Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
4,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản Lý Kinh Tế LÊ HỒNG SƠN Hà Nội, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản Lý Kinh Tế Mã số: 8310110 Họ tên học viên: Lê Hồng Sơn Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Lê Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng trước Tơi xin cam đoan tất thơng tin số liệu luận văn trích dẫn từ nguồn gốc rõ ràng xác minh Trong q trình thực đề tài này, tơi chấp hành quy định địa phương Hà Nội, ngày… tháng… năm 2022 Học viên Lê Hồng Sơn iii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ quan tâm giúp đỡ tận tình cá nhân tổ chức trong/ngồi trường Trước hết, tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến toàn thể BGH Trường Đại học Ngoại Thương Thầy giáo, Cô giáo tạo điều kiện tốt để học tập, rèn luyện, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cô PGS, TS Lê Thị Thu Hà - người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi tới lãnh đạo UBND huyện Cô Tơ, phịng Tài ngun mơi trường, phịng Thống kê, phịng Lao động thương binh Xã hội, Hội nông dân, Ban quản lý du lịch Cô Tô, Hội phụ nữ, UBND xã, Đoàn niên hộ dân biết ơn sâu sắc tạo điều kiện giúp đỡ vô tư cung cấp số liệu để giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Hồng Sơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển DLST 1.1.1 Khái niệm DLST 1.1.2 Đặc điểm du lịch sinh thái 11 1.1.3 Phát triển DLST 14 1.2 Vai trò phát triển DLST 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLST 16 1.3.1 Các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 16 1.3.2 Các nhân tố thuộc nhân tố kinh tế- xã hội 18 1.3.3 Các nhân tố khác 19 1.4 Kinh nghiệm phát triển DLST số nước giới Việt Nam 20 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển DLST số nước giới 20 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển DLST Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 27 2.1 Giới thiệu chung huyện Cô Tô 27 2.1.1 Vị trí địa lý huyện Cơ Tô 27 2.1.2 Lịch sử phát triển huyện Cô Tô 28 2.2.1 Các loại hình DLST huyện Cô Tô 29 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch .32 2.2.3 Tình hình du khách doanh thu 40 2.2.4 Marketing quảng cáo du lịch 42 2.2.5 Cơ chế sách phát triển DLST huyện Cô Tô 42 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLST huyện Cô Tô 45 2.3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Cô Tô 45 2.3.2 Nhân lao động huyện Cô Tô 48 2.3.3 Hệ thống sở hạ tầng huyện Cô Tô 52 2.3.4 Điều kiện kinh tế huyện Cô Tô 54 2.3.5 Điều kiện văn hoá, y tế, giáo dục 62 2.3.6 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển DLST huyện Cô Tô 63 2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch huyện Cô Tô theo nguyên tắc DLST 65 2.4.1 Công tác bảo vệ môi trường 65 2.4.2 Phân tích trạng hỗ trợ bảo tồn tự nhiên 66 2.4.3 Thu hút tham gia cộng đồng địa phương 66 2.4.4 Vấn đề bảo vệ, phát huy sắc văn hoá dân tộc .67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 68 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển DLST huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 68 3.1.1 Cơ sở pháp lý quy hoạch 68 3.1.2 Định hướng phát triển DLST huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 69 3.1.3 Mục tiêu tổng quát đến năm 2025 78 3.2 Giải pháp phát triển DLST huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 80 3.2.1 Cơ chế sách 80 3.2.2 Giải pháp quy hoạch xây dựng 82 3.2.3 Tăng cường hợp tác kêu gọi vốn đầu tư 84 3.2.4 Giải pháp bảo vệ môi trường 86 3.2.5 Giải pháp giáo