Hiện nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới xu hướng sử dụng các loại cây dược liệu có nguồn gốc tự nhiên ngày càng nhiều. Khí hậu Việt Nam trong vùng nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao thuận lợi cho cây cối thực vật phát triển đa dạng và phong phú tạo điều kiện cho việc sản xuất một số sản phẩm chức năng có tính tiện dụng, có lợi cho sức khoẻ con người. Một số dạng phế phẩm từ dược liệu như cao, bột.
Chương 1: LÊN Ý TƯỞNG 1.1 Đặt vấn đề Hiện Việt Nam giới xu hướng sử dụng loại dược liệu có nguồn gốc tự nhiên ngày nhiều Khí hậu Việt Nam vùng nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao thuận lợi cho cối thực vật phát triển đa dạng phong phú tạo điều kiện cho việc sản xuất số sản phẩm chức có tính tiện dụng, có lợi cho sức khoẻ người Một số dạng phế phẩm từ dược liệu cao, bột Từ xa xưa trà dùng làm thức uống hàng ngày loại nước giải khát thân thiện dễ kiếm gần gũi với người Cho đến tận dù sống trở nên động đại trà giữ vị trí quan trọng nếp sống người Việt Hiện nay, thị trường có nhiều sản phẩm gọi trà chế biến từ chè mà từ loại khác Chúng chế biến từ loại thảo dược y học cổ truyền sử dụng chữa loại bệnh người ta chế biến thành trà để tiện lợi cho việc sử dụng nên người ưa chuộng Qua trình tìm hiểu thấy Gai loại thực vật phổ biến nước ta nhiều nước giới, đặc biệt nước nhiệt đới cận nhiệt đới Lá Gai có chứa nhiều chất dinh dưỡng 100g gai có khoảng 22% protein, 9-29% chất sơ, 1517% chất tro Trong Gai có chứa nhiều hoạt chất sinh học có lợi cho sức khoẻ chlorogenic acid, rhoifolin, acid palmitic, acid stearic, vitamin E……… Xuất phát từ thực tế công dụng quý báu Gai nhóm em tiến hành thực đề tài “Phát triển ý tưởng sản xuất trà túi lọc từ Gai” với mục đích đem lại tiện dụng nhiều dược tính tốt cho người tiêu dùng, đồng thời giúp người tiêu dùng có thêm nhiều lựa chọn mua hàng, nâng cao hiệu góp phần phổ biển sản phẩm từ Gai 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1.Mục tiêu tổng quát Xây dựng quy trình chế biến trà túi lọc từ Gai nhằm tạo sản phẩm trà có chất lượng, có giá trị tăng cường sức khỏe người, mang lại hiệu kinh tế làm đa dạng hóa sản phẩm trà thị trường 1.2.2 Mục tiêu сụ thểụ thể Xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất trà túi lọc từ Gai, Cỏ Ngọt Dứa thơm Xác định thông số nhiệt độ, thời gian sấy Gai, Cỏ Ngọt Dứa thơm Lựa chọn tỉ lệ phối trộn nguyên liệu thích hợp Tạo sản phẩm tiện lợi với nhiều công dụng tốt từ nguyên liệu, nâng cao giá trị sử dụng Gai 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Xác định thông số công nghệ cơng đoạn quy trình chế biến trà túi lọc từ xây dựng quy trình sản xuất trà túi lọc 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Tạo sản phẩm có chất lượng tốt, có lợi ích cho sức khỏe người tiêu dùng, giá thành hợp lý Khai thác tiềm Gai Làm đa dạng hóa sản phẩm thị trường Chương 2: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Cây Gai (Boehmeria nivea) nguyên liệu cho làm bánh, phương