1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá ảnh hưởng của biến động sử dụng đất nông nghiệp đến đời sống và việc làm của người dân trên địa bàn huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh giai đoạn 2018 – 2021

91 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Biến Động Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Đến Đời Sống Và Việc Làm Của Người Dân Trên Địa Bàn Huyện Vân Đồn, Tỉnh Quảng Ninh Giai Đoạn 2018 – 2021
Tác giả Đỗ Quang Tuân
Người hướng dẫn TS. Hoàng Hữu Chiến
Trường học Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ QUANG TUÂN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2018 – 2021 Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG HỮU CHIẾN Thái Nguyên - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan tất số liệu kết sử dụng nghiên cứu viết luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi cam đoan tất trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc giúp đỡ trình làm luận văn cảm ơn ghi nhận đầy đủ Tác giả luận văn Đỗ Quang Tuân ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, cá nhân tập thể giúp đỡ quan tâm đến tơi q trình thực luận văn Sự hỗ trợ đóng góp thầy cô giáo, người trực tiếp hướng dẫn tôi, vô quý giá thiếu q trình Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo - TS Hồng Hữu Chiến, từ trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, dành thời gian công sức để hướng dẫn hỗ trợ tơi suốt q trình làm luận văn Những kiến thức kinh nghiệm mà cô chia sẻ giúp nắm bắt chất đề tài tiến hành nghiên cứu cách xác Tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp đồng hành hỗ trợ trình thực luận văn Những lời khích lệ, động viên tin tưởng bạn truyền động lực giúp tơi vượt qua khó khăn Cuối cùng, tơi mong nhận góp ý chân thành từ thầy cô giáo đồng nghiệp để tơi hồn thiện Tơi biết luận văn chưa thể hoàn hảo cịn nhiều điểm cần cải thiện Tơi trân trọng ý kiến đóng góp xem hội để tiếp tục phát triển Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đỗ Quang Tuân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận biến động 1.1.2 Cải thiện 1.1.3 Ý nghĩa đánh giá biến động 1.2 Cơ sở pháp lý 10 1.2.1 Các văn trung ương 10 1.2.2 Các văn tỉnh Quảng Ninh 11 1.3 Các cơng trình nghiên cứu biến động 12 1.4 Cơng trình nghiên cứu mối quan hệ phát triển đô thị với sử dụng đất 12 1.5 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến biến động đời sống giải việc làm cho người dân bị thu hồi đất 21 1.6 Đánh giá tổng quan 27 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Vân Đồn 29 2.2.2 Đánh giá biến động nông nghiệp địa bàn huyện Vân Đồn giai đoạn 2018 - 2021 29 2.2.3 Đánh giá ảnh hưởng biến động nông nghiệp đến đời sống việc làm người dân địa bàn huyện Vân Đồn giai đoạn 2018-2021 29 2.2.4 Đề xuất giải pháp cải thiện đời sống người dân, tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đất đai huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu 30 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng thị hóa địa bàn huyện Vân Đồn 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 37 3.1.3 Thực trạng phát triển đô thị địa bàn huyện Vân Đồn 40 3.2 Đánh giá biến động địa bàn huyện Vân Đồn giai đoạn 2018 - 2021 46 3.2.1 Tác động điều kiện kinh tế - xã hội đến biến động 46 3.2.2 Đánh giá biến động nông nghiệp 49 3.3 Đánh giá ảnh hưởng biến động nông nghiệp tới đời sống người dân54 3.3.1 Cơ hội việc làm thu nhập người dân sau bị thu hồi đất nông nghiệp 55 3.3.3 Kết khảo sát nghiên cứu ảnh hưởng biến động nông nghiệp đến đời sống người dân địa bàn huyện Vân Đồn 59 3.4 Đánh giá chung trình biến động nông nghiệp đến đời sống người dân giai đoạn 2018 - 2021 64 3.4.1 Mặt tích cực 64 v 3.4.2 Mặt tiêu cực nguyên nhân 65 3.5 Đề xuất giải pháp cải thiện đời sống người dân, tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đất đai huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 66 3.5.