Tuần 30 môn tiếng việt khối 3 phạm thị thanh thủy

21 9 0
Tuần 30   môn tiếng việt   khối 3   phạm thị thanh thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt câu với một từ ngữ ở nhóm c trong bàitập trên.- GV yêu cầu HS đọc đề bài.- GV giao nhiệm vụ làm việc chung cả lớp- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.- HS làm việc nhóm 2, thảo luậnvà tìm đáp án

KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  TUẦN 30 MÔN:TIẾNG VIỆT-LỚP CHỦ ĐIỂM: NGÔI NHÀ CHUNG Chia sẻ $ Bài đọc 1: MỘT MÁI NHÀ CHUNG MRVT VỀ MÔI TRƯỜNG (2 tiết ) Thời gian thực hiện:Ngày 10/04/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, HS địa phương dễ viết sai, VD: lợp, xanh, lá, sâu, lòng, trong, tròn, chung, riêng, rực rỡ, (MB); đất, biếc, xanh, nghiêng, đỏ, rực rỡ, bảy, (MT, MN) Ngắt nghỉ Tốc dộc đọc khoảng 70 tiếng/phút - Hiểu nghĩa từ ngữ (dím, gấc, cầu vồng ) - Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Mỗi vật, người có sống riêng có mái nhà chung bầu trời nhà chung Trái Đất Hãy yêu giữ gìn mái nhà chung, ngơi nhà chung tất - Sắp xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp - Đặt câu nói lên việc cần làm để Trái Đất thực nhà chung hạnh phúc người - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ u thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp + Biết yêu giữ gìn mái nhà chung, nhà chung tất + Biết sử dụng từ ngữ đặc điểm Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn thảo luận nhóm - Năng lực tự chủ tự học: Trả lời câu hỏi đọc hiểu; tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa; đặt câu nói việc cần làm để Trái Đất thực nhà chung hạnh phúc người) Biết việc cần làm để góp phần bảo vệ mơi trường, xây dựng sống hạnh phúc Trái Đất - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Tham gia trò chơi, vận dụng Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu giữ gìn mái nhà chung, nhà chung qua thơ - Phẩm chất nhân ái: Biết u giữ gìn ngơi nhà chung qua thơ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu ( 7’) - GV giới thiệu chủ điểm “ Ngôi nhà chung” - HS quan sát tranh, lắng nghe ý chia sẻ với HS chuẩn bị em với nghĩa chủ điểm “Ngôi nhà năm học chung” - Chơi trò chơi “ Ô chữ kì diệu” GV phổ biến luật chơi hướng dẫn cách chơi Ơ chữ có từ, gồm từ dọc theo hàng ngang từ dọc theo hàng dọc Em tìm từ - Mỗi hàng ngang có chữ tương ứng với tranh, em tìm từ tương ứng Từ hàng dọc có chữ + HS trả lời theo suy nghĩ - Nghe quan sát để tìm từ hàng dọc, hàng ngang + Hàng ngang 1: BẦU TRỜI + Hàng ngang 2: MÔI TRƯỜNG + Hàng ngang 3: HỢP TÁC + Hàng ngang 4: THI ĐUA + Hàng ngang 5: ĐOÀN KẾT + Hàng ngang 6: ĐẤT ĐAI + Hàng ngang 7: PHÁT TRIỂN + Từ hàng dọc: TRÁI ĐẤT - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe HĐ hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng ( 28’) - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng - Hs lắng nghe từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ nhịp thơ - Gọi HS đọc toàn - GV chia khổ: (6 khổ) + Khổ 1: Từ đầu đến rập rình + Khổ 2: Tiếp theo bên + Khổ 3: Tiếp theo lợp hồng + Khổ 4: Tiếp theo vô + Khổ 5: Tiếp theo cầu vồng + Khổ 6: Còn lại - GV gọi HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: lợp, xanh, lá, sâu, lịng, trong, trịn, chung, riêng, rực rỡ - Luyện đọc câu: Mái nhà chim / Lợp nghìn biếc// Mái nhà cá / Sóng xanh rập rình.// - Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS luyện đọc khổ thơ theo nhóm - GV nhận xét nhóm * Hoạt động 2: Đọc hiểu ( 12’) - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Bài thơ nói đến “những mái nhà riêng” nào? - HS lắng nghe cách đọc - HS đọc toàn - HS quan sát - HS đọc nối khổ thơ - HS đọc từ khó - 2-3 HS đọc câu - HS luyện đọc theo nhóm - HS trả lời câu hỏi: + Đó mái nhà chim, cá, nhím, ốc, em, bạn + Câu 2: Mái nhà chung mn lồi gì? + Là bầu trời xanh / Là bầu trời xanh bao la + Câu 3: Em hiểu nhà chung muôn + Là Trái Đất lồi mái nhà gì? + Câu 4: Em thích hình ảnh + Hình ảnh đẹp “mái thơ? Vì sao? nhà riêng” chim, cá, nhím, ốc, em, bạn Hay hình ảnh đẹp bầu trời, hình ảnh nắm tay nhau, nhìn lên bầu trời, hát câu KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  “Một mái nhà chung”, - Qua đọc, em hiểu điều gì? - Trả lời theo ý hiểu - GV mời HS nêu nội dung - -2 HS nêu nội dung theo - GV Chốt: Mỗi vật, người có sống suy nghĩ riêng có mái nhà chung bầu trời nhà chung Trái Đất Hãy yêu giữ gìn mái nhà chung, nhà chung tất Hoạt động luyện tập ( 18’) Xếp từ ngữ sau vào nhóm thích hợp - GV u cầu HS đọc đề − GV chia bảng lớp thành nửa: + Nửa phía bảng gắn 26 thẻ từ (mỗi từ ngữ nêu BT viết vào thẻ) + Nửa phía bảng vẽ hình chữ nhật, hình ghi tên nhóm từ ngữ SGK – GV mời HS làm mẫu: Mỗi HS tìm từ, gắn vào hình chữ nhật ghi tên nhóm thích hợp - GV mời HS báo cáo kết cách thi tiếp sức tổ: HS tổ tiếp nối lên bảng làm BT; HS xếp (gắn) từ ngữ vào vào hình chữ nhật (nhóm) thích hợp Tổ thắng tổ xếp từ ngữ vào nhóm nhanh - GV mời nhóm nhận xét - GV nhận xét tuyên dương Đặt câu với từ ngữ nhóm c tập - GV yêu cầu HS đọc đề - GV giao nhiệm vụ làm việc chung lớp - 1-2 HS đọc yêu cầu - HS làm việc nhóm 2, thảo luận tìm đáp án + Nhóm a (các loài Trái Đất): người, cây, chim, + Nhóm b (mơi trường sống): bầu trời, khơng khi, đất, nước + Nhóm c (những việc cần làm mơi trường): bảo vệ mơi trường, giữ gìn nguồn nước, giảm khí thải, tiết kiệm nước, tiết kiệm điện - Một số HS trình bày theo kết - Nêu yêu cầu - Viết vào BT câu KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  việc cần làm GV mời HS báo cáo kết cách đọc VD: câu viết + Mọi người cần tiết kiệm nước - GV mời HS trình bày / Em tiết kiệm nước + Mọi người cần bảo vệ môi trường / Chúng em người bảo vệ môi trường - GV mời HS khác nhận xét - Nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - GV chốt: Các em biết nêu việc cần thực để làm cho Trái Đất thật nhà chung hạnh phúc Các học giúp em hiểu sâu việc HĐ vận dụng ,trải nghiệm ( 5’) - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia chơi để vận dụng vận dụng học vào thực tiễn cho học sinh kiến thức học vào thực tiễn - Chơi trị chơi “ Ơ cửa bí mật” Một vài HS mở mở ô cửa thực yêu cầu ghi ô cửa: (cá nhân / bàn / tổ) đọc lại đoạn văn lớp vỗ tay hoan hô Khi ô cửa mở hết, hình ảnh minh hoạ đọc, - Cho HS học thuộc lòng thơ - Học thuộc lòng thơ - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương HS học tốt, - Nhắc nhở em yêu mái nhà chung + Chúng ta giữ gìn bảo vệ mái nhà chung - Lắng nghe, rút kinh nghiệm + Chúng ta người sống mái nhà yêu thương