1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch làng nghề cổ chất (nam định)

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Du Lịch Tại Làng Lụa Cổ Chất - Nam Định
Tác giả Phạm Thị Thu Hà
Người hướng dẫn Ths. Hồ Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Chuyên ngành Du Lịch
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 743,64 KB

Nội dung

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng: đối tượng nghiên cứu chính trong khóa luận này chính là các tiềm năng phát triển du lịch tại làng nghề cổ chất bao gồm các yếu tố như: lịch s

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DU LỊCH *** TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG LỤA CỔ CHẤT - NAM ĐỊNH Giáo viên hướng dẫn: Ths Hồ Thu Hà Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Hà Lớp: VHDL26C MSV: 59DDL26048 Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu vấn đề 5 Bố cục tiểu luận CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm làng nghề 1.1.2 Khái niệm du lịch làng nghề 1.1.3 Khái niệm du lịch làng nghề truyền thống 1.1.4 Mối quan hệ việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống 1.2 Khái quát làng lụa Cổ Chất – Nam Định 1.2.1 Vị trí địa lý làng lụa Cổ Chất – Nam Định 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển làng lụa Cổ Chất – Nam Định .8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH .10 2.1 Khái quát phát triển du lịch làng nghề tỉnh Nam Định 10 2.2 Tài nguyên du lịch làng lụa Cổ Chất Nam Định .10 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên .10 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn .11 2.3 Thực trạng khai thác du lịch làng nghề Cổ Chất - Nam Định 12 2.3.1 Thực trạng điều kiện sản xuất làng nghề 12 2.3.2 Thưc trạng khai thác du lịch làng nghề dệt Cổ Chất 12 2.3.2.1 Những mạnh hội làng nghề Cổ Chất 12 2.3.2.2 Những khó khăn hạn chế phát triển du lịch làng nghề Cổ Chất Nam Định .13 2.4 Đánh giá chung .15 2.4.1 Ưu điểm nguyên nhân 15 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 15 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH 16 3.1 Định hướng phát triển du lịch làng nghề làng lụa Cổ Chất – Nam Định 16 3.2 Một số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển làng nghề dệt Cổ Chất - Nam Định gắn với hoạt động du lịch 16 3.2.1 Tăng cường quảng bá, giới thiệu điểm du lịch làng nghề Cổ Chất tỉnh Nam Định .16 3.2.2 Đầu tư phục hồi, tơn tạo số di tích lịch sử - văn hóa, di sản văn hóa tiêu biểu tu bổ cảnh quan làng nghề 17 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch làng nghề .18 3.2.4 Nâng cao trình độ cán nhân viên, nghệ nhân 18 3.2.5 Tiếp tục đầu tư cho việc phát triển sở hạ tầng .19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC .24 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày xu hội nhập quốc tế, làng nghề truyền thống dần lấy lại vị trí quan trọng đời sống kinh tế, văn hố, xã hội dân tộc quốc gia Chính làng nghề truyền thống tạo nên hình ảnh đặc sắc, riêng biệt mà khơng làng nghề giống làng nghề Một cách giới thiệu sinh động đất, nước người vùng, miền, địa phương Ở thời điểm tại, phát triển du lịch làng nghề hướng đắn phù hợp, nhiều quốc gia ưu tiên sách quảng bá phát triển du lịch Những lợi ích to lớn việc phát triển du lịch làng nghề số tăng trưởng lợi nhuận kinh tế, việc giải nguồn lao động địa phương mà nữa, cịn cách thức gìn giữ bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc Trong tương lai, lợi ích du lịch làng nghề bền vững phát triển theo năm tháng Nam Định sở hữu nhiều làng nghề có lịch sử hàng trăm năm, giữ gìn qua nhiều hệ Nổi bật số có 18 làng nghề tiếng tiếp tục hoạt động Bên cạnh đó, chiếm phần lớn làng nghề dệt nghề dệt thời đưa Nam Định trở thành thành phố phát triển sớm nước với tên gọi “thành phố dệt” Có thể thấy, nghề dệt làng nghề dệt tỉnh Nam Định lợi phát triển du lịch làng nghề tỉnh Một điểm sáng du lịch làng nghề tỉnh Nam Định làng nghề dệt ươm tơ Cổ Chất Nam Định Đây vốn làng nghề truyền thống có từ lâu đời tỉnh Nam Định Làng nghề tồn phát triển phần tách rời khỏi lịch sử truyền thống đại làng quê Bắc Bộ Là nôi sản sinh sản phẩm vải tơ tằm tiếng đẹp mảnh đất Thành Nam Được quan tâm cấp quyền tỉnh nhà nước, làng tơ Cổ Chất Nam Định khôi phục mạnh riêng nhiều du khách biết đến Nhưng bên cạnh đó, cịn nhiều mặt hạn chế, khó khăn việc phát triển du lịch làng nghề làng lụa Cổ Chất Nam Định Từ đánh giá chung thấy Nam Định có tiềm phát triển du lịch làng nghề thực chưa có đầu tư định hướng cụ thể để phát triển du lịch làng nghề Với mong muốn tìm giải pháp giúp cho du lịch làng nghề dệt nói chung du lịch làng nghề Cổ Chất tỉnh Nam Định nói riêng phát triển, em