BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
NGÀNH ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG œ4 LÉ] tò LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP De tai: f®, NGHIEN CUU - PHAN TICH SO DO DAN TRAIDTDD VA
MO PHONG QUA TRINH DIEU CHE TIN HIEU SO BANG MATLAB
GVHD : TS HO NGQC BA
SVTH : NGUYÊN MINH DANG
Trang 2BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯƠNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Độc Lập - Tự Do ~ Hạnh Phúc
KHOA ĐIỆN -ĐIỆNTỬ eee oOo -
Ai fe tok ok a of ok
NHIEM VU LUAN AN TOT NGHIEP
Chú ý : SV phải đóng bán nhiệm vụ này vào trang thứ nhất của luận án
Ho và tên SV : - Ñ€IYÊẢU, Miki t BANE MSSV: 02.DAPT 088
Ngành : “Điển a Lt’ oe eer ce (ALOT Lip rp: 02 PLS "¬ 1 Đầu đề luận án tốt nghiép :
2 Nhiệm vụ (Yêu cầu về nội dung va số liệu ban đầu) :
Nok, deh plat pds iy (hook ¬ Cane AED v2—,
cesses " pe ola Ke ce Decceseees
AS ae: ng: dưa) + AO Kbps chy
T =
| 3 Ngày giao nhiệm vụ luận án z2§ /ơ, 003
4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ 1†:o†j 200-7
5 Họ tên người hướng dẫn : Phần hướng dẫn
“ ‘ és
Mocs 2 yf 0 Nyse ba / Thun se H7 2 Mã 22H22 H2 tên no Han gà ru ruei
ĐỀ ung S22 re 2 veverestes essen terietesecctsuicsesiits coisas Tu nh ng H222 22222 221gr ree Ẳda
Nội dung và yêu cầu LATN đã được thông qua NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN CHÍNH
Ngày dư tang cớ ăm me (K¥ vd ghi rd ho ten) RUONG (Kỷ tà gi" rõ họ tên] Í ai Đột 0t KẾ THUẬT CONGN - i ¢ & Na Dit — Yh —
là SOA BION - Dic!
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
I Dat van đề - mục đích nghiên cứu :
Trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, nhu cầu thông tin liên lạc và giao tiếp với
nhau là rất lớn trên mọi lĩnh vực Ngày càng có nhiều phương tiện hỗ trợ con người có thể xóa bỏ mọi khoảng cách địa lý để có thê gặp gỡ, nói chuyên, giữ liên lạc với nhau chỉ
với vài thao tác đơn giản như : lên mạng Internet gửi email, gọi điện thoại qua giao thức VoiIP, hoặc chỉ đơn giản là nhắc điện thoại bàn bắm số điện thoại để nói chuyện với nhau
Mặc dù những thiết bị trên rất tiện lợi trong nhu cầu giao tiếp của con người, nhưng nó vẫn có một nhược điểm là người sử dụng chỉ có thể ngôi một chỗ thao tác, làm mat đi tính năng động trong thời đại ngày nay, thời đại mà tốc độ và thời gian quý như vàng Vì vậy Điện thoại di động ra đời đã đáp ứng được nhu cầu chính đáng đó con
người
Việc sử dụng điện thoại di động thì rất đễ với đa số người dung Nhưng không phải ai cũng biết một số nguyên lý hoạt động và các van dé ky thuật của nó Do đó trong công tác sữa chữa, bảo quản điện thoại di động gặp phải không ít khó khăn, đặc biệt là đối với các bạn sinh viên khối kỹ thuật chỉ mới được tiếp cận về mặt công nghệ, lý thuyết, chưa được di sâu về kỹ thuật nghiên cứu, sửa chữa trên một máy di động thực thụ
nào
Vì vậy với đề tài “Nghiên cứu - phân tích sơ đồ giàn trải ĐTDĐ và mô phỏng quá trình điều chế tín hiệu số bằng Matlab” phần nào sẽ giúp các bạn sinh viên mới ra trường có mong muốn đi vào lĩnh vực nghiên cứu sữa chữa thiết bị di động biết về các nguyên lý hoạt động cơ bản của một thiết bị di động, từ đó vạch ra phương pháp để bảo hành sửa chữa các thiết bị đó Đồng thời, cũng có thể áp dụng đề tài này để phục vụ cho công tác giảng dạy — đào tạo nghề kỹ thuật viên sữa chữa điện thoại di động ở các trung tâm dạy
nghề
Ngồi ra nhờ việc mơ phỏng này mà sinh viên có thể tiếp thu bài nhanh hơn và có thể hiểu về vấn để điều chế thông tin số sâu sắc hơn
H Giới hạn đề tài - Hướng phát triển mớ rộng đề tài 1) Giới hạn đề tài :
Vi diéu chế thông tin là phức tạp và kiến thức của em còn hạn chế nên với thời gian 10 tuần em không thể tìm hiểu hết tất cả các loại điều chế áp dụng cho ĐTDĐ được, nên trong để tài này em chỉ:
# Khảo sát tổng quan về mạng ĐTDĐ hệ GSM
Phân tích nguyên lý hoạt động các khối trong một model ĐTDĐ tiêu biểu
cho hệ GSM
Trang 4LOF CAM ON
Voi tẩm long tén su trong dao, em xin chan thank cdm on qui
thâu, cô trong Khoa Dién — Dién Tk Trubng Dai Hoc Kj Thudt
Cong Nghé TP.HCM da tan tinh day do ching em trong sudt 9 hoc ky qua, da truyén dat cho em những Kiến thức quý báu để làm
hanh trang uào đời sau nay
Dic biét, ching em xin chdn thanh cdm on Thay HO Ngoc Ba
đã hiết sức tận tinh chi day va hubng dan cluing em trong sudt quá
trình thyc hién dé tai nay
TP.HCM, ngày 11 tháng 7 năm 2007
Sinh Viên Thực Hiện
Trang 5MỤC LỤC PHẨNI: TỔNG QUAN VỀ MẠNG ĐTDĐ HỆ GSM CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MẠNG ĐTDĐ - L/ Qué trinh phat triển hệ thống thông tin di dộng 1 TL/ Mạng GSM LG HH cư re 4 I-1) Lịch sử phát triển & đặc điểm hệ thống GSM 4 II-2) Kiến trúc mạng GSM I-3) Chức năng các khối " 7 II-4) Các dịch vụ trong mạng ø GSM ¬
II-5) Chuyển đổi âm thoại sang sóng vô ô tuyến -.13
