Hon Nhan Va Gia Dinh Cac Dan Toc Thieu So Viet Nam.pdf

867 0 0
Hon Nhan Va Gia Dinh Cac Dan Toc Thieu So Viet Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sách

h : HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM • • • Nhiều tác giả ộ ÂN VÀ GIA CÁC d An Tộc thiểu s ố v iệ t ham ■ •• B NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA DÂN TÔC u '4 ■ * / t HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM • ■ _ • _ NHIỂU TÁC GIẢ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC THIỀU SĨ Ở VIỆT NAM • Hơn nhân gia đình người Khmer Nam Bộ - Nguyễn Hùng Khu • Hồn nhân gia đình người C h Ro - Lãm Nhãn • Hơn nhân gia đình người Nùng - Nguyễn Thị Ngân - Trần Thùy Dương • Hơn nhân gia đình người Khơ Mú - Trần Thị Thảo _ Ẹ L thưvịỊ n tinh OIỆN Elc* KHO OIA C H Í NHÀ XUẤT BẢN VẦN HĨA DÂN TỘC D ự ÁN CỐNG BỐ, PHỔ BIỂN TÀI SẢN VĂN HÓA, VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM ( E l, Ngõ 29, T Q uang Bửu - Bách Khoa - H Nội Điện thoại: (043) 627 6439; Fax: (043) 627 6440* Email: duandangian@ gm ail.com ) BAN CHỈ ĐẠO GS TSKH TÔ NGỌC THANH Trưởng ban ThS HUỲNH VĨNH ÁI Phó Trưởng ban GS TS NGUYỄN XN KÍNH Phó Trưởng ban Ơng NGUYỄN KIEM ủ y viên Nhà văn ĐỖ KIM CUÔNG ủ y viên TS TRẦN HỮU SƠN ủ y viên Nhà giáo NGUYỄN NGỌC QUANG ủ y viên ThS ĐỒN THANH NƠ Uy viên GIÁM Đ ốc VĂN PHỊNG D ự ÁN « ThS ĐỒN THANH NƠ Chịu trách nhiệm nội dung: GS.TSKH TỒ NGỌC THANH Thẩm đinh nội dung: HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BẢN THẢO LỜI GIỚI THIỆU H ộ i Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) tồ chức trị xã hội nghề nghiệp, nằm khối Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam Quyết định số 82/NV, ngày 01/03/1967 Bộ Nội vụ thay mặt Chính phủ cho phép Hội Văn nghệ dân gian thành lập hoạt động phạm vi tồn quốc có mối liên hệ nghề nghiệp với tổ chức khác nước nước ngồi Tơn mục đích Hội “Sưu tầm , nghiên cửu, phổ biến truyền dạy vốn văn hỏa - văn nghệ dân gian tộc người Việt N am ” Trên sở thành công việc trên, Hội đội quân chủ lực góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa - văn nghệ mang đậm sắc dân-tộc ông cha ta sáng tạo giữ gìn suốt nghìn năm lịch sử dân tộc Những giá trị sáng tạo thể mối quan hệ tộc người Việt Nam với thiên nhiên thông qua tri thức sản xuất nông nghiệp; với xã hội thông qua phong tục tập quán, hội xuân; với nhân sinh quan thơng qua nghi lễ vịng đời người; với vũ trụ giới tự nhiên siêu nhiên hóa thơng qua loại hình tín ngưỡng tơn giáo; với lý tưởng thẩm mỹ thông qua sáng tạo văn học nghệ thuật Ờ tộc người Việt Nam, lĩnh vực hình thái văn hóa văn nghệ lại thể sác thái riêng Chính kho tàng văn hóa đa dạng nội dung, đối tượng hoạt động hội viên Hội VNDGVN Sau bốn mươi năm hoạt động, lãnh đạo Đảng chăm sóc Nhà nước, Hội VNDGVN lớn mạnh với gần 1.200 hội viên, số cơng trình hội viên Hội hồn thành lên đến gần 5.000 cơng trình, lưu trữ bảo vệ Văn phòng Hội Nay, quan tâm Ban Bí thư Thủ tướng Chính phủ Dự án “Cơng bố phổ biến tài sản văn hỏa - văn nghệ dân gian dân tộc Việt Nam ” phê duyệt Trong thòi gian 10 năm, Dự án chọn lọc khoảng 2000 cơng trình số thảo Hội lưu trữ hội viên xuất dạng sách nghiên cứu, sưu tầm Trước mắt giai đoạn đầu (2008 - 2012), dự định chọn xuất 1.000 cơng trình Hy vọng, xuất phẩm Dự án cung cấp cho bạn đọc nước sách mang tính