đoàn kết với nhau… - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặn dò nhà IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  CHỦ ĐIỂM: NGÔI NHÀ CHUNG Bài viết 1: ÔN CHỮ VIẾT HOA: X, Y (1Tiết) Thời gian thực hiện:Ngày 10/04/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Ôn chữ viết hoa X, Y cỡ nhỏ chữ thường cỡ nhỏ thông qua tập ứng dụng: + Viết tên riêng: Ý Yên + Viết câu ứng dụng: Xuân tươi sắc hoa đào / Hè về, sen toả ngát - Hiểu nội dung câu thơ: Miêu tả vẻ đẹp mùa Cảm nhận hình ảnh đẹp dịng thơ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, luyện tập viết đúng, đẹp hoàn thành Biết tự giải nhiệm vụ học tập: đọc viết chữ hoa, câu ứng dụng) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi cách viết chữ hoa Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ viết chữ - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu : ( 5’) - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Chỉ từ vật câu sau: + Câu 1: Các từ vật Em mặc áo mới, tung tăng reo hò câu: áo + Câu 2: Chỉ từ hoạt động câu + Câu 2: Các từ hoạt động sau: Ngày khai trường thật vui, bạn reo hò, câu: reo hò, chạy nhảy chạy nhảy khắp nơi + Câu 3: Các từ đặc điểm + Câu 3: Chỉ từ đặc điểm câu sau: câu: đỏ thắm Chiếc khăn quàng đỏ thắm + GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào HĐ hình thành kiến thức ( 12’) * Hoạt động 1: Luyện viết bảng a) Luyện viết chữ hoa KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  - GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa - HS quan sát lần qua video X, Y - GV mời HS nhận xét khác nhau, giống chữ X, Y - GV viết mẫu lên bảng - GV cho HS viết bảng - Nhận xét, sửa sai b) Luyện viết câu ứng dụng * Viết tên riêng: Ý Yên - GV giới thiệu: Ý Yên huyện thuộc tỉnh Nam Định, có nhiều làng nghề tiếng - GV mời HS luyện viết tên riêng vào bảng - GV nhận xét, sửa sai * Viết câu ứng dụng: Xuân tươi sắc hoa đào Hè về, sen toả ngát - GV mời HS nêu ý nghĩa câu tục ngữ - GV nhận xét bổ sung: Câu tục ngữ miêu tả vẻ đẹp mùa (mỗi mùa có lồi hoa đẹp) - GV mời HS luyện câu ứng dụng vào bảng - HS quan sát, nhận xét so sánh - HS quan sát lần - HS viết vào bảng chữ hoa X, Y - HS lắng nghe - HS viết tên riêng bảng con: Ý Yên - HS trả lời theo hiểu biết - HS viết câu ứng dụng vào bảng con: Xuân tươi sắc hoa đào Hè về, sen toả ngát - HS lắng nghe - GV nhận xét, sửa sai HĐ luyện tập ,thực hành (1 5’) - GV mời HS mở luyện viết để viết nội - HS mở luyện viết để thực dung: hành + Luyện viết chữ X, Y + Luyện viết tên riêng: Ý Yên + Luyện viết câu ứng dụng: Xuân tươi sắc hoa đào Hè về, sen toả ngát - GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ - Nhận xét số bài, tuyên dương - HS luyện viết theo hướng dẫn GV - Nộp - Lắng nghe, rút kinh nghiệm KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  H Đ vận dụng ( 5’) - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn + Cho HS quan sát số viết đẹp từ - HS quan sát viết mẫu học sinh khác + GV nêu câu hỏi trao đổi để nhận xét viết + HS trao đổi, nhận xét học tập cách viết GV - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học, dặn dò nhà IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT NÓI VÀ NGHE:TRAO ĐỔI: TIẾT KIỆM NƯỚC (1 tiết ) Thời gian thực : Ngày 