Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Đánh Giá Hiệu Quả Về Kinh Tế - Xã Hội Và Môi Trường Khi Sản Xuất Lúa Theo Mô Hình Cánh Đồng Lớn Trên Địa Bàn Huyện Giồng Riềng.pdf
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THANH TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ -XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG KHI SẢN XUẤT LÚA THEO MƠ HÌNH CÁNH ĐỜNG LỚN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG RIỀNG ĐH Kinh tế Hcm Chuyên ngành:quản lý kinh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THANH TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG KHI SẢN XUẤT LÚA THEO MƠ HÌNH CÁNH ĐỜNG LỚN ĐH Kinh tế Hcm TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG RIỀNG Chuyên ngành:quản lý kinh tế Mã số:7701260204A LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH PHI HỔ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thu nhập đảm bảo tính khách quan, nguồn trích dẫn thích nguồn gốc rỏ ràng, trung thực.Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan TP.Hồ Chí Minh - năm 2017 Học viên thực Trương Thanh Tuấn ĐH Kinh tế Hcm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: .5 1.4 Phạm vi nghiên cứu: ĐH Kinh tế Hcm 1.4.1 Không gian: 1.4.2 Thời gian: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.6 Ý nghĩa luận văn: .6 1.7 Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN: 2.1 Khái niệm cánh đồng lớn : 2.2 Các lý thuyết kinh tế học tăng trưởng phát triển nông nghiệp: 2.2.1 Lý thuyết lợi kinh tế theo quy mô Robert S.P Daniel L.R (1989): 2.2.2 Lý thuyết chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp: 2.3 Kinh nghiệm liên kết sản xuất nông nghiệp số nước: .9 2.3.1 Mơ hình trồng rau Philipines 2.3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản: .11 2.3.3 Kinh nghiệm Malaysia: 12 2.3.4 Kinh nghiệm Thái Lan: 12 2.4 Những vấn đề mơ hình cánh đồng lớn Việt Nam: .14 2.4.1 Quan điểm Lênin Hồ Chí Minh hợp tác sản xuất nông nghiệp: 14 2.4.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ta hợp tác sản xuất nông nghiệp: 15 2.4.3 Kết thực mơ hình “Cánh đồng lớn” Việt Nam: .16 2.5 Các tiêu đánh giá hiệu mơ hình cánh đồng lớn: 16 2.6 Các nghiên cứu liên quan: 17 TÓM TẮT CHƯƠNG 18 CHƯƠNG 3: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ,TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA THEO MƠ HÌNH CÁNH ĐỜNG LỚN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ,TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA THEO MƠ HÌNH CÁNH ĐỒNG LỚN 19 ĐH Kinh tế Hcm 3.2 Tình hình sản xuất lúa theo mơ hình cánh đồng lớn huyện Giồng Riềng 20 3.2.1 Quá trình xây dựng mơ hình cánh đồng lớn : 20 3.2.2 Phương thức liên kết cánh đồng lớn huyện Giồng Riềng: 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp thu thập số liệu cỡ mẫu nghiên cứu: .24 3.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp: 24 3.4.2 Xác định mẫu nghiên cứu: .25 3.4.3 Phương pháp phân tích: .25 3.5 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế - xã hội - môi trường: 26 3.5.1 Hiệu kinh tế: 26 3.5.2 Hiệu xã hội: 26 3.5.3 Hiệu môi trường: 27 3.5.4 Hiệu tăng xuất lao động: 27 KẾT LUẬN CƯƠNG 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 29 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu nông hộ sản xuất lúa cánh đồng lớn: 29 4.1.1 Giới thiệu mẫu nghiên cứu nông hộ sản xuất lúa: 29 4.2 Kết nghiên cứu nơng hộ ngồi cánh đồng lớn vụ lúa Ðông Xuân 2016 – 2017: 34 4.2.1 Ứng dụng công nghệ mới: 38 4.2.2 Hiệu kinh tế: 41 4.2.3 Hiệu mặt xã hội: 47 4.2.4 Hiệu môi trường: .50 4.3 Thuận lợi khó khăn việc thực cánh đồng lớn huyện Giồng Riềng: .57 4.3.1 Thuận lợi: 57 4.3.2 Khó khăn: 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG :KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 ĐH Kinh tế Hcm 5.1 Kết luận: 61 5.2 Kiến nghị giải pháp phát triển cánh đồng lớn huyện Giồng Riềng : .62 5.2.1 Về phía Nhà nước: 62 5.2.2 Về phía doanh nghiệp, cơng ty liên kết: 