chất bách khoa thư sắc màu văn hóa tộc người Việt Nam, phục vụ thiết thực vào việc tra cứu, mở rộng hiểu biết bạn đọc truyền thống văn hóa giàu có độc đáo đó; góp phần xây dựng “Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Trong trình thực nhiệm vụ, Dự án mong nhận ý kiến bảo kịp thời bạn đọc gần xa Xin chân thành cảm ơn ! Trưởng Ban đạo thực dự án GS.TSKH TÔ NGỌC THANH 10 HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ Tác giả: Ths Nguyễn Hùng Khu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÈ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KHMER NAM B ộ Văn hóa Việt Nam văn hóa đa tộc người, thống đa dạng Vì vậy, nghiên cứu vãn hóa Việt Nam nói chung, nghiên cứu văn hóa tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam nói riêng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn caoằ Người Khmer Nam Bộ Việt Nam 54 tộc người dân tộc Việt Nam, có nhiều yếu tố văn hóa tộc người đặc sấc, thu hút quan tâm sâu sắc nhiều nhà nghiên cứu nhằm tìm hiểu sác văn hóa người Khmer, đồng thời góp phần làm rõ thêm đặc điểm thống đa dạng văn hóa Việt Nam Ở Việt Nam, người Khmer sống rải rác tỉnh tập trung tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long nhiều Từ trước năm 1975 số nhà nghiên cứu nước (chủ yếu người Pháp) có số cơng trình nghiên cứu mang tính khái lược, giới thiệu tổng quan văn hóa, nguồn gốc người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long Một sổ tác giả cịn nghiên cứu hệ thống thân tộc vấn đề nhân, gia đình truyền thống người Khmer như: Labar, Frank.M, Gerald.c, Hickey, John.K, Musgrave với cơng trình “Ethnic groups o f mainland Asỉa ” Henri Baudesson với cơng trình “Indochina and It’s primitive peples” # 13 Ở Việt Nam, từ năm 1945 - 1975, người Khmer học giả phía Nam nghiên cứu, giới thiệu Trong có số tác giả, tác phẩm tiêu biểu như: Phan Khoang với tác phẩm “Việt sử: xứ Đàng Trong” nghiên cứu trình mở mang khai khẩn triều đình nhà Nguyễn xứ Đàng Trong Trong có giới thiệu thêm việc tham gia khai khẩn, xây dựng xóm làng (ấp, khóm, phum sócế ) người Kinh, người Hoa người Khmer Lê Hương với “Người Việt gốc Miên ” mô tả lịch sử, đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo phong tục tập quán sinh hoạt, ứng xử người Khmerẻ Từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng (30/4/1975) tới có nhiều cồng trình nghiên cứu người Khmer đồng sông Cửu Long, phải kể đến số cơng trình ngành Dân tộc học, Văn hóa học Xã hội học công bốể Người Khmer đồng sông Cửu Long với yếu tố văn hóa đặc sắc trở thành đối tượng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học Trung ương địa phương, hai phương diện lý luận thực tiễn Trong đó, số tác giả tiêu biểu cần phải kể đến như: Các tác giả Đinh Văn Liêm, Văn Cơng Chí, Lâm Thanh Tùng, Phan An, Nguyễn Trọng Nghĩa, Phan Thị Yến Tuyết nghiên cứu giới thiệu vấn đề môi sinh, dân cư, dân số, đặc điểm phân bố cư trú, đặc điểm sinh hoạt vật chất người Khmer v ấ n đề sở hữu ruộng đất, phân hóa giai cấp người Khmer; cấu trúc, chức năng, quan hệ xã hội, máy quản lý chế vận hành phum sóc mối quan hệ 14 với máy quyên Nhà nước tác giả Phan An, Nguyễn Khắc Cảnh nghiên cứu trình bày cơng trình chun khảo Các tác giả Nguyễn Xn Nghĩa, Trần Hồng Liên, Nguyễn Thanh Thủy, Trần Thanh Nam Có số nghiên cứu sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo người Khmer đồng sông Cửu Long Các tác giả Trường Lưu, Thạch Voi, Hoàng Túc, Đặng Vũ Thị Thảo, Huỳnh Ngọc Trảng, Trần Văn Bổn, Văn Đình Hy, Nguyễn Liệu, Văn Xn Chí, Phan Thị Yến Tuyết Có nhiều cơng trình nghiên cứu sinh hoạt văn hóa, lễ nghi, phong tục, lễ hội người Khmer v ấn đề giáo dục, ruộng đất, nghèo đói quan hệ tộc người người Khmer nhóm tác giả Đinh Lê Thư (chủ biên) nhóm tác giả Võ Văn Sen (chủ biên) nghiên cứu công bố năm gần Tuy nhiên, vấn đề nhân gia đình người Khmer chưa có tác giả, cơng trình nghiên cứu cách tồn diện hệ thống Đe góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, sở phát huy thành tác giả trước, chọn đề tài nhân gia đình người Khmer làm đối tượng nghiên cứu để cố gắng làm rõ vấn đề truyền thống biến đổi hôn nhân gia đình người Khmer thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trên sở đưa số kiến nghị, giải pháp (cho cả'trước mắt lâu dài) nhằm bảo tồn phát huy sác văn hóa người Khmer cơng xây dựng văn hóa “tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” 15 21 Hoàng Nam (1992), Dân tộc Nùng Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, ề Hà Nội ♦ 22 Bùi Xuân Mỹ, Bùi Thiết, Phạm Minh Thảo (1996), Từ điển lễ tục Việt Nam , NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 23 L.Ơrutxơ - La primiere conguete cles pays Ancinites, BEFEO, xxrn, 1923 24 Lục Văn Pảo, Thành ngữ Tày, Nùng , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 25 Hoàng Thiện Phan (1957), Quảng Tây choang học giản sử, Quảng Tây xuất xã, Nam Ninh 26 Nguyễn Cảnh Phương (2001), Tục lệ ciửxi xin người Nùng An xã Phúc Sen, huyện Quảng Hoà, tỉnh Cao Bằng, Luận văn tốt nghiệp Khoa sử - Đại học Khoa học xã hội nhân văn 27 Tuấn Quỳnh (1968), Đồng bào tộc Nùng ỏ Việt Nam , NXB Bộ phát triển sắc tộc, Sài Gịnệ 28 Hồng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, Cung Văn Lược, Vương Tồn (1993), Vân hố truyền tỉìổng Tày Nùng, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội 29 Phạm Cơn Sơn (1998), N ề nếp giơ phong, NXB Đồng Tháp 30 Phạm Cơn Sơn (1998), Tinh thẩn dân íộc gia sử VY7 ngoại phả , NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nộiệ 862 31 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam , NXB Văn hố dân tộc, m Hà Nội • • • ' 32 Từ Tùng Thạch (1991), Việt Nam lưu vực nhân dân sử, Trung Hoa thư cục ấn hành, Bắc Kinhẻ 33 Bùi Thiết (1999), 54 dân tộc Việt Nam cúc tên gọi khác , Nxb Thanh Niên, Hà Nội 34 Hoàng Thị Thiệu (2002), Thở cúng gia đình đồng bào Nùng, Dân tộc thời đại số 40 35 Phạm Ngọc Thưởng (1997), Đặc điểm cách xưng hô tiếng Nùng (Xét mối liên hệ với tiếng Việt), Tạp chí Dân tộc học số t • 36 Lê Ngọc Văn (chủ biên), Mai Văn Hai, Trần Đại Nghĩa (2000), Cưới dư luận xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội • ' * 37 La Công Ý (2001), Một số vấn đề quan hệ đất đai Bắc Kạn sau “khốn 10 ", Tạp chí Dân tộc học, số 38ắ Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê - Đại Việt sử kỷ toàn thư (2000), NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 39 Tổng cục thống kê (2001), Báo cáo kết điểu tra toàn Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1.4.1999, NXB Thống kê, Hà Nội 40 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người ỏ Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 863 Đặng