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đô thị huyện Vân Đồn 66 3.5.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện đời sống kinh tế người dân 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình biến động đất đai huyện Vân Đồn 46 giai đoạn 2018 – 2021 46 Bảng 3.2 Quy mô cấu đất đai huyện Vân Đồn giai đoạn 2018 – 2021 50 Bảng 3.3 Biến động loại đất nhóm đất nơng nghiệp huyện Vân Đồn giai đoạn 2018 – 2021 52 Bảng 3.4 Tình hình chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Vân Đồn giai đoạn 2018 - 2022 54 Bảng 3.5 Tổng hợp kết hỗ trợ việc làm, đào tạo nghề cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp huyện Vân Đồn giai đoạn 2018-2021 55 Bảng 3.6 Tình hình hỗ trợ XKLĐ cho hộ dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp phục vụ dự án phát triển đô thị huyện Vân Đồn 56 giai đoạn 2018 - 2021 56 Bảng 3.7: Thu nhập hộ dân sau bị thu hồi đất nông nghiệp giai đoạn 2018-2021 57 Bảng 3.8 Thông tin chủ hộ điều tra 59 Bảng 3.9 Kết khảo sát đánh giá hiệu chương trình đào tạo nghề cho người dân bị thu hồi đất 60 Bảng 3.10 Kết khảo sát tình hình chuyển đổi nghề nghiệp hộ 61 Bảng 3.11 Kết khảo sát tình hình thu nhập hộ điều tra trước sau thu hồi đất 62 Bảng 3.12 Kết khảo sát đánh giá người dân ảnh hưởng dự án đô thị đất thu hồi tới môi trường sống địa phương 63 Bảng 3.13 Kết khảo sát đánh giá người dân mức độ phát triển địa phương tác động dự án đô thị đất nông nghiệp bị thu hồi 64 vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CCHC : Cải cách hành CBCC : Cán công chức CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTT : Công nghệ thông tin ĐTH : Đô thị hóa GCN : Giấy chứng nhận GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND : Hội đồng nhân dân HSĐC : Hồ sơ địa KT-XH : Kinh tế - Xã hội KH&CN : Khoa học cơng nghệ PCT : Phó chủ tịch QSDĐ : Quyền sử dụng đất QLĐĐ : Quản lý đất đai TTHC : Thủ tục hành TN&MT : Tài nguyên Mơi trường VPĐKQSDĐ : Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất UBND : Ủy ban nhân dân XKLĐ : Xuất lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay thế, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng… quốc gia Trong q trình phát triển, đất đai sử dụng làm tảng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phục vụ cho phát triển xã hội Ở nước phát triển, đất đai trở thành nguồn vốn, nguồn thu hút đầu tư, việc huy động thu hồi đất phục vụ cho mục đích xây dựng khu, cụm cơng nghiệp, khu dân cư đô thị tập trung… việc khơng thể thiếu để bố trí cho định hướng phát triển cải thiện hiệu sử dụng đất cho mục tiêu phát triển đất nước Cùng với thay đổi lớn lao công phát triển đất nước, thu hồi đất nông nghiệp để thực cơng nghiệp hóa năm gần mang đến thay đổi lớn vùng nông thôn Các xí nghiệp cơng nghiệp hình thành tạo tăng trưởng kinh tế cao, đa dạng hóa nguồn thu nhập, nâng cấp sở hạ tầng góp phần lớn việc xóa đói giảm nghèo nhiều vùng nông thôn Tuy nhiên, việc thu hồi đất cho cơng nghiệp hóa tác động trực tiếp đến việc làm đời sống hộ nông dân trước mắt lâu dài Việc đất, thiếu việc làm, không tự chủ lương thực tình trạng phổ biến hộ nơng dân vùng cơng nghiệp hóa Vì phần lớn diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi cho việc xây dựng khu, cụm cơng nghiệp, thị hóa xây dựng sở hạ tầng, số hộ nông dân đất phải chuyển đổi việc làm tăng lên nhanh chóng Huyện Vân Đồn trung tâm du lịch biển đảo chất lượng cao, dịch vụ vui chơi giải trí cao cấp vùng Bắc Bộ, đầu mối giao thương quốc tế, động lực để phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đại, đồng gắn với bảo vệ môi trường phát triển bền vững, đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực Đông Bắc Tổ quốc Khu kinh tế Vân Đồn trọng đầu tư phát triển đô thị, trung tâm hành chính, kinh tế xã hội Khu, đặc biệt giao thơng kết nối cơng trình đầu mối với mục đích tăng cường kết nối Vân Đồn với khu vực khác Trong việc xây dựng phát triển khu kinh tế Vân Đồn nói chung thị Vân Đồn nói riêng, thu hồi lớn diện tích đất nơng nghiệp người dân, điều ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân Đặc biệt người dân sống nơng Để nhanh chóng thích nghi, quyền tỉnh Quảng Ninh huyện Vân Đồn có nhiều sách giúp người dân sớm ổn định đời sống Nhận thức tầm quan trọng ảnh hưởng thu hồi đất nông nghiệp đời sống người dân, đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với hướng dẫn trực tiếp thầy giáo - TS Hồng Hữu Chiến, tơi đề xuất thực luận văn với tên đề tài “Đánh giá ảnh hưởng biến động sử dụng đất nông nghiệp đến đời sống việc làm người dân địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018 – 2021” nhằm bổ sung kiến thức lý luận, thực tiễn cho thân sau tốt nghiệp khóa học cao học quản lý đất đai Bên cạnh đó, kết đề tài cịn góp phần hồn thiện sách pháp luật đất đai cải cách thủ tục hành chính, cải thiện hiệu QLĐĐ góp phần ổn định kinh tế, trị, xã hội an ninh quốc phòng địa phương Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng biến động nông nghiệp địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018 – 2021 - Đánh giá mặt tích cực hạn chế biến động nông nghiệp địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018 - 2021 69 3.5.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện đời sống kinh tế người dân - Thực tốt sách thu hồi đất cấp quyền địa phương Các cấp quyền địa phương cần thực tốt sách đền bù giải phóng mặt nhà nước, quán từ việc giải tỏa bồi thường phương án tái sản xuất cho nông hộ nơng hộ đối tượng dễ bị tổn thương mặt vật chất mặt tinh thần Tổ chức thông tin, tuyên truyền chủ trương thu hồi đất để người dân chủ động học nghề, chuyển nghề tự tạo việc làm cho - Xây dựng kế hoạch dạy nghề gắn với hỗ trợ tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất Nếu dừng trách nhiệm hỗ trợ tiền đền bù chưa đủ khơng phải người nông dân bị thu hồi đất, nhờ vào tiền hỗ trợ học nghề tìm việc làm Do trình độ văn hóa thấp, khơng có kế hoạch chi tiêu, thiếu thơng tin thị trường lao động nhiều lý khác nên nhận tiền hỗ trợ để chuyển đổi cơng việc, người có hội tìm việc làm Địa phương phải có quy định trách nhiệm đào tạo, chuyển đổi nghề, tạo việc làm người có đất bị thu hồi Coi vấn đề kinh tế, trị xã hội hàng đầu mà quyền, doanh nghiệp cần giải để người dân tự lo Việc quy hoạch triển khai đào tạo, chuyển đổi nghề cho dân phải chuẩn bị trước thu hồi đất họ Có sách ưu tiên cho người bị thu hồi đất… - Cần phải có hành lang pháp lý để doanh nghiệp có trách nhiệm với nơng hộ việc bồi thường giải phóng mặt bằng, sử dụng lao động chỗ Gắn kế hoạch phát triển doanh nghiệp với kế hoạch tuyển dụng lao động chỗ, kế hoạch đào tạo người lao động phù hợp với ngành nghề cấu lao động doanh nghiệp 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vân