I-6) Quản lý di động Ằ Son L2 PHẦN II: NGHIÊN CỨU - PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ GIÀN TRẢI ĐTDĐ HỆ GSM CHUONG I TONG QUAN MÁY ĐTDĐ HỆ GSM -ccccccccc- 16 L/ Sơ đồ khối tổng quan của ĐTDĐ hệ GSM se ceccecea 16 IL/ — Chife naing cc KnOi ceesecscsssecsecessssscsrsessecessecersuececsesecseeaesneens 17 CHUONG II PHAN TICH CAC KHOI CO BAN TRONG SO DO MAY PTDD 9 909964909040904 00000 00 00 00000 00000000000006000090060000009009090009040000000000090000000666060060666606 [L/ Phân tích các mạch IUÌ ¿+ < + + +1 *+zEzEExEvkcxvcx rxvrxerxe 19 I-1) Mach hiển thị LCD se ¬” _ I-2) Mạch đèn LED, rung, chuông sử ử dụng IC N310 Họ ng 21 1-3) Mạch bàn phím s.sekeeeerrrerierresrresesrsrseseseseeevos.24 0L 0c nh I0 19i0/02i2 11757 d LO O0 1i /(0.) 101 7 1-7) Mạch hồng ngoại Infrared -sseeeexeerrrrsrreeerere 8 I/ _ PHÂN TÍCH MẠCH RF THU PHÁT SÓNG 2 tsvzeced 29
I-1) Giới thiệu phần thu phát RE sssmsmssessnsssesensusnsneneneusueeeneeeeennl9
Trang 6II-2) Mạch thu SỐng co ceieeiririreeesrtsereeosenrenreosoos 2Í
II-3) Mạch phát sóng % ~
IL/ PHAN TICH MACH BASEBAND -.- - 39
HI-1) Mạch Audio — Ð
HI-2) Mạch điều khiển Logic M ÔÔ
HI-3) Mạch Clock ee,
HI-4) Mạch On- Off ¬ Ơ
HI-5) Các loại điện áp của aIC nguồÌn .-ceseeesesese-eo.L2
III-6) Mach n
PHAN 11: M6 PHONG CAC TIN HIEU DIEU CHE TRONG THONG TIN SO BANG MATLAB
CHUONG IV TONG QUAN VE DIEU CHE & MATLAB
L/ GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU CHẾ =ssserersrersrere.ers.e 4Õ IL/ PHẦN LOẠI ĐIỀU CHẾ -+2+++t2222EEEEESeeeerrrrd 46
HI/ GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MATLAB - 47
IV./ CÁC PHÍM VÀ CÁC LỆNH TRONG MATLAB 49
V/_ BIẾN TRONG MATLAB 2-©222+2e22EE2EtetEEEEEEeerrrrrrkk 50 VI/ CÁC LỆNH VỀ ĐỒ HỌA TRONG MATLAB 51
MATLAB
L⁄/_ KHÁI NIỆM SÓNG MANG ĐIỀU HÒA . c 54
IL/ DIEU CHE BIEN ĐỘ AM 5-ssrkerereerarscerarerc 55
IIL/ DIEU CHẾ PHA VÀ TẦN SỐ . -©22222veeezrrrrrkkkee 66
IV MÔ PHỎNG ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU SỐ BẰNG MATLAB 70 IV-1) Điều Biên AM scsescrsrrreretrrereerrerrerrrssrerererere TÔ IV-2) Điều Biên SSB 2 + strrertrreteereressrerrirerrsreroeeee,
IV-3) Điều Tần - Điều Pha Sa Hseeesrerrrrrresesiee LỔ
PHỤ LỤC kmteteeeeeeeeeee 80
Trang 8
T CỦA GIAO VIEN PHAN BIEN
Trang 10
PHANI:
TONG QUAN VE
Trang 11
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE HE THONG MANG ĐIỆN THOẠT DI ĐỘNG
Trang 12
| LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
a
I.1- Thông tin di động thế hệ 1 (7G)
Mạng tổ ong không dây 1G được hình thành dựa trên nền tảng công nghệ
tương tự (Analog) và dần dần phổ biến đến với người tiêu dùng trong những
năm cuối thập niên 70 đến đầu những năm 80
Các tiêu chuẩn của thê hệ 1 là:
>» AMPS (Advanced Mobile Phone Service): Dich vụ điện thoại di động
tiên tiền, phat triển ở Bắc Mỹ, hoạt động ở dải tần 800MHz
> TACS (Total Access Communication System): Hé théng thông tin truy cập toàn bộ, được triển khai ở Anh, hoạt động ở dải tần 800 và 900MHz
> NMT (Nordic Mobile Telephone): Điện thoại di động Bắc Âu, phát triển ở các nước Bắc Âu, hoạt động ở dải tần 450 và 900MHz
I.2- Thông tin di động thế hệ 2 (2G)
Hệ thống thông tín di động số thế hệ 2 sử dụng kênh vô tuyến só cho cả thoại và dữ liệu 2G đã đưa ra các tiêu chuẩn không dây số chủ yếu tập trung vào việc
cải thiện chất lượng thoại, phạm vi phủ Sóng và dụng lượng
Các tiêu chuẩn của thế hệ 2 là:
» GSM (Global System for Mobile communication): Hé thống thơng
tin di động tồn cầu, hoạt động ở dải tằn 900, 1800, 1900MHz
> TDMA (Time Division Multiple Access): Đây là tiêu chuẫn được phát
triển trên nên tảng công nghé AMPS tương tự, sử dụng phương pháp Đa truy cập phan chia theo thời gian, hoạt động ở dải tằn 800 và 1900MHz
> CDMA (Code Division Multiple Access): Dựa trén nén tang CDMA
bang hep và được sử dụng ở nhiều quốc gia trén thé gidi, dac biét la Chau A
I.3- Thông tin di động thế hệ 2 nang cao (2,5G)
Hệ thống 2,5G sử dụng kỹ thuật vô tuyến số tiền bộ để tăng tốc độ truyền dữ liệu và dựa trên công nghệ gói vô tuyến
Các tiêu chuẩn của thế hệ 2,5G là:
> GPRS (General Packet Radio Service): Dịch vụ vô tuyến gói chung là
một bước phát triển của GSM và IS-136 TDMA GPRS cung cấp các dịch vụ dữ
liệu gói tốc độ cao bằng cách án định các khe thời gian trên các kênh vô tuyến của hệ thống GSM một cách linh hoạt Vì vậy GPRS cho phép truyền dữ liệu
Trang 13
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
nhanh và đạt được hiệu quả cao
>» EDGE (Enhanced Data rates for Global Evolution): Tốc độ dữ liệu
nâng cao đổi với việc phát triển toàn cầu Hệ thống EDGE là cải tiến của GPRS để
đạt đến tốc độ truyền dữ liệu theo yêu cầu của hệ thống thông tin di động thế hệ 3 nhưng vẫn giữ nguyên cầu trúc của mạng cũ
>» CDMA2000 1X: Thông lượng kênh lớn và phương thức truyền thông RF có hiệu suất cao
I.4- Thông tin di động thế hệ 3 (3G)
3G là giai đoạn mới nhất trong sự tiến hoá của viễn thông di động 3G được thiết kế để cung cấp băng tan cao hơn, hỗ trợ cho cả hai dịch vụ thoại và dữ liệu Multimedia nhu Audio và Video