65 5.2.3 Về phía nơng dân: 66 5.3 Hạn chế đề nghị hướng nghiên cứu tiếp theo: 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục A: Bảng câu hỏi Phụ lục B: Thông tin nông hộ Phụ lục C: Kết kiểm định DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích tham gia cánh đồng lớn từ năm 2011 đến năm 2015 21 Bảng 4.2 Thông tin nông hộ 31 Bảng 3.2 So sánh giá thành sản xuất lúa ngồi mơ hình CĐL 35 Bảng 4.3: Chỉ tiêu ứng dụng công nghệ .38 Bảng 4.4: Chỉ tiêu giống lúa 39 Bảng 4.5: Hiệu kinh tế nông hộ vụ Ðông Xuân 2016-2017 42 Bảng 4.6: Chi phí sản xuất lúa nơng hộ vụ Đơng Xn 2016 – 2017 43 Bảng 4.7: Hiệu sử dụng đồng vốn nhóm hộ .46 Bảng 4.8: Chỉ tiêu đánh giá hiệu xã hội sản xuất lúa 47 Bảng 4.9: Ý thức nông dân bảo vệ môi trường: .51 Bảng 5.0: Xử lý chai lọ, bao bì sau phun xịt 53 Bảng 5.1: Ý thức đảm bảo an tồn cho mơi trường sử dụng thuốc .54 ĐH Kinh tế Hcm Bảng 5.2: Ý thức nơng dân an tồn sức khỏe phun xịt thuốc 56 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng việt CĐL Cánh đồng lớn ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FF GLOBAL GAP Farmer's Friend Bạn nhà nông Global Good Thực hành nơng nghiệp tốt tồn Agricultural Practies cầu Hợp tác xã HTX Nông nghiệp Phát triển nông NN-PTNT thôn THT Tổ hợp tác TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND VietGap VTNN ban nhân dân ĐH Kinh tếỦyHcm Vietnamese Good Thực hành sản xuất nông nghiệp Agricultural Practise tốt Việt Nam Vật tư nơng nghiệp TĨM TẮT Luận văn “Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội - môi trường sản xuất lúa theo mô hình cánh đồng lớn địa bàn huyện Giồng Riềng” nhằm phân tích, so sánh hiệu hộ sản xuất lúa theo mơ hình cánh đồng lớn hộ sản xuất độc lập, từ đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu nhân rộng mơ hình huyện Giồng Riềng… Nghiên cứu thực phương pháp vấn trực tiếp nơng hộ sản xuất lúa ngồi cánh đồng lớn địa bàn nghiên cứu phương pháp chọn mẫu thuận tiện với kích thước mẫu 130, liệu thu thập tiến hành phân tích thống kê mơ tả phân tích kiểm định thống kê để chứng minh khác biệt hiệu hai nhóm nơng hộ với hỗ trợ phần mềm SPSS 18.0 Kết nghiên cứu cho thấy, nơng hộ sản xuất lúa mơ hình cánh đồng lớn đạt hiệu cao nơng hộ ngồi mơ hình khía cạnh: kinh tế - xã hội - môi trường ĐH Kinh tế Hcm Về hiệu kinh tế, nông hộ cánh đồng lớn vừa tiết kiệm chi phí đồng thời lợi nhuận lại cao sản xuất cánh đồng lớn Về mặt xã hội, trung bình vụ lúa nơng hộ cánh đồng lớn giải việc làm cho lao động thuê lao động gia đình với mức thu nhập cao sản xuất ngồi mơ hình Đồng thời, người dân n tâm việc tiêu thụ sản phẩm làm có hợp đồng bao tiêu doanh nghiệp Về khía cạnh môi trường, nông hộ cánh đồng lớn cán kỹ thuật hướng dẫn nên sử dụng phân, thuốc hóa học hợp lý biết cánh xử lý loại rác thải nông nghiệp tốt giúp đảm bảo độ phì đất giảm tác động xấu tới môi trường Dựa vào kết nghiên cứu, luận văn đưa số kiến nghị cho hộ gia đình, doanh nghiệp liên kết quyền địa phương tham khảo để có giải pháp cụ thể khả thi nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa gạo địa bàn huyện Giồng Riềng, góp phần xây dựng phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh, trật tự xã hội địa phương để phần đấu đến năm 2020 huyện Giồng Riềng đạt chuẩn Quốc gia huyện nông thôn CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Thành tựu bật phát triển nơng nghiệp thời gian qua phát triển lúa Từ việc nhập lương thực bình quân hàng năm 900,000 giai đoạn 1976-1980 (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2014), Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới (hạng nhì, sau Thái Lan) Sự ổn định lượng gạo xuất từ – triệu hàng năm kể từ năm 2005, với giá trị tỷ USD cho thấy khả phát triển bền vững sản xuất lúa Việt Nam Nguồn cung lúa gạo Việt Nam phải cho cầu nước mà đảm đương vai trò giải đáp ứng cầu lương thực cho giới Đóng góp vào thành tựu này, đồng sơng Cửu Long giữ vai trị định với 90% sản lượng 50% giá trị xuất nước (Tổng cục Thống kê, 2017) Tuy nhiên, người sản xuất lúa phải đương đầu với biến động giá, ĐH Kinh tế Hcm thu nhập rủi ro điều kiện bất thường môi trường – thời tiết cạnh tranh gay gắt thị trường giới bối cảnh hội nhập quốc tế Một nguyên nhân chủ yếu vấn đề phần lớn nơng dân cịn sản xuất nhỏ lẽ, phân tán hình thức sản xuất hộ gia đình Từ năm 2010, mơ hình Cánh đồng mẫu triển khai tỉnh An Giang Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang thực hiện, đến trở thành mơ hình Cánh đồng lớn quan tâm thực tiễn đem lại kết lợi nhuận, thu nhập hẳn sản xuất cá thể Thời gian qua, chưa có nghiên cứu nghiên cứu cách có hệ thống để giải thích câu hỏi đặt ra: Tại phải Cánh đồng lớn? Có phải mơ hình Cánh đồng lớn thật đem lại hiệu kinh tế - xã hội – môi trường mơ hình sản xuất hộ truyền thống ngồi Cánh đồng lớn? Để mơ hình Cánh đồng lớn phát triển bền vững điều kiện hội nhập quốc tế, cần phải giải thách thức nào? Những vấn đề đặt thách thức nhà nghiên cứu nhà sách Việt Nam Bài viết này, tập trung vào nội 62 nông sản vùng nguyên liệu doanh nghiệp với vai trị chế biến nơng sản tạo thương hiệu thị trường có mối liên kết chặt chẽ với để tạo hạt gạo có phẩm chất cao theo quy trình sản xuất tiên tiến với suất cao chi phí thấp đáp ứng yêu cầu cao thị trường giới hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật, chất lượng an tồn thực phẩm, góp phần cho nơng nghiệp nước phát triển theo hướng bền vững Cánh đồng lớn đời đánh dấu bước phát triển cho nơng nghiệp Việt Nam nói chung, Giồng Riềng nói riêng chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa tập trung với quy mơ lớn nhằm tạo giá trị gia tăng cao 5.2 Kiến nghị giải pháp phát triển cánh đồng lớn huyện Giồng Riềng : Xây dựng cánh đồng lớn giải pháp lâu dài bền vững để phát triển nông nghiệp Việt Nam Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao làm ĐH Kinh tế Hcm tăng giá trị gia tăng cho hạt lúa, đem lại hiệu kinh tế nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nơng dân góp phần làm thay đổi mặt nông thôn hướng đến xây dựng nông thôn theo chủ trương Đảng ta 5.2.1 Về phía Nhà nước: Tính bền vững mơ hình cánh đồng lớn chủ yếu phụ thuộc vào hiệu kinh tế mà liên kết đem lại cho chủ thể liên kết (nông dân doanh nghiệp) Một yếu tố có tính định đến đảm bảo nâng cao hiệu kinh tế mơ hình liên kết việc thiết lập thể chế không gian liên kết phù hợp với điều kiện sản xuất địa phương Hầu hết nông dân không muốn phụ thuộc vào doanh nghiệp, chất họ cầu tồn đối phó với rủi ro, tham gia liên kết họ khơng muốn có cam kết mang tính trói buộc hoàn toàn Đây điểm đáng lưu ý xây dựng sách nhằm thúc đẩy liên kết nông dân - doanh nghiệp việc sản xuất theo mơ hình cánh đồng lớn Muốn tạo lập liên kết hợp tác chặt chẽ hoàn toàn đồng hợp tác liên kết phải đảm bảo tránh rủi ro cho người nông dân 63 Quyết định 62/2013/QĐ-TTg sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn đời thay cho Quyết định 80/2002/QĐ-TTg trước đây, quy định rõ quyền lợi bên liên kết hưởng từ sách hỗ trợ nhà nước tham gia cánh đồng lớn Đây bước tiến sách cho ngành nơng nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, sách hỗ trợ cho nơng dân cịn hạn chế Giá giống xác nhận mà nông dân tham gia cánh đồng lớn mua cao từ 11.000đ -13.000đ/1kg lúa giống (tùy theo loại giống) nhà nước hỗ trợ lần 30% lần tham gia, điều thiệt thòi cho nơng dân, lý nhiều nơng dân không tham gia hợp tác vào cánh đồng lớn Một hạn chế khác chưa thấy quy định hỗ trợ vay vốn ưu đãi cho nông dân tham gia cánh đồng lớn mua máy móc, cơng nghệ cao vào sản xuất lúa Hiện nay, vận động ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất dùng máy trang phẳng đồng ruộng tia laser, máy cấy lúa, máy gặt đập liên hợp nhiều ĐH Kinh tế Hcm nơng dân có nhu cầu muốn đưa máy móc vào sản xuất họ thiếu vốn cần hỗ trợ nhà nước Nhà nước cần xem xét để có sách hợp lý để hỗ trợ cho nông dân họ tham gia vào cánh đồng lớn tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để