11/04/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Dựa vào tranh minh hoạ câu hỏi gợi ý, trả lời câu hỏi, nêu lại thông tin nghe việc sử dụng nước; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, nói Hiểu lời khuyên từ văn bản: cần phải tiết kiệm nước - Lắng nghe bạn kể lại thông tin, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Biết trao, đổi bạn nội dung nghe - Phát triển lực văn học: Thể chi tiết thú vị văn Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, kể thông tin theo yêu cầu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết cách thuật lại thông tin, trao đổi bạn thông tin nghe cách chủ động, tự nhiên, tự tin - Năng lực giao tiếp hợp tác: Lắng nghe, trao đổi với bạn thông tin nghe việc sử dụng nước Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý tôn trọng bạn học - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm lắng nghe, kể chuyện theo yêu cầu - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc, có ý thức tiết kiệm nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu ( 5’) Trong tiết luyện nói hôm nay, em nghe - HS quan sát video số thông tin (xem video) trao đổi - HS nghe việc tiết kiệm nước Con người mn lồi cần có nước Chúng ta sử dụng nước phải tiết kiệm nước? Các em lắng nghe số thông tin sau đây, trao đổi nhé! - GV mở video kể chuyện HS khác lớp, trường Youtube - GV trao đổi với HS nội dung câu chuyện video - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào HĐ hình thành kiến thức ( 14’) 2.1 HĐ 1: Nghe nói lại thông tin (BT 1) - HS tiếp nối đọc thông * Chuẩn bị tin khung màu nói - GV giới thiệu tên bài, mời HS tiếp nối tên vật hình minh đọc thơng tin khung màu nói tên hoạ bên khung màu đó: vật hình minh hoạ bên khung màu đó: +HS đọc thơng tin khung màu cam; sau nói tên vật hình 1, hình 2: Hình khóm lúa chín, hình chùm cà chua chín +HS đọc thông tin khung màu xanh cây; sau nói tên vật hình 3, hình 4: Hình lợn (heo), - GV: Những dịng chữ khung màu hình hình bò minh hoạ giúp em nhớ thông tin mà cô kể Khi nghe cô kể, em ý nhìn vào - HS nghe dịng chữ hình minh hoạ nhé! - GV viết số từ khó lên bảng, mời HS đọc, sau lớp đọc: nước mặn, nước ngọt, trực tiếp, gián tiếp KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  - GV giúp HS giải nghĩa từ trên: + Nước mặn: nước biển (có vị mặn có hàm lượng muối cao) + Nước ngọt: nước sông, suối, hồ, giếng, + Trực tiếp: tiếp xúc, sử dụng không qua trung gian + Gián tiếp: trái nghĩa với trực tiếp * Nghe thông tin GV nói (hoặc đọc) lần 1, khơng dừng lại Sau nói (đọc) tiếp lần 2, lần 3; dừng lại sau đoạn để HS kịp ghi nhớ thông tin Dưới văn thông tin: Tiết kiệm nước Người ta thường nói “nhiều nước” Nhưng phần lớn nước bề mặt Trái Đất nước mặn, khơng phải nước Trong đó, người ngày phải dùng nhiều nước để ăn uống, tắm giặt sản xuất Bạn giật đọc thơng tin sau: – Để có kg cà chua, cần 55 lít nước; kg ngũ cốc cần 300 lít – Để có kg thịt lợn cần 800 lít nước; kg thịt bị cần 15 000 lít Tính trung bình người phải dùng 150 lít nước ngày (150 lít trực tiếp, 000 lít gián tiếp) Nếu khơng tiết kiệm nước 25 năm tới, nhân loại thiếu nước nghiêm trọng Theo sách Hãy bảo vệ nguồn nước – Protégeons l'eau , NXB Vagnon, Pháp, 2019 (Minh Đức dịch) *Trả lời câu hỏi a, GV nêu CH đoạn 1: Nước bề mặt