1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập chủ đề 5 khtn cd

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự hệ thống kiến thức dưới dạng sơ đồ tư duy.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm thống nhất, lựa chọn sơ đồtư duy hay và đầy đủ n

Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2022 – 2023 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ÂM THANH I Mục tiêu Năng lực: 1.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tự hệ thống kiến thức dạng sơ đồ tư - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm thống nhất, lựa chọn sơ đồ tư hay đầy đủ thành viên nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Tạo sơ đồ tư hay, dễ ghi nhớ, giải vấn đề có liên quan kiến thức nội dung chủ đề 1.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Xác định vấn đề âm nguồn âm, môi trường truyền âm, vật phản xạ âm tốt kém, phản xạ âm tiếng vang - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Dựa vào quan sát thí nghiệm, vấn đề thực tiễn giải thích độ cao độ to âm, chống ô nhiễm tiếng ồn - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng kiến thức âm học ứng dụng vào thực tế Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận dụng cụ, tiến hành thí nghiệm - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - PHT cá nhân; Phiếu học tập nhóm Học sinh: - Sơ đồ tư tổng kết chủ đề Âm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống kiến thức học chủ đề dạng sơ đồ tư b) Nội dung: - Hệ thống kiến thức chủ đề dạng sơ đồ tư Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2022 – 2023 c) Sản phẩm: - Sơ đồ tư hệ thống kiến thức chủ đề - Trả lời câu hỏi GV d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Ôn tập chủ đề 5: Âm - GV yêu cầu nhóm học sinh treo sơ đồ tư I Kiến thức *Thực nhiệm vụ học tập - HS treo sơ đồ tư *Báo cáo kết thảo luận GV cho HS nhóm nhận xét nhóm bạn yêu cầu HS trả lời số câu hỏi *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết làm việc nhóm: nội dung, hình thức, sáng tạo… - GV đánh giá cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập 2.1 Hoạt động 2.1: Luyện tập PHT thơng qua trị chơi BINGO Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2022 – 2023 a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức chủ đề Âm để hoàn thành PHT b) Nội dung: Luyện tập qua trò chơi BINGO - HS vận dụng kiến thức chủ đề để hồn thành phiếu học tập đồng thời tham gia trị chơi Bingo c) Sản phẩm: PHT, thẻ Bingo ghi số câu đáp án, kết trò chơi d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Luyện tập - Giáo viên phát PHT cá nhân thẻ Bingo cho Trò chơi BINGO HS - Giao nhiệm vụ học tập, phân nhóm, giới thiệu luật chơi: + Mỗi HS nhận thẻ (bảng Bingo) với ô vuông phiếu học tập có câu hỏi + Mỗi học sinh có thời gian 10 phút hồn thành PHT đánh số ghi đáp án vào ô vuông thẻ Bingo bút mực, khơng gạch xóa với lí + Sau thời gian mà chưa ghi đáp án vào tương ứng phải gạch chéo + Cứ có câu trả lời (tính theo hàng dọc, hàng ngang chéo BINGO + Sau hoạt động, nhóm có số BINGO nhiều chiến thắng *Thực nhiệm vụ học tập - HS nhận PHT, thẻ BINGO, lắng nghe luật chơi - Hoàn thành PHT; đánh số ghi kết thẻ Bingo * Báo cáo kết quả: - HS ngồi cạnh đổi Thẻ Bingo cho - Lần lượt HS trả lời giải thích đáp án câu hỏi PHT - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - HS đánh dấu “tick” tơ màu tồn ô trả lời - Các nhóm tổng kết số Bingo * Đánh giá kết quả: - GV nhận xét, đánh giá trả lời HS, giải thích câu trả lời chưa xác kiến thức cần nhấn mạnh, chốt đáp án - Tổng kết số Bingo nhóm, nhận xét trao thưởng Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2022 – 2023 2.2 Hoạt động 2.2: Luyện tập kiến thức qua tập Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức chủ đề Âm để hoàn thành tập b) Nội dung: - HS vận dụng kiến thức chủ đề để hoàn thành học tập c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đưa số tập, yêu cầu hs đọc 1, 2, thực nhiệm vụ học tập (chiếu slide) *Thực nhiệm vụ học tập GV: yêu câu học sinh đọc 1, đưa đáp án lựa chọn HS: đọc câu hỏi Bài Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống a (1) … truyền môi trường rắn, lỏng, khí b Độ to âm có liên hệ với (2) … c Độ cao âm có liên hệ với (3) … d Ngưỡng đau làm đau nhức tai (4) e Nguồn âm dao động nhanh sóng âm nghe có (5) … lớn Bài Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống a Mọi vật (1) … truyền đến b Sóng âm lan truyền (2) … nhanh (3) … (4) … c