Các Dịch Vụ Logistics Doanh Nghiệp Cung Cấp- Dịch vụ trong nước: Chuyển phát hỏa tốc, chuyển phát nhanh, chuyển phát tiết kiệm, dịch vụ đặc biệt, dịch vụ trọn gói, dịch vụ GTGT- Dịch vụ
Trang 1NHÓM 7Trần Quang ĐạtBùi Việt QuangVũ Minh QuangVũ Nguyên BáDoãn Lương Thế Đức
Nguyễn Xuân Niên
DOANH NGHIỆP LOGISTICS LỰA CHỌN: EMS VietNam
1 Các Dịch Vụ Logistics Doanh Nghiệp Cung Cấp
- Dịch vụ trong nước: Chuyển phát hỏa tốc, chuyển phát nhanh, chuyển
phát tiết kiệm, dịch vụ đặc biệt, dịch vụ trọn gói, dịch vụ GTGT
- Dịch vụ chuyển phát quốc tế
- Dịch vụ Last mile: Dịch vụ Logistics công đoạn cuối (Last Mile
Logistics): Là một chuỗi giải pháp giao nhận hàng tại kho hàng nhà máy (Warehouse - WH), trung tâm phân phối (Distribution Center - DC) của khách hàng; vận chuyển đến đầu tỉnh, thành phố (Warehouse - Province);giao nhận với đội phát của khách hàng tại tỉnh/thành phố (điểm bán lẻ); tổ chức vận chuyển và phát đến người nhận trên địa bàn tỉnh/thành phố đó; cung cấp các giải pháp, dịch vụ gia tăng khác khi khách hàng có yêu cầu (thu hộ, vận chuyển hàng đổi trả,…)
- Dịch vụ Forwarder: Dịch vụ Giao nhận vận tải (Logistics Forwarder) là dịch vụ Logistics của Tổng Công ty Chuyển phát nhanh Bưu điện – CTCP (Tổng Công ty EMS) cung cấp cho khách hàng có nhu cầu vận chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng bằng một hoặc nhiềuphương thức vận tải khác nhau
Trang 22 Các chức năng của hệ thống thông tin phục vụ doanh nghiệp và cây phân cấp các chức năng theo nhiệm vụHệ thống thông tin bán hàng- Khách hàng- Vật liệu- Tổ chức bán hàng- Địa điểm giao hàng- Nhân viên bán hàng- Phòng kinh doanh- Quy mô bán hàng- Phân tích tài chínhChức năng:
● Lập đơn hàng: khi khách có yêu cầu mua, bộ phận bán hàng sẽ lập đơn hàng những hàng hóa mà khách yêu cầu.
● Lập phiếu xuất hàng: sau đó bộ phận bán hàng đồng thời lập phiếu xuất hàng gửi tới bộ phận cung ứng hàng hóa của công ty để được xuất hàng hóa ra bán.
● Viết hóa đơn: khi khách mua hàng hóa, bộ phận bán hàng sẽ viết hóa đơn cho khách.● Thanh toán, nộp tiền cho thủ quỹ: nếu khách hàng trả trước, họ sẽ căn cứ vào hóa đơn mà
thanh toán tiền, cuối ngày nhân viên bán hàng tổng hợp các hóa đơn và nộp tiền cho thủ quỹ.
Trang 4Hệ thống thông tin mua hàng
- Nhóm mua hàng- Người bán hàng
- Khối lượng nguyên vật liệu
- Loại nguyện vật liệu
- Đánh giá của nhân viên
- Kế hoạch dài hạn
- Phân tích tài chính mua hàng
Ngồi những thơng tin trên thì hệ thống thơng tin bán hàng còn được biết đến qua những lô hàngđã hồn thành, lưu nội bộ.
Chức năng:
● Tổng hợp thơng tin: Phòng kinh doanh nắm bắt thị trường, theo dõi mặt hàng nào bán được nhiều, vào thời điểm nào trong năm, nhận báo cáo tồn kho, tổng hợp, đề xuất ban giám đốc điều phối bộ phận cung ứng mua hàng nhập kho, có phương án giải quyết hàng tồn.
● Lập đơn hàng: Sau khi đã quyết định các mặt hàng cần thiết, bộ phận cung ứng của công ty lên đơn hàng gửi cho nhà cung cấp.
● Nhận hóa đơn thanh toán: Nhà cung cấp giao hàng cho bộ phận cung ứng của công ty, đồng thời bộ phận cung ứng của cơng ty nhận hóa đơn thanh tốn.
