1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện Pháp Chủ Nhiệm - Lan (1).Docx

9 2 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Biện Pháp Giáo Dục Học Sinh Trong Công Tác Chủ Nhiệm Lớp
Tác giả Nguyễn Thị Phương Lan
Trường học Trường Tiểu Học Hàm Mỹ 2
Thể loại hội thi giáo viên dạy giỏi
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Hàm Thuận Nam
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 32,02 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀM THUẬN NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀM MỸ 2 HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TÊN BIỆN PHÁP NHỮNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Người thực hiện NGUYỄN THỊ PHƯƠNG L[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀM THUẬN NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀM MỸ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TÊN BIỆN PHÁP NHỮNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Người thực : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Tiểu học Hàm Mỹ Năm học: 2021-2022 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn biện pháp “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” Câu nói của Bác Hồ đã thấm nhuần vào đường lối của Đảng và nhà nước ta Hiện Đảng và nhà nước ta đã nêu việc phát triển toàn diện – giáo dục toàn diện Vậy mỗi người giáo viên phải có nhận thức hết sức đúng đắn về vai trò của người thầy lớp học Đối với người giáo viên chỉ đạo, điều khiển lớp, không chỉ dạy các em về kiến thức, văn hoá mà còn dạy các em về nền nếp, cách sống, cách làm người và làm chủ tương lai của đất nước Từ nhận thức trên, người giáo viên chủ nhiệm lớp hết sức quan trọng việc hướng dẫn, chỉ đạo lớp và đào tạo thế hệ trẻ theo mục đích giáo dục toàn diện về lực,phẩm chất Người giáo viên chủ nhiệm vừa là thầy dạy học, vừa là người cha, người mẹ và cũng có lúc phải là người bạn tốt nhất của các em Từ đó có thể uốn nắn các em theo quỹ đạo tích cực Khi mọi hoạt động của lớp đã vào nền nếp thì việc học tập của các em chắc chắn sẽ tốt Vì vậy, đã chọn đề tài: “Những biện pháp giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm lớp” Phạm vi đối tượng thực Phạm vi thực hiện biện pháp giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm: Có khả áp dụng đơn vị trường Tiểu học Hàm Mỹ và có thể chia sẻ với một số đơn vị bạn có điều kiện thực hiện Đối tượng thực hiện phù hợp nhất: Học sinh tiểu học Mục đích biện pháp Giúp học sinh lớp 1A trường Tiểu học Hàm Mỹ học tập ,sinh hoạt, rèn luyện theo hướng phát triển các lực, phẩm chất theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Giúp cho giáo viên ngày càng hoàn thiện bản thân đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực công tác chủ nhiệm lớp 2 PHẦN NỘI DUNG Nội dung biện pháp tác giả thực a Tìm hiểu thông tin HS: Vai trò người GVCN lớp cấp Tiểu học đã quan trọng Người GVCN không có điều kiện tìm hiểu hoàn cảnh HS, trình độ học tập, khả tham gia các phong trào, của các em qua các GV khác trường, chính bản thân phải tự mình điều tra, tìm hiểu thông tin các em qua nhiều hình thức khác để thu thập thông tin bản, chính xác, cần thiết phục vụ cho công tác chủ nhiệm Vì thế, được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 1, tranh thủ tuần đầu tiên chưa chính thức học, GVCN tiến hành tìm