Trang 14LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP | » CDMA2000 MX Sn Khu vue / tinh di déng
ll Mang GSM (Global System for Mobile communication) H.1- Giới thiệu chung về mạng GSM
Lịch sử phát triển
Trong suốt những năm đầu thập niên 80, ở Châu Âu tồn tại một số hệ thống điện thoại di động tổ ong tương tự, đặc biệt phát triển mạnh ở các nước Anh, Pháp, Đức Tuy nhiên, hầu hết các hệ thống này chỉ dùng ở trong nước, không sử dụng được cho điện thoại di động ngoài nước Từ tình trạng này rõ ràng là cần có một hệ thống chung đề sử dụng ĐTDĐ rộng rãi trên toàn Châu Âu
Đến năm 1982: Hiệp Hội Bưu Chính Viễn Thông Châu Âu CEPT (Conference of European Posts and Telegraphs) bat dau dwa ra chuan viễn thông kỹ thuật sô ở băng tân 900MHz, goi la GSM (Global System for Mobile communication)
Từ năm 1982 đến 1985: CEPT lập những vùng thử nghiệm ở Paris để lựa chọn công nghệ truyền phát Cuối cùng kỹ thuật Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA —- Frequency Division Multiplex Access) và Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA — Time Division Multiplex Access) được lựa chọn
Trang 15
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP | Năm 1987: Giải pháp TDMA băng hẹp được lựa chọn làm công nghệ phát triển cho tiêu chuẩn này
Năm 1989: Viện Tiêu Chuẩn Viến Thông Châu Âu ETSI (European
Telecommunication Standards Institute) nhan trách nhiệm phát triên GSM
Năm 1990: GSM giai đoạn l được đưa ra cho các nhà sản xuất phát triển thiết
bị mạng
Giữa năm 1991 dịch vụ thương mại về GSM được bắt đâu
Đến năm 1993 có 36 mạng GSM ở 22 quốc gia với số lượng thuê bao lên đến hàng triệu Hệ thông DCS 1800MHz thương mại đầu tiên được công bô tại Anh
Dau nam 1994 da co hon 200 mang GSM (kê cả DCS 1800 va PCS 1900) trên 110 quốc gia với số lượng thuê bao là 1,3 triệu
Tháng 6/2002: Hiệp Hội GSM đã có 600 thành viên đạt 709 triệu thuê bao trên
173 quốc gia trên toàn thế giới Hiện nay ở Việt Nam, hệ thống GSM gồm VinaFone, MobileFone và mạng thông tin di động của Viễn thông Quân đội Vietel
Đặc điêm của hệ thông GSM
GSM là tiêu chuẩn ĐTDĐ kỹ thuật số toàn cầu do ETSI quy định và là một tiêu chuẩn chung, nghĩa là các thuê bao di động có thể sử dụng các máy di động của họ trên toàn thế giới
Lưu động (roaming) quốc tế là hoàn toàn tự động Tức là, bạn có thể đem máy di động của mình khi đi du lịch và sử dụng nó ở những nước khác Hệ thống sẽ tự động cập nhật thông tín về vị trí của mạng, bạn có gọi đi và nhận
cuộc gọi đến mà người gọi không cân biết vị trí của bạn
Mạng GSM hiện nay đang hoạt động trên 4 băng tan EGSM 850, GSM 900, DCS 1800, PCS 1900 Chuẩn GSM ban đầu sử dụng băng tần 900MHz, về sau để tăng dung lượng băng tần dần dần được mở rộng sang 1800 và 1900MHz
Chính vì thế, thị trường đã xuất hiện nhiều loại điện thoại di động hỗ trợ nhiều
băng tần nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng thường xuyên đi nước ngoài và tận dụng được hết khả năng chuyển vùng quốc tế của mạng GSM
Trang 16
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP H.2- Kiến trúc mạng GSM Sơ đồ khỗi KG tiiám vất - GAÁC VNI đi động
SS: Switching System (Hé théng chuyén mach)
AuC: Authentication Center (Trung tam nhận thục)
VLR: Visitor Location Register (B6 dang ky vi tri tam tra)
HLR: Home Location Register (B6 dang ky vị trí thường trủ) EIR: Equipment Identity Register (Bộ đăng ký nhận dạng thiết bị)
MSC: Mobile service Switching Center (Trung tam chuyên mạch các nghiệp vụ
di động)
BSS: Base Station System (Hé théng tram géc)
BTS: Base Transceiver Station (Tram thu phat géc - Tram vé tuyén géc)
a Eee
Trang 17| LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP BSC: Base Station Controller (Tram diéu khién trạm góc) MS: Mobile Station (Trạm di động) OMC: Operation and Maintenance Center (Trung tâm vận hành và bảo dưỡng)
ISDN: Integrated Service Digital Network (Mạng số tích hợp đa dịch vụ) PLMN: Public Location Mobile Network (Mang di déng mặt đất công cộng) PSTN: Public Switching Telephone Network (Mang chuyén mach dién thoai
công cộng)
Mạng GSM được chia thành 2 hệ thống: hệ thống chuyển mạch SS và hệ thống trạm gốc BSS Mỗi hệ thống nói trên bao gồm một số khối chức năng Ngoài ra, giống như các mạng liên lạc khác, GSM cũng có trung tâm vận hành và bảo dưỡng OMC Hệ thống GSM được thực hiện như là một mạng gồm nhiều ô vô tuyến (Celí) cạnh nhau để đảm bảo toàn bộ vùng phủ sóng Mỗi ô có 1 trạm vô tuyến gốc (BTS) làm việc ở một tập hợp các kênh vô tuyến Các kênh này khác với các kênh khác ở các ô lân cận cả về tần số lấn thời gian để tránh nhiễu giao thoa
H.3- Chức năng các khối MS (Mobile Station)
MS gồm thiết bị di động và 1 card théng minh còn được gọi là Module nhận dạng thuê bao SIM (Subscriber identity Module) SIM cé vai tro cung cấp các thông tin di động cá nhân, vi vậy, người sử dụng có quyền truy cập đến các dịch vụ thuê bao mà không phụ thuộc vào loại thiết bị đang sử dụng Điều này có nghĩa là bằng việc cài SIM card vào 1 máy di động GSM khác thì người sử dụng vẫn có thể nhận và thiết lập các cuộc gọi từ máy đó