thuốc dân gian Tuy Gai có nhiều tiềm thế, đặc biệt khả tính kháng khuẩn, chống oxy hóa, ức chế tế bào ung thư chức tiêu hóa thể [1] Trà túi lọc với nhiều ưu điểm thuận lợi, thiết kế dạng riêng lẻ, nhỏ gọn chất lượng, nhanh chóng, dễ dàng mang theo bên dùng cần thiết Không giống cách sử dụng dược liệu truyền thống khác với nhiều công đoạn yêu cầu tỉ mỉ, cẩn trọng Trong trình sản xuất sản phẩm từ gai hoạt chất có tính sinh học chlorogenic acid, flavonoid rhoifolin, apogenin, sắt, acid chlorogenic, acid cafeic, acid quinic, rhoifolin, apigenin, acid protocatechic, phân tích xác định thành phần thử nghiệm hoạt tính sinh học nhằm xác định giá trị mặt dược liệu hay thực phẩm Gai Do việc nghiên cứu công nghệ sản xuất sản phẩm từ Gai yêu cầu cần thiết Tối ưu hóa thơng số giai đoạn thu hái nguyên liệu, nhiệt độ sấy, thời gian bảo quản, độ nước trà Gai, dung mơi tách chiết thích hợp, sản phẩm đảm bảo mỹ quan, cảm quan chất lượng 2.2 Tổng quan nguyên liệu 2.2.1 Đặc điểm thực vật Giới: Plantae Hình 2.1: Cây Ngành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliopsida Bộ: Urticalesk Họ: Urticaceae Chi: Boehmeria Loài: Boehmeria nivea Tên khoa học: Boehmeria nivea [1], [2] Cây Gai (Boehmeria nivea) hay gọi Trữ Ma, Tầm Ma, Gai thân thảo lâu năm thuộc họ Urticaceae, ngày trồng chủ yếu Trung Quốc nước châu Á khác bao gồm: Ấn Độ, Triều Tiên, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, châu Úc Ở Việt Nam Gai mọc hoang thường trồng vùng trung du đồng bằng, bao gồm như: Lào Cai, Sơn La, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Nội, Ngoài ra, Gai phân bố nhiều nơi nước ta dạng trồng hoang dã từ Bắc vào Nam Cây Gai thường mọc thành bụi, chiều cao khoảng 1,5 - 2m, thân thường khơng phân cành, có đường kính từ 12mm - 20mm, lúc non màu xanh có lơng mềm hai mặt, sau chuyển màu nâu nhạt hóa gỗ, có phiến rộng đầu có hình mũi nhọn đáy hình tim, hình tam giác đến gần trịn, mọc so le dài khoảng - 15cm, rộng khoảng 12cm mép có cưa, mặt có màu xanh lục thẫm, ráp có gân từ cuống phát ra, mặt dưỡi nhẵn màu trắng có nhiều lông nhỏ Cụm hoa mọc nách lá, dài - 8cm, hoa lớn thường có 10 - 30 hoa, nhánh hoa mang cụm hoa chụm lại hay tách xa nhau, hoa khơng có cuống Các cụm hoa đực thường nhỏ với - 10 hoa, có đài nhị, có cuống ngắn Hoa đực nở trước hoa thụ phần nhờ gió Quả bế, hình cầu đến hình trứng, đường kính khoảng 1mm, bao bọc bao hoa, có lơng, màu vàng nâu Hạt có kích thước nhỏ khoảng 7000 hạt/ g có màu nâu đen [3], [4] Cây Gai nguồn nguyên liệu lấy sợi, lấy dùng làm bánh Gai, bánh Ít Cây Gai phát triển tốt mùa mưa, khu vực khí hậu ẩm ướt, ấm áp, nhiệt độ khoảng 25 - 30°C Độ ẩm tương đối khoảng 80% tốt cho giai đoạn phát triển Đến mùa đông có tượng rụng lá, tàn lụi Trồng cách giâm từ đoạn thân Đất thích hợp để trồng Gai đất cát pha sét đất cát hay đất mùn, đất sét đất sỏi khơng phù hợp Đất phải cung cấp độ ẩm, nước tốt, không bị ngập úng hay lũ lụt Độ pH đất cho sinh trưởng tốt khoảng 5,5 - 5,6 cho đất đồi núi từ với