Nghiêm Vạn (1993), Quan hệ tộc người //Ẽớ/íg quốc gia dân tộ c , NXB Chính trị Quốc gia 42 Nhiều tác giả (1999), Từ điển văn ỉioá gia dinh, NXB Văn hố Thơng tin Hà Nội 43 Luật nhân giơ đình (1987), NXB Phụ Nữ 44 Viện Dân tộc học (1993), Những biến đổi vê kinh tế - văn hóa tinh miền núi phía Bắc - NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam - NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Hoàng Thị Vượng, Tập quán cưới xin cổ truyền nụ(ời Nùng Dín, huyện Mườnq Khương, tỉnh Lào Cai, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Văn hoá Hà Nội 47 Nguyễn Hồng Dương, Lê Hổng Lý, Lưu Kiếm Thanh - Nghi lễ vịng đời người, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội • HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NGƯỜI KHO MỦ Ãnghen Ph (1984), Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân Nhà nuẳởc, Tuyến tập Mác-Ănghcn, tập VI, Nxb Sự thật, Hà Nội ■ • « Ban Dân tộc Tây Bắc (1954), Bảo cảo tình hình người Xá Cẩu - Tài liệu lưu trữ khu tự trị Tây Bắc Báo cảo ủ y ban nhân dân xã Nghĩa Sơn năm 2008 864 Trần Bình (1995), Nghề đan ỉảt người Khơ-mủ Tây Bắc, Tạp chí Dân tộc học, số Đỗ Thúy Bình (1991), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thải Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Thị Xuân Bốn (2006), Hôn nhân người Cơ-tu xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam , Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Viện Nghiên cứu Văn hóa Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam NXB, Khoa học xó hi, H Ni ã ô ã Nguyễn Đinh Khoa, Người Xá Tây Bắc Việt Nam, rr^ ỵ • A Tài liệu Lê Văn Kỳ (chủ biên), Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Quang Lê (2007), Phong tục tập quản cô tmyên sô dân tộc thiêu số nam Tâv Nguvêìĩ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nộiệ 10 Bùi Huy Mai (2007), Dân tộc sắc văn hoả vùng Văn Chấn Mường Lị'\ NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 11 Lã Văn Lô (1978), Giới thiệu dân tộc Xá Thuận Châu, Tạp chí Dân tộc học, số 12 Nguyễn Đình Lộc (1993), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An 13ẵ Luật Hôn nhân Gia đình (1992), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 Nhiều tác giả (1995), Đặc trưng văn hoả truyền 865 thông cách mạng dân tộc Kỳ Sơn, Nghệ An , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nghị Đại hội lần thứ VII, Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), NXB Sự thật, Hà Nội 16 Nghị Đại hội lần thứ VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), NXB Sự thật, Hà Nội 17 Lê Bá Thảo (1971), Miền núi người, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Thiệu (1996), cấu trúc tộc người Lào, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội ' • * » 19 Cầm Trọng - Nguyễn Ngọc Thanh (1993), Làng dân tôc thiểu số miền núi miền Bắc Viêt Nam Tạp chí Dân tộc học, sơ 20 Vương Hoàng Tuyên (1963), Các dân tộc nguồn gốc Nam Ả miền Bắc Viêt Nam NXB Giáo duc, Hà NơiẼ • I • 21 Vương Hồng Tun (1966), Sự phân bổ dân tộc dán cư miền Bắc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội * ' # • 22 Uỷ ban Dân tộc Trung ương, Bảo cáo người Xá 23 Đặng Nghiêm Vạn, cầm Trọng (1964), Quản Tố Mướng (bản dịch, thích, dự thảo), Bản đánh máy 24ẵ Đặng Nghicm Vạn, Nguyễn Trúc, Nguyễn Vãn Huy, Thanh Thiên (1972), Những