Báo cáo thực tập tại cơ sở nghiên cứu. báo cáo thực tập chuyên ngành Công nghệ sinh học Sinh học phân tử. Khoa Công nghệ sinh học Học viện Nông nghiệp Việt nam. Báo cáo thực tập tại cơ sở nghiên cứu. báo cáo thực tập chuyên ngành Công nghệ sinh học Sinh học phân tử. Khoa Công nghệ sinh học Học viện Nông nghiệp Việt nam
GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
PHÒNG PHÂN TÍCH HỆ GEN
2.1 Lịch sử thành lập Được thành lập cùng lúc với các phòng ban khác khi Viện Nghiên cứu hệ gen ra đời, Phòng Phân tích hệ gen tập trung vào việc ứng dụng các công nghệ, kỹ thuật cùng với chuyên môn tiến hành nghiên cứu, phân tích đặc điểm, cấu tạo của các mẫu genome, phân tích các đột biến, phục vụ cho phát triển khoa học sinh học phân tử.
2.5 Hướng nghiên cứu và các kết quả nổi bật
- Sàng lọc đột biến gen RB1 thể di truyền trên các bệnh nhi mắc u nguyên bào võng mạc.
- Nghiên cứu đa hình/đột biến một số gen Cytochrome P450 trên người ở Việt Nam – TS Nguyễn Hải Hà
- Giải trình tự toàn bộ hệ gen các gia đình bị phơi nhiễm chất độc màu da cam.
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật di truyền giải tình tự gen thế hệ mới trong sàng lọc bệnh Parkinson có yếu tố di truyền – TS Nguyễn Đăng Tôn
- Phân tích trình tự exome các bệnh nhân Ly thượng bì bóng nước, Bạch tạng và Thiểu sản vành tai ở Việt Nam – TS Nguyễn Đăng Tôn.
THỰC TẬP PHÂN TÍCH ĐỘT BIẾN GEN RS1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh Retinoschisis liên kết nhiễm sắc thể X (XLRS) là một bệnh di truyền ảnh hưởng đến mắt, gây ra loạn dưỡng tại vùng võng mạc Tình trạng này dẫn đến nứt (tách) võng mạc thần kinh, làm giảm dần thị lực ở nam giới mắc bệnh.
Gene RS1 mã hóa cho protein Retinoschisin, một protein quan trọng trong võng mạc, nơi chứa các tế bào cảm quang nhạy cảm với ánh sáng Retinoschisin có chức năng gắn kết các tế bào cảm quang và tế bào lưỡng cực, giúp chuyển tiếp tín hiệu ánh sáng Nghiên cứu gần đây cho thấy rằng Retinoschisin không chỉ hỗ trợ sự phát triển và duy trì võng mạc mà còn tham gia vào việc tổ chức các tế bào võng mạc bằng cách kết nối chúng lại với nhau.
Bệnh di truyền liên kết giới tính hiếm gặp, đặc biệt là đột biến gen RS1, vẫn chưa được hiểu rõ Bài viết này phân tích cơ chế gây bệnh và tác động của
- Mục tiêu về kiến thức
- Tìm hiểu, học tập các thao tác cơ bản của phòng thí nghiệm, sử dụng thành thạo các dụng cụ, trang thiết bị.
- Hiểu biết cụ thể, chi tiết hơn về quy trình là việc với một mẫu bệnh phẩm
- Hiểu biết sâu hơn về cách mà các đột biến ảnh hưởng đến kiểu hình như thế nào
- Định hướng nghề nghiệp tương lai của bản thân.
- Mục tiêu về kỹ năng
- Kỹ năng lập kế hoạch, triển khai các thí nghiệm trong công việc
- Kỹ năng vận hành các máy móc sử dụng trong thí nghiệm như máy PCR, máy điện di, máy ly tâm, máy giải trình tự Sanger,…
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm với mọi người trong phòng thí nghiệm.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Tự khám phá, sáng tạo, tự học hỏi.
- Hiểu biết rõ ràng hơn về trách nhiệm của cá nhân với cơ sở, với đồng nghiệp, với các trang thiết bị trong phòng thí nghiệm.
- Rèn luyện được khả năng độc lập nghiên cứu.
YÊU CẦU
- Tác phong nhanh nhẹn, có tinh thần ham học hỏi.
- Hiểu được nguyên lý cơ bản của các phương pháp thí nghiệm sử dụng trong quá trình thực tập.
