1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tâm lý học ứng dụng làm thế nào để khắc phục được chứng khiếp sợ được phỏng vấn, kiểm tra

29 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm thế nào để khắc phục được chứng khiếp sợ được phỏng vấn, kiểm tra?
Tác giả Nguyễn Thi Tuyết, Đinh Thị Phương, Pham Van Tuyền, Đặng Ngọc Sơn, Lờ Thị Thu Hà, Nguyễn Thành Trung, Đỗ Hựng Dũng, Phạm Thanh Phong
Trường học Hanoi University of Science and Technology
Chuyên ngành Tâm lý học ứng dụng
Thể loại Thesis
Thành phố Hanoi
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Việc chọn ngành, chọn nghề, chọn trường là vấn đề vô cùng quan trọng, là những bước đầu tiên trong định hướng sự nghiệp ấy• Cha mẹ là những người đi trước có nhiều kinh nghiệm thực tế, c

Trang 2

Tâm lý học ứng dụng

Trang 3

Các thành viên trong nhóm

Trang 4

Overview

- Làm thế nào để khắc phục được chứng khiếp sợ được phỏng vấn, kiểm tra?- Làm thế nào để người khác có ấn tượng tốt đẹp khi gặp lần thứ nhất?

Trang 6

Tầm quan trọng của ấn tượng tốt đẹp khi gặp lần thứ nhất

•Ấn tượng ban đầu là yếu tố

quan trọng nhất ngay tại thời

điểm mới làm quen, chỉ cần một cái nhìn thoáng qua người ta

cũng đã có thể đánh giá bạn

Trang 7

Vậy làm thế nào để người khác có ấn tượng

Trang 8

1.1 Hãy luôn đúng giờ.

Đừng để bao giờ phải nói lời xin lỗi “ tôi đến trễ” khi bạn đã hẹn với ai đó Nên cố gắng sắp xếp đến sớm hơn vài phút và đề phòng những việc có thể làm bạn chậm trễ như kẹt xe hoặc đi sai đường.

Trang 9

1.2 Chú ý đến ngoại hình.

Trang 10

1.3 Phong thái

• Động tác phải khoan thai, lịch sự, không vồ vập, cũng không lạnh lùng Tạo ra cảm giác ấm áp và thân thiện với đối tác.

• Nghe có vẻ trừu tượng, nhưng thực chất phong thái là tổ hợp của những ngôn ngữ cơ thể rất nhỏ mà bộ não chúng ta từ khi sinh ra đã có chức năng giải mã mà ta không để ý.

• Đặc biệt, “Hãy mỉm cười” Nụ cười là cách thể hiện tuyệt vời nhất để bạn tạo ấn

Trang 11

1.4 Lời nói

• Lời nói phải chân thành và phải khiến đối phương cảm nhận được sự chân thành toát ra từ lời nói ấy.

Trang 14

2.1 Đặt vấn đề

• Hướng nghiệp là định hướng sự nghiệp trong suốt cuộc đời của mỗi cá nhân Việc chọn ngành, chọn nghề, chọn trường là vấn đề vô cùng quan trọng, là những bước đầu tiên trong định hướng sự nghiệp ấy• Cha mẹ là những người đi trước có nhiều kinh

nghiệm thực tế, có sự hiểu biết về thế giới, nghề

nghiệp trong xã hội hơn các chúng ta Vì vậy chúng ta có sự ảnh hưởng và tin tưởng rất lớn từ cha mẹ trong việc lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân => Gia đình có vai trò quan trọng đối với việc lựa chọn nghề

Trang 15

2.2 Tác động

• Tích cực: đối với những trường hợp cha mẹ hiểu rõ năng lực, hứng thú của con, hiểu biết rõ về các ngành nghề trong xã hội… nên hướng cho con mình lựa chọn những nghề phù hợp

• Tiêu cực: có một bộ phận khơng nhỏ các bậc phu huynh lại áp đặt con cái lựa chọn nghề nghiệp theo ý mình Với suy nghĩ là cha mẹ phải có trách nhiệm với con cái từ việc chọn nghề đến lúc tìm việc làm mà hầu như không tính đến hứng thú, năng lực sở trường của các em Điều này đã dẫn đến việc lựa

Trang 16

2.3 Những yếu tố ảnh hưởng từ gia đình đến định hướng nghề nghiệp

• Những kỳ vọng mà cha mẹ dành cho việc học hành và sự nghiệp của con cái.• Tấm gương mà họ nêu ra cho con cái của họ.

• Những giá trị mà họ thể hiện với gia đình, bạn bè và xã hội.