dục phát triển nguồn nhân lực .87 3.2.6 Giải pháp thu hút cộng đồng vào hoạt động du lịch 88 3.2.7 Giải pháp tiếp thị tăng cường xúc tiến quảng bá DLST .89 3.2.8 Giải pháp đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC .94 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Association of South Hiệp hội quốc gia East Asian Nations Đông Nam Á GDP FDI MICE Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Foreign Direct Vốn đầu tư trực tiếp Investment nước Meeting, Incentive Hội họp, Khen thưởng, Conference, Event Hội nghị, hội thảo, Sự kiện, Triển lãm ODA Official Development Hỗ trợ Phát triển Chính Assistance thức USD United State Dollar Đô la Mỹ WCED World Commission and Hội đồng giới Environment and Môi trường phát triển Development CNTT Công nghệ thông tin DLST Du lịch sinh thái HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế-xã hội TM - DL Thương mại – Du lịch THPT Trung học phổ thông TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng phịng lưu trú huyện Cơ Tơ (2017-2021) 33 Bảng 3.2 Số lượng sở lưu trú (2017-2021) 34 Bảng 3.3 Chất lượng sở lưu trú (2017-2021) 35 Bảng 3.4 Tình hình lao động du lịch huyện Cơ Tơ năm 2019-2021 40 Bảng 3.5 Lượt du khách doanh thu Huyện Cô Tô (2017-2021) 41 Bảng 3.6 Tình hình dân số huyện Cơ Tơ năm 2019-2021 49 Bảng 3.7 Tình hình lao động ngành địa bàn huyện Cô Tô năm 20192021 .51 Bảng 3.8 Tổng hợp phiếu điều tra 60 khách du lịch 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1 Số lượng phòng lưu trú khách du lịch 34 Biểu đồ 3.2 Lượng khách du lịch tới đảo Cô Tô hàng năm .41 Biểu đồ 3.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Cô Tô 55 Biểu đồ 3.4 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Cô Tô (%) 56 Biểu đồ 3.5 Sản lượng hải sản khai thác nuôi trồng huyện Cô Tô (tấn) 58 Biểu đồ 3.6 Tổng mức bán lẻ hàng hố huyện Cơ Tơ 59 Hình 3.1 Bản đồ vị trí địa lý huyện Cơ Tơ 27 Hình 3.2 Bản đồ quần đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 28 Hình 3.3 Bãi biển Vàn Chải .30 Hình 3.4 Tượng đài Chủ Tịch Hồ Chí Minh 31 Hình 3.5 Du khách tham gia du lịch cộng đồng .32 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Tên đề tài: “Phát triển du lịch sinh thái huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh” Học viên: Lê Hồng Sơn Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Lê Thị Thu Hà Đề tài tiến hành từ tháng 2/2022 đến tháng 7/2022 Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển DLST huyện đảo Cô Tô cụ thể hệ thống hoá sở lý luận phát triển DLST nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLST phân tích thực trạng phát triển DLST, từ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hạn chế tồn nguyên nhân chúng phát triển DLST huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, từ kết nghiên cứu đề xuất quan điểm, phương hướng mục tiêu đề giải pháp phát triển DLST góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển hệ thống kinh tế-xã hội huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Nội dung chính: Luận văn bao gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Bao gồm sở lý luận thực tiễn phát triển DLST Trình bày khái niệm, đặc điểm phát triển DLST Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển DLST huyện Cơ Tơ, tỉnh Quảng Ninh, từ đánh giá hoạt động du lịch huyện Cô Tô theo nguyên tắc DLST Chương 3: Đưa định hướng giải pháp phát triển DLST huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh lịch Những công ty lữ hành cầu nối đưa Cô Tô khách hàng đến gần hơn, đặc biệt khách nước Bởi hầu hết khách