- Có thể tiến hành một số thí nghiệm cơ bản.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Bệnh nhân tham gia nghiên cứu tự nguyện trước khi thu mẫu Sau khi thu thập, mẫu nghiên cứu sẽ được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu, với thông tin được bảo mật cho bệnh nhân Tất cả dữ liệu sẽ được lưu tại phòng Phân tích hệ gen thuộc Viện Nghiên cứu hệ gen, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
- Xác định mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá các yếu tố liên quan
4.2.1 Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân
Bệnh nhân có dấu hiệu giảm thị lực và đi khám
Sau khi nghi ngờ do di truyền thì làm xét nghiệm gen để xem có dấu hiệu mắc phải bệnh dịch kính – võng mạc hay không.
Khám lâm sàng cho thấy bệnh nhân có biểu hiện:….
4.2.2 Xác định đột biến gen RS1
- Thu mẫu máu ngoại vi của bệnh nhân ít nhất 2ml cho vào ống EDTA K2, bảo quản ở nhiệt độ -20’C
- Vận chuyển mẫu về Viện Nghiên cứu hệ gen, phòng Phân tích hệ gen để bảo quản.
Mẫu máu ngoại vi của bệnh nhân được thu vào ống EDTA K2 và bảo quản ở nhiệt độ -20°C cho đến khi sử dụng Sau đó, mẫu máu được mã hóa và tiến hành tách chiết DNA tổng số theo quy trình đã định.
Chuẩn bị ống Eppendorf 1.5ml với 20ul Proteinase K (20mg/ml), sau đó thêm 200ul máu và 20ul Rnase (20mg/ml) Trộn đều hỗn hợp bằng máy vortex và ủ ở nhiệt độ phòng trong 2 phút.
Thêm 200ul BL buffer vào mẫu, trộn đều bằng vortex và ly tâm để lắng mẫu Sau đó, ủ hỗn hợp trên máy ổn nhiệt ở 56°C trong 10 phút Tiếp theo, bổ sung 200ul Ethanol 100% vào hỗn hợp, trộn đều và spin nhẹ bằng máy spindown Cuối cùng, chuyển hỗn hợp lên cột tách chiết trong ống thu mẫu và ly tâm với tốc độ 10,000 rpm trong 60 giây.
Sau khi ly tâm, hãy loại bỏ ống thu mẫu và chuyển cột sang ống thu mẫu mới Tiếp theo, bổ sung 600ul BW buffer vào cột và ly tâm ở tốc độ 10,000 rpm trong 60 giây.
Tiếp tục quy trình, bạn cần chuyển cột lên ống thu mẫu mới và thêm 700ul TW buffer vào cột Sau đó, ly tâm ở tốc độ 10,000 rpm trong 60 giây Đổ bỏ dịch trong ống, đặt lại cột vào ống và ly tâm ở 10,000 rpm trong 2 phút để làm khô cột.
Sau khi làm khô, chuyển cột sang ống Eppendorf 1,5ml mới và thêm 80ul dung dịch TE 0.1M ở 56°C vào đáy cột Để đệm thấm đều và ủ ở nhiệt độ phòng trong 3 phút, sau đó ly tâm ở 12,000 rpm trong 1 phút để thu DNA.
Kiểm tra DNA được thực hiện bằng phương pháp điện di trên gel Agarose 0.8%, sau đó mẫu DNA được lưu trữ ở nhiệt độ -20°C cho đến khi sử dụng Nồng độ dsDNA được đo bằng bộ Qubit dsDNA HS Assay Kit (Life Technologies - Mỹ) sau khi đã xác nhận chất lượng bằng điện di trên gel Agarose 0.8%.
Để chuẩn bị dung dịch Qubit working, hãy pha loãng thuốc thử Qubit dsDNA HS Reagent trong bộ đệm Qubit dsDNA HS Buffer với tỷ lệ 1:200.
- Thêm vào 2 ống đo Standard mỗi ống 190ul dung dịch Qubit working và thêm 198ul Qubit working vào mỗi ống đo mẫu.
Bổ sung 10 µl Qubit dsDNA HS Standard #1 (0 ng/µl) và 10 µl Qubit dsDNA HS Standard #2 (10 ng/µl) vào hai ống Standard Đối với mỗi ống đo mẫu, thêm 2 µl DNA tổng số, tương đương với việc pha loãng 100 lần.
- Trộn đều và ủ trong bóng tối 2 phút ở nhiệt độ phòng trước khi đo Lư ý tránh tạo bọt trong quá trình thao tác.