nhỏm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Ả Tây Bắc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 866 25 Đặng Nghiêm Vạn (9/1965), s ố liệu thiên di lạc Thải vào Tây Bắc Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 78 26 Viện Dân tộc học (1975), vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam NXB Khoa hc xó hi, ô ã / H Nội » 27 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Viện Dân tộc học (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nộiẽ m 29 Viện Dân tộc học (1983), Sơ tay dân tộc Việt Nam,' NXB Khoa hc xó hi, ã ô H Ni ô 30 Viện Dân tộc học (1978), Một số vẩn đề kinh tế xã hội tinh miền núi phía Bắc, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội 31 Viện Dân tộc học (1987), Những biển đổi kỉnh tế, văn hố tỉnh miền núi phía Bắc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Viện Dân tộc học (1995), số liệu thực trạng kinh tế - xã hội người H ’mông, Khơ-mủ Xinh Mun Tây Bắc Việt Nam ■ 33 Viện Dân tộc học (6/1997), sổ liệu điều tra kỉnh tế xã hội sô dãn tộc lâ y Bac r IV V A • 4* A Ị A Ạ t r* _ * f \ r V 867 34 Bemard (1904), M Les khas peupỉe in caỉte du Lao , Franfais Bull hist ct descriptlive 35 Haudricourt A.G (1996), Notes de geogaphie linguistique austro asiatique, as cona Swỉtzeland 36 Maccy (1907), E ’tudes ethìĩOgraphiques sur ỉes Khas , Revuc Indochinoise * 37 Thaiỉand - past andpresent , Bangkok, 1957 38 Goroon Young (1982), The Hỉỉl Tribes o f Northern Thaiỉand: A Socỉo - Ethỉĩologiccil Report, AMS Press Newone II Các WEBSITE: Tuoitre.com.vn Vae.org.vn Vietnamnet.vn Vietnamtourism.com VnExpress.com 868 MỤC LỤC # • Trang HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KHMER NAM B ộm 11 H Ơ N NỈ1ÂN VÀ GIA DÌNỈỈ CỦA N G Ư Ờ I K ỈĨM E R N A M B ộ - 13 NH Ữ NG VẢN D Ế P H Ú C TẠP * Chương / TỎNG QUAN VÊ NGƯỜI KHMER ĐỊNG BẢNG S Ơ N G c ủ u 19 L O N G I Đặc điểm địa lý tự nhiên dân cư vùng đồng bàng sông Cửu Long 20 II Giao lưu, liếp biến văn hóa tộc người 23 III Tổng quan người Khmer đồng bàng sông Cửu Long 29 Chương ỉỉ: IIÔN NHÂN CỦA NGƯỜI KHMER ĐÔNG BẢNG 53 SÔNG CỬU LONG I Một số vấn đề lý luận hôn nhân 53 II Một số vấn đề lý luận gia đình 62 III Hơn nhân truyền thống người Khmer đồng sông Cừu Long 70 869 IV Những biên đôi hôn nhân người Khmer Chương ỈU: GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KHMER ĐƠNG BẢNG SƠNG c ủ u LONG I Gia đình truyền thống người Khmer đồng sông Cửu Long II Những biến đôi gia đình người Khmer đồng sơng Cửu Long P H Ụ LỤ C THƠNG KÊ * • HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CHƠ-RO TÌM HIẾU VÊ HƠN NHẨN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CHƠ-RO NHẰM GĨP PHẨN GÌN G IỮ BẢN SẰC VÀN HOẢ TỘC NGƯỜI Chương ỉ: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI CHƠ-RO Ở TỈNH Đ Ồ N G N A I I Môi trường tự nhiên dân cư II Kinh tế III Văn hóa - xã hội * Chương lì: HƠN NHÂN TRUYỀN THƠNG CỦA NGƯỜI C H Ơ - R O Ở Đ Ò N G N A I I Quan niệm truyền thống hôn nhân IIắCác nghi thức hôn nhân III Các trường hợp đặc biệt 870 Chương ỈII: GIA ĐÌNII TRUYỀN THỒNG CỬA NGƯỜI 283 CHƠ-RO Ở ĐỔNG NAI I Hình thức cấu trúc gia đình người Chơ-ro IIẽNhừng chức gia đình Chơ-ro III Mối quan hệ thành viên gia đình IV Nghi lễ gia đình Chương IV: s ự BIẾN ĐƠI TRONG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 283 290 