5.6 Tóm tắt 92 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 93 ỉ Kết luận 93 6.2 Đề xuất - khuyển nghị số giải pháp 95 6.3 Hạn chế gợi ýcho hướng nghiên cứu tiếp 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 vii PHỤ LỤC 105 Phụ Lục A: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM 105 Phụ lục B: BẢNG CÂU HÒI KHAO SÁT 107 Phụ lục C: KẾT QUẢ THỐNG KÊ BIẾN 112 Phụ lục D: KẾT QUẢ CHẠY CRONBACH’S ALPHA 115 Phụ lục E: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN Tổ EFA 121 Phụ lục F: KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUI 125 Phụ lục G: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHƯONG SAI 130 viii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỎ THỊ Trang Hình ỉ Cơ cấu ứng dụng sử dụng Hình 2.2 Thuê bao di động Việt Nam 2012 Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng thiết bị thơng minhchạy ÌOS Android Hình ỉ Mơ hình lý thuyết Thái độ - Hành vi người tiêu dùng Hình 3.2 Mơ hình định mua người tiêu dùng Hình 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người mua Hình 3.4 Lý thuyết hành động hợp lí Hình 3.5 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ Hình 3.6 Mơ hình mờ rộng TAM Wixom Todd Hình 3.7 TAM cho dịch vụ di động Hình 3.8 Mơ hình lý thuyết hành vi dự định Hỉnh 3.9 Mơ hỉnh UTA UT Hình 3.10 Joongho Ahn, Jinsoo Park, Dongwon Lee - 2001 Hình 3.11 Mở rộng TAM World Wide Web Hĩnh 3.12 Mô hình nghiên cứu đề xuất Hình 5.2 phân phối chuẩn phần dư (biến THAIDO) Hình 5.3 Biểu đồ phân tán phần dư (THAIDO) Hình 5.4 Biểu đồ phân tản phần dư (biến YD1NH) Hình 5.5 Biểu đồ phân phối chuẩn phần dư (biến YDINH) ix 10 12 13 22 23 24 31 31 32 33 33 35 36 36 37 76 77 81 82 ỉ Ị DANH MỤC BÁNG ụ Q Trang Bảng ỉ Thuê bao di dộng Việt Nam Ql, 2012 11 Bàng 2.2 Thị trường smartphones Q4, 2012 14 Bàng 2.3 Doanh thu trung bình mồi thuê bao (điện thoại) so nước 201015 Bảng 4.1 Tiến độ nghiên cứu 42 Bàng 4.2: Báng kết nghiên cứu định tỉnh hiệu chỉnh thang đo 43 Bảng 4.3 Thang đo cảm nhận hữu dụng 50 Bàng 4.4 thang đo cảm nhận dề sử dụng 51 Bàng 4.5 Thang đo cảm nhận rủi ro 51 Bảng 4.6 Thang đo chủ quan 52 Bảng 4.7 Thang đo cảm nhận giá 52 Báng 4.8 Thang đo thái độ 53 Bàng 4.9 Thang đo rào cản 53 Bảng 4.10 Thang đo ỷ định cài đặt sử dụng 54 Bàng 5.1 Thống kê mẫu theo giới tính 55 Bảng 5.2 Thong kê mẫu theo độ tuổi 56 Bảng 5.3 Thống kê theo trình độ học van 56 Bàng 5.4 Thống kè cầu nghề nghiệp mẫu khảo sát 57 Bàng 5.5 Thống kê tình trạng nhân 57 Bảng 5.6 Thong kê thu nhập người phòng vấn 58 Bảng 5.7 Thống kê đặc điếm biến định lượng 58 Bảng 5.8 Kết phân tích EFA cùa biến độc lập (với THAIDO) 64 Bảng 5.9 Kết phân tích EFA biến độc lập với YD1NH (lần Ị) 66 Bảng 5.10 Bartlett's Test (lần 1) 67 Bàng 5.1 ỉ KMO Bartlett’s Test lần 68 Bảng 5.12 Ma trận xoay nhãn tổ 68 Bảng 5.13 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc ý định cài đặt sử dụng 69 Bàng 5.14 Ma trận tương