1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Xây dựng và sử dụng tình huống sư phạm để dạy học phần Lý luận giáo dục cho sinh viên các trường Đại học Sư phạm

218 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề xây dựng và sử dụng tình huống sư phạm để dạy học phần lý luận giáo dục cho sinh viên các trường đại học sư phạm
Trường học trường đại học sư phạm
Chuyên ngành giáo dục
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

1 Mở đầu Lý chọn đề tài Nhân loại tồn văn minh siêu công nghiƯp víi sù biÕn ®ỉi nhanh chãng cđa x# héi khiến cho ngày xuất nhiều vấn đề, tình mới, đặt ngời trớc thách thức phải đối mặt Đặc điểm x# hội nh đòi hỏi ngời phải có lực phát giải vấn đề Giáo dục đào tạo Việt Nam tiến hành đổi toàn diện đồng theo hớng Đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối trun thơ mét chiỊu, rÌn lun nÕp t− s¸ng tạo ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tù nghiªn cøu cho häc sinh” [38, tr 43] nh»m đào tạo ngời Việt Nam tự chủ, động, sáng tạo có lực phát giải vấn đề phục vụ cho thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc mà Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ bảy đ# đề bồi dỡng cho học sinh lực t sáng tạo, lực giải vấn đề [37, tr 64] Đổi phơng pháp dạy học đợc coi nhiệm vơ quan träng cđa toµn bé GV vµ SV tr−êng ĐHSP, đặc biệt việc dạy học môn NVSP có môn GDH Do biến động nhanh chóng thực tiễn giáo dục phổ thông thời kỳ đổi nay, việc dạy học môn GDH cần thiết phải gắn chặt với thực tiễn nhà trờng phổ thông-môi trờng hoạt động SVSP trờng Dạy học môn GDH cần phải dạy cho SV cách t duy, t SP, dạy cho họ kỹ nghề nghiệp, mà cốt lõi kỹ phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục nhà trờng phổ thông Hiện nay, phơng pháp học SVSP trở thành mục tiêu dạy học biện pháp nâng cao hiệu dạy học đại học Nói tới phơng pháp học ĐHSP cốt lõi phải phơng pháp tự học SV Phơng pháp học cầu nối học tập với nghiên cứu khoa học Trong yếu tố quan trọng đảm bảo thành công học tập nghiên cứu khoa học khả phát giải vấn đề đặt Nếu bồi dỡng đợc cho SVSP phơng pháp học, lòng tâm ý chí tự học, biết vận dụng điều đ# học vào tình mẻ giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi tạo cho họ lòng ham học, khơi dạy tiềm vốn có họ, phát huy nội lực, làm cho kết học tập họ đợc nâng lên gấp bội, đồng thêi gióp hä sím thÝch nghi víi nghỊ SP tr−êng VỊ lý ln, sư dơng THSP qu¸ trình dạy học ĐHSP đợc coi loại hình, phơng pháp dạy học tích cực có khả bồi dỡng cho SV lực phát giải vấn đề Đổi phơng pháp dạy học theo hớng đ# đợc nghiên cứu, ứng dụng trình dạy học môn học ĐHSP Các trờng ĐHSP có trách nhiệm đào tạo SVSP có nhân cách nhà giáo toàn diện Trong đó, SV trờng không giỏi hoạt động giảng dạy mà phải giỏi CTGD học sinh THPT Giải THSP đợc coi nh phơng pháp dạy học tích cực, có tác dụng to lớn dạy học phần LLGD nói riêng, dạy học môn GDH trờng ĐHSP nói chung Đặc biệt, cho SV giải THSP dạy học phần LLGD tạo hội cho SV áp dụng tri thức hiểu biết CTGD học sinh vào việc giải vÊn ®Ị cđa thùc tiƠn nghỊ nghiƯp thc lÜnh vùc Từ hình thành cho họ khả phát giải vấn đề CTGD học sinh-mục tiêu hàng đầu đào tạo SVSP trở thành ngời GV, nhÊt lµ GVCN líp ë THPT VỊ thùc tiƠn, ý thức đợc tầm quan trọng xây dựng sử dụng THSP dạy học, nhiều GV SV đ# nghiên cứu thử nghiệm việc xây dựng sử dụng THSP trình dạy học môn GDH Tuy nhiên, phơng pháp dạy học cha đợc trọng mức trờng ĐHSP nay, GV thiếu kinh nghiệm xây dựng sử dụng THSP, SVSP tỏ yếu kỹ giải vấn đề THSP CTGD học sinh Mặt hạn chế nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan Trong phải kể đến sức ỳ tâm lý lối giảng dạy truyền thống mang lại Việc dạy học ĐHSP tách rời với thực tiễn nhà trờng phổ thông; phơng pháp dạy học lối truyền thụ chiều từ GV đến SV; SV bị đặt vào vị thụ động học tập, thiếu hội tiếp cận với thực tiễn giáo dục nhà trờng phổ thông, thiếu hội rèn luyện kỹ nghề nghiệp cần thiết, kỹ phát giải qut vÊn ®Ị CTGD häc sinh nãi chung, CTCNL nói riêng Thành thử, việc đúc rút đợc kinh nghệm xây dựng sử dụng THSP nhằm nâng cao hiệu trình dạy học chuẩn bị cho SVSP làm CTGD học sinh THPT trờng ĐHSP trở thành yêu cầu cấp bách Vì lý trên, đề tài nghiên cứu luận án đợc chọn là: Xây dựng sử dụng tình s phạm để dạy học phần Lý luận giáo dục trờng đại học s phạm Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng THSP để dạy học phần Lý luận giáo dục cho SV trờng ĐHSP Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Phơng pháp dạy học môn GDH trờng ĐHSP 3.2 Đối tợng nghiên cứu Những nguyên tắc, quy trình, điều kiện xây dựng sử dụng THSP để dạy học phần LLGD trờng ĐHSP Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế đợc quy trình xây dựng quy trình sử dụng THSP để dạy học phần LLGD cho SV trờng ĐHSP phù hợp với nguyên tắc xây dựng sử dụng THSP, phù hợp mục tiêu, kế hoạch, chơng trình dạy học phần này; phù hợp với nhu cầu, điều kiện dạy học GV SV; phù hợp với môi trờng hoạt động tơng lai SVSP hiệu rèn luyện kỹ giải vấn đề THSP CTGD học sinh kết học tập khác SV trờng ĐHSP cao Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục đích đề ra, đề tài