Trang 5Sơ đồ cây phân cấp:
Hệ thống thông tin hàng tồn kho
- Tại nhà máy/Các địa điểm lưu trử/Nguyên vật liệu- Các lô hàng
- Nhóm nguyên vật liệu
- Các thơng số dữ liệu kiểm sốt
Trang 6- Quản lý kho
- Phân tích nguồn tài chính
Việc quản lý hàng tồn kho tập trung vào các việc: Phân loại, kích thước lô, biên nhận tại kho, bảo quản kho, quản lý dự trữ, so sánh dự trữ, …
Chức năng:
● Chức năng quản lý hàng hoá xuất - nhập.
Lượng hàng hoá xuất - nhập được quản lý chặt chẽ thông qua các phiếu xuất - nhập hàng, các phiếu này được lưu trong cơ sở dữ liệu của hệ thống và có thể tìm nhanh theo bất kỳ tiêu chí nào của phiếu.
Hệ thống cho phép người sử dụng xuất dữ liệu ra Word, Excel, Access… in phiếu xuất - nhập hàng trực tiếpngay trên giao diện xem phiếu khi cần thiết.
Thống kê chi tiết các loại hàng hoá trên phiếu như: tên hàng hoá, mã hàng hoá, số lượng xuất - nhập, đơn giá xuất - nhập, ngày xuất- nhập, tên nhà cung cấp hoặc Khách hàng, hình thức thanh toán…
Quá trình lập phiếu xuất - nhập hàng được tự động liên kết với các chức năng khác của hệ thống nhằm đảm bảo tính logic, chuẩn hoá dữ liệu và chính xác dữ liệu trong quá trình kiểm soát nhập hàng.
● Chức năng quản lý phiếu xuất - nhập.
Chức năng này cho phép người sử dụng quản lý toàn bộ lượng phiếu xuất hoặc phiếu nhập theo quyền truy cập của mình trên hệ thống.
Các phiếu xuất nhập được lưu trữ và quản lý bằng hệ quản trị cơ sở dữ liệu tập trung hoặc phân tán, đảm bảo độ an toàn cao của dữ liệu hệ thống.
Người sử dụng hệ thống có thể kiểm tra và chỉnh sửa các thông tin trên các phiếu nhập mộtcách dễ dàng với thao tác đơn giản khi phát hiện có sự sai xót trong quá trình nhập liệu.
● Chức năng quản lý lưu chuyển hàng hoá giữa các kho.
Với mỗi doanh nghiệp, hàng hố vật tư ln được chứa trong nhiều kho khác nhau Do nhu cầu kinh doanh sản xuất, quá trình luân chuyển hàng hoá giữa các kho được diễn ra liên tục như: từ kho sản xuất về kho bán hàng, mua hàng từ kho của nhà cung cấp về kho của công ty… Hệ thống cho phép quản lý chặt chẽ quá trình luân chuyển của hàng hoá với độ chính xác tuyệt đối, thao tác thực hiện nhanh, dễ điều khiển, dễ thống kê số lượng hàng hoá luân chuyển Theo dõi quá trình luân chuyển của hàng hoá, hiện trang hiện tại của một lô hàng hoặc một thiết bị đang ở vị trí nào, do bộ phận nào quản lý…
Sơ đồ cây phân cấp:
Trang 7Hệ thống thông tin bảo trì
Được xác định thông qua:
- Đối tượng- Nhà sản xuất
- Vị trí
- Nhóm thực hiện kế hoạch- Phân tích thiệt hại
- Đối tượng thống kê
- Sự hư hỏng
- Chi phí
- Thông tin từ khách hàng
Chức năng:
● Các chức năng cơ bản của hệ thống quản lý thông tin bảo trì gồm lập kế hoạch bảo trì, điều độ công việc bảo trì, triển khai thực hiện công việc bảo trì, mua sắm vật tư và phụ tùng, ghi nhận và lưu trữ dữ liệu/ tài liệu, kiểm soát tồn kho và phụ tùng, phân tích kinh tế và kỹ thuật về lịch sử nhà máy, công việc bảo trì và khả năng sẵn sàng của thiết bị.Sơ đồ cây phân cấp:
Ghi nhận và lưu trữ tài liệuMua sắm vật tưTriển khai công việc bảo trì
Điều độ công việc bảo trìLập kế hoạch bảo trìBảo Trì
Trang 8Hệ thống thông tin quản lý chất lượng
Hệ thống thông tin quản lý chất lượng là tập hợp các dữ liệu, quy tắc và các thiết bị tạo ra thông tin về chất lượng một cách có hệ thống Hệ thống sẽ thu thập, lưu trữ, phân tích và quản lý các dữ liệu liên quan đếnchất lượng từ khách hàng, nhà cung cấp và các quy trình nội bộ doanh nghiệpChúng ta có thể tham khảo thông qua các nguồn thông tin-dữ liệu từ:- Nhân viên- Nguyên vật liệu- Khách hàng- Từ những hồ sơ thanh traChức năng:
• Khởi tạo hành động (ví dụ: tạo đơn hàng từ đơn đặt hàng của khách)
• Kiểm soát quá trình (ví dụ: kiểm soát hoạt động của máy cắt laser trong giới hạn thông số kỹ thuật nhất định)
• Giám sát quá trình (ví dụ: hiển thị thời gian sản xuất thực với biểu đồ kiểm sốt) • Ghi lại dữ liệu quan trọng (ví dụ: hiệu chuẩn cơng cụ đo lường)
• Tạo và triển khai các quy trình vận hành (ví dụ: hệ thống quản lý chất lượng dựa trên ISO 9001)
• Quản lý một nền tảng kiến thức (ví dụ: nắm bắt, lưu trữ và truy xuất kiến thức cần thiết) • Lịch trình sử dụng nguồn lực (ví dụ: phân công nhân sự)
Trang 9Hệ thống thông tin giao thông vận tải (TIS)
- Giao thông vận tải
Các phân tích vận tải hiển thị thông tin từ các vấn đề về vận chuyển và giao hàng Cácsố liệu chính cho việc hoàn thành vận chuyển (chẳng hạn như khoảng cách, thời gian giao hàng, trọng lượng) được cập nhật trong liên quan đến phương tiện vận tải, loại vận chuyển, dịch vụ đại lý, điểm bắt đầu, và điểm đến…
- Các tuyến đường giao thông vận tải
Các thông tin liên quan được biết thông qua các phương tiện vận chuyển, loại hàng vận chuyển, dịch vụ của nhà cung cấp,…
- Phương thức vận chuyển
Tùy thuộc vào yêu cầu, tính chất đơn hàng, điều kiện vật lý, …của khách hàng.
- Thông tin về việc vận chuyển
Chủ yếu tập trung vào phương tiện, loại hàng hóa và địa điểm giao hàng.
- Thời gian vận chuyển- Vật liệu vận tải
- Điều kiện ngoại cảnh
Chức năng:
Trang 10lập kế hoạch vận chuyển gửi đi và đến, và xử lý yêu cầu bồi thường thiệt hại,…kiểm soát hoá đơn vận
chuyển
hỗ trợ quản lý hiệu quả cácđơn vị vận chuyển
giúp công ty có thể tìm kiếmđược loại hình vận tải với cước
Trang 113 Thiết kế Hệ thống thông tin cho doanh nghiệp
● Hệ thống lập kế hoạch
Bao gồm một loạt các kĩ thuật liên quan đến việc thiết kế các kế hoạch tầm chiến lược như thiết kế mạng lưới, lập kế hoạch và dự đoán nhu cầu, phối hợp các nguồn lực, kế hoạch hóa cung ứng, sắp xếp và lên kế hoạch sản xuất, kế hoạch phân phối, các kế hoạch tầm chiến thuật như quản trị dự trữ, vận tải, và các tác nghiệp như nghiệp vụ kho, quá trình đặt hàng và các sự kiện xảy ra hàng ngày.
● Hệ thống thực thi
Hệ thống thực thi logistics bao gồm các kĩ thuật đảm nhiệm các chức năng triển khai logisticstrong thời gian ngắn hoặc hàng ngày về quản lí nhà kho, vận tải, mua sắm, dự trữ, quản lí hiệu quả các đơn hàng của khách
Trang 12Để thích nghi với các nhân tố môi trường vĩ mô, môi trường kênh và nguồn lực bên trong công ty Hệ thống nghiên cứu và thu thập thông tin có vai trò quan sát môi trường, thu thập thông tin bên ngồi, thơng tin có sẵn trong lĩnh vực logistics và trong nội bộ công ty.
● Hệ thống báo cáo kết quả
Hệ thống báo cáo là thành phần cuối cùng trong HTTT cho doanh nghiệp Logistics Nếu các
báo cáo và kết quả không được truyền đạt hiệu quả thì các tư tưởng, nghiên cứu hữu ích và giải pháp quản lí sẽ không thể đạt được
- Các báo cáo hỗ trợ quyết định quản trị logistics tập trung vào 3 loại:
1 Báo cáo để lập kế hoạch gồm các thông tin có tính lịch sử và thông tin trong tương lai như thông tin về xu hướng bán, khuynh hướng dự báo, các thông tin thị trường, các yếu tố chi phí của dự án kinh doanh
2 Báo cáo hoạt động cung cấp những thông tin sẵn có cho nhà quản lí và người giám sát về hoạt động thực tế như việc nắm giữ hàng tồn kho, thu mua, đơn hàng vận tải, kế hoạchsản xuất và kiểm soát, vận chuyển;