Đồn huyện miền núi hải đảo nằm phía Đơng bắc tỉnh Quảng Ninh, hợp thành hai quần đảo Cái Bầu Vân Hải, có khoảng 600 hịn đảo vịnh Bái Tử Long Là điều tốt để phát triển ngành nông lâm nghiệp Đặc biệt phát triển kinh tế theo hướng nông nghiệp sinh thái kết hợp với du lịch biển đảo Sự phát triển thị có ảnh hưởng tới diện tích đất nơng nghiệp người dân huyện Vân Đồn giai đoạn 2018-2021: Đất nông nghiệp năm 2018 38.493,71 Năm 2021 42.424,80 tăng 3.935,10 ha; Đất phi nông nghiệp, năm 2018 có diện tích 5.369,34 ha, đến năm 2021 tăng 1.067,15ha đạt 6.436,49 ha; Đất chưa sử dụng năm 2018 có 14.320,24 đến năm 2021 9.530,08 (giảm 4.790,16 ha) Chuyển mục đích sử dụng đất: Giai đoạn 2018-2021, tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chuyển mục đích huyện Vân Đồn 92,01 ha, chuyển nhiều sang mục đích sử dụng để phát triển công nghiệp dịch vụ với 72,12 vào năm 2019 Đất sản xuất nông nghiệp chuyển sang mục đích sử dụng để xây dựng sở hạ tầng đô thị 8,38 ha, để xây dựng khu đô thị 8,27ha 3,24 chuyển sang sử dụng với mục đích khác Tác động q trình thu hồi đất nông nghiệp tới đời sống người dân: Mặc dù đất sản xuất nông nghiệp bị thu hồi mức sống người dân cải thiện nhờ sách hỗ trợ địa phương đào tạo nghề mới, hỗ trợ người dân ổn định đời sống mức thu nhập trung bình người dân đạt từ triệu đồng.tháng Bên cạnh yếu tố xã hội nâng cao điện nước tốt không tánh mặt tiêu cực đô thị hóa an ninh trật tự nhiễm mơi trường 71 Kiến nghị Chính quyền địa phương có sách đền bù hợp lý cho người dân đất đồng thời hỗ trợ người dân trình chuyển đổi sang ngành nghề Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, nhiên cần rà soát thu hồi đất dự án chậm tiến độ Q trình thị hóa huyện Vân Đồn diễn mạnh mẽ, cần đưa kế hoạch sử dụng đất, đặc biệt đất nông nghiệp cách cụ thể tránh bị xung đột phát triển, bảo tồn, sản xuất nông nghiệp Ưu tiên giải công ăn việc làm, tạo điều kiện cho em hộ bị thu hồi đất nông nghiệp, ổn định tình hình địa phương hình thức đào tạo nghề, hỗ trợ vay vốn… để người dân sớm ổn định đời sống, tổ chức cần đào tạo nghề không cho lao động bị đất mà cho tầng lớp lao động tương lai Tuyên truyền, vận động ý thức bảo vệ mơi trường người dân Cần có quy định xử phạt nghiêm minh hành vi gây ô nhiễm môi trường, nâng cao ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp đặc biệt nuôi trồng hải sản giá trị cao (sá sùng, cá, hàu, ) 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Dũng Anh (2014), Việc làm cho nông dân bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa thành phố Đà Nẵng Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Phương Anh, Nguyễn Phúc Khoa Trần Ngọc Quang (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng q trình chuyển dịch đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp địa bàn thành phố Huế, giai đoạn 2006-2010, Tạp chí khoa học Đại học Huế, 71(2) Huỳnh Văn Chương Trương Văn Quyết (2012), Nghiên cứu thực trạng chuyển đổi cấu sử dụng đất giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí khoa học Đại học Huế, 21 Huỳnh Văn Chương, Châu Võ Trung Thông Huỳnh Công Hưng (2017), Nghiên cứu dự báo biến động thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ứng dụng chuỗi Markov GIS, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp 1(1) Nguyễn Hữu Đồn (2009), Phân tích thị hóa phương pháp thống kê Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2008), Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động việc làm, Tạp chí Cộng sản, (5) Nguyễn Từ Đức, Huỳnh Văn Chương