Mỗi thiết bị di dộng được định danh một cách duy nhất bằng 1 số có tên gọi là
số nhận dạng thiết bị di động quốc tế IMEI (International Mobile Equipment ldentity) SIM card chứa số nhận dạng thuê bao di động quốc tế IMSI (International Mobile Subscriber Identity) dung dé nhận dạng thuê bao, 1 khoá bảo
mật cho mục đích nhận thực và các thông tin khác
IMEI va IMSI hoan toàn độc lập với nhau vi vậy cho phép tính di động
của người sử dụng
Trang 18
| LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP |
›————>—nnnẵằGợớỚ/Ặiẵẳờ-ợờơngasggnnnửẵẳnn
Hệ thống con chuyển mạch (SS)
Hệ thống con chuyển mạch bao gồm các chức năng chuyển mạch chính
của GSM cũng như cơ sở dữ liệu cần thiết cho số liệu thuê bao và quản lý di động của thuê bao Chức năng chính của SS là quản lý thông tin giữa những người sử dụng mạng GSM với nhau và với mạng khác
MSC
MSC đóng vai trò như là một nút chuyển mạch thông thường của PSTN
hay ISDN phục vụ một số trạm gốc BSC Ngoài ra nó còn cung cấp những
chức năng cần thiết để điều khiển thuê bao di động, chẳng hạn như : đăng ký, nhận thực, cập nhật vị trí, chuyển giao cuộc gọi & định tuyến cuộc gọi đến một
thuê bao lưu động quốc tế
Các khối trên đều tham gia vào việc nối thông giữa một máy di động (MS) và một thuê bao ở PSTN hay mạng cố định Nếu không thực hiện 1 cuộc gọi đến MS ta sẽ không cần bất cứ thiết bị nào khác nữa Vấn đề nảy sinh khi ta
muốn thực hiện 1 cuộc gọi đến cuối ở MS Do người dùng khởi đầu cuộc gọi
| hầu như không biết MS được gọi từ đâu Vì thế ta cần 1 số dữ liệu ở mạng để theo dõi MS Cơ sở dữ liệu quan trọng nhất là bộ đăng ký vị trí thường trú HLR
HLR
Ngoài MSC, SS bao gồm các cơ sở dữ liệu Các thông tin liên quan đến
việc cung cấp các dịch vụ viễn thông được lưu giữ ở HLR không phụ thuộc vào
vị trí hiện thời của thuê bao HLR cũng chứa các thông tin liên quan đến vị trí
hiện thời của thuê bao Thường HLR là một máy tính đứng riêng không có khả năng chuyển mạch nhưng có khả năng quản lý hàng trăm ngàn thuê bao Một chức năng con của HLR là nhận dạng trung tâm nhận thực AUC mà nhiệm vụ của trung tâm này quản lý an toàn số liệu của các thuê bao được phép
VLR
VLR là cơ sở dữ liệu thứ hai trong mạng GSM Nó được nối một hay nhiều
MSC và có nhiệm vụ lưu giữ tạm thời số liệu thuê bao của các thuê bao hiện
| đang nằm trong vùng phục vụ của MSC tương ứng và đồng thời lưu giữ số liệu | về vị trí của các thuê bao nói trên ở mức độ chinh xac hon HLR
| Các chức năng VLR thường được liên kết với các chức năng MSC
| —=-Tïrmaơờơợơợơợơợơợơằằằnaxxzmễtễ ẳễsễẳ-eơœœ-œœzxxxsssscnzxs>mm>asaaaaaaammmmmmaaananeseanm
Trang 19
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
Hệ thống con BSS
BSS được kết hợp từ 2 phần : BTS & BSC BSC có nhiệm vụ giám sát các BTS, điều khiển việc thiết lập kết nối với MS
2
xS BTS : có chức năng quan trọng là thu phát vô tuyến có chức năng xây dựng 1 Cell & quyết định vùng phủ sóng
`,
+ BSC : có thể quản lý nhiều hay 1 BTS Nó diều khiển việc thiết lập các
kênh vô tuyến, chuyển giao cuộc gọi BSC kết nối giữa MS & MSC
Khai thác và bảo dưỡng mạng
- - Khai thác là các hoạt động cho phép nhà khai thác mạng theo dõi hành
vi của mạng như: tải của hệ thống, mức độ chặn, số lượng chuyển giao
(handover) giữa 2 ô , nhờ vậy nhà khai thác có thể giám sát được toàn bộ chất
lượng của dịch vụ mà họ cung cấp cho khách hàng và kịp thời xử lý các sự cố
Khai thác cũng bao gồm việc thay đổi cấu hình để giảm những vấn đề xuất hiện ở thời điểm hiện thời, chuẩn bị tăng lưu lượng trong tương lai để tăng vùng phủ Việc thay đổi mạng có thể thực hiện “mềm” qua báo hiệu (chẳng hạn thay đổi thông số handover để thay đổi biên giới tương đối giữa 2 ô), hoặc thực hiện
cứng đòi hỏi sự can thiệp tại hiện trường (chẳng hạn bổ sung thêm dung lượng truyền dẫn hay lắp đặt một trạm mới) Ở hệ thống viễn thông hiện đại khai thác
được thực hiện bằng máy tính và được tập trung ở một trạm
- - Bảo dưỡng có nhiệm vụ phát hiện, định vị và sửa chữa các sự cố, hỏng hóc Nó có một số quan hệ với khai thác Các thiết bị ở mạng viễn thông hiện đại có khả năng tự phát hiện một số sự cố hay dự báo sự cố thông qua tự kiểm
tra Trong nhiều trường hợp người ta dự phòng cho thiết bị để khi có sự cố có thể thay thế bằng thiết bị dự phòng Bảo dưỡng cũng bao gồm các hoạt động
tại hiện trường nhằm thay thế thiết bị có sự cố
Trang 20
| LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
AuC (Authentication Center)
AuC được nối với HLR, nó là 1 cơ sở dữ liệu được bảo vệ để lưu trữ 1 bản
sao của các khoá bảo mật được lưu trong SIM card của thuê bao AuC sẽ cung cấp những thông tin này cho HLR nhằm mục đích bảo mật AuC kiểm tra may di động để đảm bảo quyền lợi cho thuê bao