nước đến với Cô Tô thông qua công ty lữ hành Để đảm bảo việc phát triển cách bền vững đội ngũ hướng dẫn viên du lịch giữ vai trò đặc biệt quan trọng Cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ năng, nâng cao hiểu biết bổ sung thông tin cho hướng dẫn viên Bởi họ người giới thiệu hình ảnh đảo với khách du lịch Bên cạnh giúp du khách thêm hiểu, thêm yêu cảnh quan đảo giáo dục họ ý nghĩa việc bảo vệ, bảo tồn tài nguyên môi trường Cách thức không mang lại hiệu thiết thực mà có cịn tiết kiệm tối đa chi phí quảng cáo khơng nhỏ 3.2.8 Giải pháp đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Để DLST huyện Cô Tô ngày phát triển trở thành lựa chọn hàng đầu du khách, khẳng định vị nghình bên cạnh mục tiêu phát triển nhanh cần phải phát triển bền vững Huyện đảo Cô Tô xác định cần xác định mạnh vốn có để tạo dựng nên hình ảnh đặc trưng mắt du khách Nếu sản phẩm du lịch khơng thường xun đổi du khách không muốn quay trở lại lần Ban quản lý cần lên kế hoạch, xây dựng chiến lược nâng cấp, đa dạng danh mục sản phẩm phù hợp với nhu cầu từ thị trường Huyện đảo Cô Tơ có lợi tự nhiên Vấn đề đa dạng hóa sản phẩm du lịch, cần phải thực song song mục tiêu phát triển bền vững, trọng việc bảo hệ sinh thái biển đảo giá trị văn hóa, lịch sử Cơ Tơ nên triển khai việc bổ sung mở thêm dịch vụ khác cho khách hàng như: cho thuê phương tiện du lịch xe đạp đôi, cho thuê thuyền phao chèo thuyền du lịch, cho thuê áo phao an toàn cho khách Trong vấn đề an tồn cần đặt lên hàng đầu Bên cạnh việc phát triển đa dạng hóa danh mục sản phẩm du lịch cần phải vấn đề nâng cao chất lượng cần quan tâm Các dịch vụ du lịch Cô Tô cần nâng cao, hướng tới chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế Trong dịch vụ ăn uống phải đảm bảo đa dạng ăn đặc trưng Với ngun liệu hải sản biển tơm, cua, ghẹ, tu hài, sâm cần tạo hương vị khác phù hợp với vị thực khách Cơ sở vật chất du lịch đảo cần nâng cấp để đảm bảo an toàn phù hợp với nhu cầu du khách Các mặt hàng lưu niệm cho khách du lịch mua làm quà phải có mẫu mã đẹp bắt mắt, mang dấu ấn riêng Cô Tô Đặc biệt mức giá phải với giá trị thật, tránh tình trạng chặt chém khách du lịch KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, phân tích thực trạng đánh giá tiềm năng, hạn chế định hướng phát triển DLST huyện đảo Cô Tô, tác giả đưa số kết luận sau: Về sở hạ tầng, thấy huyện Cơ Tơ ngày đầu tư nâng cấp cải thiện hệ thống giao thông đường nội đảo hệ thống giao thông liên đảo, từ đất liền đảo Hiện có tàu cao tốc hoạt động để đáp ứng nhu cầu đưa khách từ đất liền đảo ngược lại Trên đảo có tới 20 xe ô tô 15 xe điện để phục vụ việc lại nhân dân du khách Tính đến cuối năm 2021, địa bàn huyện Cô Tô có 110 sở lưu trú hoạt động với cơng suất cung ứng 1102 phịng nghỉ Bên cạnh đánh bắt, khai thác hải sản du lịch mang lại nguồn thu không nhỏ cho người dân Cơ Tơ Cùng với gói sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi từ quyền, nhiều hộ gia đình mạnh dạn đầu tư xây dựng nhà nghỉ, nhà hàng, mua phương tiện chở khách để phục vụ hoạt động kinh doanh du lịch.Trong bật phải kể đến hình thức cho du khách tham gia du lịch cộng đồng nhà dân khu vực xã Đồng Tiến phát huy hiệu đáng ghi nhận nhanh chóng mở rộng sang địa bàn lân cận Hiện huyện Cô Tô phối hợp với tỉnh Quảng Ninh sở ban nghình để ban hành nhiều sách phát triển du lịch Trong tập trung vấn đề đất tai, sở hạ tầng, nguồn nhân lực du lịch, tạo môi trường đầu tư thuận lợi Từ tăng cường quản lý mơi trường kinh doanh du lịch Kết cho thấy qua năm số lượng khách du lịch chọn Cô Tô điểm dừng chân ngày