xin chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển du lịch làng lụa Cổ Chất - Nam Định” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài: “Phát triển du lịch làng lụa Cổ Chất - Nam Định”, bên cạnh mục đích xây dựng tiểu luận hoàn chỉnh, sinh viên khoa du lịch trường Đại học Văn Hoá Hà Nội, em muốn chọn đề tài với mục đích đánh giá chung tình hình phát triển du lịch làng lụa Cổ Chất Nam Định từ đưa số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy lợi làng lụa Cổ Chất Nam Định đóng góp vào phát triển du lịch xã Phương Định nói riêng tỉnh Nam Định nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng: đối tượng nghiên cứu khóa luận tiềm phát triển du lịch làng nghề cổ chất bao gồm yếu tố như: lịch sử, sản phẩm, di tích lịch sử văn hóa, kinh tế, vật chất hạ tầng + Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế thời gian kinh nghiệm tác giả làm tiểu luận, đề tài: "Phát triển du lịch làng lụa Cổ Chất Nam Định” giới hạn nghiên cứu: i) Nội dung tập trung vào bảo tồn phát triển du lịch làng nghề ii) Về không gian xác định địa bàn khảo sát: làng Cổ Chất, xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định thời gian thực trạng tập trung năm gần (từ năm 2017 đến năm 2021), giải pháp đề xuất cho năm 2022 năm Phương pháp nghiên cứu vấn đề Để hoàn thành tiểu luận này, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: + Phương pháp thu thập xử lý thơng tin + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp nghiên cứu hệ thống Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận chia kết cấu thành chương sau: Chương Tổng quan làng nghề dệt Cổ Chất Chương Thực trạng khai thác du lịch làng nghề Cổ Chất – Nam Định Chương Giải pháp góp phần bảo tồn phát triển làng nghề Cổ Chất – Nam Định gắn với hoạt động du lịch CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ Ở LÀNG LỤA CỔ CHẤT – NAM ĐỊNH 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm làng nghề Làng nghề đơn vị hành cổ xưa mà có nghĩa nơi quần cư đơng người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề làng sống chuyên nghề mà có hàm ý người nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc dân tộc điểm đặc biệt địa phương 1.1.2 Khái niệm du lịch làng nghề Du lịch làng nghề loại hình du lịch văn hoá tổng hợp đưa du khách tới tham quan, thẩm nhận giá trị văn hoá mua sắm hàng hoá đặc trưng làng nghề truyền thống khắp miền đất nước 1.1.3 Khái niệm du lịch làng nghề truyền thống Du lịch làng nghề truyền thống loại hình du lịch văn hóa thu hút quan tâm nhiều du khách nước Trong xu hướng đại ngày nay, sống căng thẳng nhiều áp lực, người quay với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nhu cầu du lịch miền nông thôn, làng nghề truyền thống ngày cao Vậy du lịch làng nghề truyền thống gì? Trước hết phải hiểu du lịch văn hóa Theo Tiến sĩ Trần Nhạn “Du lịch kinh doanh du lịch” thì: “Du lịch văn hóa loại hình du lịch mà du khách muốn thẩm nhận bề dày lịch sử, di tích văn hóa, phong tuc tập qn cịn diện… Bao gồm hệ thống đình, chùa, nhà thờ, lễ hội, phong tục tập quán ăn, ở, mặc, giao tiếp…” Đối với làng nghề truyền thống nơi chứa đựng kho tàng kinh nghiệm kỹ thuật, bí nghề nghiệp từ việc sử dụng nguyên liệu, kỹ thuật chế tác đến chủ đề sáng tạo việc tạo sản phẩm thủ cơng truyền thống Đó phần văn hóa phi vật thể Ngồi ra, làng nghề truyền thống cịn có giá trị văn hóa vật thể khác như: đình, chùa, di tích có liên quan trực tiếp đến làng nghề, sản phẩm thủ công làng nghề thủ công truyền thống… Khách du lịch đến để tìm hiểu giá trị văn hóa Vì mà du lịch làng nghề truyền thống xếp vào loại hình du lịch văn hóa Từ đó, ta hiểu du lịch làng nghề truyền thống sau: “Du lịch làng nghề truyền thống loại hình du lịch văn hóa mà qua du khách thẩm nhận giá trị văn hóa vật thể phi vật thể có liên quan mật thiết đến làng nghề cổ truyền dân tộc đó” 1.1.4 Mối quan hệ việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống Đối với kinh tế xã hội, du lịch có nhiều tác động mạnh mẽ, du lịch đóng vai trị quan trọng việc phát triển làng nghề truyền thống: + Du lịch giúp tạo nhiều công ăn việc làm cho dân cư địa phương, thu hút nguồn lao động từ vùng lân cận, tăng thêm thu nhập góp phần cải thiện đời sống cho nhân dân + Góp phần làm tăng doanh thu tăng doanh số bán sản phẩm thủ công truyền thống làng nghề thông qua việc bán hàng lưu niệm cho du khách Đây hình thức xuất chỗ chịu thuế hạn chế rủi ro + Du lịch phát triển tạo thêm hội đầu tư cho làng nghề truyền thống + Tạo hội xuất sản phẩm thủ công truyền thống làng nghề + Tăng cường thu nhập ngoại tệ + Phân phối lại nguồn thu nhập + Tạo hội giao lưu văn hóa địa văn hóa khách du lịch nước ngồi + Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thôn, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ + Kích thích phát triển sở hạ tầng thông qua hoạt động du lịch + Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống quý báu làng nghề + Khôi phục phát triển ngành nghề thủ công truyền thống bị mai kinh tế thị trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Du lịch làng nghề có mối quan hệ qua lại tác động lẫn Du lịch góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội làng nghề truyền thống theo hướng tích cực bền vững, nâng cao chất lượng sống cho người dân địa phương Ngược lại, hoạt động du lịch làng nghề truyền thống có tác động tích cực Làng nghề truyền thống loại tài nguyên du lịch nhân văn có khả thu hút khách du lịch, làm phong phú thêm tài nguyên du lịch góp phần vào mục tiêu phát triển chung Cụ thể là: + Các làng nghề truyền thống thường vùng nông thôn, làng nghề môi trường văn hóa kinh tế xã hội cơng nghệ truyền thống lâu đời + Bên làng nghề chứa đựng nét văn hóa Việt, khơng gian văn hóa nơng nghiệp đa, giếng nước, sân đình, câu hát dân gian, cánh cò trắng lũy tre xanh… Đằng sau lũy tre làng mảng màu trầm mặc, nét tinh hoa văn hóa dân tộc, hiền hòa, yên ả khiến cho du khách ghé thăm có cảm giác yên lành thư thái Có thể nói, du lịch làng nghề truyền thống địa lí tưởng để du khách tham quan tìm hiểu giá trị văn hóa, phong tục tập quán lễ hội… Đặc biệt, du khách không khỏi ngỡ ngàng bắt gặp sản phẩm thủ công độc đáo mua đồ lưu niệm tinh tế + Ngồi làng nghề cịn nơi sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc biệt, có giá trị sử dụng giá trị nghệ thuật cao, đặc trưng cho dân tộc, địa phương… Du khách đến du lịch làng nghề truyền thống không thỏa mãn nhu cầu chiêm ngưỡng tìm hiểu giá trị văn hóa độc đáo mà cịn có dịp mua sắm cho người thân đồ thủ cơng tinh tế, độc đáo đáp ứng nhu cầu mua sắm lớn du khách + Làng nghề truyền thống tài nguyên du lịch nhân văn góp phần thu hút số lượng lớn khách du lịch, làm cho hoạt động du lịch thêm phong phú, làm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, nhiều lựa chọn hấp dẫn cho du khách 1.2 Khái quát làng lụa Cổ Chất – Nam Định 1.2.1 Vị trí địa lý làng lụa Cổ Chất – Nam Định Làng nghề dệt Cổ Chất nằm ven dịng sơng Ninh tiếng với nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa Từ thành phố Nam Định theo quốc lộ 21 xi theo dịng sơng Hồng khoảng 20 km phía Đơng nam du khách tới thăm làng dệt lụa Cổ Chất 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển làng lụa Cổ Chất – Nam Định Làng lụa cổ chất làng nghề truyền thống có từ lâu Nam Định Suốt chiều dài lịch sử vài trăm năm sinh tồn với nghề dâu tằm, Cổ Chất trở thành làng nghề tiếng khắp vùng miền gần xa Mỗi gia đình đất ví lị ươm tơ Người Cổ Chất có phong thái tao nhã hiền hịa, sớm hơm cần mẫn bên nong dâu, bên nong tằm né kén Theo bậc cao niên làng Cổ Chất, nghề tơ tằm có từ lâu đời Thời thuộc Pháp, tơ Cổ Chất tiếng đến độ vào khoảng đầu kỉ XX, giới tư Pháp cho đầu tư xây dựng nhà máy ươm tơ đầu làng để khai thác kỹ lao động lành nghề người dân địa phương tiềm vùng dâu tằm dọc bờ sông Ninh Cơ Từ đây, nghề làm tơ Cổ Chất bắt đầu phát triển mạnh Thương nhân nơi thường tìm Cổ Chất thu mua tơ lụa, đem bán bến Đò Chè, khu cảng sầm uất Nam Định thời kì trước năm 1945 Năm 1942, Chính phủ phong kiến Nam triều mở phiên đấu xảo (hội chợ) Hà Nội để thu hút tinh hoa làng nghề nơi kinh thành Thăng Long Thời gian qua, chiến tranh tàn phá nương dâu, lò ươm sụp đổ, thiên tai làm hư hại đất dâu tằm sông Ninh, dì trải qua bao thăng trầm lịch sử tơ Cổ Chất sản vật quý tỉnh Nam Định xưa CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG LỤA CỔ CHẤT – NAM ĐỊNH 2.1 Khái quát phát triển du lịch làng nghề tỉnh Nam Định Trên địa bàn tỉnh Nam Định có 124 làng nghề Trong có 17 làng nghề truyền thống có lịch sử hàng trăm năm người dân nước biết đến tiêu biểu làng trồng hoa, cảnh Vị Khê, làng rèn Vân Chàng, nghề đúc đồng Đồng Quỹ, xã Nam Tiến, nghề làm nón làng Đào Khê xã Nghĩa Châu làng phù Sa thượng, làng dệt Phương Định, Cự Trữ, ươm tơ Cổ Chất (Trục Ninh) làng nghề làm muối ven biển thuộc xã Hải Hòa, Hải Lý, Bạch Long (Giao Thủy) Các làng nghề truyền thống Nam Định có cảnh quan đẹp, sản phẩm độc đáo tinh xảo tiềm lớn cho phát triển du lịch Thời gian qua sở văn hóa thể thao du lịch Nam Định huyện, thành phố đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá tiềm mạnh làng nghề phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức khảo sát tiềm làm du lịch thiết kế tour du lịch với tham gia doanh nghiệp dịch vụ lữ hành tỉnh hội thảo chuyên đề phát triển du lịch làng nghề tham gia liên hoan làng nghề