EIR (Equipment identity Register)
Vì SIM cùng với thiết bị di động hợp thành trạm di động MS nên không có SIM thì MS không thể thâm nhập đến mạng di động trù trường hợp gọi khẩn (gọi số 112) Khi đăng ký với mạng thì thuê bao đăng ký bằng SIM card chứ không phải bằng máy di động nên thuê bao có thể sử dụng máy di động khác như của chính mình Điều này nảy sinh 1 vấn đề về việc MS bị mắt cấp vì không có bộ phận nào để khoá thuê bao nếu thiết bị di động bị đánh cắp Do vậy chúng ra cần 1 cơ sỏ dữ liệu chứa số liệu phần cứng của thiết bị phục vụ cho mục đích nhận thực và an ninh Đó là bộ đăng ký nhận dạng thiết bị EIR
EIR là cơ sở dữ liệu chứa 1 danh sách của toàn bộ những thiết bị di động
hợp lệ trên mạng nơi mà mỗi trạm di động được nhận danh bởi IMEI của nó IMEI bi danh dau khi không hợp lệ nếu nó được báo mất hay không phải là kiểu được chấp nhận.EIR nói với MSC, nó cho phép MSC kiểm tra sự hợp lệ của thiết bị, bằng cách này có thể khoá MS khi MS bị đánh mất hay cắm MS có
| dạng không được chấp nhận
OMC (Operation and Maintanance Center)
| Một hệ thống GSM thông thường bao gồm rất nhiều trung tâm chuyển mạch MSC, bộ điều khiển trạm gốc BSC và trạm thu phát gốc BTS được lắp đặt tại
các vị trí khác nhau trên cùng một diện tích lớn Vì vậy, OMC là hệ thống có nhiệm
Vụ giám sát toàn bộ hệ thống GSM nhằm phục vụ công tác khai thác và bảo dưỡng
mạng
H.3- Các phương pháp truy nhập Đa truy nhập phân chia theo tản số (FDMA)
Đối với hệ thống FDMA, một bề rộng phổ được dành riêng cho một người
sử dụng trong suốt thời gian liên lạc Như vậy các kênh liên lạc khác nhau được phân bổ các băng tân khác nhau nằm trong băng thông của hệ thống, và giữa các băng tần này có các khoảng phòng vệ đề tránh nhiễu giữa các kênh lân cận
Trang 21
| LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP |
mm-.ư.kaanaaaơơzờởnẳnzzzẳễễs-yờơợynợ‹ ợ-gơờợờợợẵợGGGG-nnT-GẰGtrasGẰằGttGGẩãGẪãm
Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA)
Trong hệ thống TDMA, nhiều người cùng sử dụng chung một băng tản nhưng được phân chia trên các khe thời gian khác nhau Việc phân chia các khe thời gian cần được đồng bộ chặt chẽ và có các khoảng phòng vệ cần thiết để thông tin trong các khe thời gian khác nhau không bị chồng chập về mặt thời gian
Trong hệ thống GSM, hai phương pháp da truy cập FDMA và TDMA thường được sử dụng với nhau Việc quan lý tần số đối với FDMA và TDMA là rất quan trọng vì nó kiểm soát nhiễu giữa các kênh Ngoài ra, ở FDMA và TDMA, số người sử dụng là có định, không thê tăng thêm khi tất cả các kênh đã bị chiếm
Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA)
Đa truy cập phân chia theo mã CDMA cho phép nhiều người sử dụng dùng chung toàn bộ băng tần hệ thống trong cùng một lúc Tín hiệu truyền đi sẽ chiếm toàn bộ băng tần của hệ thống và tin hiệu của mối người sử dụng được phân biệt với nhau bằng mã trải phổ Vì vậy nó có ưu điểm hơn FDMA và TDMA
Trang 22
| LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP |
il.4- Cac dich vu trong mang GSM
Cac dich vu dién thoai
Chuyễn hướng cuộc gọi khi không đến được thuê bao
Dịch vụ này cho phép một thuê bao di động bị gọi bắt buộc một mạng hướng tất cả các cuộc gọi vào hay các cuộc gọi có liên quan đến một dịch vụ cơ sở đặc biệt theo số thoại danh mục của thuê bao di động bị gọi tới một số thoại danh mục khác khi không đến được thuê bao bị gọi
Chuyên hướng cuộc gọi khi thuê bao bận
Dịch vụ này cho phép một thuê bao di động bị gọi bắt buộc một mạng hướng tat cả các cuộc gọi vào hay các cuộc gọi liên quan đến một dịch vụ cơ sở đặc biệt
theo số thoại danh mục của thuê bao di động bị gọi tới một số thoại danh mục
khác khi thuê bao này đang bận
Giữ cuộc gọi
Dịch vụ giữ cuộc gọi cho phép một thuê bao di động được phục vụ gián đoạn thông tin ở 1 cuộc gọi đang tiền hành và sau đó nếu cần, thiết lập lại thông tin này Kênh thông tin vẫn được dành cho thuê bao di động sau khi thông tin bị gián đoạn để cho phép khởi đầu hay kết thúc các cuộc gọi khác
Chặn các cuộc gọi ra quốc tế
Dịch vụ này cho phép 1 thuê bao di động cắm tất cả cuộc gọi ra quốc tế khí
đăng ký thuê bao định thiết lập cuộc gọi này Các dịch vụ số liệu
Truyén dẫn số liệu
Các thuê bao GSM có thể gửi và nhận dữ liệu với tốc độ trên 9,6Kbps đến
các thuê bao ở các mạng khác có hỗ trợ dịch vụ,
Dịch vụ bản tin ngắn (Short Message Service - SMS)
Có thể thiết lập 1 bản tin dài 160 chữ cái - số và gửi đến hay từ 1 điện thoại
di động theo hình thức lưu trữ và chuyền tiếp (store-and-forward) Có thể sử dụng 1 trung tâm dịch vụ để 1 thuê bao đọc bản tin đến đó Sau đó bản tin sẽ được phát đến thuê bao Nếu thuê bao ở ngoài phủ sóng của hệ thống hay tắt nguồn, bản tin được lưu giữ và gửi đi khi thuê bao lại sẵn sàng Có thể thu và gửi đi các
bản tin ngắn ở trạng thái rỗi hay trong quá trình cuộc gọi Các tin nhắn cũng có thể
được lưu trữ trong SIM card để có thể xem lại sau
Trang 23