Nồng độ DNA tổng số được xác định bằng máy Qubit 2.0 Fluorometer, trong đó cường độ phát huỳnh quang từ chất màu tỷ lệ thuận với nồng độ dsDNA Máy sẽ tính toán nồng độ dsDNA dựa trên nồng độ chuẩn được thiết lập từ hai mẫu chuẩn và số lần pha loãng của DNA tổng số Quy trình giải trình tự toàn bộ hệ gen mã hóa (Whole Exome Sequencing - WES) sẽ được thực hiện theo các bước cụ thể.
- Thiết lập thư viện DNA
- Đánh giá chất lượng thư viện và định lượng thư viện DNA thu được
- Giải trình tự thư viện DNA đã làm giàu trên máy NextSeq 500 và phân tích.
Bước này sinh viên chỉ đọc tài liệu và quan sát, chưa được trực tiếp thao tác.
Sử dụng phần mềm thiết kế mồi Primer3
- Sử dụng NCBI để tìm trình tự CDS
- Dùng công cụ https://genome.ucsc.edu/ để tìm các đoạn exom tương ứng.
- Dùng Primer3 để thiết kế mồi.
- Chọn mồi phù hợp nhất
Sử dụng để khuếch đại đoạn gen cần tìm bằng chu trình nhiệt.
- Chuẩn bị hóa chất cho phản ứng PCR như enzym polymerase, đệm, mồi, nước cất, DNA, máy PCR
- Cái đặt chu trình nhiệt mong muốn lên máy và bắt đầu quá trình
- Tinh sạch DNA để chuẩn bị PCR giải trình tự
Phân tích kết quả giải trình tự Sanger bằng Bioedit
4.2.3 Xử lý và lưu kết quả
- Kết quả sẽ được lưu trữ trong CSDL của Phòng Phân tích hệ gen.
- Đối tượng nghiên cứu tự nguyện cung cấp mẫu phục vụ mục đích nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu hiểu rõ ràng mục đích của ciệc thu thập mẫu và làm thí nghiệm.
- Tất cả thông tin của đối tượng nghiên cứu được lưu trữ và bảo mật tỏngCSDL của Phòng Phân tích hệ gen.
THÍ NGHIỆM
Giới thiệu và làm quen với cán bộ nhân viên tại Phòng Phân tích hệ gen
Nghe phổ biến kế hoạch thực tập và các nội quy phòng thí nghiệm;
Đọc các tài liệu, bài báo khoa học để tìm hiểu về mỗi quá trình nghiên cứu.
Một số công việc đơn giản để làm quen phòng lab
Nhận diện vị trí để các trang thiết bị, hóa chất cần thiết cho quá trình làm thí nghiệm.
Vệ sinh văn phòng và các phòng lab
Vận hành một số thiết bị trước khi làm việc ở phòng thí nghiệm chung.
Luyện tập sử dụng Micropipet các loại.
Học cách pha một số hóa chất:
Pha dung dịch Primer Mix
- [50]pmol/àl => [10], pha khoảng 10àl: Lấy lần lượt 1àl mồi F và 1àl mồi R, bổ sung 8àl nước.
- [50]pmol/àl => [10], pha khoảng 30àl: Lấy lần lượt 3àl mồi F và mồi R, bổ sung 24àl nước.
- Với dd gel Agarose 0.8% sẽ cân 0.8g bột Agarose và tương tự dd gel Agarose 1% sẽ cân 1.0g bột Agarose.
- Hòa tan bột Agarose vào 100ml nước và đun trong bình thủy tinh bằng lò vi sóng ( Chú ý không đóng kín nắp bình và không lắc)
Khi nước sôi, hãy kiểm tra xem bột đã tan hoàn toàn chưa Nếu bột vẫn chưa tan, tiếp tục đun mà không được lắc Khi bột đã tan, hãy lấy ra và để nguội.
- Gel Agarose sau khi hoàn thành sẽ được đổ vào khuôn hoặc lưu trữ trong tủ lạnh phục vụ thí nghiệm tiếp theo
Pha dung dịch đệm TAE 1X ( thể tích 1 lít)
- Chuẩn bị Tris-base: Cân 2.420g bằng cân kỹ thuật 4 số và ch vào bình thủy tinh.
- Chuẩn bị EDTA: Cân 0.740g bằng cân kỹ thuật 4 số và thêm vào bình cùng với Tris-base
- Chuẩn bị Acid Acetic: Đo thể tích Acid Acetic cần dùng là 57.1ml và cho vào bình hỗn hợp Tris-base và EDTA
- Thêm nước cất vào bình hỗn hợp vừa rồi cho đến khi thể tích đạt 1 lít.