nhằm giải nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng THSP để dạy học phần LLGD cho SV trờng ĐHSP 5.2 Xác định nguyên tắc, quy trình, điều kiện xây dựng sử dụng THSP đồng thời xây dựng hệ thống THSP CTGD học sinh THPT để dạy học phần LLGD cho SV trờng ĐHSP 5.3 Thực nghiệm mức độ khả thi quy trình đợc xác lập Những đóng góp luận án 6.1 VỊ lý ln - KÕ thõa kinh nghiƯm cđa nhà nghiên cứu trớc, nghiên cứu luận án nhằm góp phần làm rõ vấn đề lý ln vỊ THSP CTGD häc sinh (kh¸i niƯm, cấu trúc, phân loại quy trình giải THSP); vấn đề xây dựng sử dụng THSP dạy học phần LLGD ĐHSP; mối quan hệ hiệu việc rèn luyện kỹ giải vấn đề THSP kết học tập khác SV trờng ĐHSP với việc xây dựng sử dụng hệ thống THSP trình dạy học phần LLGD - Kế thừa phát triển kinh nghiệm nhà nghiên cứu trớc, nghiên cứu luận án tập trung xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng sử dụng hệ thống THSP để dạy học phần LLGD; đồng thời xác định điều kiện cần thiết hỗ trợ cho việc xây dựng sử dụng THSP trình dạy học phần LLGD có hiệu 6.2 Về thực tiễn - Đánh giá thực trạng việc xây dựng sử dụng THSP trình dạy học môn GDH nói chung trình dạy học phần LLGD cho SV trờng ĐHSP nói riêng - Biên soạn tài liệu hớng dẫn soạn mẫu để giúp cho việc xây dựng sử dụng hệ thống THSP trình dạy học phần LLGD GV giảng dạy môn GDH đạt hiệu - Xây dựng hƯ thèng THSP CTGD häc sinh ë THPT ®Ĩ định hớng cho việc tiếp tục xây dựng THSP việc sử dụng chúng tơng lai Phạm vi nghiên cứu - Mục tiêu cần đạt: Chú trọng hình thành kỹ giải vấn đề THSP cho SV thông qua trình dạy học phần LLGD (môn GDH) - Đối tợng dạy học: SVSP không chuyên Tâm lý-Giáo dục học trờng ĐHSP - Địa điểm nghiên cứu thực tiễn: Vì điều kiện khách quan, luận án tập trung nghiên cứu thực tiễn số trờng đại diện cho trờng ĐHSP tỉnh phía Nam, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, ĐHSP Huế khoa SP trờng ĐHCT - Tiến hành thực nghiệm trờng ĐHCT số TTDGTX tỉnh ĐBSCL Các phơng pháp nghiên cứu 8.1 Phơng pháp luận nghiên cứu 8.1.1 Phơng pháp tiÕp cËn hƯ thèng Theo quan ®iĨm TriÕt häc, thÕ giíi hiƯn thùc lµ mét hƯ thèng cÊu tróc toµn vẹn bao gồm vật tợng vận động, phát triển mối quan hệ biện chứng hữu Theo quan điểm Lý luận dạy học đại, trình dạy học đại học hệ thống-cấu trúc bao gồm thành tố vận động, phát triển mối quan hệ biện chứng không tách rời Từ quan điểm đó, đối tợng nghiên cứu luận án đợc tiến hành xem xét giải cách toàn diện đồng với việc xem xét giải thành tố khác trình dạy học đại học có liên quan 8.1.2 Phơng pháp tiếp cận hoạt động-nhân cách Các công trình nghiên cứu lý luận thực nghiệm Tâm lý học, GDH; kinh nghiệm giáo dục tiên tiến đ# giai đoạn trình phát triển lý luận dạy học đại phơng pháp dạy học cụ thể có hiệu nhằm đạt đợc mục tiêu đào tạo nhà trờng Việt Nam giai đoạn phát triển lý luận dạy học phơng pháp dạy học theo quan điểm tiếp cận hoạt động-nhân cách tâm lý học đại Nội dung quan điểm là: Hoạt động quy luật chung nhÊt cđa ng−êi; ng−êi lµ chđ thĨ hoạt động; quan hệ ngời với giới xung quanh với thân quan hệ tác động qua lại; hoạt động ngời có thành tố đặc thù ngời vơn tới đối tợng, chuyển vật, tợng thành đối tợng, thành sản phẩm hoạt động nhằm thực mục đích mình, trình vừa chứa đựng, vừa thể thực hứng thú, động ngời với t cách chủ thể hoạt động Trong trình hoạt động giao lu, tâm lý ngời hình thành phát triển, tâm lý ngời vừa sản phẩm hoạt động đồng thời vừa thành tố hoạt động Phơng pháp tiếp cận hoạt động bao hàm phơng pháp tiếp cận nhân cách nên gọi chung phơng pháp tiếp cận hoạt động- nhân cách Từ quan điểm phải thấy đợc nhân cách SVSP đợc hình thành phát triển hoạt động hoạt động SP Nhân cách mà SVSP cần rèn luyện nhân cách GV, nhân cách toàn diện bao gồm đầy đủ phẩm chất lực SP 8.1.3 Phơng pháp tiếp cận lịch sử Những thành tựu nhân loại đợc hình thành phát triển trình hình thành phát triển nhân loại T tởng, quan điểm ngời sau (dù có mẻ, có đại ®Õn ®©u) cịng manh nha tõ t− t−ëng, quan ®iĨm ngời trớc, lĩnh vực khoa học x# hội Cho nên, đổi đào tạo SP nhà trờng ĐHSP phải đứng quan điểm kế thừa, phát triển có chọn lọc tinh hoa đào tạo SP nhà giáo dục nớc 8.2 Các phơng pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp kinh nghiệm từ việc nghiên cứu tài liệu lý luận nớc có liên quan 8.3 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp kinh nghiệm từ nghiên cứu thực tiễn Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn đợc sử dụng trình nghiên cứu là: 8.3.1 Phơng pháp điều tra Phơng pháp ®iỊu tra ®−ỵc sư dơng víi mơc ®Ých thu thËp thông tin thực trạng vấn đề nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng làm sở thực tiễn cho việc xây dựng sử dụng hệ thèng THSP phơc vơ cho nhiƯm vơ nghiªn cøu cđa đề tài 8.3.2 Phơng pháp thực nghiệm SP Phơng pháp thực nghiệm SP đợc sử dụng với mục đích kiểm nghiệm tính đắn, khả thi tính hiệu việc xây dựng sử dụng hệ thống THSP đợc thực trình dạy học phần LLGD môn GDH trờng ĐHSP 8.3.3 Phơng pháp trắc nghiệm Phơng pháp trắc nghiệm đợc tiến hành trình nghiên cứu cách cho SVSP thực kiểm tra phiếu tự đánh giá nhằm thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu 8.3.4 Phơng pháp nghiên cứu qua sản phẩm hoạt động Phơng pháp nghiên cứu qua sản phẩm hoạt động đợc sử dụng việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phân tích kết thực nghiệm 8.3.5 Phơng pháp thống kê toán học Phơng pháp thống kê toán học đợc sử dụng để xử lý kết thu đợc trình nghiên cứu Phơng pháp thống kê toán học chủ yếu đợc thực qua phần mềm thống kê x# hội học (SPSS FOR WINDOWS V.10) 8.3.6 Ngoài phơng pháp nghiên cứu trên, phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ khác đợc sử dụng nh: Phơng pháp quan sát, phơng pháp trò chuyện, phơng pháp tổng kết kinh nghiệm Các phơng pháp đợc sử dụng nhằm thu thập thêm thông tin cần thiết bổ sung cho việc thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trong phơng pháp nghiên cứu trên, phơng pháp nghiên cứu lý luận, phơng pháp điều tra, phơng pháp thực nghiệm, phơng pháp trắc nghiệm, phơng pháp tổng kết kinh nghiệm phơng pháp thống kê toán học đợc coi phơng pháp nghiên cứu chủ yếu Các phơng pháp nghiên cứu đợc cụ thể hoá trình thực đề tài luận án Chơng sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng THSP để dạy học phần LLGD đHSP 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng sử dụng THSP để dạy học phần LLGD đHSP 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xây dựng sử dụng tình đợc biết đến lĩnh vực sống x# hội nớc giới Việt Nam Trong công tác giáo dục-đào tạo, tình đợc biết đến nh khởi đầu, nh đặc trng dạng dạy học tích cực Trong luận án, lịch sử nghiên cứu vấn đề đợc đề cập đến hai phạm vi Đó lịch sử nghiên cứu vấn đề giới lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Phân tích kinh nghiệm xây dựng sử dụng tình giáo dục-đào tạo thể chuyên khảo, tài liệu Tâm lý học, Lý luận dạy học cho thấy tình vốn đ# đợc xây dựng sử dụng từ lâu lịch sư gi¸o dơc thÕ giíi, thËm chÝ tõ thêi cỉ ®¹i Trun thèng kÝch thÝch ng−êi häc tÝch cùc cđa lịch sử giáo dục Trung Quốc mà tiêu biểu cđa Khỉng Tư (-551-487 CNN) víi kinh nghiƯm sư dơng tình theo hớng nêu vấn đề, cá thể hoá tiếp nhận, ghi lại sách văn học cổ đợc coi gơng phơng pháp giáo dục tích cực cho hậu phơng tây, Mỹ nớc sớm nghiên cứu áp dụng tình giáo dục-đào tạo Tình huống-phơng pháp dạy học (case-Method Teaching) đợc biết đến nh dạng dạy học trờng Harvard Law vào năm 1870 đ# đợc chấp nhận vài năm sau Từ đầu kỷ XX trở lại đây, nớc phát triển nh Mỹ, Liên Xô (cũ), Pháp, Hà Lan tình đ# đợc nghiên cứu ứng dụng ngày rộng r#i công tác giáo dục-đào tạo nghề với vai trò nh dạng, phơng pháp dạy học tích cực Trong đó, hai kiểu dạy học sử dụng tình đợc đề cập đến nhiều dạy học nêu vấn đề, dạy học giải vấn đề học tập dựa vấn đề, học tập định hớng tới vấn đề Các nhà nghiên cứu Liên bang Xô Viết (Liên Xô cũ) Ba Lan nh Machiuxkin A.M., Kharlam«p I.F., Kluglac M.I., Nhikitrenc« V.N., Orl«va E.N., Abbunhinna O.A., Cudơmina N.V [95], Okôn V [114], Lecne I.Ia [79] đ# nghiên cứu việc sử dụng tình dạy học nêu vấn đề đ# bàn đến dạng dạy học cách toàn diện Đặc biệt họ đ# trình bày sâu sắc có hệ thống tình có vấn đề-hạt nhân dạy học nêu vấn đề Từ dạng dạy học này, ứng dụng phơng pháp sử dụng tình ngành nghề, lĩnh vực quản lý, hoạt động sản xuất, hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo nghề nghiệp đợc đặt Nhiều tuyển tập, sách giáo khoa ngành học khác đợc biên soạn nhằm phục vụ cho học có vận dụng tình Các nhà nghiên cứu cđa Mü, Hµ Lan nh− Van De L.F.A., Barendse G.W.J.(1993)[169], Dolman D.(1994)[155], Woods D.R.(1994)[156], Boud D vµ Feletti G.I (1997)[154], Ooms Ir.G.G.H.(2000)[162] nhiều tác giả khác đ# nghiên cứu việc xây dựng sử dụng tình dạng học tập dựa vấn đề, học tập định hớng tới vấn đề Đây hai dạng dạy học đợc tác giả phơng tây đề cập đến dạy học tích cực hớng vào ngời học Những năm gần đây, Mỹ, Hà Lan liên tiếp diễn Hội thảo quốc tế dạy học tích cực nói chung học tập dựa vấn đề nói riêng mà Hội thảo gần phơng pháp học tập dựa vấn đề đại học diễn vào tháng năm 2003 [170] Kinh nghiệm xây dựng sử dụng tình hai kiểu dạy học nêu số tác giả tiêu biểu đ# đợc biết đến Việt Nam, thông qua số chơng trình hợp tác quốc tế năm gần Trớc hết, nói đến dạy học nêu vấn đề ngời ta nhắc đến nhiều tác giả, có Okôn V Lecne I.Ia Tài liệu lý luận dạy học nêu vấn đề hai tác giả đ# đợc dịch phổ biến Việt Nam từ năm 70 Nói đến trình sử dụng tình dạy học theo phơng pháp nêu vấn đề, Okôn V (1976) [114, tr 83-84] đ# cho trình dạy học bao gồm toàn hành động nh: Tổ chức THCVĐ; biểu đạt (nêu ra) vấn đề (cần tập cho học sinh quen dần để tự làm lấy công việc này); giúp đỡ cho học sinh điều kiện cần thiết để giải vấn đề; kiểm tra cách giải vấn đề đó; cuối cùng, l#nh đạo trình hệ thống hoá củng cố kiến thức đ# tiếp thu ®−ỵc Trong ®ã, nghƯ tht cđa GV cã thĨ ®−ỵc biểu nhiều việc tổ chức THCVĐ Ông cho tơng đơng với giảng dạy nêu vấn đề GV 10 học tập theo kiểu nêu vấn đề HS Quá trình diễn theo khâu: Nêu vấn đề; biểu đạt vấn đề; giải vấn đề kiểm tra cách giải chúng Nh vậy, quy trình sử dụng tình GV tơng tác với quy trình hoạt động giải tình HS đ# đợc Okôn V đề cập dạy học nêu vấn đề Lecne I.Ia (1977) [79, 47-78] coi tình có vấn