Độ lệch lớn vật so với vị trí cân gọi (5) … d Hiện tượng tiếng ồn to kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ hoạt động người gọi (6) … *Báo cáo kết thảo luận GV: gọi học sinh khác nhận xét GV: chiếu đáp án phân tích cho học sinh hiểu rõ *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung Nội dung Bài tập Bài 1: (1): Âm (2): biên độ dao động (3): tần số dao động (4): 140dB (5): tần số dao động Bài 2: (1): phản xạ âm (2): chất rắn (3): chất lỏng (4): chất khí (5): biên độ dao động (6): ô nhiễm tiếng ồn Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2022 – 2023 - GV đánh giá nhận xét câu trả lời học sinh chốt đáp án - GV đánh giá cho điểm (nếu cần) Hoạt động 3: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học b) Nội dung: Hệ thống BT vận dụng GV c) Sản phẩm: HS hoàn thiện BT vận dụng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để giải thích câu hỏi Bài 3: Khi dây đàn dao động làm Bài 3: Giải thích âm từ dây đàn ghi-ta cho lớp khơng khí tiếp xúc với gảy truyền đến tai ta nào? dao động theo Lớp khơng khí dao động lại làm cho lớp khơng khí dao đơng Cứ thế, dao động nguồn âm khơng khí truyền tới tai ta, làm cho màng nhĩ dao động khiến ta cảm nhận âm phát từ nguồn âm Bài 4: Ở loài voi, đầu đàn tìm thấy thức Bài 4: Vì voi đầu đàn dậm ăn phát thấy nguy hiểm, chúng thường chân xuống đất, âm đất dậm chân xuống đất để thông báo cho Em truyền tốt khơng khí giải thích tượng này? voi đàn nhận biết tín hiệu Bài 5: Hãy tìm hiểu xem vặn cho dây đàn Bài 5: Khi vặn cho dây đàn căng căng âm phát cao hay thấp hơn, âm phát cao tần số lớn tần số lớn hay nhỏ hơn? Bài 6: Khu dân cư nơi gia đình em ở, thường tổ Bài 6: chức hoạt động tập thể vào buổi tối với tiếng * Một số biện pháp chống ô ồn lớn, việc ảnh hưởng xấu đến việc học nhiễm tiếng ồn: tập em Em đề xuất với bố mẹ số - Treo rèm cửa vải nhung biện pháp đơn giản nhằm giảm ảnh hưởng dày những tiếng ồn hoạt động học tập - Đóng hết cửa nhà có em tiếng ồn GV chốt lại kiến thức sau thành viên lớp - Trồng số xanh quanh Kế hoạch dạy môn KHTN nhận xét *Thực nhiệm vụ học tập Hoạt động cá nhân, hoàn thiện câu trả lời *Báo cáo kết thảo luận Cá nhân HS trả lời câu hỏi *Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung Năm học 2022 – 2023 nhà, vừa đẹp, mát, lại giúp phân tán tiếng ồn - Đề nghị bố mẹ giảm âm lượng loa đài tổ chức Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2022 – 2023 PHIẾU HỌC TẬP - TRÒ CHƠI BINGO Câu Một âm thoa thực 512 dao động giây sóng âm phát có tần số bao nhiêu? A 512 Hz B 8,5 Hz C 024 Hz D 256 Hz Đáp án: A Câu Sóng âm khơng truyền mơi trường nào? A Chất rắn B Chất rắn chất lỏng C Chân không D Chất rắn, chất lỏng chất khí Đáp án: C Câu Phát biểu khơng nói sóng âm? A Sóng âm mang lượng B Sóng âm tạo vật dao động C Chất rắn truyền âm chất khí D Sóng âm khơng truyền chân không Đáp án: C Câu Những vật liệu mềm, mịn, nhiều bọt xốp có khả hấp thụ âm ngăn chặn truyền âm gọi A vật liệu cách âm B vật liệu thấu âm C vật liệu truyền âm D vật liệu phản xạ âm Đáp án: A Câu Âm phản xạ là? A Âm trực tiếp phát B Âm người khác C Âm dội lại gặp mặt chắn D Cả A, B, C Đáp án: C Câu Những vật phản xạ âm tốt là: A gạch, gỗ, vải B thép, vải, xốp Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2022 – 2023 C vải nhung, gốm, lụa D Kính, thép, đá Đáp án: D Câu Trong trường hợp đây, vật phát âm to hơn? A Khi sổ dao động lớn B Khi vật dao động mạnh C Khi vật dao động nhanh D Khi vật dao động yếu Đáp án: B Câu Thơng thường tai người nghe âm có tần số khoảng từ? A 20Hz đến 20000Hz B Nhỏ 20Hz C Lớn 20000Hz D 20H đến 2000Hz Đáp án: A Câu 9: Khi ta nói âm phát âm bổng? A Khi âm phát có tần số thấp B Khi âm phát có tần số lớn C Khi âm nghe nhỏ D Khi âm nghe to Đáp án: B BÀI TẬP ĐIỀN TỪ Bài Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống a (1) … truyền môi trường rắn, lỏng, khí b Độ to âm có liên hệ với (2) … c Độ cao âm có liên hệ với (3) … d Ngưỡng đau làm đau nhức tai (4) e Nguồn âm dao động nhanh sóng âm nghe có (5) … lớn Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2022 – 2023 Bài Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống a Mọi vật (1) … truyền đến b Sóng âm lan truyền (2) … nhanh (3) … (4) … c Độ lệch lớn vật so với vị trí cân gọi (5) … d Hiện tượng tiếng ồn to kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ hoạt động người gọi (6) …

Ngày đăng: 15/01/2024, 20:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w