họ đầu tư vào trang thiết bị, cơng nghệ phục vụ cho sản xuất lúa có làm thu hút nơng dân tham gia, tạo gắn kết bền vững bên liên kết Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia liên kết xây dựng cánh đồng lớn tiếp cận với nguồn vốn tín dụng từ phía ngân hàng để họ đầu tư vào hệ thống nhà sấy lúa, kho bãi chứa cho nơng dân xuống giống đồng loạt thu hoạch đồng loạt nên nhà máy công ty không đủ công suất Cụ thể, ngân hàng nên đẩy mạnh việc cho vay thực sách hỗ trợ giảm tổn thất nông nghiệp vay vốn cho doanh nghiệp thực ký kết hợp đồng liên kết sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 1050/2014/QĐ-NHNN ngày 28/5/2014), đơn giản hóa thủ tục hồ sơ để tổ 64 chức, cá nhân tiếp cận nguồn vốn góp phần tham gia hiệu vào phương án xây dựng cánh đồng lớn Điều kiện mà nhà nước đưa để doanh nghiệp hưởng ưu đãi, hỗ trợ khắt khe "có vùng nguyên liệu đảm bảo …% nhu cầu nguyên liệu có hệ thống sấy, kho chứa, sở chế biến đảm yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo hợp đồng" Với điều kiện nhiều doanh nghiệp nhỏ khơng hưởng ưu đãi công ty hay doanh nghiệp xây dựng hệ thống kho chứa, nhà sấy lúa cho nông dân Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn thực tốt công tác tuyên truyền, vận động xây dựng cánh đồng lớn theo chiều rộng chiều sâu với nhiều hình thức phong phú cán sở người dân hiểu rõ vai trò, ý nghĩa, lợi ích, yêu cầu việc tham gia xây dựng cánh đồng lớn việc làm mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho người dân, từ họ chủ động, tự giác tham gia vào việc xây dựng cánh đồng lớn Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã phải chủ động triển khai thực ĐH Kinh tế Hcm tốt công tác dân vận, thông tin đến đối tượng Nhà nước cần có biện pháp ổn định giá lúa, tránh tình trạng giá lúa lên xuống thất thường khó cho doanh nghiệp nông dân, giá lúa lên xuống bấp bênh nguyên nhân khiến nông dân phá vỡ hợp đồng với doanh nghiệp Các ban ngành phải thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực hiện, hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức đại diện nông dân việc tổ chức, thực liên kết cánh đồng lớn; Giám sát, xử lý tranh chấp hợp đồng; hạn chế tình trạng phá vỡ hợp đồng ký kết doanh nghiệp với nông dân UBND cấp xã thực tốt nhiệm vụ hịa giải có xảy tranh chấp hợp đồng Nhà nước cần tạo điều kiện mặt chế, sách để doanh nghiệp đầu tư liên kết sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn nơng nghiệp, nơng thơn có kênh xúc tiến thương mại trực tiếp, đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến thương mại thông qua hội chợ, triển lãm, bước xây dựng thương hiệu gạo 65 5.2.2 Về phía doanh nghiệp, cơng ty liên kết: Công ty Lương Thực Kiên Giang cần chủ động phối hợp với Sở NN-PTNT tỉnh, với ban ngành, quyền địa phương tập huấn, nâng cao lực tổ hợp tác, hợp tác xã có xã xây dựng cánh đồng lớn với nội dung: xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, hướng dẫn ghi chép sổ sách kế toán, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, đàm phán ký kết hợp đồng liên kết, bảo trì vận hành máy móc thiết bị sản xuất nơng nghiệp Ðồng thời, địa phương tuyên truyền, vận động thành lập tổ chức đại diện nông dân đủ điều kiện địa bàn xã tham gia cánh đồng lớn Công ty Tập trung thực giải pháp nâng cao chất lượng, ổn định nguồn hàng, phát huy lợi “Thương hiệu Quốc Gia – Tigifood”, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt Thứ Chú trọng khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa; sở đẩy mạnh phát triển gạo đóng bao nhỏ, có đăng ký nhãn hiệu, với chủng loại gạo, số lượng ĐH Kinh tế Hcm chất lượng ổn định, mẫu mã bao bì đẹp, phù hợp với nhu cầu tiêu thụ người tiêu dùng củng cố phát triển kênh phân phối như: hệ thống cửa hàng tiện ích, thiết lập hệ thống đại lý phân phối gạo, xâm nhập vào hệ thống siêu thị… thứ hai tăng cường công tác xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, phát triển thị trường; xây dựng phát