Nguyễn Ngọc Thanh (2016), Ứng dụng GIS viễn thám nghiên cứu xu hướng biến động đất lâm nghiệp khu vực phía tây nam tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2015, Tạp chí Khoa học (Đại học Huế) 124(10), 93-104 73 Lê Thị Thu Hà, Phạm Thị Làn Nguyễn Tiến Quỳnh (2014), Đánh giá dự báo cải thiện khu vực cửa sông Ba Lạt dựa tư liệu viễn thám đa thời gian GIS, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ -Địa chất số 40 (Chuyên đề Đo ảnh Viễn thám), 13-19 Nguyễn Thị Hải Trần Thị Minh Châu (2017), Ứng dụng GIS để xây dựng đồ biến động đất nông nghiệp cho thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 - 2013, Tạp chí Kinh tế Sinh thái, 52, 137-142 10 Nguyễn Thị Hải, Trần Thị Minh Châu Phạm Phước Quang (2015), Tác động trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), 108(9) 11 Đào Thị Thanh Lam (2013), Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất, Viện Nghiên cứu Quản lý đất đai 12 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2012), Đánh giá thực trạng lao động việc làm khu vực bị thu hồi đất nơng nghiệp hiệu sách hỗ trợ nhóm nơng dân đất, Hà Nội 13 Hồ Việt Hoàng Trần Thị Phượng (2017), Ứng dụng GIS viễn thám đánh giá biến động diện tích đất phi nơng nghiệp địa bàn huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 – 2016, Tạp chí Kinh tế Sinh thái 52, 76-81 14 Nguyễn Thành Lợi (2008), Kinh nghiệm Trung Quốc hoạt động thu hồi đất nơng nghiệp, Tạp chí Cộng Sản số 793 15 Nguyễn Văn Sửu (2014), Cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven Hà Nội NXB Trí thức, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật số 43/2013/QH13 74 17 Trương Chí Quang CS (2015), Mơ hình Markov- cellular automata mơ thay đổi sử dụng đất tỉnh ven biển đồng sơng Cửu long, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Công nghệ Thông tin: 196-202 18 Ngân hàng giới (2015), Báo cáo Thay đổi Cảnh quan Đô thị Đông Á: Đánh giá thập kỷ Phát triển Không gian 19 Nguyễn Hữu Ngữ CS (2016), Ứng dụng GIS chuỗi Markov xây dựng đồ biến động dự báo thay đổi sử dụng đất địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Kỷ yếu hội thảo GIS tồn quốc 2016, NXB Đại học Huế 20 Nguyễn Văn Nhường, (2010), Chính sách an sinh xã hội người nơng dân sau thu hồi đất để phát triển cụm công nghiệp (nghiên cứu Bắc Ninh), Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 21 Bùi Ạnh Tuấn, Nguyễn Đình Bồng Đỗ Thị Tám (2013), Một số yếu tố tác động đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển, 11(5), 654-662 22 Đào Hồng Tuấn (2008), Phát triển bền vững thị: vấn đề lý luận kinh nghiệm giới NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Hoàng Bá Thịnh (2014), Đơ thị hóa quản lý thị hóa phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc Gia Hà Nội 24 Hoàng Bá Thịnh Đoàn Thị Thanh Huyền (2015), Đơ thị hóa Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 5(90), 55-61 25 Lê Quang Tôn (2015), Phục hồi thu nhập cho người dân sau TĐC KKT Dung Quất, dẫn theo wibsite http://www.edu.vn [truy cập ngày 25/6/2022] 75 26 Nguyễn Hồng Tiến (2018), Đô thị trước thách thức ứng phó thiên tai, Báo Nhân dân (online) 27 Nguyễn Tiệp (2016), Một số giải pháp tạo việc làm gắn với giải vấn đề xã hội Hà Nội, Tạp chí Lao động Xã hội, (289) 28 Nguyễn Tiệp (2018), Xây dựng số mơ hình tạo việc làm lao động bị việc làm vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Trường Đại học Lao động Xã hội, Hà Nội 29 Trần Thị Vân, Bùi Thị Thy Ý Hà Dương Xuân Bảo (2015), Đánh giá biến động bề mặt địa hình phát triển thị vùng phía Nam