- Khuấy đều hỗn hợp thu được dung dịch đệm TAE.
Quan sát quá trình làm việc của nhân viên với 1 mẫu nghiên cứu
Nhận đề tài, lập đề cương chi tiết
Tách chiết DNA tổng số từ mẫu máu.
- Lấy ống máu ra khỏi tủ đông, rã đông máu trên đá vảy.
- Bật máy ủ nhiệt hoặc bể ổn nhiệt ở mức 56ºC
- Chuẩn bị các hóa chất và dụng cụ tách máu, bao gồm:
+ Bể ổn nhiệt cài nhiệt độ 56ºC
+ Buffer: BW buffer, TW buffer, AE buffer, BL buffer.
+ Ống Eppendorf và ống thu mẫu ( 1 cột, 2 ống Eppendorf, 3 ống thu)
+ Cho 20àl Proteinase K vào ống Eppendorf 1,5ml, thờm 200àl mỏu vào ống, ortex nhẹ và spin-down.
+ Thờm 20àl RNase vào mẫu, vortex nhẹ và spin-down Để hỗn hợp ở nhiệt độ phòng trong 2 phút.
+ Thờm 200àl BL buffer vào ống, vortex nhẹ và spin-down.
+ Ủ ở 56ºC trong vòng 15 phút, 400rpm ( Mỗi 5 phút lấy ống ra vortex nhẹ 1 lần) Sau khi xong, lấy ra và để vào khay.
+ Thờm 200àl Ethanol 100% ( cồn tuyệt đối), vortex và spin-down.
+ Chuyển hỗn hợp lên cột, ly tâm 10.000rpm, 25ºC, 60s Sau đó bỏ ống thu, chuyển cột lên ống thu mới.
+ Thờm 600àl BW buffer, ly tõm 10.000rpm, 25ºC, 60s Sau đú bỏ ống thu, chuyển cột lên ống thu mới.
+ Thờm 700àl TW buffer, ly tõm 10.000rpm, 25ºC, 60s.
Ly tâm khô trong 60 giây ở 25ºC với tốc độ 13.000rpm, sau đó chuyển cột vào ống Eppendorf Nhỏ nhanh 70µl TE buffer, tránh để đầu tuýp chạm vào màng lọc để không làm rách màng Ủ mẫu trong 5 phút ở nhiệt độ 56ºC.
+ Thu mẫu DNA, vệ sinh và cất dụng cụ.
Tách chiết DNA tổng số
Đo nồng độ DNA tổng số băng Qubit đsDNA HS Assay kit
- Chuẩn bị: working solution (1 reation : 199 buffer), đo 1 mẫu nên sử dụng
Prepare Eppendorf tubes by adding 3 µl of reaction mix and 597 µl of buffer into each tube For three tubes, add 190 µl of working solution and 10 µl of standard for both standard #1 and #2 For the sample tube, include 199 µl of working solution and 1 µl of total DNA.
+ Nhấn vào DNA assay, chọn dsDNA.
+ Đo lần lượt nồng độ các ống standard, chọn Sample để đo mẫu.
+ Đổi đơn vị thành ng/àl.
+ Vệ sinh và cất thiết bị. Đo nồng độ DNA tổng số
Giải trình tự WES xác định vị trí đột biến ( chưa được trực tiếp thực hiện)
- Sử dụng bộ công cụ đối chiếu xác định được biến thể của người bệnh là đột biến trên gen RS1: NM_000330.3: exon 5/6:c.445A>C:p.Thr149Pro
Thiết kế mồi bằng phần mềm Primer3
Để tìm trình tự CDS, hãy sử dụng công cụ tại [NCBI](https://www.ncbi.nlm.nih.gov/) Nhấp chuột phải vào CDS, mở tab mới và chọn FASTA để sao chép trình tự Dán trình tự vào công cụ BLAT Search Khi có kết quả, chọn chi tiết với điểm số cao nhất Phần trình tự mã hóa sẽ được đánh dấu bằng màu xanh, từ đó bạn có thể xác định vị trí đột biến.
Trong phần trình tự, cần chọn một đoạn bao trùm mục tiêu để đảm bảo rằng quá trình tạo mồi không bị ảnh hưởng bởi các sai sót, bảo vệ vùng mục tiêu một cách hiệu quả.