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
II.5- Chuyển đổi âm thoại sang sóng vô tuyến
Hình sau mô tả chuỗi các chức năng biến đổi từ âm thoại sang sóng vô
tuyến và ngược lại
were
Tiếng nơi Mã hóa MG boa "
—>ÊÌ Gsw0610 [CC *| kénh |— | Đanxen |——> Bảo mật |_——>| Điểuchế +h |
f Giải điểuchếjÏ _ s3 mở Gidi ma Gidi ma : os |
, -—ESS >| Giaimã Rút ra >| kénh GSMI06.10 [—> Tiếng asi
Mã hóa âm thoại GSM
GSM là một hệ thống số, mà âm thoại lại là tín hiệu tương tự nên phải
được số hóa Phương pháp mà ISDN và hệ thống điện thoại hiện tại dùng
cho các đường ghép kênh thoại truyền qua trung kế tốc độ cao, cáp quang là điều chế mã xung (PCM) PCM có tốc độ bit là 64Kbps, là một tốc độ
cao có thể truyền qua liên kết vô tuyến
GSM có nhiều thuật toán mã hóa tiếng nói trên cơ sở chất lượng tiếng nói thực và độ phức tạp (liên quan đến giá cả, xử lý độ trễ và tiêu thụ công suất) trước khi đưa đến chọn lựa phương pháp kích xung đều _ mã hóa dự
đoán tuyến tính (RPE _ LPC) với vòng dự đoán dài
Về cơ bản, thông tin từ các mẫu trước, không thay đổi nhanh, dùng để dự đoán mẫu hiện tại Các hệ số kết hợp tuyến tính của các mẫu trước đó,
cộng thêm dạng mã hóa của phần còn lại, sai số giữa mẫu dự đoán và mẫu
thực, sẽ biểu diễn tín hiệu
Tiếng nói lấy mẫu chu kỳ 20ms, mỗi mẫu mã hóa thành 260 bit, với tốc độ bit là 13Kbps Đây là mã hóa tiếng nói toàn tốc Gần đây, vài nhà điều hành GSM1900 Bắc Mỹ thực hiện thuật toán mã hóa tiếng nói toàn tốc cấp cao (EFR) Phương pháp này tăng chất lượng tiếng nói dựa trên tốc độ đang sử dụng 13Kbps
IL6- Quan ly di động
Lớp quản lý di động (MM) xây dựng trên lớp RR, và xử lý các chức năng
xuất hiện do sự di chuyển của tế bào cũng như vấn đề nhận thực và bảo
mật Quản lý vị trí liên quan đến các thủ tục cho phép hệ thống biết vị trí
hiện tại của trạm di động để tuyến cuộc gọi di động có thể hoàn thành
Trang 24
| LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP | rin Cập nhật vị trí
Quá trình cập nhật vị trí được cho ở hình (1.31,1.32) Ở hình 1.31 ta thấy cập nhật vị trí xảy ra khi trạm MS di chuyển từ một vùng định vị được xác định
bởi một số nhận dạng vùng (LAI) này sang vùng định vị có số nhận dạng khác Tén tai hai dạng cập nhật vị trí: Hình 1.31: Các trừơng hợp cập nhật vị trí khác nhau
+ MS chuyển từ Ô3 thuộc LA2 sang Ô4 thuộc LA1 Cả hai ô này đều trực thuộc cùng một tổng đài MSC Trong trừơng hợp này cập nhật vị trí không cần thông báo đến HLR vì HLR chỉ quản lý vị trí của MS đến tổng đài
MSC phụ trách MS
+ MS chuyển từ Ô3 sang Ô5 có LA3 Hai ô này trực thuộc hai tổng đài MSC khác nhau Vì thế cập nhật vị trí được thông báo HLR để nó ghi lại vị trí mới của tổng đài quản lý MSC
Thông tin để thực hiện cập nhật vị trí dựa trên LAI được thông báo
thừơng xuyên từ BCCH của mỗi ô Ở hình 1.32 ta thấy các trao đổi báo hiệu cần
thiết khi thực hiên cập nhật vị trí Trứơc hết MS nhận được thông tin về LAI mới ở
——————————s5>“ammm
Trang 25
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
kênh BCCH (1) Sau đó nó thiết lập một kết nối RR (2a) để nhận được một kênh điều khiển dành riêng (SDCCH) (2b) Ở kênh này nó sẽ yêu cầu dịch vụ cập
nhật vị trí (3) Sau các thủ tục nhận thực (4) cập nhật vị trí được thực hiện ở VLR và cả ở HLR Nếu MSC là MSC mới (s) : kết thúc cập nhật vị trí các kênh báo
hiệu được giải phóng Ie \ wk VLR AUC 3 sỹ aL BSC |) MSC HLR S (3) - lá) ) (4b) 6 _ )_ “— —— —m ia) A < Ký hiệu: (1): Thông tin hệ thống (2): Thiết lập kết nối RR: (2a) = yêu cầu kênh báo hiệu; (2b) = ấn định kênh báo hiệu (SDCCH) (3): Yêu cầu dịch vụ (4): Nhận thực: (4a) = nếu VLR không có thông số nhận thực MSC lấy thông số này tử HLR (4b) = thông số nhận thực được gửi đến MS, sau đó MS trả lời nhận thực cho MSC
(5): Cập nhật: (5a) = VLR cập nhật LAI mới, (5b) = HLR cập nhật LAI nếu
MS chưa được MSC biết
Trang 27
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
Trang 28
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ll- CHỨC NĂNG CỦA CAC KHOI:
Module hệ thống:
»Module hệ thống: bao gồm phần xii ly cao tan (Radio Frequency) va phần xử lý số băng tan géc (Baseband)
> Khél RF (Radio Frequency)
Phần xử lý cao tần: có nhiệm vụ thu và giải điều chế tín hiệu cao tần tử trạm gốc và phát một tín hiệu cao tần đã được điều chế đến trạm gốc
Bao gồm: Antenna, chuyển mạch, IC khuếch đại công suất PA, Mạch khuếch đại nhiễu thấp LNA, các bộ lọc tín hiệu và ÍC trung tần Hagar
> Khél Baseband
Phần xử lý băng tần gốc có vai trò xử lý tín hiệu, điều khiển, giám sát mọi hoạt động trong máy kể cả phần cung cấp nguồn cho
máy
Bao gồm: IC nguồn (IC CCONT), IC xử lý tín hiệu am tan (IC COBBA), khối vi xử lý (Chip MAD, các IC nhó), mạch sạc và SIM
Khél UI (User Interface): là phần giao tiếp với người sử dụng
Bao gồm: Màn hình, bàn phím, rung, chuông, micro, loa, cổng
hồng ngoại, Pin và các đầu kết nối (Sạc pin, nạp phần mềm ứng
dụng và phần mềm hệ thống và các jack cắm tai nghe .)
