1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Thông tin thuốc

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Trang 1 THÔNG TIN THUỐCMỤC TIÊU Tìm kiếm, tra cứu được thông tin thuốc Trang 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC 5 BÀI LT Trang 3 BÀI 1GIỚI THIỆU THÔNG TIN THUỐC VÀ CÁC NGUỒN THƠNG TIN THUỐC  Giới t

THƠNG TIN THUỐC MỤC TIÊU  Tìm kiếm, tra cứu thơng tin thuốc  Phân tích đánh giá thông tin thuốc KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI LT  BÀI TT  BÀI GIỚI THIỆU THÔNG TIN THUỐC VÀ CÁC NGUỒN THÔNG TIN THUỐC Giới thiệu lịch sử thơng tin thuốc  Trình bày, phân loại nguồn thơng tin: cấp  BÀI GIỚI THIỆU THÔNG TIN THUỐC VÀ CÁC NGUỒN THƠNG TIN THUỐC Giới thiệu thơng tin thuốc › Giới thiệu lịch sử trình phát triển thông tin thuốc › Xu hướng phát triển thông tin thuốc › Vai trò dược sĩ hệ thống thông tin thuốc GIỚI THIỆU Trên giới, thuật ngữ “Thông tin thuốc” bắt đầu đề cập nhiều vào năm đầu thập kỷ 60 kỷ 20 “Thơng tin thuốc” (Drug information) hiểu cách đơn giản thông tin gắn liền với thuốc Tuy nhiên, để hiểu rõ khái niệm “Thông tin thuốc”, thường phải đặt thuật ngữ vào ngữ cảnh cụ thể, kèm với thuật ngữ khác như: - Chuyên gia/ người thực hành/ dược sĩ/ nhà cung cấp - Trung tâm/ dịch vụ/ thực hành - Chức năng/ kĩ GIỚI THIỆU Sang thập kỉ 70, nhiều nước hình thành hệ thống trung tâm TTT từ trung ương đến địa phương  Tại Úc, trung tâm TTT thành lập năm 1968 bệnh viện Royal Melbourne, Victoria , đến cuối thập kỉ 70, trung tâm TTT hình thành hầu hết bệnh viện đa khoa địa phương  GIỚI THIỆU Năm 1962, Trung tâm TTT thành lập trung tâm y tế Kentucky - Mỹ, phận tách khỏi khoa Dược chuyên làm nhiệm vụ cung cấp thơng tin thuốc Dược sĩ : vai trị chun gia tư vấn thuốc Sau mơ hình trung tâm thông tin thuốc lan rộng hồn thiện dần khơng Mỹ mà cịn nước có y tế phát triển Khác GIỚI THIỆU Ngày nay, với lớn mạnh công nghệ thơng tin, thơng tin thuốc có phát triển số lượng, chiều sâu, nhiều sở liệu khác đời phục vụ công tác tra cứu thực hành lâm sàng  Điều vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm thơng tin thuốc đồng thời đặt thách thức việc lựa chọn nguồn sở liệu đáng tin cậy  GIỚI THIỆU Với hỗ trợ chuyên gia, trang thiết bị sở liệu tổ chức SIDAThụy Điển, Việt Nam thành lập Trung tâm Theo dõi phản ứng có hại thuốc Hà Nội (1994) Trung tâm thông tin thuốc ADR thành phố Hồ Chí Minh (1997)  Việt Nam trở thành thành viên Hệ thống theo dõi ADR quốc tế vào năm 1998  GIỚI THIỆU  Từ năm 2003, theo hướng dẫn Bộ y tế nhiều bệnh viện có đơn vị thơng tin thuốc, hoạt động TTT theo dõi ADR bệnh viện đưa vào hoạt động nội dung công tác Dược lâm sàng bệnh viện Yêu cầu thơng tin thuốc Khách quan  Chính xác  Trung thực  Mang tính khoa học  Rõ ràng dứt khoát  Phân loại theo cấp độ Nguồn thông tin  Cấp (Primary Resource)  Cấp (Secondary Resource)  Cấp (Tertiary Resource) Phân loại theo cấp độ Nguồn thông tin cấp (Các báo, cơng trình gốc đăng tải đầy đủ tạp chí khoa học, báo cáo chun mơn, khóa luận tốt nghiệp sinh viên, cung cấp nghiên cứu báo cáo) Nguồn thông tin cấp (Bao gồm hệ thống mục lục thông tin tóm tắt thơng tin thuộc nguồn thông tin thứ nhất, xếp theo chủ đề định) Nguồn thông tin cấp (Là thông tin xây dựng cách tổng hợp thông tin từ hai nguồn thông tin cấp cấp Tác giả nguồn thông tin thứ thường chuyên gia thuốc lĩnh vực đó) Phân loại theo cấp độ Nguồn thơng tin cấp (Primary Resource)  Các tạp chí khoa học  Cung cấp nghiên cứu báo cáo Ví dụ: Thử nghiệm lâm sàng, báo cáo hàng loạt ca/ ca Phù hợp để trả lời “các vấn đề cộm”  Phạm vi hẹp  Tốt liệu công bố  Phân loại theo cấp độ Nguồn thông tin cấp (Primary Resource)  Ưu điểm: › Hầu hết chứng › Cung cấp liệu loại thuốc › Từng cá nhân đánh giá tính giá trị nghiên cứu Phân loại theo cấp độ Nguồn thông tin cấp (Primary Resource) Nhược điểm:  Phạm vi giới hạn  Dữ liệu hay gây cịn tranh luận  Nghiên cứu có hạn chế  Quá phức tạp cho bệnh nhân Phân loại theo cấp độ Phân loại theo cấp độ Nguồn thông tin cấp (Secondary Resource)  Thư mục sở liệu cung cấp tóm tắt tồn văn nghiên cứu  Phù hợp để trả lời “các vấn đề cộm” Phân loại theo cấp độ Phân loại theo cấp độ Nguồn thông tin cấp (Secondary Resource)  Ưu điểm:  Có thể tìm kiếm để tìm thơng tin vấn đề cụ thể có hệ thống Phân loại theo cấp độ Nguồn thông tin cấp (Secondary Resource)  Nhược điểm:  Thường địi hỏi chun mơn nhiều để sử dụng nguồn tài liệu  Chọn lọc tài liệu tham khảo  Theo dõi nguồn tài liệu trước tìm kiếm câu trả lời  Quá phức tạp cho bệnh nhân Phân loại theo cấp độ Phân loại theo cấp độ Phân loại theo cấp độ Nguồn thông tin cấp (Tertiary Resource)  Ưu điểm: › Cung cấp thông tin tồn diện › Thơng tin phản ánh quan điểm nhiều chuyên gia lĩnh vực › Nhanh chóng, dễ sử dụng cho bệnh nhân Phân loại theo cấp độ Nguồn thông tin cấp (Tertiary Resource) Nhược điểm:  Thơng thường thơng tin chậm năm phải qua khâu biên tập xuất  Phụ thuộc nhiều vào cách giải thích tác giả **  ** Dược sĩ khắc phục điều cách tham khảo hai nguồn thơng tin cấp

Ngày đăng: 18/01/2024, 13:15

w