Trái Đất để ăn uống, tắm giặt sản xuất có phải vơ tận khơng? - u cầu HS dựa vào thơng tin hình minh hoạ SGK nói lại nội dung đoạn (CH a) - HS nghe ghi nhớ - Khơng Vì phần lớn nước bề mặt Trái Đất nước mặn, không dùng để ăn uống, tắm giặt sản xuất - Để có kg cà chua, cần 55 lít nước; kg ngũ cốc cần 300 lít - Để có kg thịt lợn cần 800 lit nước; kg thịt bị cần 15 000 lít - Mỗi ngày, người dùng hết 150 lít nước KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  - Nếu khơng biết tiết kiệm nước, b) Trung bình, người cần lít nước sau 25 năm nữa, nhân loại ngày? thiếu nước nghiêm trọng c) Sau năm nữa, nhân loại thiếu nước nghiêm trọng? GV chốt: Trong thể có khoảng 60% nước Cơ thể liên tục nước chủ yếu qua nước tiểu mồ Như để ngăn ngừa tình trạng nước, bạn cần phải uống đủ nước Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (NIH) thường khuyến nghị nên uống ly với thể tích ounce/ly, tương đương - HS nêu yêu cầu với khoảng lít ngày HS thảo luận nhóm, báo cáo kết HĐ Luyện tập ,thực hành ( 12’) quả: Trao đổi việc tiết kiệm nước (BT 2) a) Chúng ta phải tiết kiệm nước − Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT gợi việc cần đến nước ý Tính trung bình, người - Cho HS thảo luận nhóm trả lời ngày dùng đến 150 lít nước Trong đó, nước bề mặt Trái Đất dùng cho sinh hoạt (dùng để ăn uống, tắm giặt, sản xuất) vô tận / Chúng ta phải tiết kiệm nước việc cần đến nước Ví dụ, để có kg thịt lợn, phải cần 800 lít nước Trong đó, phần lớn nước bề mặt Trái Đất nước mặn, không dùng để ăn uống, tắm giặt, sản xuất / b) Mỗi dùng nước xong, em khoá vịi nước / Em thường khơng đổ nước rửa rau mà tưới vườn / Em không bỏ phí thức ăn, cách tiết kiệm nước / GV chốt: Phải tiết kiệm nước nguồn nước Em giữ gìn đồ dùng cẩn thận, hết nước quan trọng với sống cách tiết kiệm KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  người Chúng ta cần tiết kiệm nước cách sử dụng nước vừa đủ, khóa vịi nước khơng dùng, sử dụng nước rửa rau để tưới cây… - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS nhớ thơng tin giỏi, có nhiều ý kiến hay; nhắc HS chuẩn bị trước nội dung cho viết giữ nguồn nước tiết kiệm nước HĐ vận dụng, trải nghiệm ( 4’) - GV cho Hs xem video” Học cách tiết kiệm nước” - GV trao đổi cách tiết kiệm nước video nói đến - GV giao nhiệm vụ HS nhà trao đổi thêm với người thân cách tiết kiệm nước - Nhận xét, đánh giá tiết dạy nước / - HS quan sát video - HS trao đổi cách tiết kiệm nước video xem - HS lắng nghe, nhà thực IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NGÔI NHÀ CHUNG Bài đọc 2: CHUYỆN CỦA ÔNG BIỂN Luyện tập câu cảm,câu khiến (2 tiết ) Thời gian thực : Ngày 11/04/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, HS dễ viết sai, VD: khai thiên lập địa, đất liền, năm, lên đường, rì rầm, reo lên, sản vật, nảy nở, (MB); khai thiên lập địa, đất liền, suốt đêm ngày, gió mát, năm, thải, nảy nở, (MT, MN) Ngắt nghỉ theo dấu câu theo nghĩa - Hiểu nghĩa từ ngữ bài, VD: lúc khai thiên lập địa, sản vật, tấn, cứu tinh, Trả lời câu hỏi nội dung Hiểu ý nghĩa bài: khơng xả rác bẩn, góp phần bảo vệ môi trường - Biết lựa chọn cách đề nghị, cách bày tỏ cảm xúc - Hiểu ý nghĩa câu cảm đọc - Phát triển lực văn học: KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  + Biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp + Biết lựa chọn cách đề nghị, cách bày tỏ cảm xúc + Hiểu ý nghĩa câu cảm đọc Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn thảo luận nhóm Biết cách thể đề nghị bày tỏ cảm xúc giao tiếp - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giải nhiệm vụ học tập: trả lời câu hỏi, hồn thành bảng phân tích ý nghĩa câu cảm đọc - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Yêu thiên nhiên - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua đọc - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi, biết cách giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, góp phần bảo vệ mơi trường - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu ( 5’) - GV tổ chức trò chơi “Giải cứu đại dương” - HS tham gia trị chơi - Hình thức chơi: HS chọn vật biển mà muốn giải cứu trị chơi để đọc - HS tham gia: khổ thơ trả lời câu hỏi + Câu 1: Bài thơ nói đến “những mái nhà + Đó mái nhà chim, cá, riêng” nào? nhím, ốc, em, bạn + Câu 2: Mái nhà chung mn lồi gì? + Là bầu trời xanh / Là bầu trời xanh bao la + Câu 3: Em hiểu nhà chung muôn + Là Trái Đất loài mái nhà gì? + Câu 4: Em thích hình ảnh + Hình ảnh đẹp “mái nhà thơ? Vì sao? riêng” chim, cá, nhím, ốc, em, bạn Hay hình ảnh đẹp bầu trời, hình ảnh nắm tay nhau, nhìn lên bầu trời, hát câu “Một mái nhà chung”, + Nêu nội dung thơ “ Một mái nhà + Mỗi vật, người có sống chung”? riêng có mái nhà chung KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  - GV Nhận xét, tuyên dương - GV cho HS đọc tên bài, quan sát tranh minh hoạ, cho biết tranh vẽ đốn xem câu chuyện nói việc gì? từ dẫn vào bầu trời ngơi nhà chung Trái Đất Hãy yêu giữ gìn mái nhà chung, nhà chung tất - HS lắng nghe HĐ hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng ( 30’) - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn - GV HD đọc: Đọc diễn cảm toàn Giọng thong thả, trang trọng Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến sản vật + Đoạn 2: Tiếp theo biết để đâu + Đoạn 3: Tiếp theo thở dài + Đoạn 4: Còn lại - GV gọi HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: khai thiên lập địa, đất liền, năm, lên đường, rì rầm, reo lên, sản vật, nảy nở, - Luyện đọc câu: - GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ - Hs lắng nghe - HS lắng nghe cách đọc - HS đọc toàn - HS quan sát - HS đọc nối đoạn - HS đọc từ khó - 2-3 HS đọc câu - HS đọc từ ngữ: + Khai thiên lập địa: Bắt đầu có trời KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  đất + Sản vật: Những vật làm khai thác từ thiên nhiên + Tấn: 000 ki-lô-gam + Cứu tinh: Người giúp cho khỏi hồn cảnh nguy nan, khốn khổ - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện - HS luyện đọc theo nhóm đọc đoạn theo nhóm - GV nhận xét nhóm - Lắng nghe * Hoạt động 2: Đọc hiểu ( 12’) - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi: sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Ơng Biển đem lại cho + Ơng Biển thổi gió mát vào đất người? liền, đưa nước lên trời làm mưa cho người nhiều sản vật biển + Câu 2: Điều xảy khiến ơng Biển phải + Con người đổ xuống biển tìm người giúp đỡ? năm triệu rác, làm biển ô nhiễm, tơm cá chết dần nên ơng Biển phải tìm người giúp đỡ Câu 3: Em hiểu lời ông Biển “Không