đề khái niệm chủ yếu mở đầu cho dạy học nêu vấn đề hệ thống tình có vấn đề, vấn đề toán có vấn đề mà dạy học nêu vấn đề đòi hỏi Theo ông, giải toán có vấn đề hình thức biểu t sáng tạo Nhng mà dạy học nêu vấn đề đòi hỏi tập hợp ngẫu nhiên mà hệ thống THCVĐ toán có vấn đề đáp ứng đợc tiêu chuẩn định Sử dụng THCVĐ trình dạy học theo ông, đợc tiến hành theo ba dạng: Trình bày nêu vấn đề, tìm tòi phận phơng pháp nghiên cứu Mỗi dạng đợc đặc trng hệ thống hành động GV HS riêng Đồng thời ông lu ý yêu cầu mà dạy học nêu vấn đề đòi hỏi ngời GV phải có, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ s phạm lẫn phẩm chất đạo đức, để sử dụng đợc phơng pháp dạy học Có thể nói, kinh nghiệm sử dụng tình dạy học nêu vấn đề tác giả nhấn mạnh vào mối quan hệ tơng tác GV HS, hoạt động dạy GV đợc ý THCVĐ dạng dạy học không đơn tình có thật thực tế sống đợc xây dựng lên đa vào trình dạy học mà bao gồm tình có tính lý luận nảy sinh trình nhận thức tài liệu học tập Những hớng dẫn cách thức thực trình sử dụng tình dạng dạy học chủ yếu nói đến hoạt động dạy GV Do đó, cụm từ tên gọi dạng dạy học thờng đợc dạy (teaching) nh dạy học giải vấn đề, dạy học nêu vấn đề Tuỳ mức độ tiếp cận, tác giả thờng tập trung vào việc hớng dẫn HS xử lý tình nêu yêu cầu việc xây dựng tình Còn việc xây dựng sử dụng tình (nhất xây dựng) dạy học theo quy trình chi tiết, tuân thủ nguyên tắc điều kiện khoa học hầu nh cha đợc đề cập đến cách đầy đủ, rõ ràng Ngợc lại, tác giả phơng Tây lại nhấn mạnh, đề cao hoạt động ngời học trình dạy học tích cực Những hớng dẫn cách thức thực 204 Tình Tay cầm trích giảng văn học lớp 11, cô say sa giảng Học sinh chăm nghe cô giảng Ba mơi lăm phút trôi qua, cô lên bổng xuống trầm Chợt để ý, cô thấy chẳng có em ý nghe giảng nữa: Em nhìn cửa sổ, em ngáp, em ngục mặt xuống bàn, em làm việc riêng, em lại liếc nhìn đồng hồ ®eo tay SP Lý 2000-TTGDTX VÜnh Long - VÊn đề chủ yếu GV cần xem xét giải tình là: - Mục đích xem xét giải quyết: - Tri thức phần Lý luận dạy học có liên quan giúp xem xét vấn đề ®ã lµ: - ý kiÕn vỊ vÊn ®Ị ®ã: - Bài học rút công tác giảng dạy từ việc giải tình trên: Tình 3: Thầy Tuấn (mặt hầm hầm) - Anh Vân, lớp anh chủ nhiệm bất trị thế! Nào lời học, trật tự, nói tục, vẽ bậy Ông ta nổ loạt ý kiến mắng mỏ, chê trách Nghe ngời bạn đồng nghiệp có tay nghề nói xong, thầy Vân nhẹ nhàng hỏi lại: - Thế bác giải nào? - Tôi, lại tôi? Thế anh làm chủ nhiệm để làm gì? - à, chủ nhiệm giáo viên môn dạy chữ không chịu trách nhiệm giáo dục sao? Lần thầy Tuấn lúng túng nhận lấy học s phạm từ ngời bạn đồng nghiệp trẻ Nguyễn Đình Chỉnh Với t cách giáo viên môn, ý kiến vấn đề tình s phạm trên: 5.2.2.Đáp án kiểm tra trớc thực nghiệm đợt 2: Tình (3 điểm) Mỗi ý trả lời 0.6 điểm - Vấn đề cần chủ yếu GV cần xem xét tình là: Vì học sinh phải nhắc thầy? - Mơc ®Ých xem xÐt: Rót kinh nghiƯm vỊ sai phạm lỗi tả trình dạy học - Nguyên tắc dạy học có liên quan giúp xem xét vấn đề là: Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục trình dạy học - ý kiến vấn đề đó: ứng xử tức thời cách cảm ơn em học sinh đQ nhắc nhở; sau phải rà soát lại tất lỗi tả mà viết sai, xem lại từ điển để viết cho - Bài học kinh nghiệm đợc rút từ tình huống: Cần đảm bảo tính khoa học việc sử dụng từ ngữ, thuật ngữ trình dạy học, trình bày bảng Tình (3 điểm) Mỗi ý trả lời 0.6 điểm - Vấn đề chủ yếu GVcần xem xét giải tình là: Tại học sinh không chăm nghe cô giảng nh trớc nữa? - Mục đích xem xét: Rút kinh nghiệm giảng dạy để lôi ý học sinh - Tri thức phần Lý luận dạy học có liên quan giúp xem xét vấn đề là: Việc sử dụng phơng pháp thuyết trình trình dạy học - ý kiến vấn đề đó: Lúc đầu học sinh chăm lắng nghe cô giảng Nhng 35 phút sau học sinh không chăm nghe cô sử dụng phơng pháp 205 thuyết trình lâu Để tránh tình trạng ý đó, nên phối hợp phơng pháp thuyết trình với phơng pháp dạy học khác Tăng cờng phơng pháp dạy học tích cực - Bài học rút công tác giảng dạy từ việc giải tình trên: Không nên sử dụng phơng pháp trình dạy học Cần vận dụng phối hợp phơng pháp dạy học tiết lên lớp Tăng cờng vận dụng phơng pháp dạy học tích cực Tình (4 điểm) Mỗi ý trả lời 0.6 điểm Còn điểm cho hình thức - Với t cách giáo viên môn, vấn đề chủ yếu cần xem xét tình là: Trách nhiệm giáo dục ý thức thái độ đắn cho học sinh tiết lên lớp thuộc giáo viên môn hay giáo viên chủ nhiệm? Hoặc quan điểm thầy Tuấn Thầy Vân trách nhiệm giáo dục ý thức thái độ đắn tiết lên lớp nh đúng, sai? - Mục đích xem xÐt ®Ĩ: Rót kinh nghiƯm vỊ viƯc thùc hiƯn trách nhiệm giáo dục ngời giáo viên môn tiết lên lớp -Tri thức phần Lý luận dạy học có liên quan trực tiếp để giải vấn đề này: Nhiệm vụ dạy học -ý kiến vấn đề này: Quan điểm thầy Tuấn sai, thầy cha ý thức đợc đầy đủ muốn dạy tốt cần phải thực tốt ba nhiệm vụ dạy học, thầy quên nhiệm vụ giáo dục ý thức, thái độ đắn cho học sinh trình dạy học Ngợc lại quan điểm thầy Vân -Bài học mà giáo viên môn cần rút từ tình trên: Giáo viên môn cần phải có trách nhiệm giáo dục ý thức, thái độ đắn cho học sinh trình dạy học không nên đổ trách nhiệm cho ngời khác giáo viên môn cần thực tốt ba nhiệm vụ dạy học 5.2.3 Bài