triển thương hiệu, đa dạng hóa sản phẩm; tập trung củng cố thị trường truyền thống trọng điểm như: Malaysia, Philippines, Indonesia thứ ba mở rộng phát triển thị trường thương mại Trong đó, trọng phát triển thị trường mới, thị trường có tiềm như: Trung Quốc, Bangladesh, Guinea, Hàn quốc, Nhật Tranh thủ hiệp định thương mại song phương, đa phương, bước xâm nhập vào thị trường khó tính để nâng cao giá trị xuất Tâm lý nơng dân đa phần thích mua bán sịng phẳng, họ thích bán lúa trả tiền mặt Chính vậy, cơng ty nên tính tốn trước khoản chi phí vật tư nơng nghiệp mà nơng dân ứng trước Khi cơng ty thu mua lúa nơng dân dễ dàng tính số tiền cịn lại để tốn nhanh chóng cho nơng dân 66 5.2.3 Về phía nơng dân: Sản xuất theo mơ hình cánh đồng lớn khơng phải có kinh nghiệm lâu năm mà sản xuất đạt hiệu quả, mà yêu cầu nông dân phải thường xuyên tham dự lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất, lớp tập huấn cách phun xịt bảo quản thuốc bảo vệ thực vật đồng thời phải tuân thủ theo hướng dẫn cán FF sản xuất đạt hiệu cao kinh tế mơi trường Theo kết khảo sát 100% nơng dân khảo sát cánh đồng lớn cán FF hướng dẫn kỹ thuật sản xuất phun xịt thuốc lúc, liều lượng.Với hộ nơng dân có diện tích đất nhiều cần mạnh dạng đầu tư trang thiết bị, máy móc cơng nghệ cao vào sản xuất lúa vừa tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, đồng thời đạt hiệu kinh tế cao Tham gia cánh đồng lớn thể vai trị liên kết nơng dân doanh nghiệp mà cịn liên kết nơng dân với nhau, để giữ vững mối liên kết bền lâu thân người nơng dân cần ý thức ĐH Kinh tế Hcm vai trò trách nhiệm việc phát triển, giữ gìn hợp tác Phải thấy lợi ích lâu dài mà thân nơng dân hưởng tham gia thực hợp đồng lợi ích kinh tế gia đình mình, tạo nguồn thu nhập ổn định bền vững tạo điều kiện cho việc đầu tư giáo dục cho thân gia đình 5.3 Hạn chế đề nghị hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong điều kiện có hạn thời gian kiến thức thân nên nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót hạn chế định: Thứ nhất, vùng sản xuất lúa địa bàn có diện tích tương đối rộng lớn cấu vụ mùa vùng khác Do đó, đề tài thực huyện Giồng Riềng , với cỡ mẫu 130 nông hộ gồm bên bên ngồi mơ hình cánh đồng lớn nên kết mẫu đại diện không phản ánh hết thực trạng toàn tỉnh 67 Thứ hai, đề tài nghiên cứu cá nhân nên nhiều mặt hạn chế kinh nghiệm, kiến thức yếu tố khác thời gian, tiền bạc Vì vậy, đề tài chưa khai thác hết tất khía cạnh vấn đề cách tốt Thứ ba, nghiên cứu dừng lại bước so sánh, đánh giá khác biệt hiệu nông hộ sản xuất lúa ngồi mơ hình cánh đồng lớn địa bàn huyện Giồng Riềng mà chưa nghiên cứu đến yếu tố gây tác động đến hiệu mô hình cánh đồng lớn Những hạn chế nghiên cứu sở cho nghiên cứu tương lai ĐH Kinh tế Hcm TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ kế hoạch đầu tư - vụ hợp tác xã (2012), tư tưởng hợp tác xã kinh nghiệm quốc tế thực tiễn việt nam, Nhà xuất trị quốc gia Cánh đồng lớn Malaysia (2011), Báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 13 tháng năm 2011 Công ty Lương Thực kiên Giang (2015), Phương án xây dựng cánh đồng lớn giai đoạn 2015 – 2020, ngày 03 tháng năm 2015 Dương Ngọc Thành (2010), Đa dạng hóa hoạt động hợp tác xã nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu dịch vụ người dân đồng sông Cửu Long sản xuất nông nghiệp kinh tế hội nhập, Đề tài nghiên cứu cấp bộ,Viện Nghiên cứu Phát triển đồng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ Dương Văn Chín (2013), Hiệu sản xuất cánh đồng mẫu lớn, Báo Nông Nghiệp Việt Nam, ngày 23/01/2013 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất ĐH Kinh tế Hcm Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển: lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, Nhà xuất Phương Đông Đinh Phi Hổ Đoàn Ngọc Phả (2011), Sản xuất lúa gạo theo công nghệ mới, hiệu kinh tế gợi ý sách, Tạp chí Phát triển kinh tế số 253 Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển - nông