thể + Không thể để lặp lặp lại loanh quanh này!” nào? cảnh gió đưa rác xuống biển sóng biển lại đẩy rác lên bờ Nếu cịn rác việc diễn vậy, tất bị ô nhiễm, người lồi biển khơng sống Câu 4: Điều khiến ơng Biển vui trở lại? + Ơng Biển vui trở lại thấy bạn thiếu nhi mang ; theo bao to nhặt rác + Qua hành động bạn nhỏ, ông hi vọng người hiểu vai trị biển khơng xả rác xuống biển – GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS trả lời theo ý hiểu GV chốt: Câu chuyện giúp hiểu: - HS lắng nghe Biển rộng mênh mông không chịu - 1-2 HS nêu nội dung theo hiểu rác Chúng ta không xả rác bừa bãi biết KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  Chúng ta cần có việc làm thiết thực để - HS đọc lại nội dung góp phần bảo vệ mơi trường Hoạt động luyện tập ( 18’) Câu 1: Tìm câu cảm đọc Xếp câu vào thích hợp bảng đây: Câu cảm Bộc lộ cảm xúc, thái độ Bộc lộ cảm xúc vui mừng Bộc lộ thái độ lo lắng - GV yêu cầu HS đọc đề bài tập - GV giao nhiệm vụ làm việc chung lớp - HS tiếp nối đọc YC BT bảng phân tích Cả lớp làm BT vào VBT Tiếng Việt 3, tập hai HS phát biểu ý kiến Đáp án: Câu cảm Bộc lộ cảm xúc, thái độ “Cứu tinh Bộc lộ cảm xúc rồi!” vui mừng “Không thể Bộc lộ thái độ lo loanh quanh lắng này!” - GV mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét tuyên dương Câu 2: Đặt câu: a) Nói lời ông Biển cảm ơn bạn nhỏ nhặt rác b) Nói lời ơng Biển khun người khơng xả rác bừa bãi - GV yêu cầu HS đọc đề - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm - Em suy nghĩ đặt câu theo yêu cầu - GV mời HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày - 1-2 HS đọc u cầu - HS làm việc nhóm 2, thảo luận ghép ý với - Một số HS trình bày theo kết mình: Lời giải chi tiết: a) Nói lời ơng Biển cảm ơn KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  bạn nhỏ nhặt rác: Ơng cảm ơn cháu giúp ơng nhặt rác nhé! b) Nói lời ơng Biển khun người không xả rác bừa bãi: Để nước biển sớm xanh trở lại, người đừng vứt rác bừa bãi nhé! - Các nhóm nhận xét - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương 4.HĐ vận dụng ,trải nghiệm ( 5’) - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức vận dụng học vào thực tiễn cho học học vào thực tiễn sinh + Cho HS quan sát video biện pháp bảo - HS quan sát video vệ môi trường + GV trao đổi với HS biện pháp + Trả lời câu hỏi bảo vệ môi trường - Nhận xét, tuyên dương GV mời vài nhóm đọc lại truyện trên; nhận - Lắng nghe, rút kinh nghiệm xét học, khen ngợi, biểu dương HS học tốt - GV nhắc HS chuẩn bị cho viết giữ nguồn nước tiết kiệm nước IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NGÔI NHÀ CHUNG Bài viết 2: NƯỚC SẠCH (1 tiết ) Thời gian thực : Ngày 13/04/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Viết đoạn văn việc giữ nguồn nước tiết kiệm nước Đoạn văn mắc lỗi tả, ngữ pháp - Biết sử dụng dấu câu phù hợp KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  - Phát triển lực văn học: + Biết thể suy nghĩ cảm xúc qua đoạn văn ngắn Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Biết vận dụng điều học để viết đoạn văn lắng nghe, luyện tập viết đúng, đẹp hoàn thành - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết vận dụng điều học để viết đoạn văn, tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi cách viết tả bạn biết thể suy nghĩ, cảm xúc thân Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ viết chữ - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc, thể hiểu biết ý thức bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi Thể hiểu biết ý thức bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu : ( 5’) - GV tổ chức cho trẻ xem video: “ Vai trò - HS lắng nghe quan sát video nước” để khởi động học - GV trao đổi nội dung video - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào mới: Các em học Câu chuyện ông Biển Tiết kiệm nước Hơm viết đoạn văn nói lên suy nghĩ nay, em vận dụng điều học thân việc giữ nguồn nước việc tiết kiệm nước HĐ hình thành kiến thức ( 12’) Hoạt động 1: Chuẩn bị viết Dựa theo gợi ý từ đọc Chuyện ông Biển, viết đoạn văn nêu suy nghĩ em việc giữ nguồn nước (ao hồ, sông, suối, biển, ) Dựa theo gợi ý từ Tiết kiệm nước, viết đoạn văn nêu suy nghĩ em việc tiết KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  kiệm nước - GV mời HS đọc yêu cầu - 1-2 HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát, đọc gợi ý - GV mời lớp thảo luận nhóm Đề 1: - HS quan sát, đọc gợi ý Gợi ý: - Hằng ngày, em dùng nước làm gì? - HS thảo luận nhóm - Vì phải giữ nguồn nước? - Em cần làm để giữ nguồn nước? - Gắn ảnh tranh vẽ minh họa cho đoạn văn em Đề 2: Gợi ý: - Hằng ngày, em dùng nước làm gì? - Trung bình, người cần bao nhiều nước ngày? - Vì phải tiết kiệm nước? - Em cần làm để tiết kiệm nước? - Gắn ảnh tranh vẽ minh họa cho đoạn văn em - GV mời nhóm trình bày - GV mời nhóm khác nhận xét, trao đổi - GV nhận xét, bổ sung HĐ luyện tập ( 14’) 3.1 Đề 1: Dựa theo gợi ý từ đọc Chuyện ông Biển, viết đoạn văn nêu suy nghĩ em việc giữ nguồn nước (ao hồ, sông, suối, biển, ) Đề 2: Dựa theo gợi ý từ Tiết kiệm nước, viết đoạn văn nêu suy nghĩ em việc tiết kiệm nước - GV mời HS viết vào ôli - GV theo dõi, giúp đỡ em viết - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, trao đổi thêm - HS viết vào ôli a) Đoạn văn nêu suy nghĩ việc giữ nguồn nước Hằng ngày, phải uống nước Em dùng nước để vo gạo, rửa rau, nấu cơm, nấu canh Em dùng nước để tắm giặt, tưới KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… …  Nước dùng để ăn uống, tắm giặt phải Nước dùng để tưới mà ô nhiễm, khó sống khoẻ mạnh Vì vậy, phải ý giữ nguồn nước Để giữ nguồn nước, em không xả rác đường, không xả rác xuống nguồn nước giếng, ao hồ, kênh mương, sông suối b) Đoạn văn nêu suy nghĩ việc tiết kiệm nước Ngay em phải đun nước để uống dùng nước để vo gạo, rửa rau, cơm, nấu canh, tắm giặt Hôm nay, học Tiết kiệm nước, em biết nấu người ngày dùng đến 150 lít nước Nếu tính lượng nước dùng vào việc khác như: chăn nuôi, tưới hay sản xuất áo quần, máy móc người ngày dùng đến 150 lít nước Lượng nước Trái Đất dùng để ăn uống, tắm giặt, chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất khơng nhiều Vì vậy, phải tiết kiệm nước Để tiết kiệm nước, dùng nước xong, em khố nước Em giữ gìn đồ dùng cẩn thận khơng bỏ phí thức ăn cách tiết kiệm vịi nước 3.2 Giới thiệu đoạn văn - GV mời số HS đọc kết làm - 1-3 HS đọc viết mình trước lớp trước lớp - GV mời HS nhận xét - Các HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS nộp để GV nhận xét

Ngày đăng: 15/01/2024, 10:10