kiểm tra sau thực nghiệm đợt Họ tên: Lớp Khoá H#y thực tập THSP sau (Điền vào chỗ trống) (Thời gian thực hiện: 45 phút) Tình 1: Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần lớp 11D chuẩn bị kết thúc Cả lớp chờ đợi thÇy chđ nhiƯm cã ý kiÕn nhËn xÐt ThÇy chđ nhiệm đứng lên lôi từ cặp sách th tình Nguyễn Văn A gửi cho bạn gái Đào Thị B lớp đ# bị thầy bắt đợc, đọc to trớc lớp Thầy đọc to, rõ ràng họ tên ngời gửi lẫn ngời nhận Hầu nh lớp lặng Bạn A nhìn lên thầy vẻ tức tối không dám nói gì, bạn B mặt đỏ bừng gục đầu xuống bàn khóc SP Lý -K2000-TTGDTX Kiên Giang - Vấn đề chủ yếu GV cần xem xét tình là: - Mục đích xem xét: - Nguyên tắc giáo dục có liên quan giúp xem xét vấn đề là: - ý kiến vấn đề đó: - Bài học rút công tác giáo dục học sinh từ việc giải tình trên: Tình 2: Trong thi môn Địa lý lớp 11A Trờng trung học phổ thông thị x#, giáo viên thể dục (cán coi thi) viết đề thi lên bảng nhìn không đợc rõ N-một học sinh lớp, lên tiếng phàn nàn: 206 - Chữ viết xấu quá, nhìn không rõ Thầy nghe đợc nhìn thẳng vào N quát: - Mày lên bảng viết xem sao! Không nói không rằng, N lên bảng viết Giờ thi qua vấn đề xảy Sau đó, N không bị nhắc nhở vấn đề Hôm tổng kết cuối học kỳ, thầy chủ nhiệm đọc xếp loại hạnh kiểm lớp, đến bạn N, thầy chủ nhiệm đọc: N học lực giỏi, hạnh kiểm trung bình Thầy nói thêm: Vì em vô lễ với giáo viên môn SP Sinh- K1999-ĐHCT - Vấn đề chủ yếu cần xem xét tình là: - Mục đích xem xét: - Tri thức chơng Phơng pahsp CTCNL có liên quan để xem xét vÊn ®Ị ®ã: - ý kiÕn vỊ vÊn ®Ị ®ã: - Bài học rút CTCNL từ việc giải tình trên: Tình 3: Trong tiết sinh hoạt lớp cuối tuần, cô Hoa-giáo viên chủ nhiệm, hỏi lớp trởng: - An! Các em Mạnh, Dũng Hải lại vắng mặt à? Tiết trớc em có học không? - Tha cô, bạn có học ạ! Các bạn nghỉ tiết ạ! An đáp - Em có biết không? Cô hỏi tiếp Tha cô không ạ! Em thoáng nghe bạn nói với tiết sinh hoạt lớp chán lắm, đá bóng sớng ạ! Đào Khánh Phơng Trung học bán công Phan Ngọc Hiển -TP Cần Thơ Với t cách giáo viên chủ nhiệm lớp, h#y giải vấn đề chủ yếu tình 5.2.4 Đáp án kiểm tra sau thực nghiệm đợt Tình (3 điểm) Mỗi ý 0.6 điểm - Vấn đề chủ yếu GV cần xem xét tình là: Em A tức tối, em B khóc phải bị thầy đọc trớc lớp th tình mình? - Mục đích xem xét: Rút kinh nghiệm cách giáo dục tình yêu lứa đôi lứa tuổi học sinh THPT - Nguyên tắc giáo dục có liên quan giúp xem xét vấn đề là: Nguyên tắc kết hợp tôn trọng yêu cầu hợp lý học sinh trình giáo dục - ý kiến vấn đề đó: Hành động thầy nh tình đQ xúc phạm đến nhân cách trò khiến hai em học sinh A&B có phản ứng nh - Bài học rút công tác chủ nhiệm lớp từ việc giải tình trên: Không nên đọc th học trò, th tình cha đợc học trò cho phép cha nói đến đọc trớc lớp Muốn giáo dục tình yêu lứa tuổi em trớc hết phải tôn trọng em, tôn trọng tình yêu em Tình (3 điểm) Mỗi ý 0.6 điểm - Vấn đề cần xem xét tình là: Vấn đề em N vô lễ với giáo viên môn với việc xếp loại h¹nh kiĨm em N ci häc kú nh− vËy cã thoả đáng không? - Mục đích xem xét: Để rút kinh nghiệm giáo dục em N thái độ giáo viên môn bình xét ®iĨm h¹nh kiĨm ci kú cđa em N - Tri thức giáo dục có liên quan giúp xem xét vấn đề là: Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, liên tục trình giáo dục; Nguyên tắc, nội dung phơng pháp kiểm tra, đánh giá toàn diện học sinh lớp chủ nhiệm 207 - ý kiÕn vỊ vÊn ®Ị ®ã: ViƯc em N có thái độ vô lễ với giáo viên môn nh cần phải đợc nhắc nhở kịp thời cha có nhắc nhở mà cuối kỳ hạ hạnh kiểm em N lớp thân em không thoả đáng Đánh giá hạnh kiểm em N nh thiếu thống nhất, khách quan, toàn diện - Bài học rút công tác chủ nhiệm lớp từ việc giải tình trên: Giáo dục ý thức thái độ cho học sinh nên việc làm kịp thời Đánh giá hạnh kiểm cho học sinh nên công khai trớc hết tập thể học sinh đánh giá, đánh giá khách quan toàn diện Tình (4 điểm) Mỗi ý 0.6 điểm Còn điểm hình thức - Với t cách GVCN lớp, vấn đề cần giải tình là: Tại ba em học sinh Mạnh, Hải Dũng lại nghỉ tiết sinh hoạt lớp cuối tuần? Cách khắc phục? - Mục đích giải để: Giáo dục để ba em không bỏ tiết sinh hoạt cuối tuần - Tri thức phần LLGD có liên quan trực tiếp để giải vấn đề này: Nội dung phơng pháp công tác chủ nhiệm lớp, nguyên tắc, nội dung phơng pháp giáo dục ý thức, thái độ đắn học tập - Cách giải quyết: Trớc tiên nên tìm hiểu cho rõ ràng lý ba em học sinh bỏ tiết sinh hoạt lớp cuối tuần để từ đề phơng pháp giáo dục phù hợp Các em hay bỏ tiết sinh hoạt lớp cuối tuần do: 1) Ham chơi bóng đá, cha ý thức đợc tầm quan trọng tiết sinh hoạt cuối tuần; 2) Do tiết sinh hoạt cuối tuần đơn điệu căng thẳng gây buồn chán cho học sinh Nếu nguyên nhân hớng giải nên đề biện pháp giáo dục cho em ý thức đợc đầy đủ tầm quan trọng tiết sinh hoạt lớp cuối tuần, lôi em vào hoạt động bóng đá tập thể lên lớp Còn nguyên nhân nên cải tiến nội dung, phơng pháp tổ chức tiết sinh hoạt lớp cuối tuần cho tốt Tốt nên kết hợp hai loại biện pháp - Bài học mà giáo viên chủ nhiệm lớp cần rút từ tình trên: Giáo viên chủ nhiệm lớp nên quan tâm giáo dục học sinh ý thức, thái độ đắn tiết sinh hoạt cuối tuần, cải tiến nội dung phơng pháp tổ chức tiết sinh hoạt cuối tuần cho có hiệu 208 Phụ lục Phiếu trng cầu ý kiÕn 6.1 PhiÕu tr−ng cÇu ý kiÕn (Dïng cho giáo viên giảng dạy môn GDH) Để giúp đỡ việc chuẩn bị cho sinh viên s phạm làm công tác giáo dục HS nhà trờng phổ thông, kính mong anh (chị) vui lòng đóng góp ý kiến số vấn đề dới Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp dỡ anh (chị)! ý kiến anh (chị) tầm quan trọng công việc giáo dục HS mà GV cần phải thực dới (Khoanh tròn số lựa chọn: 5: Vô cïng quan träng, 4: RÊt quan träng, 3: Quan träng, 2: Không quan trọng, 1: Không cần) Công việc CTGD học sinh Tìm hiểu để nắm vững tình hình HS Xây dựng tập thể HS tự quản Tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện Đánh giá toàn diện HS Xây dựng kế hoạch công tác giáo dục HS Thỉnh thị, báo cáo công tác giáo dục HS với Ban giám hiệu Sử dụng loại sổ sách công tác giáo dục HS Phối hợp với giáo viên môn giáo viên khác trờng để quản lý, giáo dục HS Phối hợp với tổ chức Đoàn hay đội lớp để quản lý, giáo dục HS 10 Phối hợp với gia đình để quản lý, giáo dục HS 11 Phối hợp với lực lợng giáo dục x# hội để quản lý, giáo dục HS 12 Các công việc khác: Các mức độ 5 5 5 5 4 4 4 4 3 3 3 3 2 2 2 2 1 1 1 1 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1 Anh (chị) có thờng xuyên sử dụng tình s phạm trình dạy học môn giáo dục học cho sinh viên không? (Đánh dấu + vào phần lựa chọn): Thờng xuyên Khá thờng xuyên Thỉnh thoảng Cha Anh (chị) có thờng xuyên sử dụng THSP trình dạy học phần LLGD cho sinh viên không? (Đánh dấu + vào phần lựa chọn): Thờng xuyên Khá thờng xuyên Thỉnh thoảng Cha Hình thức mức độ sử dụng THSP anh (chị) trình dạy học môn giáo dục học trình dạy học phần LLGD (Khoanh tròn số lựa chọn: 5: Thờng xuyên, 4: Khá thờng xuyên, 3: Thỉnh thoảng, 2: khi, 1: Ch−a bao giê) H×nh thøc sư dơng sư dơng THSP 1.Thông qua hình thức lên lớp 2.Thông qua hình thức trao đổi, thảo luận 3.Thông qua hoạt động rèn luyện NVSP thờng xuyên trờng 4.Thông qua hoạt động rèn luyện NVSP thờng xuyên sở giáo dục Thông qua hoạt động ngoại khoá NVSP 6.Thông qua hình thức giúp đỡ riêng Các mức độ Trong dạy học Trong dạy học môn GDH phần LLGD 5 5 5 5 5 3 2 1 5 4 2 209 Trong đó, anh (chị) xây dựng sử dụng THSP trình lên lớp nhằm mục đích chủ yếu? Theo anh (chị), việc xây dựng sử dụng THSP dạy học môn GDH phần LLGD có tác dụng nh nào? (Khoanh tròn số lựa chọn: 5: Vô nhiều, 4: RÊt nhiỊu, 3: NhiỊu, 2: Ýt, 1: Kh«ng mét chót nào) Tác dụng việc sử dụng THSP 1.Tăng cờng tính giáo dục giảng 2.Tăng cờng tính thực tiễn giảng 3.Tăng cờng khả áp dụng tri thức 4.Tăng cờng cho SV kỹ giải vấn đề 5.Tăng cờng cho SV kỹ năng, chiến lợc thói quen học tập phù hợp 6.Tăng cờng cho SV thái độ học tập tích cực 7.Tăng cờng cho SV phơng pháp tự học 8.Tăng cờng cho SV khả thực công tác giáo dục HS 9.Tăng cờng cho SV phẩm chất nhân cách nhà giáo 10.Tăng cờng cho SV khả xem xét, đánh giá phơng pháp, tài liệu học tập 11.Tăng cờng cho SV khả giao tiếp 12.Tăng cờng cho SV khả häc hái lÉn 5 5 C¸c møc ®é d¹y häc GDH LLGD 4 4 4 5 5 4 3 2 1 5 4 2 5 5 5 4 3 2 1 5 4 2 1 1 Những THSP cần sử dụng để chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục HS nhà trờng THPT anh (chị) khai thác từ nguồn nào? (Khoanh tròn số lựa chọn: 5: Rất nhiỊu 4: NhiỊu, 3: Ýt, 2: RÊt Ýt, 1: Kh«ng chút nào) Nguồn cung cấp THSP 1.Từ tài liệu sách, báo tạp chí 2.Từ tài liệu hớng dẫn thực hành giáo dục học 3.Từ tài liệu tình s phạm 4.Từ thi báo cáo tổng kết thi NVSP 5.Từ tài liệu tổng kết công tác chủ nhiƯm líp ë THPT 6.Tõ kinh nghiƯm vỊ xư lý THSP công tác chủ nhiệm lớp THPT thân 7.Từ kinh nghiệm xử lý THSP công tác chủ nhiệm lớp THPT sinh viên 8.Từ kinh nghiệm xử lý THSP công tác chđ nhiƯm líp ë THPT cđa ®ång nghiƯp 9.Tõ kinh nghiệm xử lý THSP công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trờng THPT Các mức độ 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1 5 Anh (chị) h#y khoanh tròn sè lùc chän (Khoanh trßn sè lùa chän: 5: RÊt nhiỊu 4: NhiỊu, 3: Ýt, 2: RÊt Ýt, 1: Kh«ng chút nào): 210 Các nội dung 1.Thời gian đợc dành cho việc xây dựng sử dụng THSP 2.Thời gian tự dành cho việc xây dựng sử dụng THSP 3.Kinh nghiệm xây dựng THSP dạy học GV 4.Kinh nghiƯm sư dơng THSP d¹y häc cđa GV 5.Sự quan tâm, khuyến khích nhà trờng 6.Bầu không khí đổi dạy học nhà trờng 7.Sự hởng ứng sinh viên 8.Các nguồn tài liệu có sẵn hớng dẫn việc xây dựng THSP 9.Các nguồn tài liệu có sẵn hớng dẫn việc sử dụng THSP 10.Các nguồn tài liệu có sẵn cung cấp THSP phù hợp 11.Các điều kiện, phơng tiện hỗ trợ khác cho việc dạy học Các mức độ 5 5 5 5 5 4 4 4 4 4 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 Anh (chị) có cách để khắc phục khó khăn trình xây dựng sử dụng THSP? Anh (chị) vui lòng cho biết kinh nghiệm việc xây dựng sử dụng THSP mà anh (chị) đ# có đợc trình dạy học mình, việc chuẩn bị cho sinh viên kỹ giải vấn đề công tác giáo dục HS THPT? Cảm ơn! 6.2 Phiếu trng cầu ý kiến (Dùng cho GVCN lớp trung học phổ thông) Để giúp đỡ việc chuẩn bị cho sinh viên s phạm làm công tác giáo dục HS THPT, kính mong anh (chị) vui lòng đóng góp ý kiến số vấn đề dới Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp dỡ anh (chị)! 1.