hiểu hoàn cảnh học sinh qua phiếu điều tra phát cho mỗi em về nhà để phụ huynh điền đầy đủ thông tin vào Sau đó các em nộp lại cho GV để GV cập nhật hồ sơ và làm bảng thông tin lớp (cho các GV dạy bộ môn có thể liên lạc với phụ huynh lúc cần thiết không có GVCN) Ngoài ra, GVCN còn tìm hiểu hoàn cảnh gia đình các em qua việc thăm dò GV chủ nhiệm của học sinh có anh chị học lớp lớn trường để biết rõ về vấn đề khác tế nhị (như cha mẹ bỏ nhau, hoàn cảnh khó khăn, ) b Bầu ban hội đồng tự quản lớp: Muốn xây dựng một tập thể lớp có tính tự quản cao thì việc chọn đội ngũ cán lớp là yếu tố quan trọng Người GVCN cần đưa một vài tiêu chuẩn bầu Ban cán lớp: Bên cạnh khả học tập vượt trội thì Ban cán lớp phải là em mạnh dạn, có giọng nói to, rõ ràng; có khả quản lý tổ/lớp; có khả tổ chức được các hoạt động tổ/lớp và được các bạn lớp tín nhiệm Hoặc một vài em có tính hiếu động, nghịch ngợm cũng được bầu chọn vào Ban cán lớp để các em có điều kiện thể hiện điểm mạnh của mình, hạn chế dần đức tính không tốt Sau đó giáo viên phân công rõ nhiệm vụ cho từng em Các em có trách nhiệm báo cáo công việc của mình cho GVCN tiết sinh hoạt lớp cuối tuần vấn đề cấp bách thì có thể báo cáo để GVCN giải quyết kịp thời Nên GVCN lớp chọn Ban cán lớp: + Chủ tịch hội đồng tự quản: Chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý chung các mặt hoạt động của lớp Hướng dẫn lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ (Phân công lớp phó truy bài, kiểm tra kiến thức cũ, kiểm tra kiểm tra đồ dùng học tập, ) + Phó chủ tịch hội dồng tự quản: Có nhiệm vụ giúp lớp ôn tập lại các kiến thức đã học thời gian sinh hoạt đầu giờ như: các bài tập đọc đã học; đọc lại bảng cửu chương, + Ban văn thể: Tổ chức các trò chơi, múa, hát sinh hoạt đầu giờ, các giờ sinh hoạt ngoại khóa, + Ban lao động: Theo dõi, nhắc nhở các bạn thực hiện công tác vệ sinh lớp, chăm sóc cảnh lớp, bồn hoa sân trường, nhặt rác, + Nhóm trưởng,: Theo dõi, quản lý nền nếp tổ; báo cáo cho GV hoạt động xảy từng tiết từng buổi học của tổ Bên cạnh đó, GVCN luôn theo sát để kiểm tra cách thực hiện nhiệm vụ của các ban lớp, thái độ của Ban cán đối với các bạn lớp để nhắc nhở, uốn nắn kịp thời; tránh để xảy tình trạng tổ trưởng, lớp trưởng đánh các bạn (vì trường hợp này thường hay xảy đối với HS Tiểu học) c Giáo dục ý thức chấp hành nội quy lớp: Học sinh Tiểu học chưa thật ý thức được việc học và thực hiện tốt nội quy của trường, lớp (Thích gì làm nấy, vừa học vừa chơi, sợ phải trả lời các câu hỏi mang tính suy nghĩ Lại nhất là học sinh lớp 1) Chính vì thế, trẻ không bao giờ thực hiện công việc một cách chu đáo, nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn tới tính lơ đãng của trẻ, sau này rất khó giáo dục Vì vậy, GVCN phải giáo dục các em hình thành dần tính tự giác, chấp hành nội quy của trường, của lớp Muốn các em thực hiện tốt, nghiêm túc thì người GVCN lớp phải thực gương mẫu về mọi mặt, phải là: “Tấm gương sáng cho HS noi theo”, nói phải làm, đề phải thực hiện và khen chê đúng mực Vi ̀ các em lứa tuổi nhỏ nên giáo dục phải nhẹ nhàng, nghiêm túc, nghiêm khắc cởi mở, gần gũi, độ lượng, vị tha đối với học sinh biết nhận lỗi và sửa lỗi, tuyệt đối không trù dập hay xúc phạm đến nhân cách HS Qua kinh nghiệm chủ nhiệm nhiều năm, bản thân thấy ngoài việc học sinh được học tập nội quy của nhà trường, GVCN cần đưa nội quy lớp học, quy định cụ thể phù hợp với tình hình lớp và tổ chức cho các em học tập, nắm bắt: 10 nội quy lớp 1- Đi học đúng giờ Nghỉ học phải có đơn xin phép của phụ huynh 2- Phải trật tự nghe giảng, làm bài nghiêm túc, thuộc bài trước vào lớp 3- Lễ phép, lời thầy cô và người lớn tuổi; tôn trọng bạn bè và yêu thương trẻ nhỏ 4- Ăn mặc, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ 5- Không nói tục, chửi thề; không đánh gây mất đoàn kết 6- Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, trường tổ chức 7- Bảo vệ và giữ gìn của công 8- Thực hiện đầy đủ các quy định của nhà trường 9- Chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông 10-Thực hiện tốt vệ sinh môi trường, tự giác phòng tránh một số bệnh theo mùa,…… Trong học tập không ngừng chú trọng rèn luyện cho HS thói quen chấp hành nội quy lớp bằng nhiều hình thức khác mà còn chú trọng khâu nền nếp từ đầu năm thực hiện sinh hoạt lớp 15 phút đầu giờ, thể dục giờ, tham gia các hoạt động ngoại khóa,… các em sẽ thực hiện tốt các em đã có sẵn nền nếp d Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh HS công tác giáo dục HS: Kết quả giáo dục HS là phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình và xã hội Trong cuộc họp phụ huynh HS đầu năm, GVCN thông báo nội quy lớp học đến tất cả phụ huynh cũng giờ giấc học tập của các em để phụ huynh nắm bắt, phối hợp với GVCN giáo dục các em đạt kết quả Đầu năm học, thông qua tìm hiểu thông tin HS, GVCN nắm địa chỉ gia đình, số điện thoại của cha và mẹ HS để liên lạc cần thiết GVCN thường xuyên liên hệ với phụ huynh qua điện thoại, thư điện tử với các trường hợp : em đến lớp chưa ngoan, hay nói chuyện riêng giờ học; em thường xuyên học muộn; em thường xuyên để quên sách nhà, em thường xuyên không thuộc bài,nghỉ học không xin phép, nhờ phụ huynh nhắc nhở, kiểm tra giúp trước đến lớp Ngoài GVCN liên lạc để hỏi thăm gia đình và trao đổi cụ thể HS có sa sút về học tập, hành vi chưa ngoan như: lấy dụng cụ học tập của bạn, thường xuyên đánh bạn, không thực hiện tốt ATGT, GVCN gặp trực tiếp phụ huynh để trao đổi tình hình và tìm hiểu nguyên nhân và đưa giải pháp tốt nhất để giúp các em tiến bộ Ngoài ra, GVCN cần phát huy vai trò của Ban đại diện cha mẹ HS của lớp việc tham gia các phong trào chung của lớp như: Tổ chức Tết Trung thu; quà Tết cho HS có hoàn cảnh đặt biệt khó khăn,…vận động một số HS thường hay nghỉ học học đầy đủ và một số việc cần thiết Hiệu biện pháp thực Những phẩm chất mà HS được rèn luyện chính là KNS khá đơn giản, gần gũi, cần thiết với cuộc sống của các em giúp các em thêm tự tin, linh hoạt, chủ động và xử lý với tình huống xảy hằng ngày mọi nơi, mọi lúc Các em từ chỗ không tự thức dậy vào buổi sáng, thường xuyên học trễ, giờ học ngại trao đổi, thụ động, nhút nhát, thiếu tự tin, ít tham gia vào các hoạt động giáo dục, một số em thường xuyên chọc phá bạn, đánh bạn, nói dối đến đến thời điểm này tất cả các em đều đã trang bị được cho mình phẩm chất bản và cần thiết sau: Đến lớp, các em kính trọng, lời thầy cô, thích tham gia vào các hoạt động hơn, tập trung ý kiến hơn, chăm ngoan hơn, tích cực đua tay phát biểu xây dựng bài, mạnh dạn thảo luận, trao đổi ý kiến nhóm, tổ và tự tin trình bày ý kiến trước tập thể Các em tích cực tham gia vào các hoạt động, các phong trào lớp, trường: kế hoạch nhỏ, mua tăm ủng hộ người mù, lao động, văn nghệ, thể dục thể thao,…biết giữ gìn của công, chăm sóc hoa, cảnh, làm đẹp trường lớp,… Về nhà, các em biết thưa trình người lớn tuổi Biệt tự làm lấy công việc dể phục vụ bản thân Biết nhường nhịn anh chị em nhà, hòa thuận, yêu thương Ngoài giờ học các em biết phụ giúp gia đình một số công việc nhà.Tuy các em không làm tốt anh chị hay người lớn phần nào các em đã có ý thức tốt việc rèn luyện, thực hiện biểu hiện, hành vi của lực, phẩm chất mà đã được GV giáo dục trường * Kết cụ thể: * Về phẩm chất: Kết quả cho thấy các em đều ngoan lễ phép, lời thầy cô, cha mẹ Biết giúp đỡ cha mẹ việc làm phù hợp với sức của mình nhà Biết quan tâm giúp đỡ các bạn lớp, trường gặp khó khăn Biết giữ gìn và bảo vệ của công * Về học tập: Học kì vừa qua chỉ còn em chưa hoàn thành tổng số học sinh 25 em Còn lại các em hoàn thành và hoàn thành tốt 7 PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng biện pháp Tơi mạnh dạn đưa ý kiến, biện pháp sinh hoạt tổ chuyên môn, được bạn bè đồng nghiệp trao đổi, xây dựng và tiến hành vận dụng vào các lớp Khối, cũng đã thu được kết quả khả quan Không thế mà giáo viên chủ nhiệm phải có kế hoạch cụ thể cho từng tuần, từng tháng và cho cả năm học Phải xây dựng đội ngũ cán cốt cán rèn ý thức tự quản tốt cho học sinh Giáo viên cần phải nắm bắt được hoàn cảnh gia đình của từng em và đặc điểm tâm sinh lý của từng em để có biện pháp giáo dục học sinh, hướng các em vào nền nếp tốt Ngoài còn phải kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, phối hợp với các ban ngành đoàn thể nhà trường, địa phương, nhằm thắt chặt mối quan hệ gia đình với nhà trường và xã hội Dựa kết quả đạt được, nhận thấy: Muốn xây dựng một lớp học có nền nếp tốt thì trước hết đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm đặc biệt là giáo viên Tiểu học phải có kiến thức vững chắc, phải có kỹ sư phạm, phải biết giao tiếp, hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để nhanh chóng vào thế giới tâm hồn của trẻ thơ một cách hấp dẫn dễ dàng Đồng thời phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo Trong quá trình nghiên cứu và áp dụng biện pháp giáo dục, chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, rất mong đóng góp chân thành của Ban giám khảo để biện pháp đưa thực hiện đạt được hiệu quả Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng biện pháp vào thực tiễn Đối với đơn vị trường cần tạo điều kiện tốt nhất về sở vật chất, về trang thiết bị hỗ trợ… cho giáo viên chủ nhiệm và học sinh triển khai, ứng dụng các biện pháp vào thực tiễn một cách có hiệu quả Các ban ngành, đoàn thể, các tổ chuyên môn, các giáo viên và cha mẹ học sinh cần làm tốt công tác phối hợp với giáo viên chủ nhiệm Học sinh không ngừng nỗ lực rèn luyện các kỹ cần thiết để tham gia thực hiện tốt các biện pháp mà giáo viên đưa một cách dạn dĩ hơn, tự tin và chủ động Bản thân người giáo viên chủ nhiệm phải biết đúc rút qua quá trình vận dụng biện pháp để tiếp tục cải tiến, điều chỉnh, bổ sung để học sinh thực hiện được biện pháp giáo dục học sinh côngtác chủ nhiệm lớp đạt được hiệu quả cao nhất Hàm Mỹ, ngày 05 tháng năm 2022 Người viết (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Phương Lan

Ngày đăng: 19/01/2024, 06:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w