tăng lên, giúp tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương Huyện đảo Cô Tô sở hữu nhiều tiềm sẵn để phát triển DLST Tuy nhiên để phát huy hết tài ngun vốn có huyện Cơ Tơ cần tập trung phát triển DLST theo hướng bền vững Theo du lịch phát triển cần phải gắn chặt với việc bải vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên biển đảo thực có ý nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Khắc Bằng, DLST - vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, 2004 DLST, Hướng dẫn nhà lập kế hoạch quản lý - Cục Môi trường, NXB tháng 1.1999 Phạm Trung Lương, DLST - vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Hà Nội, 2004 Phạm Trung Lương, DLST vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, 2002 Lâm Văn Mẫn, Phát triển nghình thủy sản đồng sơng Cửu Long đến năm 2015, 2006 Phịng văn hóa du lịch huyện Cơ Tơ, Báo cáo kết thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2019-2021, phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2021, 2019 Sở Văn hóa Du lịch tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 xây dựng quy hoạch đến năm 2025 định hướng đến năm 2030, 2012 Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 7/2000 Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 6/2002 10 Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 11 Trần Thị Tình, Phát triển khai thác thủy sản huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa, 2011 12 UBND tỉnh Quảng Ninh, Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 định hướng đến năm 2025, 2006 13 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, 2009 14 Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Viện tài nguyên môi trường biển năm 2010, Báo cáo nghiên cứu đánh giá sức tải môi trường đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, 2010 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Để phục vụ việc nghiên cứu luận văn “PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH”, quý khách vui lòng đánh dấu “X” vào trước ý kiến quý khách xem phù hợp Họ tên du khách: Địa du khách: SĐT du khách Câu 1: Mục đích q khách tới Cơ Tơ là: Mục đích Lựa chọn Than quan Hội họp, hội nghị Nghiên cứu Kinh doanh Các mục đích khác Câu 2: Quý khách đến Cô Tô lần chưa? Chưa Đã Câu 3: Quý khách đánh thiên nhiên phong cảnh khu DLST? Tiêu chí Lựa chọn Rất đẹp Đẹp Bình thường Khơng đẹp Câu 4: Qúy khách có suy nghĩ đặc điểm môi trường sinh thái Cô Tô? Tiêu chí Lựa chọn Rất Đang có nguy bị ô nhiễm Mới bị ô nhiễm Bị ô nhiễm Câu 5: Người dân Cô Tô tham gia làm du lịch nào? Tiêu chí Lựa chọn Rất tốt Tốt Khơng tốt Khơng tốt Câu 6: Ttình hình tổ chức quản lý du lịch Cơ Tơ nào? Tiêu chí Lựa chọn Rất tốt Tốt Trung bình Kém Câu 7: Dịch vụ sở vật chất Cơ Tơ có khiến bạn cảm thấy hài lịng khơng? Tiêu chí Lựa chọn Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Câu 8: Thời gian dự định lại Cô Tô quý khách là? Tiêu chí Lựa chọn ngày Trên ngày Câu 9: Qúy khách cảm thấy chuyến nào? Tiêu chí Lựa chọn Vượt xa mong đợi Như mong đợi Thất vọng Rất thất vọng Câu 10: Điều khiến du khách bị hấp dẫn Cơ Tơ? Tiêu chí Lựa chọn Bãi biển đẹp Môi trường lành Cảnh quan đa dạng Tất ý kiến Câu 11: Bạn có dự định quay lại Cơ Tơ sau khơng? Tiêu chí Lựa chọn Có Khơng Xin chân thành cảm ơn chúc quý khách có chuyến du lịch tuyệt vời! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA/BỔ SUNG LUẬN VĂN THEO BIÊN BẢN BUỔI BẢO VỆ HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên HVCH: Lê Hồng Sơn Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Lê Thị Thu Hà Căn kết luận sau phiên họp ngày 01/10/2022 Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ (được thành lập theo Quyết định số 2607/QĐĐHNT, ngày 12/09/2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương), HVCH bổ sung, sửa chữa luận văn theo nội dung sau: 1, Viết lại lời mở đầu, làm rõ tính cấp thiết phương pháp nghiên cứu HV chỉnh sửa lời mở đầu, tính cấp thiết viết lại tồn bổ sung phương pháp nghiên cứu Phần tính cấp thiết Du lịch sinh thái (DLST) loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, nhằm mục đích hỗ trợ bảo tồn tự nhiên phát triển cộng đồng Ngày nay, DLST trở thành hình thái du lịch phát triển nhanh ngành du lịch nói chung quan tâm ngày tăng vấn đề môi trường, bảo tồn phát triển Con người muốn học hỏi trải nghiệm thực tế thường tìm đến nơi gần gũi với thiên nhiên để thư giãn Trên thực tế DLST khơng mang lại lợi ích kinh tế mà cịn có nhiều đóng góp to lớn cho việc phát triển, bảo vệ thiên nhiên theo hướng bền Việt Nam biết đến điểm đến DLST hấp dẫn Với nguồn tài nguyên thiên nhiên cảnh quan phong phú, cộng thêm văn hóa đa dạng, Việt Nam có tiềm lớn để trở thành điểm du lịch sinh thái hàng đầu châu Á Tuy nhiên, du lịch sinh thái Việt Nam, giống nhiều nước khác, khái niệm thường chưa hiểu vận dụng cách đắn, điều gây tác động tiêu cực đến môi trường người dân địa phương, làm thất vọng du khách Chính vậy, mục tiêu trước mắt cần tìm giải pháp để thúc đẩy hoạt động DLST Việt Nam ngày phát triển Quảng Ninh tỉnh du lịch phát triển hàng đầu Việt Nam Bên cạnh Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản văn hố giới huyện đảo Cô Tô điểm đến thu hút khách du lịch năm gần Huyện đảo Cô Tô thành lập năm 1994 thuộc tỉnh Quảng Ninh nối với vùng biển Bạch Long Vĩ (thuộc địa phận thành phố Hải Phòng) làm nên hải phận Vịnh Bắc Bộ Với ưu điểm môi trường khí hậu lành, thiên nhiên phong phú cịn nguyên vẻ hoang sơ, nhiều loài hải sản quý hiếm, người thân thiện, mến khách, bãi biển đẹp đặc biệt định hướng phát triển du lịch rõ ràng lãnh đạo huyện đảo, Cô Tô cho thấy tiềm to lớn để phát triển du lịch Số lượng khách du lịch tới Cô Tô không ngừng tăng lên qua năm Theo số liệu thống kê Sở du lịch tỉnh Quảng Ninh năm 2019, số lượng du khách tới huyện đảo gần 35 vạn khách (tăng 46% so với năm 2018), 32% khách quốc tế Trải qua thời gian khó khăn tác động từ đại dịch Covid, giai đoạn cuối năm 2021 – đầu năm 2022 DLST Cô Tơ có khởi sắc rõ rệt Lượng khách nội địa tới Cô Tô không ngừng tăng lên Tuy nhiên, huyện đảo nằm xa đất liền, việc phát triển ngành DLST huyện Cô Tô gặp không khó khăn vấn đề cung cấp điện, nước, hạ tầng du lịch, phương tiện giao thông, nhân lực ngành du lịch,… Bên cạnh hiểu biết DLST người dân chưa thực đầy đủ đắn, điều gây tác động tiêu cực đến môi trường ảnh hưởng tới trải nghiệm du khách Để giúp ngành du lịch Cô Tô phát triển tương xứng với tiềm cần có giải pháp để khắc phục triệt để vấn đề thời gian tới Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài: "Phát triển DLST huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh" đề tài cho luận văn Đây yêu cầu mang tính cấp thiết để huyện đảo Cơ Tơ tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội, đưa DLST trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện đảo Phần tổng quan tình hình nghiên cứu DLST loại hình du lịch nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Dưới nhiều góc độ khác có số cơng trình đề tài nghiên cứu phát triển DLST thời gian qua, điển hình như: Tác giả Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu (2001) với nghiên cứu “Du