ý kiến anh (chị) tầm quan trọng công việc công tác giáo dục HS mà GV cần phải thực dới (Khoanh tròn số lựa chọn: 5: V« cïng quan träng, 4: RÊt quan träng, 3: Quan trọng, 2: Không quan trọng, 1: Không cần) Công việc công tác giáo dục HS Các mức độ 1 Tìm hiểu để nắm vững tình hình HS 2 Xây dùng tËp thĨ HS tù qu¶n 3 Tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện 4 Đánh giá toàn diƯn HS 5 X©y dùng kế hoạch công tác giáo dục HS Thỉnh thị, báo cáo công tác giáo dơc HS víi Ban gi¸m hiƯu Sử dụng loại sổ sách công tác giáo dục HS Phối hợp với giáo viên môn giáo viên khác trờng để quản lý, giáo dục HS Phối hợp với tổ chức Đoàn hay đội lớp để quản lý, giáo dục HS 10 Phèi hỵp với gia đình để quản lý, giáo dục HS 11 Phối hợp với lực lợng giáo dục x# hội để quản lý, giáo dục HS Anh (chị) thờng phải thực công việc giáo dục nào? (Khoanh tròn số lựa chọn: 5: Thờng xuyên, 4: Nhiều lần, 3: Thỉnh thoảng, 2: gặp, 1: Không gặp 211 Công việc công tác giáo dục HS Tìm hiểu để nắm vững tình hình HS Xây dựng tập thể HS tự quản Tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện Đánh giá toàn diện HS Xây dựng kế hoạch công tác giáo dục HS Thỉnh thị, báo cáo công tác giáo dục HS với Ban giám hiệu Sử dụng loại sổ sách công tác giáo dục HS Phối hợp với GV môn GV khác trờng để quản lý, giáo dục HS Phối hợp với tổ chức Đoàn hay đội lớp để quản lý, giáo dục HS 10 Phối hợp với gia đình để quản lý, giáo dục HS 11 Phối hợp với lực lợng giáo dục x# hội để quản lý, giáo dục HS 12 Các công việc khác: Các mức độ 5 5 5 5 5 5 3 Anh (chị) h#y đánh giá kỹ giải vấn đề tình s phạm (THSP) sinh viên đợc anh (chị) hớng dẫn đợt thực tập s phạm vừa qua cách khoanh tròn số lựa chọn: 5: Giỏi, 4: Khá, 3: Trung bình, 2: yÕu, 1) KÐm) Anh (chÞ) cã nhËn xÐt khả giải vấn đề tình s phạm (THSP) sinh viên đợc anh (chị) hớng dẫn đợt thực tập s phạm vừa qua? Anh (chị) cho biết tình mà anh (chị) thờng gặp công tác chủ nhiệm lớp Anh (chị) vui lòng kể hay vài tình mà anh (chị) hay đồng nghiệp khác đ# gặp đ# xử lý công tác giáo dục HS (xử lý thành công thất bại) đáng học tập Khi gặp THSP cần xử lý công tác giáo dục HS, anh (chị) thờng làm gì? Họ tên anh (chị): Đơn vị công tác: Số năm anh (chị) đ# làm công tác chủ nhiệm lớp: 6.3 Phiếu trng cầu ý kiến (Dùng cho sinh viên s phạm năm thứ t) Để giúp đỡ việc chuẩn bị cho sinh viên s phạm làm công tác giáo dục HS THPT kính mong anh (chị) vui lòng đóng góp ý kiến số vấn đề dới Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ anh (chị)! ý kiến anh (chị) tầm quan trọng công việc công tác giáo dục HS mà GV cần thực dới (Khoanh tròn số lựa chọn: 5: V« cïng quan träng, 4: RÊt quan träng, 3: Quan trọng, 2: Không quan trọng, 1: Không cần) Công việc công tác giáo dục HS Tìm hiểu để nắm vững tình hình HS Xây dựng tập thể HS tự quản Tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện Đánh giá toàn diện HS Xây dựng kế hoạch công tác giáo dục HS Các mức độ 5 5 212 Thỉnh thị, báo cáo công tác giáo dục HS với Ban giám hiệu Sử dụng loại sổ sách công tác giáo dục HS Phối hợp với GV môn GV khác trờng để quản lý, giáo dục HS Phối hợp với tổ chức Đoàn hay Đội lớp để quản lý, giáo dục HS 10 Phối hợp với gia đình để quản lý, giáo dục HS 11 Phối hợp với lực lợng giáo dục x# hội để quản lý, giáo dục HS 12 C¸c néi dung kh¸c: 5 5 5 2 Trong trình học tập nhà trờng s phạm, trớc thực tập, anh (chị) đ# đợc chuẩn bị để giải THSP thực tập công tác giáo dục HS sao? (Đánh dấu + vào phần lựa chọn): - Đợc thờng xuyên giải THSP diễn công tác giáo dục HS nhà trờng THPT sau này: Thờng xuyên Khá thờng xuyên Thỉnh thoảng Cha - Đợc thờng xuyên giải THSP diễn công tác chủ nhiệm lớp nhà trờng THPT sau này: Thờng xuyên Khá thờng xuyên Thỉnh thoảng Cha Trong trình đợc đào tạo s phạm , anh (chị) có thấy cần đợc xử lý THSP gặp công tác dạy học giáo dục nhà trờng phổ thông sau không? (Đánh dấu + vào phần lựa chọn): Vô cần Rất cần Cần cần Không cần - Trong trình đợc đào tạo s phạm, anh (chị) có thấy cần đợc xử lý THSP gặp công tác giáo dục HS nhà trờng phổ thông sau không? (Đánh dấu + vào phần lựa chọn): Vô cần Rất cần Cần cần Không cần Theo anh (chị), việc xây dựng sử dụng THSP dạy học môn Giáo dục học phần LLGD cho sinh viên có tác dụng nh nào? (Khoanh tròn số lựa chọn: 5: Vô nhiều 4: RÊt nhiỊu, 3: NhiỊu, 2: Ýt, 1: Kh«ng mét chót nào) (trang bên) Những tình công tác giáo dục HS THPT mà anh (chị) tập giải đợc cung cấp từ đâu? (đánh dấu + vào đáp án lựa chọn); - Giáo viên cung cấp - Tự tìm từ tài liệu học tập - Tự tìm từ giáo viên phổ thông - Tự nghĩ - Từ sinh viên khác Anh (chị) đ# đợc giải THSP hình thức dạy học nào? (Khoanh tròn số lựa chọn: 5: Thờng xuyên, 4: Khá thờng xuyên, 3: Thỉnh thoảng, 2: Ýt khi, 1: Ch−a bao giê) (trang bªn) Kü giải vấn đề THSP đ# gặp TTSP võa qua cđa anh (chÞ) sao? (Khoanh tròn số lựa chọn): 5: Giỏi, 4: Khá, 3: Trung bình, 2: yếu, 1: Kém Anh (chị) có nhận xét khả giải vấn đề tình s phạm giáo sinh khác đợt TTSP vừa qua? 213 Anh (chị) cho biết tình mà anh (chị) thờng gặp thực tập công tác chủ nhiệm lớp Tác dụng việc sử dụng THSP 1.Tăng cờng tính giáo dục giảng 2.Tăng cờng tính