nghiệp, Nhà xuất Phương Đông Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế viết luận văn thạc sĩ, Nhà xuất Phương Đông Đồn Dỗn Tuấn Trần Việt Dũng, 2011, Kỹ thuật tưới cho thâm canh lúa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2011 Đinh Phi Hổ Nguyễn Văn Phương (2015), Kinh tế phát triển: Căn nâng cao, Nhà xuất Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Đỗ Kim Chung Kim Thị Dung (2013), Cánh đồng lớn số vấn đề lý luận thực tiễn, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Kim Chung (2010), Vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa: Quan điểm định hướng sách, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 380, trang 52-58, tháng 01 năm 2010, Viện kinh tế Việt Nam, Hà Nội Lê Nguyễn Đoan Khôi Nguyễn Ngọc Vàng (2012), Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức sản xuất tiêu thụ lúa gạo- trường hợp cánh đồng lớn An Giang, kỷ yếu khoa học, trang 125-132, Đại học Cần Thơ Nguyễn Dũng Đơ (2014), Đánh giá hiệu mơ hình cánh đồng lớn nông hộ địa bàn huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu kinh doanh, NXB Lao Động Xã Hội Nguyễn Hoàng Sa (2012), Kinh nghiệm xây dựng phát triển nông thôn Thái Lan Trung Quốc học Việt Nam nay, Nội san trường Chính trị Tơn Đức Thắng năm 2012 Nguyễn Hồng Trung (2011), Phân tích hiệu sản xuất lúa huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Trường ĐH Kinh tế Hcm Đại học Cần Thơ Nguyễn Hồng Thu (2009), Chính sách tam nơng Nhật Bản- Bài học kinh nghiệm Nguyễn Trí Ngọc (2012), Báo cáo kết triển khai “mơ hình cánh ðồng mẫu lớn” sản xuất lúa nýớc vụ hè thu 2011 – Ðông Xuân 2011-2012 phát triển thời gian tiếp theo, Cục Trồng Trọt, Bộ Nông định hướng nghiệp Phát triển nông thơn Nguyễn Ngọc Vương (2012), Hướng dẫn quy trình canh tác lúa 03 giảm 03 tăng, Chi cục bảo vệ thực vật An Giang http://www.pvcfc.com.vn/quy-trinh-canh-tac- lua-03giam-03-tang-dhc28-dh718.aspx Báo cáo sơ kết thực cánh đồng lớn sản xuất lúa năm 2015 kế hoạch thực năm 2016, Ban Điều Hành Xây Dựng Cánh Đồng Lớn, UBND tỉnh kiên Giang Nguyễn Thanh Cẩn (2016), Báo cáo kết liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ lúa xây dựng cánh đồng lớn vụ Đông Xuân 2015 - 2016 địa bàn tỉnh kiên Giang, Ban Điều Hành Xây Dựng Cánh Đồng Lớn, UBND tỉnh kiên Giang Nguyễn Thắng (2013), Nghiên cứu nhu cầu hợp tác kinh tế nông hộ đồng sông Cửu Long, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trường Cán Bộ Quản Lý Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn II, TPHCM, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Park, S.S (1992), Tăng trưởng phát triển, (Bản dịch), Viện Nghiên cứu quản lý Trung ương, Trung tâm thông tin - tư liệu, Hà Nội Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002, sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thông qua hợp đồng Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25 tháng 10 năm 2013, sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Servey Mardy (2014), Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh SvayRieng, Campuchia, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2014 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh kiên Giang (2015), Báo cáo tình hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nơng sản địa bàn tỉnh kiên Giang Kiên Giang đẩy manh liên kết xây dựng cánh đồng mẫu lớn, Ban ĐH Kinh tế Hcm Tuyên Giáo Tỉnh Ủy Tỉnh kiên Giang, ngày 18 tháng 11 năm 2013 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 tỉnh kiên Giang, Số 919/ BC-UBND ngày 13/11/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh kiên Giang (2015), Kế hoạch thực cánh đồng lớn sản xuất lúa địa bàn tỉnh kiên Giang giai đoạn 2015 - 2020, Số 16/KH-UBND ngày 29/5/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh kiên Giang, Giới thiệu tỉnh kiên Giang, Cổng thông tin điện tử tỉnh kiên Giang,http://vanphongkiêngiang.gov.vn Văn Hiếu Ngọc (2013), Thực trạng liên kết nông dân doanh nghiệp thông qua mô