Trang 30LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP | eee nee) STT Tén Nguồn | Sóng | UI Ghi chú | 1 | 06ng tắc antena X
2 |I0 Nguổn ( CCONT ) X X X
3 |IÊ trung tan ( RF ) X X 4 |Thach Anh 26MHz X X 5 | Thạch anh 32.768KHz Đồng hồ 6 |Dao động VCD X 7 | 0ông suất ( PA ) X 8 |I Biểu khiển UI ( N310 ) X
9 |IC Sac PAN SAC
10 | IC Coba ( Audio IC ) x x | Contac service
11 | Flash X X | Phẩm mêm
12 | CPU X xX X | Tatca
13 | IC Phuc nguyén trung tan X
Trang 31
| LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP |
% Vị trí thực tế tiếp xúc màn hình trên boad mạch : st|1|2 1314 |5 16171819 Volt|2.| 0 |0 |28|28|28|0 10 1258 8 Nguyên lý hoạt động :
Mạch hiển thị là một màn hình tinh thể lỏng Màn hình được tiếp xúc
với Board mạch bằng một tiếp xúc gọi là tiếp xúc màn hình (electromer) Trên màn hình có một IC giải mã hàng và cột Để IC này hoạt động
thì phải cung cấp: điện áp VBB tại chân số 1, tín hiệu điều khiển(LCD-CS) và dao động Mạch dao động được đặt trên màn hình và được cung cấp bằng điện áp OSC tại chân số 6
Dữ liệu từ CPU được đưa vào IC giải mã theo dạng nối tiếp Để truyền dữ liệu nối tiếp thì phải cần những tín hiệu reset (LCD-RST), xung clock
(GENS-CLK), dữ liệu(GENS-I/O)
-LCD-RST: Reset (tré lai trang thai ban đầu)
-VOUT: Điện áp ngõ ra của màn hình -GND: Mass -OSC: Điện áp cung cấp cho mạch dao động trên màn hình (Oscillator) -LCD-CS: Tín hiệu điều khiển chọn chip ( LCD Chip Select) -LCD-C/D: Điện áp màn hình
-GENS-I/O: Dữ liệu nhập xuất thông thường (General Input/Output) -GENS-CLK: xung Clock (General Clock)
-VBB: điện áp cấp cho IC giải mã
-—=Zrsrmaœoơơ»xơ-nz-ơơơờơơ-nunssassasaa>ammamammmmammmmmmmmmmœmmuaœơœđmmmmmmmmmmmmamaaam Ee eee
Trang 32
| LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP |
= Ừ—`>_—-—-.-.-.-
2 Mạch đèn LED, rung, chuông sử dụng IC N310 :
+ Sơ đồ khối tổng quát mạch UI (khối User Interface): Vbatt Vbb Vbatt Vi tri thyc té IC lai (N310) trên boad mạch : Vbatt
3.BUZZER, CPUDN310 | | 19.VIBRA, CPU->N310
Trang 33| LUẬN VAN TOT NGHIỆP | a) Mạch đèn LED : %% Sơ đồ nguyên lý : VBAT KBLIGHT LCD-LED: LED màn hình
KBD-LED: LED bàn phím (KeyBoard LED)
VBAT: cực dương của Pin VBB: điện áp IC nguồn Cấp ra % Vị trí thực tế đèn LED trên boad mach: iy : ee: “* Nguyên lý hoạt động
Tín hiệu điền khiển (LIGHT) từ CPU sẽ được được đưa vào chân 7 và 15 của
IC N310 N310 hoạt động như một khoá đóng mở và tín hiệu điểu khiển ở dạng sé
Khi tín hiệu diéu khién 6 muc thap, khoá điện mở vì vậy không có dòng điện
chạy qua LED nên LED tắt
Khi tín hiệu điều khiển ở mức cao khoá điện đóng vì vậy có dóng chạy từ
Trang 34| LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP | CC CC CC GG Hnnnnnnmnnnmmmmma eel b) Mạch rung, chuông : VBAT VBAT : R351 R353 a 16 VIBRATOR VBB 2 5 — R350 «R352 TH 4 VIBRA-PWM19 VBAT BUZZ-PWM 3] ` F BUZZER + Nguyên lý hoạt động:
—_ Tín hiệu điều khiển(VIBRA) được đưa vào chân 19 của IC N310 — Khi tín hiệu điền khiển ở mức thấp, khoá điện mở nên không có
dòng điện qua Motor
vì vậy Motor không quay
~_ Khi tín hiệu điền khiển ở mức cao, khoá điện đóng nên có dòng
điện chạy từ VBAT qua MOTOR qua 4 điện trở hạn dòng qua khoá điện xuống mass Vì vậy MOTOR quay
-_ Mạch chuông cũng hoạt động với nguyên lý tương tự mạch rung
%% Cách xử lý PAN rung :
o_ Vệ sinh thử tiếp xúc giữa cục rung với board mạch
o_ Đo chân số †1 là Vbatt (N310 )
o_ Đo chân số 2 là Vbb = 2.8V ? ( N310 ) o_ Đo Vbatt ( cấp cho con rung )
o_ Tổng trở chân 19 N310 để xem có hở chân, đứt mach hay
khơng
—m>>r=zsuwuaarxsz-.szsasz-ẳ=ễf1Ư1ỗễ><“Ï<ưuaaraơansasaraẳrzrsazssaaraamm>>amnaaaaaaammuaawaxxaasasaaaaaaaơmm
Trang 35| LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP %% Cách xử lý PAN chuông : Đo chân số 1 là Vbatt ( N310 ) Đo chân số 2 là Vbb = 2.8V 2 ( N310 ) Đo Vbatt ( cấp cho chuông )
Trang 36
| LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP |
oe % Vi tri thuc tế ban phim trén boad mach :
% Nguyên lý hoạt động:
Mạch bàn phím là một ma trận gồm 5 hàng(ROW) và và 4