thực tiễn giảng 3.Tăng cờng cho SV khả áp dụng tri thức 4.Tăng cờng cho SV kỹ giải vấn đề 5.Tăng cờng cho SV kỹ năng, chiến lợc thói quen học tập phù hợp 6.Tăng cờng cho SV thái độ học tập tích cực 7.Tăng cờng cho SV phơng pháp tự học 8.Tăng cờng cho SV khả thực công tác giáo dục HS 9.Tăng cờng cho SV phẩm chất nhân cách nhà giáo 10.Tăng cờng cho SV khả xem xét, đánh giá phơng pháp, tài liệu học tập 11.Tăng cờng cho SV khả giao tiếp 12.Tăng cờng cho SV khả học hỏi lẫn Hình thức sử dụng THSP 1.Thông qua hình thức lên lớp môn học 2.Thông qua hình thức trao đổi, thảo luận 3.Thông qua hoạt động rèn luyện NVSP thờng xuyên trờng 4.Thông qua hoạt động rèn luyện NVSP thờng xuyên sở giáo dục 5.Thông qua kiến tập s phạm 6.Thông qua thực tập s phạm Thông qua hoạt động ngoại khoá 8.Thông qua hình thức giúp đỡ riêng Các mức độ dạy học môn GDH Phần LLGD 5 5 5 5 5 4 3 2 1 5 3 2 1 5 5 5 4 3 2 1 5 3 2 1 5 Các mức độ dạy học GDH LLGD 5 5 5 5 5 3 3 2 2 1 1 5 5 4 4 2 2 4 4 3 3 1 1 10 Anh (chị) vui lòng kể hay vài tình mà anh (chị) hay đồng nghiệp khác (sinh viên thực tập hay giáo viên chủ nhiệm lớp phổ thông) đ# gặp đ# xử lý công tác chủ nhiệm lớp (xử lý thành công thất bại) đáng học tập 11 Khi gặp tình s phạm cần xử lý công tác chủ nhiệm lớp, anh (chị) thờng làm gì? 12.Họ tên sinh viên: Khoá: Ngành 214 mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ, biểu đồ Trang Mở đầu Ch−¬ng c¬ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng THSP để dạy học phần LLGD ®HSP .8 1.1 C¬ së lý luận việc xây dựng sử dụng THSP để dạy học phần LLGD ĐHSP 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 C¸c kh¸i niệm 18 1.1.3 Các sở lý luận khoa học xây dựng sử dụng THSP để dạy häc phÇn LLGD .26 1.2 Thùc tr¹ng cđa việc xây dựng sử dụng THSP để dạy học phần LLGD cho SV trờng ĐHSP 44 KÕt luËn ch−¬ng 69 Chơng Xây dựng sử dụng THSp để dạy học phần LLGD ĐHSP 71 2.1 Phân tích chơng trình phần LLGD trờng ĐHSP 71 2.2 Xây dựng THSP để dạy học phần LLGD 77 2.3 Sư dơng THSP trình dạy học phần LLGD 99 2.4 Những điều kiện cần thiết để xây dựng sư dơng THSP cã hiƯu qu¶ 115 KÕt ln ch−¬ng 108 Chơng Thực nghiệm s phạm 120 3.1 Giíi thiƯu chung 120 3.2 TiÕn tr×nh thùc nghiƯm 122 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 128 KÕt luËn ch−¬ng 159 215 Kết luận kiến nghị 161 KÕt luËn 161 Mét sè kiÕn nghÞ 163 danh mục công trình tác giả 165 Tài liệu tham kh¶o 166 Phô Lôc 179 216 Danh mục bảng, sơ đồ biểu đồ Bảng Bảng Nhận thức cần thiết việc xây dựng sử dụng THSP 48 Bảng Nhận thức tác dụng việc xây dựng sử dụng THSP 49 Bảng Mức độ việc xây dựng sử dụng THSP 51 Bảng Hình thức xây dựng sử dụng THSP 53 Bảng Nguồn khai thác (hay cung cÊp) THSP 54 Bảng Thái độ học tập SV 56 B¶ng Phân phối tần suất kết kỹ xử lý THSP SVSP năm thứ hai trờng ĐHCT 57 Bảng Phân phối tần suất kết kỹ xử lý THSP SVSP năm thứ t trờng §HCT 59 Bảng Đánh giá tự đánh giá kỹ xử lý THSP SV năm thø t− tr−êng §HCT 61 Bảng 10 Những khó khăn cần khắc phục để xây dựng sử dụng THSP 63 Bảng 11 Chơng trình môn GDH cho trờng ĐHSP 74 Bảng 12 Chơng trình dạy học môn GDH số trờng ĐHSP 75 Bảng 13 Nội dung dạy học phần LLGD khoa SP trờng ĐHCT TTGDTX tỉnh ĐBSCL 76 Bảng 14 Mục tiêu nội dung dạy học chơng phần LLGD 88 Bảng 15 Phân bố THSP 94 B¶ng 16 Đối tợng sở thực nghiệm đợt 120 Bảng 17 Đối tợng thực nghiệm đợt 121 Bảng 18 Nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng đợt 121 Bảng 19 Phân phối tần suất kết thực nghiệm đợt 129 B¶ng 20 So sánh chênh lệch giá trị tần suất Tr.TN S.TN đợt 129 Bảng KĐ T 130 Bảng 21 Phân phối tần suất kết thực nghiệm đợt điểm lý thuyết điểm XLTH 132 Bảng 22 So sánh chênh lệch giá trị tần suất điểm lý thuyết điểm XLTH trớc sau thực nghiệm đợt 133 217 B¶ng K§ T 135 Bảng 23 Phân phối tần suất kết thực nghiệm đợt 141 Bảng 24 So sánh chênh lệch giá trị tần suất trớc sau TN đợt 142 Bảng KĐ T 143 Bảng 25 Phân phối tần suất kết ®iĨm XLTH tr−íc TN ®ỵt cđa nhãm líp thùc nghiệm nhóm lớp đối chứng 145 Bảng KĐ T 146 Bảng 26 Phân phối tần suất kết XLTH sau thực nghiệm đợt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 148 Bảng KĐ T 148 B¶ng 27 TÝnh tÝch cùc häc tËp cđa SV tiết lên lớp 153 Bảng 28 Kết tự đánh giá nhận thức thái độ học tập SV 155 Bảng 29 Kết tự đánh giá mức độ cố gắng đạt đợc mục tiêu học tập 156 Sơ đồ Sơ đồ Kiến thức hệ thống THSP để dạy học lớp chơng NTGD 95 Sơ đồ Quy trình xây dựng THSP .100 Sơ đồ Quy tr×nh sư dơng THSP 116 BiĨu ®å BiĨu ®å Biểu đồ biểu diễn phân phối tần suất kết thực nghiệm đợt 132 Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn phân phối tần suất kết điểm lý thuyết điểm XLTH thực nghiệm đợt 136 BiÓu đồ Biểu đồ biểu diễn phân phối tần suất kết thực nghiệm đợt 144 Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn phân phối tần suất kết XLTH trớc thực nghiệm đợt nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng .147 Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn phân phối tần suất kết XLTH sau thực nghiệm đợt nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng .150 218

Ngày đăng: 15/01/2024, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w