Trang 17

2.4 Những điều bố mẹ nên làm để định hướng tốt cho nghề nghiệp của con.

• Hãy tạo sự chủ động, đừng để con bị động.

• Giúp con nhận ra điểm mạnh, đừng giới hạn bản thân• Cha mẹ hãy là người đầu tư, đừng là người điều hành

• Cho con biết tất cả nghề nghiệp, khơng giới hạn trong hiểu biết của cha mẹ

• Hãy tạo động lực, đừng gây áp lực

Trang 18

2.5 Kết luận.

• Lựa chọn nghề nghiệp là một quyết định vô cùng quan

trọng, ảnh hưởng đến tương lai của cả một cá nhân, vì vậy các bậc cha mẹ có thể trở nên rất căng thẳng Điều quan trọng là phải luôn lạc quan nếu không nó có thể trở thành thời gian căng thẳng cho tất cả những người có liên quan.• Cha mẹ phải nhận ra rằng vai trò của họ chỉ đơn giản là

Trang 20

3.1 Đặt vấn đề.

• Phỏng vấn hay kiểm tra là 1 trong những thứ tất yếu sinh viên phải trải qua trong và sau quãng đường đại học

Trang 21

3.2 Nội dung.

• Thả lỏng cơ thể, tự tin vào chính mình.

Với những ứng viên mắc chứng “sợ” phỏng vấn xin việc, cơ thể họ thường căng cứng ngay khi bước vào công ty Nhiều người nắm chặt tay đến nỗi tay họ đầy mồ hôi mà không biết và điều này thường diễn ra trong vô thức.

Bạn nên chọn một tư thế ngồi thoải mái mà không khiếm nhã, thả lỏng cơ thể và hít thở sâu khi cảm thấy nỗi sợ bắt đầu làm bạn phân tâm Cách này rất hữu hiệu vào lúc bạn đang trả lời câu hỏi phỏng vấn

Một nụ cười rạng rỡ và một cái bắt tay là cách đơn giản để giảm căng thẳng cũng như tạo được ấn tượng về sự tự tin

Trang 22

• Tránh nhìn thẳng vào mắt người phỏng vấn

Rất nhiều người cảm thấy nhà tuyển dụng đang tìm cách đọc vị cảm xúc và suy nghĩ của họ khi bị “chiếu tướng” trong buổi phỏng vấn xin việc Điều này làm cho nỗi sợ phỏng vấn càng nghiêm trọng hơn.

Trang 23

• Chia sẻ với nhà tuyển dụng

Dù bạn đang phỏng vấn tìm việc làm IT, kế toán hay marketing,… thì nỗi sợ đều xuất phát từ việc sợ bị đánh giá, không giống như mong đợi của người phỏng vấn, hoặc thậm chí là những gì bản thân kỳ vọng Sau mỗi buổi phỏng vấn thực tế và thậm chí là các cuộc phỏng vấn giả với bạn bè của bạn, hãy ghi lại những điểm khiến bạn “run bắn” lên khi được nhắc tới Đó là những điểm cần chuẩn bị trước cho cuộc phỏng vấn tiếp theo.

Trang 24

• Nói chậm rãi, ngắn gọn và rõ ràng

Bạn chỉ có thể truyền đạt rõ ràng thông tin của bạn khi bạn nói chậm rãi và rõ

ràng Nếu muốn thông điệp của bạn được truyền đạt hiệu quả, bạn cần học cách nói từ từ Nó tạo cơ hội cho bạn giải thích lại bất cứ sự hiểu lầm nào từ nhà tuyển dụng cũng như làm cho chính bạn bình tĩnh hơn.

Cần tránh trình bày vòng vo hay ậm ừ câu giờ, nó thể hiện sự mất tự tin ở bạn và khiến nhà tuyển dụng khó chịu khi phải nắm trọng điểm trong câu chuyện dài lê thê của bạn.

Trang 26

• Sắp xếp phỏng vấn

Nếu bạn được lựa chọn thời gian phỏng vấn; hãy chọn một cuộc phỏng vấn vào buổi sáng và bạn sẽ không phải lo lắng về nó suốt cả ngày.

• Tham gia các buổi hội thảo về nghề nghiệp

Trang 27

• Học cách thư giãn.

Nếu bạn không giỏi trong việc thư giãn, hãy bắt đầu tìm cách để làm quen với nó sớm Có nhiều cách khác nhau có thể giúp bạn Nhiều người tập trung vào việc

điều chỉnh hơi thở; hãy tra cứu trên mạng để tìm những phương pháp phù hợp với mình

Trang 29

Tài liệu tham kho:

ã The benefits of good posture Murat Dalkilinỗ – Ted-Ed

Ngày đăng: 17/01/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w