thành phố Hồ Chí Minh sở phân tích tư liệu viễn thám, Tạp chí Khoa học trái đất 37 (4), 373 – 384 II Tiếng anh 30 Nguyen Dinh Duong CS (2002), Study on urban growth of Hanoi using multitemporal and multisensory remote sensing data, International Symposium on Geoinformatics for Spatial Infrastructure Development in Earth and Allied Science, 1-10 31 Hanqiu Xu (2007), Extraction of urban built-up land feature from landsat imagery using a thematic-oriented index combination teachnique, Photogrametric Engineering & Remote sensing, 73 (12), 1381-1391 32 Hanqiu Xu (2008), A new index for delineating built-up land feature in satellite imagery, International Journal of Remote Sensing, 29(8) 33 Ilkwon Kim CS (2014), Driving Forces in Archetypical Land -Use Changes in a Mountainous Watershed in East Asia, Land 3, 957-980 34 IR Malaque M Yokohari (2007), Urbanization process and the changing agricultural landscape pattern in the urban fringe of metro Manila, Philippines, Environment and Urbanization, 19, 191-206 76 35 L M Van Den Berg, M S Van Wijk Pham Van Hoi (2003), The transformation of agriculture and rural life downstream of Hanoi, Environment & Urbanization, 15 (1), 35-52 36 S Su CS (2011), Transformation of agricultural landscapes under rapid urbanization: Atheat to sustainability in Hang-Jia-Hu region, China, Applied Geography, 31, 439-449 37 Suzanne Serneels Eric F Lambin (2001), Proximate causes of land use change in Narok District, Kenya: a spatial statistical model, Agriculture, Ecosystems and Environments, 17 38 Pham Thi Thanh Hien, Tong Thi Huyen Ai Pham Van Cu (2013), Becoming urban: How urbanization influences the loss of arable land in peri-urban Hanoi, Combutational Sciences and Its Application-ICCSA, 238-252 39 Pham Thi Thanh Hien, Tong Thi Huyen Ai Pham Van Cu (2013), Becoming urban: How urbanization influences the loss of arable land in peri-urban Hanoi, Combutational Sciences and Its Application-ICCSA, 238-252 40 Pham Van Cu CS (2014), The conversion of agricultural land in the peri-urban areas in Hanoi, Vietnam: patterns in space and time, Journal of Land Use Science, 1-19 41 Tran Duc Vien, Nguyen Vinh Quang Nguyen Van Dung (2005), Rural –Urban land use changes in peri-urban Hanoi Centre for Agricultural Research and Ecological Studies 42 FAO (1976), A framework for land evaluation FAO Soil Bulletin 32 FAO Rome 43 Fu Congbin Ye Duzheng (1995), Recent progress on global change research in China, Advance in Earth Sciences 10(1), 62-69 77 44 Vu Kim Chi (2007), Land use change in the Suoi Muoi catchment, Vietnam: disentangling the role of natural and cultural factors, PhD dissertation, Katholieke University, Leuven, 186 45 Zeeuw (2004), The development of urban agriculture, some lessons learnt, Urban agriculture, agro-tourism and city region development, Bejing, China 46 Zhiyong Hu C P Lo (2007), Modeling urban growth in Atlanta using logistic regression, Computers, Environment and Urban Systems, 31 (6), 667-688 47 Zhiyong Hu C P Lo (2007), Modeling urban growth in Atlanta using logistic regression, Computers, Environment and Urban Systems, 31 (6), 667-688 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình kinh tế hộ sau thu hồi đất nông nghiệp ý kiến hộ mức độ tác động q trình Đơ thị hóa I Thơng tin chung hộ Họ tên chủ hộ:……………………………… Tuổi:……………… Dân tộc:… Nam (nữ): ………… Trình độ học vấn:……………… Xóm (thơn):………………… (xã):………… huyện Vân Đồn Số thành viên hộ: người Trong đó: … nam …nữ II Tình hình kinh tế hộ trình Đơ thị hóa Phân