cột(COLUMN) Nếu hàng có điện áp ở mức cao thì cột có điện áp mức thấp Giả sử phím số 4 được bấm vào thì hàng số 2 sẽ nối với cột số 2 lúc này
Trang 37LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP » Nguyên lý hoạt động:
Tín hiệu số sau khi được CPU xử lý sẽ được đưa đến IC âm tần (COBBA)
để chuyển từ tín hiệu số sang tín hiệu âm thanh (tương tự) và đưa qua loa
thông qua hai đường EAR+(tai), EAR- 5 Mạch Micro : Sơ đồ nguyên lý : N250 VCOBBA % Vị trí thực tế của loa trên boad mạch : % Nguyên lý hoạt động:
Bên trong MICRO là một MICRO điện động và một mạch khuêch đại nhỏ vì vậy MICRO phải có một điện áp cung cấp mới hoạt động được
Khi điện thoại ở chế độ thoại tín hiệu PDAT1 ở mức cao vì vậy transistor V250 dẫn vì vậy điện áp VCOBBA được cấp cho MICRO
Tín hiệu tương tự từ MICRO được đưa vào chân MIC+ và MIC- của IC âm
tần Tại đây tín hiệu được chuyển thành tín hiệu số và đưa vào CPU xử lý
Trang 38
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP a | 6 Mach SIMCARD : SIM N100 D200 R128 SIMCLK |F6 SIM-VO R125 \ li wm SIMDAT icg ÑIM-DATA ng nam CLK ¬ 6 SIM-POWER | y v104 lu =
+» Cấu trúc chân SIMCARD :
- Chân Vsim,Vpp dùng cấp điện cho sim card,3V hay 5V - Chân SIMDATA dùng trao đổi dữ liệu giữa SimCard và CPU - Chân SIMRST dùng khởi động SimCard từ trạng thái ban đầu
- Chân SIMCLK là xung nhịp cần dùng trong cách thức trao đổi dữ liệu
- Chân GND dùng nối mass để lấy dòng VCC —— DATA RESET SIM CARD VEP CLK — GND % Nguyên lý hoạt động:
Trên SIMCARD gồm một IC nhớ có khả năng đọc và ghi dữ liệu
Vì là IC nhớ nên SIM card phải được cung cấp nguồn VCC
Dữ liệu từ SIM sẽ được truyền nối tiếp qua IC nguồn và từ IC nguồn sẽ được truyền nối tiếp qua CPU Và ngược lại
Vì truyền theo phương thức nối tiếp nên phải cần các tín hiệu đồng bộ:
RST, CLK, DAT
Khi bổ SIM vào IC nguồn sẽ cấp áp 5V cho SIM để SIM hoạt động và
đưa dự liệu về CPU để CPU nhận biết SIM hoạt động là 3V hay 5V sau đó CPU
Trang 39| LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP | = _—_P_— .- -nnnnn s 7 Mạch hồng ngoại Infrared : VBB “ TRONX sD Cx vec SHIELD GND GND SHIELD FBUS = "0
Có nhiệm vụ thu phát sóng hồng ngoại, nhằm để chúng ta sử dụng kết nối giữa
các máy với nhau hay giữa máy vi tính với phone để cập nhật đữ liệu hay cài đặt cho phone Và cổng hồng ngọai được quản lý đường thu phát dữ liệu và đường điều khiển trực tiếp bởi CPU, còn đường nguồn thì được cung cấp từ N401
+ Vị trí thực tế hồng ngoại trên board mạch :
Trang 40
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP |
a eS
Il PHAN TICH MACH RF THU PHAT SONG : 4» Giới thiệu tổng quát :
Mạch RF của điện thoại di động Nokia 8210 bao gồm các phần chính yếu:
Chuyển mạch anten (Z670), IC Trung tần (N§05) Mạch khuếch đại TX (hướng
phát) Mạch khuếch dai RX (hướng thu), Bộ tổng hợp tần số,
e Nhiệm vụ
-_ Tín hiệu cao tần RX được khuếch đại trong hướng nhận và được giải điều chế thành tín hiệu RX_I va RX_Q;
- Điều chế tín hiệu TX_I và TX_Q lên đến tần số TX trong hướng phát và tín
hiệu TX được khuếch đại và tiếp tục được gởi qua anten phát ra ngoài RX: GSM: 935~960MHz Des :1805~1880MHz Antenna HF om TR? BRE Amplifier ANT_SW GSM Z Ho CN pes Mutual coupler CTRL-C J Pre-Amp GSM: 890-91 5MHz DCŒS:1740~1785MHz RF Signal processor Mutual BEF coupler Rx I RX_Q BEE Frequency VCO combination CTRL-A _ PA on <4 Modulation TX_MOD VBATT L VAPG Mutual coupler
Nguồn của mạch RF thì được cung cấp bởi IC nguồn N100 Nokia 8210 nguồn cung cấp ở chế độ xung nhằm để tiết kiệm điện và chống nhiễu Dao động chính yếu của Nokia 8210 là bộ VCO (Bộ dao động điều khiển bằng điện áp) thuộc nhóm HF VCO, các dữ liệu khác nhau về tần số cần phải được kết nối cùng với nhau qua IC trung tần
Thêm vào đó, tần số RF được tạo ra từ bộ dao động 26MHz (G502) 26MHz được
cung cấp cho bộ PLL (Vòng khóa pha) phân biệt về pha Khi tần số này khác đi
trên dưới +0.0001MHz thì nó không thể hoạt động với mạng cơ sở được (mất sóng)
——>-sỶỲaaaaaaanaananrnnaaaaanaaeeeememm