hình cánh đồng lớn xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ Võ Tịng Xn (2006), Hợp tác hóa nơng nghiệp để đương đầu với tồn cầu hóa, thơng tin khoa học số 008, Đại học An Giang http://dspace.agu.edu.vn:8080/handle/123456789/575 Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Vương Thoại Trung (2014), Mơ hình sản xuất cánh đồng lớn An Giang mang lại hiệu tốt http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=38970 Tài liệu tiếng Anh: Braun, J.V (1991), The Links between Agricultural Growth, Environmental Degradation, and Nutrition and Health: Implications for Policy and Research, Food and Agricultural Development Centre, 1991, p 73-93 Haen, H.D (1991), Environment Consequences of Agricultural Growth, Food and Agricultural Development Centre, 1991, p.31-47 Hsieh, S.C (1963), “Socio-economic surveying in China – the experience of rural Taiwan”, Social Research and Problems of Rural Development in South- East Asia, 172-80 Kuznets, S (1964), Economic Growth and the Contribution of Agriculture, MeGraw-Hill, New York Markus E and Werner K (2008) Review of concepts for the evaluation of sustainable agriculture in Germany and comparison of measurement schemes for farm ĐH Kinh tế Hcm sustainability, Institute of Farm Economics, Braunschweig, Germany Marshall A (1890), Principles of Economics, Macmillan, London PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT -Xin chào Ơng/Bà! Tơi Trương Thanh Tuấn học viên cao học trường Đại học Kinh tế Tp.HCM, thực đề tài luận văn thạc sĩ “Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mơi trường hình thức sản xuất lúa theo mơ hình cánh đồng lớn địa bàn tỉnh Kiên Giang" Rất mong Ông/Bà dành chút thời gian trả lời giúp số câu hỏi sau Tôi xin cam đoan thơng tin từ Ơng/Bà dùng nghiên cứu thơng tin hồn tồn giữ bí mật PHẦN I THƠNG TIN CHUNG - Tên chủ hộ: - Địa chủ hộ: Ấp Xã Huyện - Gia đình Ơng/ Bà có nhân sống chung? người ĐH Kinh tế Hcm - Tổng số lao động tham gia sản xuất lúa gia đình ? người - Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết số thông tin chủ hộ: + Tuổi , giới tính: nam nữ , trình độ học vấn ( lớp ) + Trình độ chun mơn (khoanh trịn vào số lựa chọn): (2) Trung cấp, cao đẳng, (1) Khơng có, (3) Đại học + Kinh nghiệm sản xuất lúa: năm PHẦN II NỘI DUNG Q1 Gia đình Ơng/Bà có công đất (1000m2) trồng lúa ? Q2 Ruộng lúa gia đình Ơng/Bà có tham gia vào cánh đồng lớn (CĐL) hay không ? Có Khơng Nếu có trả lời tiếp từ câu Q3, khơng trả lời từ câu Q7 Q3 Gia đình Ơng/Bà bắt đầu tham gia vào CĐL từ vụ lúa , năm Q4 Lý gia đình Ơng/Bà tham gia vào CĐL địa phương ? ( Có thể có nhiều lựa chọn) Cán địa phương tuyên truyền vận động Hiệu sản xuất cao Được hỗ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tập huấn kỹ thuật Được hỗ trợ vay vốn tín dụng Giá lúa bán cao so với bán cho thương lái bên Lý khác ( ghi rõ) Q5 Loại hợp đồng Ông/Bà thường ký kết với Doanh nghiệp, Công ty ? Cung cấp giống, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật thu mua Cung cấp giống, hỗ trợ kỹ thuật thu mua Hợp đồng mua bán lúa Loại khác(ghi rõ ) Q6 Gia đình Ơng/Bà có ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ với doanh nghiệp, công ty thông qua tổ chức đại diện sau đây? Hợp tác xã Tổ hợp tác Ơng/Bà trực tiếp ký kết với cơng ty, doanh nghiệp Q7 Lý gia đình Ơng/Bà khơng tham gia vào CĐL địa phương ? (Có thể có nhiều lựa ĐH Kinh tế Hcm chọn) Đã quen với cách sản xuất cũ, không muốn thay đổi Điều kiện thủ tục tham gia CĐL khó khăn Tự sản xuất lúa riêng lẻ cho suất cao Khơng tin tưởng vào hình thức hợp tác CĐL Lý khác (ghi rõ) Q8 Gia đình Ơng/Bà sử dụng phương tiện sau vào sản xuất lúa? Máy cày, xới Máy suốt lúa Máy gặt đập liên hợp Trâu, bò bừa, cày ruộng Q9 Trong năm vừa rồi, gia đình Ơng/Bà có tham dự khóa tập huấn thuốc bảo vệ thực vật , tập huấn kỹ thuật canh tác lúa hay khơng ? Có Khơng Nếu có, số lần tham gia ? lần lần lần lần lần Q10 Cơng ty có cử cán đến hướng dẫn kỹ thuật theo