lịch bền vững” nghiên cứu vấn đề mối quan hệ du lịch mơi trường; khái niệm, nguồn gốc, sách du lịch bền vững vùng sinh thái nhạy cảm du lịch miền núi, du lịch ven biển Tác giả Vương Minh Hoài (2011) với đề tài “Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững Quảng Ninh” hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững; Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh; Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh, đặc biệt giải pháp phát triển du lịch Quảng Ninh kinh tế, xã hội môi trường Tác giả Lê Anh Cường (2013), trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên với đề tài “Tăng cường quản lý nhà nước du lịch sinh thái thành phố Hạ Long” tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước du lịch, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước du lịch sinh thái như: khái niệm du lịch, du lịch sinh thái, giá trị du lịch sinh thái phát triển kinh tế, xã hội địa phương nội dung chủ yếu quản lý nhà nước du lịch, nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước du lịch, số kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước du lịch sinh thái số địa phương nước Tác giả phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn thành phố Hạ Long để tìm kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Từ đó, đưa quan điểm, định hướng, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phát triển du lịch sinh thái thành phố Hạ Long thời gian tới Tác giả Đặng Văn Thanh (2013) với đề tài “Phát triển du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quốc-tỉnh Kiên Giang” tập trung nghiên cứu khái niệm du lịch sinh thái; đánh giá tiềm trạng phát triển du lịch sinh thái Phú Quốc từ năm 2000-2012, định hướng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm vào khai thác tốt hoạt động du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quốc Tác giả Đỗ Thị Thanh Mai (2016) với đề tài “Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Hịa Bình” hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Hồ Bình; Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững địa bàn tỉnh Hịa Bình Những nghiên cứu du lịch sinh thái thường nghiên cứu lồng ghép nghiên cứu du lịch nói chung loại hình du lịch từ chuyên ngành khác nhau: du lịch học, kinh tế trị, kinh tế du lịch, quản lý kinh tế…Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu chun biệt du lịch sinh thái, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu đề tài phát triển DLST huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Trong luận văn, tác giả chủ yếu nghiên cứu đặc điểm DLST huyện đảo Cơ Tơ để tìm điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân dẫn đến điểm yếu Từ đưa giải pháp giúp nâng cao hiệu phát triển DLST huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Phần phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Huyện Cô Tô huyện đảo xa Tổ Quốc, phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Cơ Tơ cịn mẻ, ngun sơ Huyện đảo Cơ Tơ có nhiều tiềm phát triển du lịch sinh thái, nhiên nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác mà việc phát triển du lịch sinh thái nhiều tồn tại, thiếu sót Để đảm bảo mục tiêu nghiên cứu tác giả chọn điểm nghiên cứu thị trấn Cô Tô hai xã Thanh Lân xã Đồng Tiến Tại điểm du lịch chọn ngẫu nhiên 20 mẫu vấn 5.