quan khái niệm nghiên cứu 71 Bàng 5.15 Độ phù hợp mơ hình hồi qui 73 Báng 5.16 Kiếm định độ phù hợp mơ hình hồi qui 73 Bàng 5.17 thống kê biến mơ hình hồi qui bội 74 Bảng 5.18 Các chi tiêu đánh giá độ phù họp mô hình hồi qui cho YDINH 79 Bàng 5.19 Kiểm định độ phù hợp cùa mơ hình hồi qui 79 Báng 5.20 Các thông số thống kê biến mô hình 79 Bàng 5.21 Yếu tố giới tính 85 Bảng 5.22 Kiểm định T-test giới tính 86 X Bàng 5.23 Kiểm định ANOVA nghề nghiệp 88 Bàng 5.24 Levence 's Test tình trạng nhân 88 Bảng 5.25 Kiểm định ANOVA tĩnh trang hôn nhân 88 xi DANH MỤC Tữ VIẼT TĂT ANOVA : Phân tích phương sai (Analysis Variance) FB : Mạng xã hội Facebook EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) KMO Kaiser-Meyer-Oỉkin/ Chỉ số xem xét thích hợp phân tích nhân tố MXH : Mạng xã hội NXB : Nhà xuất Sig : Mức ý nghĩa quan sát (Observed Significance Level) SPSS : Statistical Package for Social Sciences - Phần mềm xử ký thống kê dùng ngành khoa học xã hội STT : Số thứ tự TAM : Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technogy Acceptance Model) TBDĐTM : Thiết bị di động thông minh TMĐT : Thương mại điện tử TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh FPB : Lý thuyết hành vi dự định (Theory Planned Behavior) ĨRA : Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasonable Action) VIF : Hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor) nW : Trung tâm ứng dụng xii Chương 1: GIÓI THIỆU Trong chương một, nghiên cứu trình bày nội dung sau: sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc luận văn nghiên cứu 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Trong thời gian qua, ngành công nghệ giới phát triển bùng nổ Các hãng liên tục tung thị trường sản phẩm với thiết kế đẹp hơn, tốc độ xử lý nhanh giá hợp lý Trong đó, thị phần thiết bị di động thơng minh phát triển mạnh mẽ Việc nhà cung cấp sản phẩm thiết bị di động thông minh lao vào đua cơng nghệ nhằm mục đích đưa sản phấm mạnh nhất, giá cạnh tranh làm cho số lượng người dùng thiết bị di động tăng lên nhanh chóng Chính lẽ khơng thể không nhắc đến phát triển kho ứng dụng (application store) nơi cung cấp sản phẩm phần mềm dành cho thiết bị di động thông minh Bởi lẽ khơng có phần mềm ứng dụng phần cứng mạnh thiết bị không gọi thơng minh Với doanh thu tăng lên mồi năm từ 20-30% (ITC, 2013) ngành công nghiệp phần mềm cho di động (smartphone) trở thành công nghiệp lớn mà nhiều doanh nghiệp cá nhân cạnh tranh, nghiên cứu khai thác Thêm vào đó, bên cạnh việc phát triển thiết bị phần cứng, “ông lớn” ngành công nghệ Samsung, Apple, Amazon, Microsoft, Google, ngày hồn thiện hóa việc đầu tư phát triển ứng dụng kèm, khơng cịn cạnh tranh đơn lẻ lĩnh vực mà “cuộc chiến tổng lực” nhằm đảm bảo lợi ích chung việc khẳng định vị người dùng Họ cố gắng tạo môi trường sinh thái cho thiết bị mình, biến

Ngày đăng: 20/01/2024, 13:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w