dõi trình canh tác lúa gia đình Ơng/Bà khơng ? Có Khơng Q11 Gia đình Ơng/Bà trồng giống lúa vụ Đơng Xuân (2015 -2016) vừa qua? Giống không xác nhận • Gia đình Ơng/Bà mua lúa giống từ đâu? Giống xác nhận Giống từ vụ trước Mua từ công ty Mua từ hộ sản xuất khác Được công ty cấp theo hợp đồng ký Q12 Chi phí giống: • Số lượng lúa giống gieo sạ trung bình cho cơng đất (1000m2) ? kg/1 cơng • Giá lúa giống (bao nhiêu tiền /1 kg) đồng/kg Q13 Hình thức gieo sạ ? Sạ tay Sạ hàng Q14 Ơng/ Bà có th mướn lao động vụ lúa Đơng - Xn vừa qua? Có Khơng • Bao nhiêu lao động th mướn người • Số ngày cơng lao động thuê mướn ngày công • Tiền công phải trả đồng/ ngày cơng Q15 Ơng/ Bà có sử dụng lao động gia đình vụ lúa Đơng - Xn vừa qua: Có • Khơng Bao nhiêu lao động gia đình tham gia người ĐH Kinh tế Hcm • Số ngày cơng lao động gia đình tham gia ngày/ vụ Q16 Về vật tư nơng nghiệp: • Gia đình Ông/Bà thường mua phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đâu? Cửa hàng vật tư nông nghiệp địa phương Được công ty vật tư nông nghiệp cung ứng theo hợp đồng • Chi phí phân hóa học sử dụng vụ vừa qua? ðồng/1cơng • Chi phí thuốc bảo vệ thực vật cho vụ vừ qua? đồng/ 1công Q17 Trong vụ lúa Đơng Xn vừa qua, Ơng/Bà bơm tưới ruộng lần? • Chi phí bơm tưới cho vụ Đơng Xn vừa qua? đồng/1cơng Q18 Chi phí làm đất trọn gói vụ Đơng Xn vừa qua? đồng/1cơng Q19 Chi phí thu hoạch ? Th cắt đồng/1 công Thuê suốt đồng/1 công (Trường hợp (1) (2) áp dụng cho không sử dụng máy cắt, gặp đập liên hợp.) Thuê máy gặp đập liên hợp đồng/1 công Vận chuyển lúa .đồng/1 cơng Chi phí khác( ghi rõ) đồng/ công Q20 Sản lượng lúa thu hoạch vụ Đông - Xuân vừa qua đạt bao nhiêu? kg/1 cơng • Trong vụ lúa Đơng - Xn vừa qua Ơng/Bà bán lúa tươi hay khơ? Bán lúa tươi Bán lúa khơ Q21 Giá lúa Ơng/Bà bán đồng/kg Q 22 Ông/Bà thường bán lúa cho ai? Thương lái đến mua ruộng Thương lái đến mua nhà Thơng qua cị lúa Bán cho đơn vị bao tiêu theo hợp đồng Bán trực tiếp cho nhà máy xay xát • Tại Ơng/Bà bán lúa cho đối tượng trên? Giá cao Trả đầy đủ tiền mặt ĐH Kinh tế Hcm Mối quen lâu năm Bán lúa theo hợp đồng Q23 Chai, lọ, bao bì loại thuốc BVTV sau sử dụng xong, Ông/Bà thường vứt bỏ đâu? Ngay bờ ruộng Vứt xuống dòng kênh gần Vứt bỏ quanh vườn nhà Để vào hố chứa cơng ty Q24 Ơng/Bà có tham gia tập huấn bảo vệ môi trường Chi cục bảo vệ thực vật triển khai ? Có khơng Q25 Sau phun,xịt hết diện tích ruộng, thuốc bảo vệ thực vật cịn dư lại bình, Ơng/Bà xử lý cách ? Phun tiếp hết thuốc Đổ bỏ Để bình chờ đợt phun Khơng có thuốc dư Q26 Sau phun, xịt xong, Ơng/Bà có súc rửa dụng cụ phun thuốc ? Có • Khơng Nếu có nước từ việc súc, rửa dụng cụ phun thuốc Ông/Bà thải đâu? Tại ruộng Bờ kênh gần Q27 Khi phun, xịt thuốc bảo vệ thực vật Ơng/Bà có sử dụng khăn bịt mặt, đeo găng tay, đeo kính khơng ? Có Khơng Q28 Ơng/ Bà có cán hướng dẫn kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho hiệu an tồn cho sức khỏe khơng ? • Có Khơng Ơng/ Bà có làm theo hướng dẫn cán khơng? Làm theo hồn tồn Có làm theo Hồn tồn khơng làm theo Q29 Ơng/Bà có nhật ký sổ tay ghi chép sản xuất lúa khơng? Có Khơng Q30 Ơng/Bà có nhận hỗ trợ vốn từ công ty, doanh nghiệp liên kết khơng? Có Khơng Q31 Thu nhập từ việc trồng lúa có đủ đảm bảo sống ổn định cho thành viên gia đình Ơng/Bà khơng? Hồn tồn đủ Tạm đủ Khơng đủ Q32 Các thành viên gia đình Ơng/Bà có tham gia bảo hiểm y tế khơng ? Có tất • Chỉ vài người gia đình Khơng Nếu có tham gia nguồn từ đâu ? Gia đình mua bảo hiểm y tế Được cấp có sổ hộ nghèo ĐH Kinh tế Hcm Q33 Chính quyền địa phương, cán ngành nơng nghiệp có hỗ trợ, giám sát việc thực mua, bán Ơng/Bà cơng ty, doanh nghiệp hay thương lái khơng? Có Khơng Q34 Bên cạnh lợi nhuận thu được, Ông/Bà quan tâm nhiều đến vấn sau trình sản xuất lúa ? (Chỉ lựa chọn phương án) Hàm lượng thuốc BVTV hạt lúa Chi phí sản xuất Mơi trường xung quanh Chất lượng hạt lúa Q35 Ơng/Bà có kiến nghị mơ hình cánh đồng lớn (nếu có): Xin chân thành cảm ơn chúc ông/bà vụ mùa bội thu