- Sử dụng công cụ Primer3 để thiết kế mồi với các tùy chọn khác nhau.
- Đặt mồi ở công ty chuyên sản xuất.
Tra cứu trên NCBI Sử dụng Tool BLAT
Thiết kế mồi bằng Primer3 Nhận kết quả
Các bước thiết kế mồi cho phản ứng PCR
Nhận mồi, thực hiện phản ứng PCR khuếch đại mục tiêu
- Chuẩn bị thành phần phản ứng PCR:
Thành phần phản ứng Lượng dựng (àl)
Số chu kỳ: 40 chu kỳ
Quá trình thực hiện phản ứng PCR
Điện di gel Agarose để kiểm tra
+ Cho 1àl Marker 1kp vào giếng thứ nhất
+ Trộn 2.5àl mẫu cựng với 0.5àl Loading Dye 6X trờn parafilm và bơm vào giếng số 2
Chú ý khi bơm vào giếng không chọc quá sâu hay quá nông, tránh để
DNA bị trôi ra ngoài hoặc giếng bị rách.
+ Bật máy điện di với thông số 150V trong 30 phút.
+ Sau khi kết thúc điện di, lấy gel ra khỏi bể, nhuộm gel bằng Ethyl
Bromide trong 2-3 phút và đặt vào máy soi gel.
+ Chụp, lưu và gửi kết quả.
Khi sử dụng Ethyl Bromide, cần chú ý vì đây là một chất rất độc hại; vì vậy, tránh tiếp xúc trực tiếp trong quá trình thí nghiệm Hãy lót giấy ở những vị trí tiếp xúc như dụng cụ nhuộm, nắp hộp và chuột máy tính Sau khi sử dụng, cần vứt bỏ giấy và gel đã nhuộm vào thùng rác riêng biệt để đảm bảo an toàn.
Quá trình điện di và quan sát kết quả
+ Thờm 60àl nước vào ống
+ Chuyển hỗn hợp lên đĩa tinh sạch MultiScreen Filter Plate
+ Đặt đĩa vào máy ly tâm và cài ở nhiệt đọ phòng, 3000rpm trong 15 phút + Thờm 30àl nước vào giếng và đỏnh dấu.
Tinh sạch DNA bằng MultiScreen
Đối với thể tớch mẫu là 8àl
+ Thờm 2àl EDTA (125 mM, pH =8) vào giếng chứa mẫu Gừ nhẹ cho dung dịch được trộn đều.
+ Thờm 60àl Ethanol 100% vào giếng, dỏn kớn mặt giếng Trộn đều trong 5 giây.
+ Đem đĩa đặt vào máy ly tâm đĩa, cài đặt ở 4ºC, 4000rpm trong 30 phút
+ Sau khi ly tâm xong, bỏ đĩa ra khỏi máy, dùng micropipet hút bỏ dịch nổi trên bề mặt giếng.
+ Thờm 60àl Ethanol 80% vào giếng ( khụng mix hỗn hợp ở bước này), dỏn lại mặt đĩa.
+ Đem đĩa đi ly tâm với cài đặt 4ºC, 4000rpm trong 30 phút.
+ Lấy đĩa ra khỏi máy sau khi ly tâm xong, tiếp tục hút bỏ dịch nổi trên bề mặt Ly tâm tiếp với 1200rpm.
+ Sấy đĩa trong 10 phút ở nhiệt độ phòng.
+ Thờm 8àl Hidi, ủ trong 2 phỳt với nhiệt độ 98ºC.
+ Làm lạnh nhanh trong 5 phút ( bọc giấy bạc cho đĩa)
+ Thu sản phẩm tinh sạch
Giải trình tự bằng máy giải trình tự Sanger ( Quan sát)
Nhận kết quả, phân tích dữ liệu qua phần mềm Bioedit
- Đọc tài liệu, viết báo cáo;
- Hỗ trợ các nhân viên trong phòng làm các thí nghiệm, thao tác khác (chi tiết ở mục 7).
- Tiếp tục tìm hiểu, học hỏi thêm các kiến thức liên quan đến chuyên ngành.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Giải trình tự toàn bộ hệ gen mã hóa của một bệnh nhân mắc bệnh dịch kính võng mạc, đồng thời xây dựng cơ sở dữ liệu về biến thể gen của bệnh nhân này Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung vào cơ sở dữ liệu chung của quần thể người Việt Nam, hỗ trợ cho các nghiên cứu y học và điều trị bệnh hiệu quả hơn.