loại hộ theo nghề nghiệp - Chuyên sản xuất kinh doanh  - Sản xuất nông nghiệp + Trồng trọt  + Chăn nuôi  + Nuôi trồng thủy sản  + Lâm nghiệp  + Hộ kiêm  - Hộ khác: Sự thay đổi lao động hộ trình Đơ thị hóa TT Chỉ tiêu Năm 2018 Có việc làm 1.1 Lao động nông nghiệp 1.2 Lao động phi nơng nghiệp Chưa có việc làm Tổng ĐVT: Người Năm 2021 - Hộ có thành viên nhận vào làm việc quan, doanh nghiệp đóng địa phương khơng + Có  + Khơng  - Nếu có số lượng bao nhiêu? - Có hỗ trợ đào tạo khơng? + Có  + Khơng  Sự thay đổi thu nhập hộ q trình Đơ thị hóa Tăng nhanh  Tăng chậm  Giảm  ĐVT: 1.000 đ TT Chỉ tiêu PHI NƠNG NGHIỆP 1.1 Cơng nghiệp – TTCN 1.2 Buôn bán 1.3 Dịch vụ 1.4 Lương, thưởng NÔNG NGHIỆP 2.1 Trồng trọt 2.1.1 Lúa 2.1.2 Rau màu 2.1.3 Cây ăn 2.1.4 Cây lâu năm khác 2.1.5 Sản phẩm phụ trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.2.1 Lợn 2.2.2 Trâu, bò 2.2.3 Gia súc khác Năm 2018 Năm 2021 2.2.4 Gà 2.2.5 Thủy cầm 2.2.6 Gia cầm khác 2.3 Thủy sản 2.4 Lâm nghiệp TỔNG III Tình hình biến động đất nơng nghiệp hộ sau thu hồi Tình hình thu hồi bồi thường đất đai hộ TT Loại đất bị thu hồi Đất trồng lúa Đất trồng hoa màu khác Đất vườn tạp Đất trồng lâu năm Đất nuôi trồng thủy sản Đất lâm nghiệp Diện tích Diện tích trước bị sau bị thu hồi (m2) thu hồi (m2) Giá trị bồi thường Tổng Tình hình sử dụng tiền bồi thường hộ TT Mục đích sử dụng Đầu tư kinh doanh phi nông nghiệp Đầu tư sản xuất nông nghiệp Đầu tư xây dựng Học nghề Tìm việc làm Tổng Số tiền (đ) (đ) Đầu tư, chi phí khác: …………………………………………… Số tiền: ………………………………đ IV Các nhu cầu hộ Nhu cầu đất đai, nhà - Gia đình có muốn nhận thêm đất hay khơng? Có  Khơng  * Nếu có dùng để làm + Nhà  Cần diện tích là:……………… m2 + Nhà hàng  Cần diện tích là:……………… m2 + Nhà lưới  Cần diện tích là:……………… m2 + Nhà xưởng  Cần diện tích là:……………… m2 Nhu cầu vốn - Gia đình có cần vay vốn để phát triển sản xuất khơng? Có  Khơng  * Nếu có để sản xuất hay kinh doanh gì? - Gia đình cần vay tổng số vốn là………… triệu đồng, với lãi suất… %, thời gian…………………… Nhu cầu khác - Gia đình có nguyện vọng cải thiện kiến thức hay khơng? Có  Khơng  * Nếu có gia đình quan tâm đến lĩnh vực nào? Quản trị kinh doanh  Văn hóa  Khoa học kỹ thuật  Dạy nghề  - Gia đình có nguyện vọng vay vốn để giải việc làm khơng? Có  Khơng  - Trong q trình Đơ thị hóa, nguồn nước gia đình có bị ảnh hưởng khơng? * Nếu có ảnh hưởng nào? Đủ nước cho sản xuất sinh hoạt  Không đủ nước cho sản xuất, sinh hoạt  Nguồn nước bị ô nhiễm, không dùng  - Ảnh hưởng Đơ thị hóa đến mơi trường Ơ nhiễm  Khơng nhiễm  Tốt  - Ảnh hưởng đến an ninh trật tự xã hội Có  Khơng  * Nếu có ngun nhân:… ………… ……………………………… - Những ảnh hưởng khác:…………… ……………………… ……… * Nguyên nhân………………… …………………………………… - Đời sống hộ q trình Đơ thị hóa Tốt nhiều  Tốt  Như cũ  Giảm sút  - Nguyên nhân vấn đề Không có đất sản xuất  Ơ nhiễm mơi trường  Được hỗ trợ  Có hội học nghề tìm việc  - Nơi hay diện tích đất cịn lại có đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt sản xuất hộ hay khơng? Có  Không  - Kế hoạch hộ thời gian tới Xây dựng nhà  Vừa sản xuất NN vừa kinh doanh dịch vụ  Bán, cho thuê đất  Sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp  Chờ nhà nước đầu tư  Chưa biết  V Ý kiến đề xuất Ơng (bà) có đóng góp ý kiến cho địa phương phát triển kinh tế - xã hội cải thiện đời sống cho nhân dân khơng? Có  Khơng  * Nếu có ý kiến nào:…………………………………… Vân Đồn, Ngày …… tháng …… năm 20… Xác nhận chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 18/01/2024, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w