truyền thống vùng khu vực để quảng bá thương hiệu sản phẩm dịch vụ du lịch Đặc biệt, quan tâm quyền địa phương quan chức sở hạ tầng đường giao thơng nơng thơn xóm hệ thống vệ sinh mơi trường số làng nghề bước nâng cấp cải tạo Bên cạnh phương thức tổ chức lễ hội truyền thống kết hợp với trải nghiệm du lịch làng nghề mở rộng nhằm thu hút du khách tạo đầu cho sản phẩm Một số làng nghề khác tỉnh nhờ thay đổi tư cách thức hoạt động gắn với phát triển du lịch bước đầu thu hút du khách 2.2 Tài nguyên du lịch làng lụa Cổ Chất Nam Định 2.2.1 Tài ngun du lịch tự nhiên Sơng Ninh Cơ (cịn gọi Lạch Lác hay Cường Giang) phân lưu hạ nguồn sông Hồng chảy qua tỉnh Nam Định Điểm bắt đầu nơi tiếp giáp hai xã Trực Chính (huyện Trực Ninh) Xuân Hồng (huyện Xuân Trường) Nó chảy qua ranh giới hai huyện Trực Ninh, Xuân Trường, sau xuyên ngang qua huyện Trực Ninh đổi hướng để tạo thành ranh giới tự nhiên huyện với huyện Nghĩa Hưng Đoạn sau ranh giới hai huyện Nghĩa Hưng (phía tây) Hải Hậu (phía đơng), cuối sơng đổ cửa Lạch Giang (còn gọi cửa Ninh Cơ) nơi tiếp giáp xã Nghĩa Phúc (Nghĩa Hưng) thị trấn Thịnh Long (Hải Hậu) Sông Ninh Cơ dịng sơng gắn liền với sống người dân làng 10 Ngọc Tiên, Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường Từ xa xưa sông chứng kiến bao thăng trầm lịch sử Từng nơi tập luyện đinh tráng thời nhà Trần để chuẩn bị trận đánh chống quân Nguyên Mông Làng lụa Cổ Chất nằm ven sơng Ninh Cơ Ngày sơng Ninh có nhiều thay đổi, xuất nhiều cầu nối với xã khác câu cầu Thịnh Long đươc khởi cơng năm 2018 vận hành Có thể thấy phát triển giao thông thủy nội địa góp phần đem lại cho Cổ Chất tiềm Tiềm phát triển du lịch Các tour du lịch làng cổ chất đường thủy lập ra, du khách ngắm nhìn dịng sơng Ninh hiền hịa, nghe thuyết minh dịng sơng dấu tích lịch sử mà mang mình, sau ghé thăm làng lụa Cổ Chất 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Làng Cổ Chất có đền Vạn Cổ Hương chùa Phổ Quang tự Đền chùa hợp thành quần thể kiến trúc làng Cổ Chất Bộ Văn hóa (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) cấp di tích lịch sử - văn hóa đền chùa Cổ Chất + Chùa Cổ Chất: gọi chùa Phổ Quang Tự thuộc thôn Cổ Chất, nằm cách Ủy ban xã khoảng 200m, mảnh đất rộng, thoáng đãng đầu thôn Cổ Chất.Tổng thể kiến trúc chùa Cổ Chất bao gồm hạng mục: Tam quan, chùa, đền phủ, nhà tổ cơng trình bổ trợ Tất phân bổ hợp lý, nằm khuôn viên rộng rãi Tam quan chùa cao 5,2m xây theo kiểu dáng phương đình Mặt trước sau thơng phong, khơng có cánh cửa; hai hồi xây bít đốc Tam quan chia làm gian với làm gỗ lim theo kết cấu chồng rường giá chiêng, bẩy tiền, bẩy hậu, mái lợp ngói nam Trên xà dọc, xà ngang chạm khắc họa tiết rồng chầu mang phong cách nghệ thuật thời Hậu Lê, kỷ XVII – XVIII Qua tam quan đường thẳng lát gạch dài khoảng 30m dẫn đến cửa chùa Cổ Chất Ngơi chùa xây theo hình chữ đinh, trước cửa chùa sân gạch rộng rãi, vng vức Tịa tiền đường cao 11.7 m, gồm gian làm theo kiểu chồng diêm ba tầng, tầng thu nhỏ dần Trên tầng có trí tượng tứ vị Bồ tát, bát vị Kim cương Hai bên tiền đường trí hai tượng Hộ pháp Tịa tiền đường cơng trình xây dựng vào thời Nguyễn với vật liệu hoàn toàn gạch vữa, trần xây vòm Tam bảo chùa gồm có gian xây dọc Tất làm gỗ lim theo kết cấu chồng rường giá chiêng Gánh đỡ cột gỗ lim, cột có đường kính 0.45 m, cột qn có đường kính 0.40 m Các cột đặt chân tảng đá cổ bồng cao 0.40 m Toàn cấu kiện gỗ câu đầu, xà đai, 11 rường, đố lụa chạm khắc đề tài tứ linh, hổ phù, hoa sen, lưỡng long chầu nguyệt… với hỏa giật cấp mang phong cách nghệ thuật thời Hậu Lê, kỷ XVII – XVIII Kỹ thuật chạm đa dạng kênh bong khối, thông phong Nét chạm sâu, chi tiết, tinh tế Nối liền với sau tam bảo gác chuông chùa xây theo kiểu chồng diêm hai tầng tám mái, bốn mặt thông phong, tạo cửa vành mai Sàn tầng lát gỗ lim Các đầu đao uốn cong thoát, nhẹ nhàng + Đền Vạn Cổ Hương (đền Cổ Chất): Nằm phía nam chùa Cổ Chất đền Cổ Chất xây dựng vào đời vua Gia Long năm thứ (1809) Ngôi đền xây theo bình đồ kiến trúc tiền chữ nhất, hậu chữ đinh bao gồm tiền đường gian, trung đường gian, hậu cung gian xây dọc Hệ thống gỗ lim làm theo kiểu chồng rường giá chiêng, chạm khắc họa tiết tứ linh, hổ phù, lật Đền, chùa Cổ Chất không cơng trình có giá trị nghệ thuật kiến trúc tiêu biểu cho phong cách thời Hậu Lê kỷ XVII – XVIII, thời Nguyễn kỷ XIX mà nơi lưu giữ nguồn tư liệu quý trải qua nhiều thời kỳ lịch sử góp phần tìm hiểu mảnh đất, người nơi Ngoài làng lụa Cổ Chất có nhà thờ Cổ Chất đẹp cổ kính nơi cho tín đồ thiên chúa giáo đến cầu nguyện 2.3 Thực trạng khai thác du lịch làng nghề Cổ Chất - Nam Định 2.3.1 Thực trạng điều kiện sản xuất làng nghề Trước đây, thôn làm nghề ươm tơ, từ năm 2000 trở lại đây, nhiều người dần bỏ nghề làm công việc khác Hiện tại, làng 20 đến 30 hộ ươm se tơ lao động chủ yếu người già Dù muốn bảo tồn, phát triển nghề truyền thống quê hương để có kén ươm tơ, hộ phải mua từ tỉnh Thái Bình, Lâm Đồng… Nhiều hộ gia đình làm nghề ươm tơ Cổ Chất cho rằng, nghề ươm tơ nơi hộ dân cố gắng lưu truyền Nhưng để giữ gìn làng nghề truyền thống, vừa tạo cơng ăn việc làm chỗ cho người dân, lại giữ nét văn hóa cần có định hướng biện pháp đồng Người dân làng nghề mong quyền địa phương có sách tun truyền, hỗ trợ phát triển hạ tầng sở Đồng thời có biện pháp kết nối với ngân hàng hỗ trợ, tạo điều kiện cho người dân vay vốn đầu tư, hướng dẫn phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định 2.3.2 Thưc trạng khai thác du lịch làng nghề dệt Cổ Chất 2.3.2.1 Những mạnh hội làng nghề Cổ Chất: 12 • Thế mạnh: Trước hết làng cổ chất Nam Định có lịch sử lâu đời xuất xứ gắn kết mật thiết với đời sống xã hội thành lập có tiếng lâu năm, làng lụa Cổ Chất trở thành làng nghề tiếng khắp vùng miền gần xa thu hút số khách du lịch đến tìm hiểu tham quan Nơi mệnh danh nôi sản sinh sản phẩm vải tơ tằm tiếng đẹp mảnh đất Thành Nam Bên cạnh việc cung cấp lụa cho vùng lân cận Hà Nội, sợi tơ cổ chất Nam Định xuất nước khu vực Lào, Campuchia, Thái Lan Trung Quốc Đây coi lợi thế, la bàn đạp để sợi tơ làng cổ chất vươn xa Được nhiều người biết đến đồng nghĩa du lịch làng nghề phát triển Kĩ thuật ươm tơ độc đáo người dân làng Cổ Chất truyền từ đời sang đời khác Chính điều tạo chất liệu tơ làng ươm tơ Cổ Chất riêng so với làng nghề dệt khác làm cho du khách phải hứng thú chất liệu tơ khác với loại tơ làng nghề khác Hiện làng giữ nét cổ kính xưa ngơi làng q điển hình vùng Đồng bắc Khơng nơi có hai di tích tiêu biểu Vạn Cổ Hương chùa Phổ Quang Tự (chùa Cổ Chất) Cả hai di tích lịch sử hợp thành quần thể kiến trúc Bộ Văn hóa (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) cấp di tích lịch sử văn hóa đền chùa cổ chất Dạo vòng quanh làng, du khách cảm thấy tâm hồn nhẹ bẫng bờ khung cảnh bình sơng nước, chùa chiền, ngơi nhà rêu phong cổ kính nét đậm đà tình nghĩa quê hương Về sở vật chất: Trong năm gần đây, đường xá đá cầu cống làng tu sửa làm Con đường đến làng bê tơng hóa thuận tiện cho việc di chuyển sinh hoạt • Cơ hội phát triển du lịch làng Cổ Chất Nam Định: Nhờ có công nghệ thông tin phát triển, làng lụa cổ chất Nam Định biết đến đến rộng rãi diễn đàn thông tin du lịch Trên trang toplist.com, làng lụa cổ chất Nam Định 11 địa điểm phải đến đến Nam Định Ngồi ra, làng Cổ Chất đài truyền hình lớn Việt Nam Nam VTV, VTC, VOV… quan tâm xuất số chương trình du lịch 2.3.2.2 Những khó khăn hạn chế phát triển du lịch làng nghề Cổ Chất Nam Định: Do chưa có kinh nghiệm quản lý tổ chức khai thác phát huy mạnh sản phẩm du lịch làng nghề nên hiệu sức hút sản phẩm du lịch làng Cổ Chất 13 Nam Định khách du lịch nhiều hạn chế Tỷ lệ khách du lịch đến tham quan du lịch làng thấp, thời gian khách lưu lại không lâu Hiệu từ dịch vụ phục vụ khách bán sản phẩm làng nghề cho khách công tác tuyên truyền quảng bá giới thiệu sản phẩm cịn yếu Hiện quyền cấp liên quan chưa quy hoạch chi tiết để phát triển du lịch Hạ tầng giao thông chưa thuận tiện thiếu liên kết việc khai thác sản phẩm du lịch làng lụa Cổ Chất với địa phương khác Chất lượng sản phẩm du lịch làng nghề làng lụa Cổ Chất chưa quan tâm mức chưa đa dạng sản phẩm Ảnh hưởng tổ chức sản xuất: hầu hết hộ sản xuất làng phát triển theo hướng tự phát, quy mô sản xuất nhỏ lẻ dạng hộ gia đình chưa đầu tư nhiều công nghệ, dẫn đến suất chất lượng thẩm mỹ sản phẩm chưa cao sức cạnh tranh thấp Việc tổ chức sản xuất phụ thuộc nhiều vào trình độ tay nghề người gia đình quy mơ nhỏ khép kín Đã từ lâu, nguồn cung cấp kén cho làng cổ chất, nằm thơn Hợp Hịa nằm cạnh bên sơng bờ đê sơng Ninh cơ, thuộc xã Phương Định Diện tích đất trồng dâu thơn khơng cịn nhiều nghề chăn tằm rise cực khổ nhiều lần so với tầm rẽ, giá thành bán tơ không cao Nhiều năm gần vấn đề ô nhiễm môi trường sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều dẫn đến kết trồng dâu nuôi tằm đạt kết Từ địa phương chuyển đổi mơ hình từ đất nuôi dâu tằm sang canh tác thủy sản trồng ăn Cũng diện tích đất sử dụng để ni tằm giảm xuống cịn khoảng 20 hecta, nên hầu hết hộ dân thơn Hợp Hịa buộc phải chuyển sang nuôi tằm ré Hiện tại, thơn cịn 20 hộ cố gắng trì nghề lao động chủ yếu người già Dù đất muốn bảo tồn phát triển nghề truyền thống quê hương để có kén ươm tơ hộ phải mua từ tỉnh Thái Bình Lâm Đồng… khơng chi phí tăng lên lên mà trình vận chuyển kén bị dập nát ảnh hưởng lớn đến chất lượng tư sản phẩm thơ khó tiêu thụ vụ khiến người dân khó giữ nghề Chưa đa dạng mẫu mã sản phẩm khó khăn mà làng lụa Cổ Chất gặp phải Cụ thể sản phẩm tơ chủ yếu ba loại tơ Sợi tơ tốt gọi sợi mốt đến sợi mành cuối sợi đũi dùng để dệt loại vải thô vải sồi chưa phong phú sản phẩm Trên hết, người dân làng Cổ Chất - Nam Định lạ lẫm với phát triển du lịch Đời sống vật chất người dân cịn gặp nhiều khó khăn nên họ thờ với việc phát triển du lịch 14 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Ưu điểm nguyên nhân Làng Cổ Chất Nam Định có lợi thế, tiềm phát triển du lịch: + Hầu hết làng hộ sản xuất giữ hồn nghề làm lụa truyền thống Hiện làng cịn có nghệ nhân lâu năm cịn minh mẫn ngày giữ lửa cho làng nghề lụa + Nét cổ kính xưa làng diện qua nhà rêu phong, giếng nước làng… Hơn làng Cổ Chất giữ hai ngơi chùa cổ có niên đại lâu năm làm phong phú thêm cảnh vật quanh làng + Người dân đơn hậu, thân thiện, hiền từ ngơi làng họ + Từ lâu làng lụa Cổ Chất có tiếng thị trường tơ, lụa nước tạo uy tín thị trường 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân Hầu hết sản phẩm du lịch làng lụa cổ chất chưa đầu tư đồng bộ chưa tạo những thương hiệu riêng chủ yếu phát triển sở khai thác tài nguyên có sẵn nên chưa thực hấp dẫn du khách cách khả cạnh tranh chưa cao Do nghề ươm tơ bị mai một, số hộ làm nghề nên người dân chuyển từ trồng dâu, nuôi tằm sang trồng màu, nuôi trồng thủy sản Do làng cổ chất phải nhập từ nơi khác nên chất lượng sản phẩm thành sợi không cao dẫn đến đến giá trị sản phẩm dần mạnh làng Năng suất thu nhập cho người thợ khơng ổn định Chính điều đó người dân làm lụa khơng cịn mặn mà mà với nghề truyền thống này, đa số họ làm công ty địa phương với mức lương ổn định 15 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG LỤA CỔ CHẤT NAM ĐỊNH 3.1 Định hướng phát triển du lịch làng nghề làng lụa Cổ Chất – Nam Định Tìm hướng đắn để vừa bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề, vừa đảm bảo tốt cho đời sống thợ thủ công mà không gây tác hại xấu đến môi trường tự nhiên xã hội Là vấn đề không đơn giản bối cảnh Phát triển làng nghề theo hướng gắn với du lịch biện pháp tốt đảm bảo cho làng người phát triển cách bền vững lâu dài Du lịch làng nghề không đơn đến xem nghệ nhân làng nghề làm sản phẩm hay đến mua sản phẩm tham quan làng nghề du khách cịn mong muốn tìm hiểu giá trị nhân văn giá trị phi vật thể tồn hàng ngàn năm năm để đáp ứng nhu cầu khách du lịch nên tổ chức khơi phục lại lễ hội làng nghề để thấy xuất xứ làng nghề ông tổ sinh nghề thấy nét đẹp Kinh nghiệm số nước giới khai thác ngành nghề lễ hội truyền thống làm sản phẩm kinh doanh du lịch họ sử dụng hình thức ba với mơ hình homestay Đó khách du lịch "ăn cùng, làm cùng" với người dân địa làng nghề truyền thống Với hình thức làng lụa Cổ Chất làm cho thời gian chương trình du lịch dài nhờ việc kéo khách du lịch hòa vào sống người dân địa Đồng thời hứng thú khách du lịch tăng lên họ tận hưởng thành bàn tay làm hướng dẫn nghệ nhân làng nghề Có thể dễ nhận thấy khách du lịch quốc tế du lịch Việt Nam thường thích tìm hiểu phong tục tập quán lối sống người Việt Nam chương trình du lịch làng lụa Cổ Chất điểm du lịch hấp dẫn bỏ qua Hiện làng cổ chất biết cách ứng dụng cơng nghệ vào quy trình sản xuất Trong làng nhiều hộ gia đình chuyển sang chế biến tơ thành phẩm máy Nhân công chủ yếu người địa phương công đoạn thao tác máy đào tạo bán để làm việc tốt mang lại suất cao Thế việc chưa đồng mang tính tự phát theo hộ gia đình dần sản phẩm mang tính truyền thống nghệ nhân làng dần bị thay Cần có kết hợp công nghệ đại truyền thống 3.2 Một số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển làng nghề dệt Cổ Chất Nam Định gắn với hoạt động du lịch 3.2.1 Tăng cường việc quảng bá, giới thiệu điểm du lịch làng nghề Cổ Chất Nam Định 16 Các cấp quyền xã, huyện, tỉnh cần liên kết với hiệp hội nghề nghiệp lẽ hội nghề nghiệp có vai trị quan trọng nhằm kết nối nơi cung ứng nguyên liệu doanh nghiệp có nhu cầu tham quan tìm hiểu kết nối doanh nghiệp du lịch với làng nghề Việc cộng đồng có chung tay chung sức hay khơng hoạt động bảo vệ môi trường cảnh quan, môi trường sản xuất bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể làng phụ thuộc nhiều vào việc hiệu hoạt động hội nghề nghiệp Hội nơi để người thợ thủ cơng chia sẻ bàn bạc thống hoạt động có lợi cho làng xóm vừa phát triển sản xuất giữ cảnh quan tạo điểm nhấn phục vụ du lịch vị trí tham quan sản xuất đời sống lịch sử văn hóa làng điểm dịch vụ mua bán ăn uống giải trí tạo nên điểm du lịch hoàn chỉnh thu hút khách du lịch Đây nơi làng dệt cổ chất có hội tham gia kiện hội chợ chợ triển lãm thi tay nghề tôn vinh nghệ nhân, hoạt động văn hóa lễ hội tạo nên dấu ấn vùng miền đặc sắc để quảng bá sản phẩm làng nghề Có thể coi cánh cửa để làng Cổ Chất rộng mở tiếp cận với khách du lịch nhiều Bên cạnh cần đầu tư xây dựng khu vực sản xuất có phịng trưng bày bảo tàng nhỏ để giới thiệu sản phẩm trình hình thành phát triển cộng đồng đồng, thay đổi mẫu mã qua giai đoạn câu chuyện xung quanh sản phẩm đơn giản khiêu gợi tính tò mò tăng thêm phần giá trị Trong sống đại ngày nay, Công nghệ thông tin truyền thơng trở thành cơng cụ hữu ích để quảng bá khắp giới Cơng cụ có chi phí thấp lại vơ hiệu cần tăng cường quảng bá hình ảnh làng cổ chất thông qua kênh thông tin, mạng xã hội Facebook, Zalo… Cần lập trang web riêng làng để cung cấp thông tin cho du khách cách thống Điều tạo lịng tin ban đầu cho du khách đến 3.2.2 Đầu tư phục hồi, tơn tạo số di tích lịch sử - văn hóa, di sản văn hóa tiêu biểu tu bổ cảnh quan làng nghề Hiện làng giữ hai cơng trình văn hóa cấp di tích lịch sử văn hóa đền chùa cổ chất đền vạn cổ Hương chùa Phổ Quang Tự Đây hai cơng trình có niên đại lâu năm năm giữ nét cổ kính xưa vốn có chưa đầu tư tu sửa mức Cần phục hồi tơn tạo hai cơng trình tiêu biểu để góp phần bảo tồn tơn vinh giá trị di sản truyền thống Để xây dựng mơ hình du lịch làng lụa cổ chất Nam Định ảnh vừa kết hợp hợp đồng bộ sản phẩm du lịch theo mơ hình làng di sản du lịch lồng ghép mơ hình du lịch văn hóa du lịch cộng đồng đồng hồ nơng thôn, phát triển tiềm du lịch dựa tài nguyên văn hóa làng việc phát triển du lịch tơi khơng có ý nghĩa kinh tế nâng cao đời sống cộng 17 đồng mà cịn bảo vệ giá trị truyền thống Du khách đến với làng Cổ Chất tìm hiểu quy trình sản xuất lụa, để khám phá tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển lâu dài ngơi làng truyền thống điển hình Đồng Sông Hồng thông qua di sản kiến trúc cơng trình truyền thống Ngồi ra, tu bổ cảnh quan làng cổ chất điều cấp thiết đưa du lịch làng nghề vào hoạt động Vì điều tạo ấn tượng tốt mắt du khách ta số cớ du khách quay trở lại du lịch 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch làng nghề Hiện Việt Nam, mặt hàng thủ công mỹ nghệ nghệ từ làng nghề truyền thống trọng vào thị trường tiêu dùng đồ mỹ nghệ cao cấp mà không quan tâm tới thị trường đồ lưu niệm bình dân, thị trường sôi động mang lại nguồn thu lớn Đối với làng lụa cổ chất lợi anh tập trung sản xuất mặt hàng đánh vào thị trường bình dân Nhưng điểm thiếu sót làng lụa Cổ Chất chưa mở rộng ảnh thị trường cao cấp hơn, đa dạng Để thu hút khách du lịch, sản phẩm du lịch phải đa dạng hóa… Cho sản phẩm phù hợp với thị trường khách Như nghiên cứu ni trồng tằm có suất cho loại tơ chất lượng Ngoài việc tập trung sản xuất chất tơ tằm người dân tạo sản phẩm từ kén tằm Ngoài việc cung cấp nguyên liệu để dệt vải kén tằm cịn có cơng hiệu làm đẹp đặc biệt có tác dụng cho da mặt việc trị mụn đầu đen làm da Ngồi ra, cịn giúp chống lão hóa hạn chế nếp nhăn Đây sản phẩm trở thành quà lưu niệm hữu ích cho du khách cách chị em phụ nữ Để tạo kén tằm sử dụng làm đẹp cần có nghiên cứu chuyên nghiệp Bên cạnh đó, kết hợp với doanh nghiệp du lịch tour tham quan làng lụa Cổ Chất cần tạo tour khác tour ẩm thực đặc sản làng cổ chất, hay tour ngày làm tơ tằm giúp du khách có nhìn thực tế công đoạn làm tơ hứng thú cầm tay sợ tơ từ đơi tay làm 3.2.4 Nâng cao trình độ cán nhân viên, nghệ nhân Hướng tới thực mục tiêu phát triển du lịch làng nghề làng lụa chất Nam Định, cần coi trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý lao động du lịch Thiết lập đội ngũ kiểm tra cơng tác bảo tồn giám sát cơng trình tôn tạo theo kế hoạch thời gian thi công Đối với du lịch làng nghề, người thợ thủ cơng người giữ lửa cho nghề ươm tơ cổ chất không bị mai theo thời gian Mỗi người thợ thủ cơng ơng ngồi trình độ tay nghề cần có đầy đủ kiến thức nghề để sẵn sàng trả lời 18 câu hỏi du khách quan tâm Điều khiến du khách cảm thấy thú vị nhiều so với hình thức tham quan đơn Chính người thợ hướng dẫn viên du lịch để dẫn dắt khách tham quan thông qua hiểu biết sâu sắc thân Bên cạnh cần nâng cao đào tạo nhân lực có tay nghề cao nhạy bén với đổi thị trường để tạo sản phẩm đa dạng phù hợp với loại thị trường Ngoài cần phổ biến kiến thức cho người dân làng cổ chất phát triển du lịch để chung tay xây dựng làng du lịch Cổ chất Nam Định Một mơ hình du lịch làng nghề muốn phát triển bền vững cần phải có chung tay góp sức cộng đồng làng nghề Khi mà họ chưa nhận thức tầm quan trọng việc gìn giữ bảo tồn làng nghề đưa du lịch vào không mang lại kết cao Hiện mơ hình du lịch làng nghề cịn xa lạ người dân làng Cổ Chất Chính cần tăng cường tun truyền, khuyến khích người dân tham gia bảo tồn phát huy lợi làng nghề sinh sống vào phát triển du lịch 3.2.5 Tiếp tục đầu tư cho việc phát triển sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng hệ thống giao thông liên xã huyện tỉnh Là yếu tố có tính định cho việc phát triển du lịch làng nghề Trong tháp nhu cầu Maslow, nhu cầu an tồn ln nằm vị trí thiết yếu nhu cầu người Đối với du lịch, nhu cầu đó thể rõ Việc trì làm đẹp cảnh quan ôn vệ sinh môi trường làng nghề cần thiết nhằm tạo cho du khách cảm giác an toàn thoải mái Khi du khách đến với đình chùa đa giếng nước Hoặc di tích lịch sử bảo tồn tôn tạo tốt trở thành điểm đến hấp dẫn lịch trình bổ trợ cho tour thăm mua sản phẩm làng nghề Cần xây dựng ảnh sở hạ tầng Như sở lưu trú, sở ăn uống, đặc biệt mô hình Homestay cách đồng có trật tự Để đến với làng cổ chất Nam Định níu giữ chân du khách lâu làm họ chi tiêu nhiều từ phát triển du lịch mạnh mẽ Khu vực sản xuất làng nghề nơi khách du lịch quan tâm, cần bố trí hợp lý thuận tiện cho việc tham quan tìm hiểu tạo điều kiện để khách tham gia công đoạn số tạo tơ tằm Bên cạnh đó, cần quan tâm đến đến mơi trường sản xuất Để có sản phẩm đáp ứng với nhu cầu thủ thị trường Nhiều hộ dân sử dụng chất nhuộm màu để nhuộm tơ chưa biết cách xử lý chất thải dẫn đến ô nhiễm nguồn nước phá vỡ cảnh quan làng Vì làng cổ chất cần phải nhập từ nơi khác nên chất lượng sản phẩm em em khơng cao trước Chính cần quy hoạch xây dựng vùng trồng dâu để cung cấp nguồn tằm cho người dân làng Từ chất lượng sản phẩm 19 tốt tránh bị độn giá cao nhập từ nơi khác 20 KẾT LUẬN Cùng với hòa nhập quốc tế, làng nghề Việt Nam ngày không mang đặc trưng truyền thống kinh tế, mà thu hút khách du lịch Khai thác phát huy làng nghề truyền thống theo hướng du lịch mai lại hiệu kép: vừa bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề, vừa mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho nước nhà cộng đồng làm nghề Bên cạnh đó, làng nghề đánh tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa sở hữu cảnh quan hấp dẫn, văn hóa đặc sắc Du lịch làng nghề hướng đầy triển vọng du lịch Việt Nam nói chung địa phương nói riêng Tuy nhiên, phát triển du lịch làng nghề Việt Nam thời gian qua, mang tính tự phát Số làng nghề chọn làm điểm du lịch, hạn chế so với số lượng làng nghề truyền thống Phần lớn, chưa có đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, khả tổ chức, quản lý, nguồn kiến thức thị trường kỹ marketing, truyền thông địa phương thiếu yếu Tuy nhiên, du lịch làng nghề mơ hình phát triển bền vững, laf mơ hình du lịch tương lai chiếm lợi du lịch Việt Nam Nếu biết cách cách phát huy giá trị truyền thống làng nghề đó, có hỗ trợ đồng cấp quyền, ngành Hữu quan, thống chủ trương, sách cách nhà nước với giải pháp nhằm khuyến khích, hỗ trợ, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch nghề tương lai Đồng thời, với nhận thức đủ người dân ăn du lịch làng nghề giải pháp tạo công ăn việc làm, bảo đảm sinh kế, nâng cao thu nhập ; từ để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề địa phương Trước thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài phát triển du lịch làng nghề hội làng lụa Cổ Chất Nam Định có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch Nam Định năm tới Từ mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, nội dung tiểu luận đạt số kết sau: + Đánh giá khái quát phát triển du lịch làng nghề tỉnh Nam Định đánh giá tiềm phân tích thực trạng du lịch ngủ lụa cổ chất Nam Định năm gần + Đánh giá phát triển du lịch làng nghề làng lụa cổ chất sở nội dung lý luận phát triển du lịch làng nghề + Làm rõ kết quả, hội, hạn chế, phân tích ngun nhân Để có sở Định 21 hướng phát triển du lịch làng nghề làng lượng chất bền vững thời gian tới + Đề xuất số biện pháp phát triển, mục tiêu, định hướng, giải pháp bản, có khả áp dụng thực tiễn, góp phần phát triển du lịch làng nghề làng lụa Cổ Chất 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo nhân dân điện tử: đánh thức du lịch làng di sản nghề truyền thống Tài liệu du lịch: Khai thác giá trị văn hóa làng nghề truyền thống việc phát triển du lịch cộng đồng Báo dân tộc phát triển: lợi ích kép xây dựng làng nghề thành điểm du lịch Di sản làng Việt: làng Cổ Chất Nam Định - cơng trình di sản truyền thống làng Cổ Chất Báo Nam Định: làng cổ Nam Định Tin tức Nam Định 24h: nguy thất truyền làng nghề ươm tơ cổ chất Nam Tin tức du lịch trực tuyến: để thương hiệu du lịch Nam Định phát triển bền Địa chí Nam Định: làng nghề tiểu thủ công nghiệp Nam Định Sở kế hoạch đầu tư Nam Định: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Định vững 23 PHỤ LỤC Một số hình ảnh làng lụa Cổ Chất Nam Định: Những sợi tơ vàng óng ánh kéo Tơ lụa dệt máy 24 Đền Cổ Chất 25

Ngày đăng: 15/01/2024, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w