đất phù sa Cây Gai cần nước, nhiên khơng chịu ngập úng, đất trồng phải có khả tưới tiêu nước tốt, tránh ngập úng 2.2.2 Thành phần hóa học Các thành phần mặt đất Gai có hàm lượng dinh dưỡng cao: 100g chứa 11 - 28g protein, protein chiếm khoảng 20 - 24%, - 29g chất xơ, 15 - 17g chất tro Ngoài Gai chứa nhiều hoạt chất sinh học [5], [6] Bảng 2.1: Thành phần hóa học Gai Thành phần Nước Lipid nhỏ Protein thô Tro thô Hàm lượng (%) 7,94 4,98 24,29 11,47 (You Ri Lee, Jin Woo Nho et al., 2009) Bảng 2.2: Hàm lượng vitamin chất khoáng Gai Chất Hàm lượng mg/ 100g Calcium (Ca) 1874 Potassium (K) 1433 Magnesium (Mg) 362,52 Iron (Fe) 16,81 Natri (Na) 15,64 Zn 4,15 Cu 0,79 ɑ- Tocopherol 9.79 ꞵ- Tocopherol 0,18 γ –TocopherolTocopherol 1,44 (Youn Ri Lee, Jin Woo Nho et al., 2009) Matsuura cộng sự, (1973) công bố chất acid boehnic, acid palmatic, acid stearic, acid ursolic, acid 19ɑ- hydroxyursolic, ꞵ- sitosterol, ꞵ- sitosteryl- ꞵ- Dglucoside,… Laranjinha cộng sự, (1992) công bố hai chất Chlorogenic acid rhoifolin phân lập từ gai Liu C cộng sự, (2010) nghiên cứu thành phần gai công bố Gai có chứa hợp chất: kiwiionoside, eugenyl beta-rutinoside, uracil 3-hydroxy-4-methoxy-benzoic acid, cholesterol, alpha-amyrin, nonacosanol [7] 2.2.3 Tác dụng dược lý Cây Gai coi thuốc nhiều nước châu Á Theo y học cổ truyền rễ gai có vị ngọt, tính mát, khơng độc, có tác dụng nhiệt, tán ứ, lợi tiểu, an thai, Lá gai vị ngọt, tính hàn có tác dụng lương huyết, huyết (cầm máu), trị ho, có tác dụng an thai, Theo y học cổ truyền Trung Quốc, Gai sử dụng vị thuốc chống viêm, giải nhiệt, lợi tiểu, cầm máu, thuốc tiêu độc, ngăn ngừa sẩy thai Được sử dụng điều trị động thai, đau bụng mang thai Lá Gai tươi rửa sạch, giã nát đắp vào vết thương, băng lại có tác dụng cầm máu, làm lành vết thương Rễ gai giã nát đắp nên mụn nhọt làm mụn nhọt bớt mưng mù, giảm sưng đau Lá Gai kết hợp với vông, rau má nấu thành cao, cho thêm đường uống làm thuốc an thần dễ ngủ [1], [4] Lá Gai Việt Nam sử dụng để sản xuất bánh Gai truyền thống, Gai sử dụng nấu canh thành phần Gai chứa nhiều chất dinh dưỡng 2.2.4 Tình hình phát triển Gai Việt Nam Cây Gai quen thuộc với dân Lá Gai thường dùng để làm bánh Gai Bà vùng núi hay lấy sợi vỏ Gai để xe sợi, sợi Gai bền Công ty An Phước phối hợp với nhà khoa học Viện Di truyền Nông nghiệp để du nhập tuyển chọn giống gai tốt giới Họ chọn bình tuyển giống Gai xanh AP1 Giống có khả sinh trưởng mạnh, thân thẳng, không phân cành cao tới 3m Chúng ưa nóng ẩm khơng chịu điều kiện ngập úng Người ta xếp Gai xanh PA1 loại công nghiệp ngắn ngày trồng để lấy sợi chủ yếu Nó có khả lưu gốc từ –Tocopherol 10 năm lâu Mỗi năm thu hoạch –Tocopherol lần Cho suất cao giống Gai xanh nước ta từ –Tocopherol 2,5 lần Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn cơng nhận thức giống Gai xanh AP1 giống trồng nông nghiệp phép phát triển Việt Nam Cây Gai xanh đa tác dụng sản phẩm chủ yếu vỏ Vỏ chúng dùng làm nguyên liệu để dệt nên loại vải cao cấp Ưu điểm trội sợi Gai có độ dài hẳn loại nguyên liệu khác độ bền cao gấp lần so với sợi lần so với sợi tơ tằm Vải dệt từ sợi gai có đặc tính dễ nhuộm, có khả kháng khuẩn, chống bám bẩn tự nhiên, chống nấm mốc, bền với ánh sáng, phơi mau khơ, chịu nước nóng giặt Vì hãng thời trang cao cấp giới hướng tới loại vải dệt từ sợi Gai Lá dùng để làm bánh Gai, làm thức ăn cho gia súc Lõi Gai dùng làm ngun liệu sản xuất giấy, làm giá thể để trồng nấm làm phân bón hữu Củ Gai tươi lại nguyên liệu quý để làm thuốc an thai, dưỡng thai Như là, tất phận Gai có ích, năm Gai xanh cho thu hoạch từ –Tocopherol lứa, suất bình quân 140 –Tocopherol 180 tấn/ha/năm, thu nhập bình quân 80 –Tocopherol 120 triệu đồng/ Hiện nay, công ty cổ phần đầu tư phát triển sản xuất xuất nhập An Phước triển khai trồng Gai xanh giống AP1 thành cơng tỉnh Thanh Hóa số tỉnh miền núi phía Bắc Ngồi cơng ty xây dựng Nhà máy sản xuất sợi dệt tỉnh Thanh Hóa với cơng suất 10.000 cọc sợi/năm, tương đương với đầu 1.700 sợi/năm, gai 1.500 tấn/năm Tại huyện Mộc Châu công ty triển khai đưa Gai xanh vào trồng thử nghiệm với tổng diện tích 100 Cây Gai xanh, loại trồng đầy triển vọng nhiều vùng đất nước chúng ta, mang lại hiệu kinh tế cho người dân 2.2.5 Sản phẩm từ Gai 2.2.5.1 Bột Gai Bột Gai sản phẩm chế biến từ Gai nguyên chất, có chất lượng, mịn, giữ nguyên màu xanh tươi sáng vốn có, giữ mùi thơm nguyên chất Gai tươi Các công đoạn sản xuất bột Gai: Thu hái Gai: chọn Gai không non già, không bị dập nát héo úa Sơ chế: Gai thu hái nhặt vụn, loại bỏ tạp chất đem rửa cho hết bụi bẩn bám bề mặt phần lơng phía mặt lá, đem loại bỏ cuống gân Sấy khô: nhiệt độ phơi trực tiếp ánh nắng mặt trời liên tục khối lượng không đổi Bảo quản: sau Gai nghiền thành bột đem đóng gói, cho vào thùng kín bảo quản Ưu điểm bột Gai: Bột Gai sử dụng tiện lợi, thời gian để lâu Bột Gai giúp giữ nguyên màu mùi thơm đặc trưng Gai Thuận tiện khâu bảo quản vận chuyển Hình 2.2: Bột Gai 2.2.5.2 Bánh Gai Hình 2.3: Sản phẩm Bánh Gai bánh truyền thống Việt Nam, bắt nguồn từ vùng đồng bắc Việt Nam Bánh Gai tiếng Nam Định, Thanh Hóa, Cao Bằng, Hải Dương, Hà Nội Ngày bánh Gai làm quanh năm, dùng vào tất dịp lễ hội Mỗi vùng có cách làm bánh khác nhau, bánh Gai gồm vỏ nhân Vỏ bánh gồm Gai bột gạo nếp, màu đen bánh sản phẩm q trình trích ly Gai làm cho bánh Gai có màu đen đặc trưng, vỏ bánh dẻo thơm Nhân bánh Gai đậu xanh, lạc rang dừa nạo Bánh Gai chín có màu đen mịn bóng nhân bánh màu vàng tươi đậu xanh, thơm dẻo Bánh Gai thưởng thức đồ tráng miệng sau bữa ăn Bánh có vị ngọt, bùi, thơm ngậy nhân bánh dẻo, mát nhờ vào vỏ bánh Là đặc sản đặc trưng vùng, làm quà tặng 2.3 Tổng quan nguyên liệu sử dụng bổ sung để sản xuất trà túi lọc gai 2.3.1 Cỏ (Stevia rebaudiana) Hình 2.4: Cây Cỏ 2.3.1.1 Đặc điểm thực vật Tên khoa học: Stevia rebaudiana, thuộc họ Cúc: Asteraceae Tên thường gọi: Cỏ Ngọt, Cúc Ngọt hay Cỏ Mật, Trạch Lan Cây Cỏ Ngọt (Stevia rebaudiana) có nguồn gốc từ châu Mỹ Ngày nay, nhiều nước giới phát triển việc dùng loại đời sống Ngay từ năm đầu kỷ 20, người dân Paraguay biết sử dụng Cỏ Ngọt loại nước giải khát Đến năm 70, cỏ bắt đầu dùng rộng rãi Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc nhiều nước Đông Nam Á Tại Việt Nam, từ năm 1988, cỏ trồng nhiều nơi Hà Giang, Cao Bằng, Hà Nội, Lâm Đồng Hiện Cỏ Ngọt trồng nhiều nơi giới để làm chất tạo ngọt, làm thuốc, làm thực phẩm trị bệnh tim, huyết áp cao, béo phì, Bertoni mô tả năm 1899, Rasenack phát vào năm 1908 đến năm 1931 hai người Pháp Bridel Lavieille xác định steviside chất tạo tạo nên độ làm chất thay đường Steviozit sau thủy phân cho phân tử steviol isosteviol Chất steviol gấp 300 lần đường saccaroza, lượng, không lên men, không bị phân hủy mà hương vị thơm ngon [1], [4] Cỏ Ngọt ( hay gọi cỏ mật, cỏ đường, cúc ngọt, trạch lan) thuộc loại thân thảo sống lâu năm Thân hóa gỗ có chiều cao trung bình lên đến 50cm Xung quanh thân cỏ bao phủ lớp lông trắng mịn với mọc đối hình mũi mác phần mép có cưa Phần gân lá: Gân phía lồi, phía gần phẳng lõm xuống Biểu bì hàng tế bào nhỏ, hình trứng, xếp liên tục, đặn, mang lông che chở đa bào cấu tạo –Tocopherol tế bào xếp thẳng hàng, đầu lông nhọn Mô dày cấu tạo –Tocopherol lớp tế bào hình trịn, có màng dày góc, xếp sát biểu bì Mơ mềm tế bào hình đa giác hay trịn, màng mỏng, có kích thước khơng [4] Phần phiến lá: Biểu bì hàng tế bào hình chữ nhật, to so với biểu bì gân lá, mang lông che chở đa bào tương tự phần gân Mô giậu cấu tạo 10 2.3.2 Lá dứa thơm 2.3.2.1 Giới thiệu [9] Cây dứa thơm hay nếp thơm, có tên khoa học Pandanus amaryllifolius Roxb (P odorus Ridl.), thuộc họ dứa dại Pandanaceae Cây mọc thành bụi, làm cao đến 1m, thân rộng 1-3cm, chia nhánh Là có mùi thơm nếp hương, khơng lơng, xếp hình máng xối, dài 30 - 50cm, rộng - 4cm, mép không gai, mặt màu nhạt, mặt láng, để khô thơm Cây mọc hoang dại trồng đặc biệt tỉnh phía nam để lấy tươi hay khơ cho vào thức ăn bánh, kẹo Hình 2.5: Hình ảnh 2.3.2.2 Thành phần đặc trưng [9] Trong dứa thơm có chứa sterol (ꞵ- sitosterol porierasterol), alkaloid (Padamarilactonine- A), flavonoit, cumarin, khơng có saponin tanin Thành phần dễ bay có số chất gây mùi thơm 2- Acetyl- 1pyrroline (3,15%), 3- methyl- (5H)- furanone (83,82%) có mùi thơm giống gạo hương nếp 2.3.2.3 Tác dụng Lá dứa thơm [10] Lá dứa thơm lành, không gây độc hại cho sức khỏe người nên từ lâu dùng nhiều lĩnh vực công nghiệp, ẩm thực Thông thường, “ẩm thực dân gian” nấu chè, làm kem, gói bánh, luộc sắn bỏ vài Lá dứa thơm vào nồi làm thức ăn có mùi thơm hấp dẫn Có nơi, 13 người ta giã nát, xay nhuyễn Lá dứa thơm, vắt lấy nước cốt, trộn chung với gạo nếp, dùng để gói bánh chưng, làm xi-rơ, Trong Lá dứa thơm có nhiều tinh dầu chứa glycoside, alkaloid nên có nhiều cơng dụng y học, dùng rộng rãi cách sử dụng đơn giản Yếu dây thần kinh Dùng Lá dứa thơm rửa cắt nhỏ Nấu với ly nước lại cỡ chén Uống chén vào buổi sáng chén vào buổi trưa Bệnh thấp khớp Đun nóng khoảng nửa chén dầu dừa lửa nhỏ Khi dầu dừa nóng bắc chảo khỏi bếp bỏ khoảng Lá dứa thơm (đã rửa cắt mỏng) vào dầu dừa Khuấy nguội dùng để thoa vào vùng sưng khớp, đau khớp Hạ lượng đường máu xuống nhờ uống Lá dứa thơm, người bị tiểu đường loại Mua Lá dứa thơm phơi khô dùng dần, phơi cho màu xanh lục diệp Mỗi lần nấu khoảng 10 khô với 2,5 lít nước, nấu sơi cịn lại lít vừa Uống trước bữa ăn khoảng 20 phút uống hết số nước ngày Uống sau 10 ngày có kết 2.4 Tổng quan trà túi lọc 2.4.1 Giới thiệu trà túi lọc Trà túi lọc loại trà mà hay sử dụng với túi lọc nhỏ vải lọc nhỏ bọc bên chè thơm ngon Túi lọc co tác dụng để chứa đựng lọc trà lấy nước Trên thị trường mặt hàng trà ngày trở nên đa dạng phong phú mặt chủng loại, đặc biệt với xu phát triển dòng thực phẩm chức Trà túi lọc mặt hàng có lịch sử phát triển kỷ qua Hầu hết loại trà thảo mộc tác dụng giải khác cịn có tác dụng bổ trợ, cải thiện sức khỏe cho người dùng So với nhiều loại sản phẩm trà truyền thống trà túi lọc xem 14 loại sản phẩm mới, tiện lợi hơn, tiết kiệm thời gian phá chế hơn, đáp ứng nhu cầu sống [1] 2.4.2 Các sản phẩm trà túi lọc Trà túi lọc sản phẩm yêu thích sử dụng phổ biến hương vị thơm ngon, tiện lợi dễ dàng sử dụng Hiện nay, thị trường có nhiều loại trà túi lọc với nhiều chủng loại, mẫu mã khác Những loại trà phổ thông khác trà Xanh, trà Đào, trà Atiso, trà Hoa Cúc,… loại trà cao cấp trà Linh Chi, trà Sâm,… Hình 2.6: Một số 2.5 Tổng quan tình hình nước giới 2.5.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ trà túi lọc giới Ở nước giới sản phẩm từ Gai trở thành mặt hàng thương hiệu thị trường, nguồn nguyên liệu phục vụ phát triển dược liệu, thực phẩm thực phẩm chức Người Trung Quốc Nhật Bản biết sử dụng Gai làm sợi từ lâu đời Các nước Brazil Nam Mỹ nghiên cứu khả tận dụng nguồn Gai giàu protein làm thức ăn chăn nuôi Việc sử dụng sản phẩm phụ ngành dệt may có 15 nguồn gốc từ Gai làm thức ăn cho gia súc gợi ý cho nhiều nhóm nghiên cứu tìm cách khai thác tăng số lượng sinh khối Gai Các phân lá, thân, ngọn, sau tách chiết để tạo sợi, sử dụng làm thức ăn cho động vật Tại Hàn Quốc, rễ Gai sử dụng kết hợp với thành phần dược liệukhác làm đồ uống cho người thành sản phẩm lưu thơng thị trường Trong có trà túi lọc mang lại tiện lợi cho sống đại, loại nước giải khát có giá trị cho sức khỏe, tinh thần mà loại thực phẩm chức tốt đầy tiện dụng, đảm bảo chất lượng an toàn sử dụng [2], [3] 2.5.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ trà túi lọc Việt Nam Ở Việt Nam Gai khai thác chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất sợi làm dược liệu cho y học cổ truyền làm sản phẩm bánh Gai Cây Gai chủ yếu ghi chép ghi y học cổ truyền sử dụng theo kinh nghiệm dân gian Cây khai thác lấy củ, có vị ngọt, tính hàn, khơng độc, có tác dụng tả nhiệt, tán ứ chữa thơng tiểu, sang lỡ [2], [3] Trong tác phẩm “Những thuốc có vị thuốc Việt Nam” giáo sư Đỗ Tất Lợi nhà xuất y học phát hành, Hội đồn chứng (khoa học) tối cao Liên Xô công nhận, Gai giới thiệu vị thuốc an thai, lợi tiểu Thực tế, từ xưa nhân dân ta biết sử dụng truyền bá kinh nghiệm dân gian việc dùng Gai để làm thuốc an thai Vị thuốc Gai bán nhiều nơi hiệu thuốc đơng y tồn quốc dạng phơi khơ, sơ chế dạng thô [2] Đầu năm 2000 thị trường Việt Nam xuất sản phẩm trà túi lọc Sau chục năm xuất thị trường đến có nhiều loại sản phẩm bày bán với nhiều chủng loại trà phổ thông trà Xanh, trà Sen, trà Nhài, trà Đào, trà Gấc, trà Gừng, trà Atiso, trà Khổ qua đến loại trà có nguyên liệu cao cấp trà Sâm, trà Linh Chi… Sản phẩm trà túi lọc chế biến từ Gai hương liệu cỏ thơm dứa kì vọng xu hướng đồ uống Việt Nam chiếm thị phần lớn thị trường đồ uống nói chung trà nói riêng Đó hội phát triển sản xuất, kinh doanh sản phẩm, thị trường mở rộng tìm thói quen hương vị người tiêu dùng ưa thích 16 Chương 3: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 3.1 Quy trình sản xuất trà túi lọc từ Gai Nguyên liệu Phân loại, rửa Phơi khô 17 Nhiệt độ: Sản phẩm 3.2.Thuyết minh sơ đồ 3.2.1 Nguyên liệu : chè non Gai Nguyên liệu sử dụng chủ yếu cho sản xuất trà túi lọc chè ngồi bổ sung loại thảo dược khác để tăng thêm hương vị Những búp chè non tuyển chọn kỹ càng, phải đảm bảo yêu cầu khắt khe.Sau vận chuyển tiến hành sơ chế sẽ, bước vào công đoạn trộn Các nguyên liệu cần tính tốn xác tỉ lệ trước phối trộn, sau đưa vào máy trộn 18 Hình 3.2: Lá trà Lá Gai: chọn non tươi xanh an toàn vệ sinh thực phẩm Hình 3.3: Lá Gai 3.2.2 Phân loại Lựa chọn nguyên liệu đạt yêu cầu chất lượng, không bị dập nát, hư hỏng đảm bảo cho trình chế biến R a : làm s ch nguyên liệu loại bỏ tạp chất, bụi đất, vi sinh vật bám trênu lo i bỏ tạp chất, bụi đất, vi sinh vật bám t p chất, bụi đất, vi sinh vật bám trênt, bụi đất, vi sinh vật bám trêni đất, bụi đất, vi sinh vật bám trênt, vi sinh v ật bám trênt bám b m t nguyên liệu loại bỏ tạp chất, bụi đất, vi sinh vật bám trênu Nguyên liệu loại bỏ tạp chất, bụi đất, vi sinh vật bám trênu đem r a s ch nước máy 2-3 lần tránh dậpng nước máy 2-3 lần tránh dậpc máy 2-3 lần tránh dậpn tránh dật bám trênp nát để nước.i để nước nước máy 2-3 lần tránh dậpc 19 3.2.3 Phơi khô Làm giảm bớt hàm lượng nước có nguyên liệu, giúp trình bảo quản nguyên liệu lâu 3.2.4 Sấy Giảm hàm lượng ẩm nguyên liệu tới 7-8% độ ẩm an toàn, đảm bảo chất lượng thời gian bảo quản Tạo điều kiện cho trình chế biến tiếp theo, nguyên liệu sấy nhiệt độ 80 - 100°C thời gian 10 –Tocopherol 20 phút 3.2.5 Nghiền nhỏ Làm nhỏ nguyên liệu sau sấy đến kích thước thích hợp để thuận lợi cho q trình trích ly chất hịa tan trà Sau cho vào máy nghiền kích thước nguyên liệu chọn lựa 0.5 < d < 1m 3.2.6 Sàng Tạo cho sản phẩm có kích thước đồng , loại bỏ phần bột cám sau nghiền nâng cao chất lượng cảm quan 3.2.7 Phối trộn Sử dụng tỉ lệ phối trộn thích hợp tạo sản phẩm có hương vị hài hòa thành phần nguyên liệu 3.2.8 Bao gói Sau trà phối trộn theo tỉ lệ 2g/gói trà đem đóng gói vào túi lọc chuẩn bị sẵn, hàng mi túi, ghép dây đóng vào hộp giấy Bao gói chứa đựng, thơng tin ,bảo quản, bảo vệ , tiện ích mang theo bên gia tăng thẩm mĩ kinh tế cho sản phẩm 20