Thông qua việc giải trình tự toàn bộ hệ gen mã hóa, chúng tôi đã xác định được biến thể gây bệnh ở bệnh nhân, cụ thể là gen RS1 với biến thể c.445A>C Đồng thời, nghiên cứu cũng cho thấy tác động của đột biến này lên cấu trúc protein, chuyển đổi Thr thành Pro tại vị trí 149.
Bệnh di truyền theo NST giới tính X yêu cầu việc xác định biến thể gây bệnh và nghiên cứu cơ chế tác động của chúng lên cơ thể Hiểu rõ về các yếu tố này sẽ giúp phát triển các phương pháp sàng lọc, phòng ngừa và điều trị hiệu quả hơn.
- Cung cấp dữ liệu bổ sung vào nguồn dữ liệu gen của cộng đồng, là dữ liệu cho các nghiên cứu khoa học sâu hơn.
Hạn chế và hướng phát triển:
Mặc dù đã xác định được biến thể, nhưng hiểu biết về nó vẫn còn hạn chế, điều này đã thúc đẩy việc thực hiện các thí nghiệm với số lượng mẫu lớn hơn và kéo dài thời gian nghiên cứu.
- Tiến tới một cơ sở dữ liệu chung về các biến thể trong quần thể người
CÁC KỸ THUẬT KHÁC HỌC ĐƯỢC TỪ CƠ SỞ THỰC TẬP
7.1 Khử trùng các đầu tuýp dùng cho Micropipet
Các hộp đầu tuýp (đầu côn) khi sử dụng gần hết cần được bổ sung Trước khi sử dụng, một số loại đầu côn có thể dùng trực tiếp, trong khi một số khác cần được khử trùng trước.
- Lau sạch mặt bàn nơi làm việc bằng cồn 80º, đeo găng tay.
- Sắp xếp các đầu côn vào các hộp cho đúng loại và kích cỡ.
- Bọc các hộp đã xếp bằng giấy chuyên dụng.
- Xếp vào lồng hấp và đưa vào Nồi hấp tiệt trùng.
- Sau khi hấp xong, đem lồng hấp đó vào máy sấy khô
- Sau sấy khô thụ được sản phẩm có thể sử dụng.
7.3 Sử dụng máy đo pH
Máy đo pH là công cụ quan trọng trong việc pha chế dung dịch đệm cho các phản ứng hóa học Để đảm bảo độ chính xác, người dùng cần nắm vững kỹ thuật sử dụng và hiệu chỉnh đầu dò trước khi đo pH mẫu Các thao tác cần thực hiện với thiết bị pH 7110 của InoLab sẽ giúp tạo ra các mức pH chuẩn cần thiết.
- Chuẩn bị: Chắc chắn máy đã bật và được ổn định trong điều kiện nhiệt độ phòng.
Để hiệu chỉnh máy đo pH, sử dụng ba dung dịch chuẩn với pH 4.0, pH 7.0 và pH 10.0 Đặt đầu dò vào từng dung dịch theo thứ tự và cài đặt máy nhận diện dung dịch chuẩn Sau mỗi lần nhúng đầu dò vào dung dịch, cần rửa sạch đầu dò bằng nước cất một lần.
- Chuẩn bị mẫu: Đảm bảo mẫu sẵn sàng đo pH và được ổn định ở nhiệt độ phòng.
- Đo pH: Đặt đầu dò vào dung dịch mẫu và tiến hành đo, ghi lại kết quả đo
- Rửa và bảo quản: Sau khi hoàn thành đo pH, rửa đầu dò pH và đóng nắp cao su có dung dịch bảo vệ.
- Hiệu chỉnh và vệ sinh định kỳ.
KẾT LUẬN
Chương trình thực tập nghề nghiệp rất quan trọng cho sinh viên ngành Công nghệ sinh học, giúp họ tiếp thu kinh nghiệm quý báu từ thầy cô và anh chị đi trước Mặc dù thời gian thực tập không dài, nhưng sinh viên đã được làm quen với trang thiết bị hiện đại trong phòng thí nghiệm và học cách tìm kiếm, khai thác tài liệu phục vụ nghiên cứu Thực tập tại phòng Phân tích hệ gen mang lại cơ hội trải nghiệm thực tế và hiểu biết sâu sắc về ngành nghề, đồng thời tạo động lực lớn để sinh viên nỗ lực học tập và phát triển kỹ năng, hướng tới mục tiêu trở thành kỹ sư công nghệ sinh học trong tương lai.
Em xin chân thành cảm ơn!