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu Để có đầy đủ thơng tin số liệu phục vụ cho việc phân tích đánh giá đáp ứng yêu cầu mục đích nghiên cứu đề tài tiến hành bước sử dụng nhiều phương pháp thu thập khác 5.2.1 Thông tin tài liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp nguồn số liệu tính tốn cơng bố từ quan chức Nhà nước tập hợp tính tốn tổng hợp từ báo cáo ngành, các công trình nghiên cứu liên quan, văn sách Nhà nước, sách, báo thông tin Internet Thông tin số liệu chủ yếu bao gồm: Các kết nghiên cứu có liên quan tiến hành trước đó, sách đầu tư khuyến khích phát triển ngành du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng, kết việc phát triển du lịch sinh thái thông tin số liệu như: Các cơng trình khoa học tác phẩm nghiên cứu liên quan đến tình hình phát triển du lịch sinh thái nước nước ngoài; tài liệu tổng kết, báo cáo hàng năm quan cấp huyện Đề tài sử dụng phương pháp điều tra trực tiếp thông qua hệ thống chứng từ sổ sách, tài liệu công bố, phương pháp chuyên khảo, qua vấn du khách tham quan, hộ dân địa phương 5.2.2 Thông tin sơ cấp Dùng phiếu điều tra, vấn trực tiếp du khách tham quan du lịch huyện Cơ Tơ, người có trách nhiệm quản lý khu du lịch, người cung cấp dịch vụ du lịch nhằm thu thập thông tin số liệu Qua đó, biết tính hấp dẫn khu du lịch, tâm tư nguyện vọng du khách người dân địa phương từ có nhìn rõ nét tài ngun thiên nhiên hoạt động du lịch nơi nghiên cứu 5.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích số liệu 5.3.1 Tổng hợp xử lý số liệu - Đối với số liệu thứ cấp (số liệu cơng bố): Sau thu thập, tồn số liệu xử lý tính tốn phản ánh thông qua bảng thống kê đồ thị thống kê dùng để so sánh, đối chiếu đánh giá rút kết luận cần thiết - Đối với số liệu sơ cấp: Toàn số liệu thu thập phiếu điều tra kiểm tra, bổ sung, chỉnh lý sau nhập vào bảng tính tốn EXCEL máy vi tính xử lý, tổng hợp phân tích thơng tin số liệu vào tiêu cụ thể nhằm đạt mục đích nghiên cứu đề 5.3.2 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả đặc tính liệu thu thập từ nghiên cứu thực nghiệm qua cách thức khác Phương pháp thống kê mô tả thực thông qua việc sử dụng số bình quân, tần suất, số tối đa tối thiểu - Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh phương pháp chủ yếu sử dụng rộng rãi để phân tích tượng tự nhiên xã hội, để đánh giá mặt phát triển hay phát triển, hiệu hay khơng hiệu quả, từ tìm định hướng giải pháp tối ưu trường hợp cụ thể 5.4 Phương pháp khảo sát thực địa Phương pháp khảo sát thực địa phương pháp nghiên cứu truyền thống để khảo sát thực tế, áp dụng việc nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn, bổ sung cho lý luận ngày hồn chỉnh Việc có mặt thực địa trực tiếp quan sát tìm hiểu thơng tin từ người có trách nhiệm cần thiết Quá trình thực địa giúp cho tài liệu thu thập phong phú hơn, giúp cho việc học tập nghiên cứu đạt hiệu cao có tầm nhìn khách quan để nghiên cứu đề tài Đây phương pháp vô quan trọng để thu thập thơng tin xác cho đề tài tăng tính thuyết phục 2, Rà sốt điều chỉnh kết cấu luận văn cho phù hợp HV điều chỉnh kết cấu luận văn thành chương (bỏ chương 2) 3, Làm rõ số liệu sử dụng luận văn HV bổ sung số liệu (năm 2017 2018) để làm rõ nội dung phân tích chương luận văn Cụ thể HV bổ sung số liệu bảng, biểu đồ sau: ... trạng phát triển DLST huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển DLST huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI... phát huy sắc văn hoá dân tộc .67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 68 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển DLST huyện Cô Tô, tỉnh Quảng. .. quản lý nhà nước du lịch sinh thái như: khái niệm du lịch, du lịch sinh thái, giá trị du lịch sinh thái phát triển kinh tế, xã hội địa phương nội dung chủ yếu quản lý nhà nước du lịch, nhân tố ảnh