311 313 320 NGƯỜI CHƠ-RO Ở ĐÒNG NAI I Những yếu tố tác động đến biến đổi hôn nhân gia đình người Chơ-ro II Những biến đổi lĩnh vực hôn nhân người Chơ-ro III Những biến đổi lĩnh vực gia đình người Chơ-ro PHỤ LỤC - Một số hình ảnh người Chơ-ro Đồng Nai - Một số từ ngữ liên quan đến nhân- gia đình người Chơ-ro 320 331 337 359 359 363 HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NGƯỜI NÙNG 371 S ự CẦN T H IẾ T PH ẢI N G H IÊ N c ứ u VỂ H Ô N N H ÂN VÀ GIA Đ ÌN H CỦA NGƯỜI NÙNG Chương ỉ: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC NỪNG Ở VIỆT NAM I Dân số tình hình dân cư 375 375 871 II Điều kiện môi trường tự nhiên III Đặc điểm lịch sử vãn hoá tộc người Chicơng II: I I Ỏ N N I IÂ N D Â N T ộ c N Ù N G I Quan niệm hôn nhân II Các nguyên tắc hôn nhân III Các hình thức nhân IV Các hình thức nhân khơng bình thường V Úng xử trước nhân VI Các nghi lễ hôn nhân truyền thống Một số hình ảnh nhân gia đình dân tộc Nùn Chưcmg ///.ế GIA ĐÌNH NGƯỜI NỪNG I Quan niệm chung II Các hình thức cấu trúc gia đình III Quan hệ gia đinh IV Chức cua gia đinh V Những tập tục gia đình Chương IV: BẢO TồN PHÁT HUY CÁC GIÁ TRI VẢN HỐ TRONG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA DÂN TỘC NỪNG I Giá trị văn hố nhân người Nùng II Vai trị gia đình đời sống cộng đồng Nừng 872 III Người Nùng biến đổi chung xã hội IV Nhừng biến đổi hôn nhân người Nùng V Những biến đổi gia đình người Nùng VI Bảo tồn, phát huy giá tiị ưong hồn nhân gia dinh dân tộc Nùng DANII SÁCH MỘT s ố NIỈÂN CHÚNG CUNG CẤP THÔNG TIN, T Ư LIỆU HỒN NHÂN V À GIA ĐÌNH NGƯỜI KHƠ-MÚ H Ơ N N H ẪN VÀ GỈA Đ ÌN H - NHỪNG s ự K IỆ N ỈIỆ TRỌNG TRONG C H U KỲ Đ Ờ I NG Ư Ờ I K ỈIƠ -M Ủ Chương ỉ: KIIÁI QUÁT VÈ NGƯỜI Kiỉơ-MÚ VÀ NGƯỜI KHƠ-MÚ Ở XẢ NGHĨA SƠN, HƯYỆN VÁN CHÁN TỈNH YẺN BẢI I Vài nét người K hơ-m ú Việt Nam II Khái quát người K hơ-m ú xà NghTa Sơn Chương II: HÔN NHÀN TRƯYÊN THỐNG CỦA NGƯỜI KI lơ-MỦ I N hững vấn đề chung hôn nhân người Khơ-mú II Những vấn đề khác liên quan đến hôn nhân III Tục lệ cưới xin Chương ỉỉỉ: THỤC TRẠNG VÀ NHŨNG BIÊN ĐỒI TRONG HÔN NHẢN CỦA NGƯỜI KHƠ-MÚ I Thực trạng II Những biên đôi hôn nhân người Khơ-mú 796 III Nguyên nhân biến đổi 822 IV Nhận xét kiến nghị 824 Một số hình ảnh nghi lễ hôn nhân người Khơ-mú xã Nghĩa Son, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 833 TÓM TẮT NỘI DUNG CƠNG TRÌNH BẰNG TIẾNG ANH 843 TÀI LIỆƯ THAM KHẢO 845 874 NHÀ XUÁT BẢN VĂN HÓA DÂN T ộ c 19 Níiuyền Binli Khiêm - Hà Nội f)T: 04*39434239 - 04.38263070 E111a iI :nX b va nhoad a 111oc :í?>ya hoo com V 11 Cn: Số NíUiyễn Thị Minh Khai - Ql - TP I lồ Chí Minh I)T: (08).38222895 Ị-!111aiI: cn nxbvanhoadantoc'((-yah00.com.VII Cỉiịu trách nhiệm xuất LƯU XUÂN LÝ Chịu trách nhiệm bán thảo LlỉU XUÂN LÝ Bìẽỉì tập: TRÂN THU VÂN B iê n tiếÌỊi k\' th u ậ t: MAI HƯƠNG S u b ả n in : THU VÂN C h ế bàn : THANH VÂN T t ểìỉìh h ù x h ìít: C'TY TNIIH SX-TM HUNG IIÀ D o i Ịá c Ị iiằn kì>t: HỘI VĂN NGIH; DÂN GIAN VIỆT NAM « HƠN NHẢN VÀ GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC THIỂU s ố VIỆT NAM ♦ ♦ In 2000 cuỏn, khỏ 14,5x20,50111, Cty T N H H SX-TM Hưìii* Hà Số đăng ký KHXB: 897 - 201 l/CXB/82- "Sl/VHDT Quyết định xuât số:28i- 201'1/ỌĐXB - NXBVHDT In xong nộp lưu chiêu quý III năm 2012

Ngày đăng: 14/01/2024, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan