1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đatn-Nguyễn Ngọc Anh.pdf

143 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

N G U Y Ễ N N G Ọ C A N H Đ Ồ Á N T Ố T N G H IỆ P N g à n h M Á Y X Â Y D Ự N G 2 0 2 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN MÁY XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY XÂY DỰNG Tên đề tài C[.]

NGUYỄN NGỌC ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN MÁY XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Chọn công nghệ, máy thiết bị nghiền – phân loại đá xây dựng suất Q=100 m3/h Thiết kế máy sàng cho dây chuyền thiết bị Ngành: MÁY XÂY DỰNG Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Trần Văn Tuấn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Anh Mã số sinh viên : 9664 Lớp: 64KM 2024 Hà Nội - 2024 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA CƠ KHÍ XÂY DỰNG BỘ MƠN MÁY XÂY DỰNG Hình Mẫu trang phụ bìa đồ án ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY XÂY DỰNG Tên đề tài: Chọn công nghệ, máy thiết bị nghiền – phân loại đá xây dựng suất Q=100 m3/h Thiết kế máy sàng cho dây chuyền thiết bị Sinh viên thực hiện: Lớp: Mã số SV: Nguyễn Ngọc Anh 64KM 9664 Cán hướng dẫn chính: GS.TS Trần Văn Tuấn Cán chấm sơ khảo: PGS.TS Vũ Liêm Chính BỘ MƠN THƠNG QUA Hà nội, ngày .tháng năm 2024 Hà Nội - 2024 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU………………………………………… ………………………… 11 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG…………………………………………… 12 1.1 Giới thiệu chung đá xây dựng………… ………………………………… 12 1.1.1 Khái niệm…………………….………… ………………………………… 12 1.1.2 Phân loại…………………… ………… …………………………………15 1.1.3 Quá trình thiết bị khai thác đá đá dăm…………………………………16 1.2 Cơ sở lý thuyết q trình đập nghiền………………………………………18 1.2.1 Mục đích ý nghĩa đập nghiền…………………………………………18 1.2.2 Một số tính chất vật liệu nghiền………………………………….19 1.2.2.1 Độ bền…………………………………………………………………… 19 1.2.2.2 Độ giịn…………………………………………………………………….19 1.2.2.3 Độ cứng…………………………………………………………………… 20 1.2.3 Đặc tính q trình nghiền……………………………………………… 20 1.2.3.1 Kích thước hạt…………………………………………………………… 20 1.2.3.2 Thành phần hạt sản phẩm………………………………………………21 1.2.3.3 Mức độ nghiền…………………………………………………………… 22 1.2.3.4 Năng lượng nghiền…………………………………………………………22 1.2.4 Các phương pháp phá vỡ vật liệu nghiền………….…………………….… 23 1.2.5 Một số máy nghiền đá xây dựng………………………………………….….24 1.2.5.1 Máy nghiền hạt…………………………………………………………….24 1.2.5.2 Máy nghiền bột…………………………………………………………….25 1.2.6 Giới thiệu dây chuyền công nghệ-phân loại đá xây dựng……………………26 1.2.6.1 Chu trình hở……………………………………………………………… 26 1.2.6.2 Chu trình kín……………………………………………………………….26 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN THIẾT BỊ CHO TRẠM NGHIỀN SÀNG ĐÁ XÂY DỰNG………………………………………………………… 27 2.1 Xác định tỷ số nghiền………………………………………………………….27 2.2 Chọn máy nghiền công đoan 1…………………………………………………29 2.2.1 Tính tốn thành phần hạt theo phương án A…………………………………32 2.2.2 Tính tốn thành phần hạt thep phương án B……………………………… 34 2.3 Chọn loại máy nghiền cho công đoạn 2……………………………………… 37 2.3.1 Chọn loại máy………………………………………………………….….…37 2.3.2 Tính tốn thành phần hạt loại đá phương án C……………….…39 2.3.3 Tính tốn thành phần hạt loại đá phương án D……………….…41 2.4 Tính chọn máy sàng rung………………………………………………………44 2.4.1 Tính chọn hai máy sàng trung gian máy sàng vơ hướng có hai mặt sàng……………………………………………………………………………… 44 2.4.1.1 Tính chọn máy sàng rung trung gian 1…………………………………… 44 2.4.1.2 Tính chọn máy sàng rung trung gian 2…………………………………… 45 2.4.1.3 Tính chọn sàng phân loại sản phẩm……………………………………… 49 2.4.2 Tính chọn phương án sử dụng hai máy sàng sản phẩm có ba mặt sàng………52 2.5 Tính chọn băng tải…………………………………………………………… 57 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÁY PHÂN LOẠI VÀ TÍNH TỐN CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY SÀNG PHÂN LOẠI………………………………………………… 69 3.1 Thiết kế máy sàng phân loại sản phẩm…………………………………………69 3.1.1 Khái niệm…………………………………………………………………… 69 3.1.2 Phân loại sàng……………………………………………………………… 70 3.1.3 Chọn kết cấu mặt sàng……………………………………………………….70 3.1.4 Chọn phương án bố trí mặt sàng sản phẩm………………………………… 71 3.1.5 Lựa chọn hình dạng lỗ sàng………………………………………………….73 3.1.6 Cấu tạo nguyên lý làm việc chung máy sàng có hướng………………74 3.1.6.1 Cấu tạo chung…………………………………………………………… 74 3.1.6.2 Nguyên lý làm việc chung máy……………………………………… 75 3.2 Tính tốn thơng số máy sàng………………………………… 78 3.2.1 Xác định thông số bản……………………………………………… 78 3.2.2 Tính mặt sàng……………………………………………………………… 78 3.2.3 Xác định tần số biên độ dao động……………………………………… 79 3.2.4 Xác định khối lượng gây rung……………………………………………….82 3.2.5 Tính tốn cơng suất động cơ………………………………………………….83 3.3 Tính tốn thiết kế truyền đai……………………………………………… 85 3.3.1 Chọn loại đai…………………………………………………………………86 3.3.2 Xác định đường kính bánh đai……………………………………………….86 3.3.3 Xác định khoảng cách trục a1……………………………………………… 87 3.3.3.1 Tính chiều dài L theo khoảng cách trục a1 sơ bộ………………………….87 3.3.3.2 Xác định xác khoảng cách trục a1 theo chiều dài……………………87 3.3.4 Tính góc ơm 1 bánh dẫn (nhỏ)………………………………………….88 3.3.5 Xác định số đai Z cần thiết………………………………………………… 88 3.3.6 Định kích thước chủ yếu bánh đai……………………………………….89 3.3.7 Biện pháp căng đai………………………………………………………… 89 3.3.8 Chọn vật liệu chế tạo…………………………………………………………89 3.3.9 Kích thước bánh đai………………………………………………………….89 3.4 Tính tốn thiết kế gây rung…………………………………………………92 3.4.1 Xác định hình dạng kích thước trục gây rung……………… 92 3.4.2 Xác định kích thước trục gây rung………………………………92 3.4.3 Tính tốn thiết kế cặp bánh đồng tốc……………………………………94 3.4.3.1 Giới thiệu đặc tính, kết cấu hộp đồng tốc…………………………… 94 3.4.3.2 Xác định ứng suất tiếp xúc ứng suất uốn cho phép…………………… 95 3.4.3.3 Sơ chọn hệ số tải trọng………………………………………………….96 3.4.3.4 Chọn khoảng cách trục…………………………………………………… 96 3.4.3.5 Vận tốc vòng bánh cấp xác chế tạo bánh răng………….97 3.4.3.6 Xác định xác hệ số tải trọng k khoảng cách trục A………………97 3.4.3.7 Xác định modun, số răng, chiều rộng bánh răng………………………… 97 3.4.3.8 Kiểm nghiệm sức bền uống răng………………………………………97 3.4.3.9 Kiểm nghiệm sức bền chịu tải đột ngột………………….98 3.4.3.10 Các thơng số hình học chủ yếu truyền………………………… 99 3.4.3.11 Tính lực tác dụng lên bánh răng…………………………………………100 3.5 Tính tốn trục gây rung……………………………………………………….100 3.5.1 Tải trọng tác dụng lên ổ trục gây rung………………………………………100 3.5.2 Tính sơ đường kính trục…………………………………………………102 3.5.3 Xác định khoảng cách gối đỡ điểm đặt lực…………………….102 3.5.4 Xác định đường kính chiều dài đoạn trục….……………………… 103 3.5.5 Tính xác trục…………………………………………………………108 3.5.6 Tính kiểm nghiệm trục độ bền tĩnh…………………………………… 109 3.5.7 Tính kiểm nghiệm trục độ cứng, xoắn………………………………… 110 3.6 Thiết kế gối đỡ trục………………………………………………………… 112 3.7 Tính mối ghép then………………………………………………………… 113 3.8 Tính tốn mối ghép then cho trục gây rung với bánh đai………………… 114 3.9 Tính tốn mối ghép then cho trục gây rung với bánh răng……………… 114 3.10 Ghi kích thước lắp ghép trục……………………………………………… 114 3.10.1 Xác định độ xác kích thước chức chiều dài………………114 3.10.2 Chọn kiểu lắp ghép chi tiết………………………………………117 3.11 Công nghệ gia công trục…………………………………………………….118 3.11.1 Gia công phôi…………………………………………………………… 118 3.11.2 Gia công lỗ tâm……………………………………………………………118 3.11.3 Gia công trục………………………………………………………………118 3.11.4 Gia cơng then…………………………………………………………… 119 3.12 Tinh tốn thiết kế cụm lò xo…………………………………………………119 3.12.1 Xác định độ cứng lò xo……………………………………………………119 3.12.2 Các thơng số lị xo…………………………………………………….121 3.12.3 Kiểm tra lị xo theo va chạm………………………………………………122 3.12.4 Tính tốn thiết kế cụm kẹp căng mặt sàng……………………………… 123 3.13 Xác định khoảng cách hai điểm kẹp sàng………………………………123 3.14 Tính đường kính vít đầu chìm……………………………………………….124 3.15 Xác định cấu kẹp sàng……………………………………………………125 3.16 Tính chọn kết cấu khung, hộp sàng…………………………………………126 3.16.1 Xác định tải trọng tác dụng vào móng máy……………………………….126 3.16.2 Kết cấu khung, hộp sàng………………………………………………… 127 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO MÁY SÀNG……………… 128 4.1 Yêu cầu làm việc động cơ……………………………………………… 128 4.2 Tính chọn cơng suất động cơ…………………………………………… 128 4.2.1 Điều kiện cho động cơ………………………………………………………128 4.2.2 Chọn cơng suất động cơ…………………………………………………….128 4.2.3 Tính chọn công suất P, Q, S……………………………………………129 4.2.4 Chọn máy biến áp………………………………………………………… 129 4.2.5 Tính chọn thiết bị bảo vệ, đóng cắt, cáp cho hệ thống…………………… 130 4.3 Khởi động động cơ……………………………………………………………131 4.3.1 Dịng điện khởi động động khơng đồng ba pha………………….131 4.3.2 Các giải pháp khởi động động cơ………………………………………… 131 4.3.2.1 Khởi động mềm………………………………………………………… 131 4.3.2.2 Khởi động giảm………………………………………………………… 132 4.3.2.3 Dùng điện kháng nối tiếp vào mach stato……………………………… 132 4.3.2.4 Dùng máy biến áp tự ngẫu……………………………………………… 133 4.3.2.5 Đổi tam giác………………………………………………………… 134 4.3.2.6 Dùng điện trở phụ……………………………………………………… 134 4.4 Sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển…………………………………….136 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………138 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….140 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 141 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng độ bền nén loại đá macma, kG/cm²…………………… 13 Bảng 1.2 Bảng độ bền nén số loại đá Việt Nam……………………… 14 Bảng 1.3 Bảng phân loại đá dăm………………………………………………… 15 Bảng 1.4 Bảng phân loại theo độ lớn sản phẩm nghiền……………………… 18 Bảng 1.5 Bảng độ cứng vật liệu………………………………………………… 20 Bảng 1.6 Các giai đoạn đập nghiền…………………………………………… 22 Bảng 2.1 Tỷ số nghiền máy nghiền………………………………………… 27 Bảng 2.2 Bảng thông số kỹ thuật máy nghiền công đoạn 1……………………31 Bảng 2.3 Tổng thành phần đá dăm công đoạn 1…………………………… 36 Bảng 2.4 Bảng thông số kỹ thuật máy nghiền công đoạn 2……………………38 Bảng 2.5 Bảng thông số cửa xả máy nghiền công đoạn 2………………………39 Bảng 2.6 Tổng thành phần cúa hạt sản phẩm thu sau hai công đoạn nghiền…43 Bảng 2.7 Bảng lựa chọn máy nghiền cho công đoạn 2……………………….43 Bảng 2.8 Diện tích mặt sàng chọn sàng…………………………………… 47 Bảng 2.9 Bảng thông số sàngYK1860…………………………………………… 48 Bảng 2.10 Bảng chọn sàng phân loại sản phẩm 2YK2460……………………… 51 Bảng 2.11 Bảng thông số máy sàng 2YK2460…………………………………… 51 Bảng 2.12 Bảng thông số máy sàng 3YK2460…………………………………… 55 Bảng 2.13 Bảng thông số kĩ thuật máy sàng 3YK2460………………………… 55 Bảng 2.14 Bảng góc dốc lớn cho phép vận chuyển băng tải……… 60 Bảng 2.15 Bảng lựa chọn băng tải……………………………………………… 62 Bảng 2.16 Bảng lựa chọn băng tải cho phương án 1…………………………… 62 Bảng 2.17 Bảng lựa chon băng tải cho phương án 2…………………………… 65 Bảng 2.18 Bảng so sánh hai phương án dậy chuyền cơng nghệ sản xuất có Q=122 m3/h……………………………………………………………………… 67 Bảng 2.19 Bảng thống kê thiết bị trạm nghiền…………………………………68 Bảng 3.1 Bảng thơng số kích thước mặt sàng………………………………………71 Bảng 3.2 Bảng thông số máy sàng rung qn tính có hướng………….85 Bảng 3.3 Bảng thơng số hình học truyền đai (mm)…………………………90 Bảng 3.4 Bảng thơng số hai trục……………………………………………………90 Bảng 3.5 Bảng thơng số hình học truyền bánh răng……………………… 99 Bảng 3.6 Bảng tính thép chế tạo lị xo…………………………………….119 Bảng 4.1 Bảng thông số công suất P,Q,S…………………………………… 129 Bảng 4.2 Bảng so sánh phương án mở máy khác nhau………………………135 Bảng I Bảng chọn sàng trung gian 1,2…………………………………………….138 Bảng II Bảng chọn sàng phân loại sản phẩm…………………………………… 139 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ cơng nghệ khai thác gia cơng đá……………………………… 17 Hình 1.2 Đặc tính hạt sản phẩm……………………………………………… 21 Hình 1.3 Các phương pháp phá vỡ vật liệu……………………………………… 23 Hình 1.4 Các loại máy nghiền hạt………………………………………………….24 Hình 1.5 Các loại máy nghiền bột………………………………………………….25 Hình 2.1.1 Sơ đồ thiết bị nghiền hai công đoạn, sử dụng hai máy sàng sản phẩm 28 Hình 2.1.2 Sơ đồ thiết bị nghiền hai công đoạn, sử dụng sàng sản phẩm…….29 Hình 2.2 Máy nghiền má lắc phức tạp…………………………………………… 30 Hình 2.3 Bề rộng cửa xả máy nghiền má lắc đơn giản CMD-58 Ƃ…………………32 Hình 2.4 Đường đặc tính thành phần hạt đá máy nghiền CMD-58 Ƃ………33 Hình 2.5 Bề rộng cửa xả máy nghiền má lắc phức tạp PE-900…………………….34 Hình 2.6 Đường đặc tính thành phần hạt đá máy nghiền má PE-900…….35 Hình 2.7 Máy nghiền nghiền nhỏ…………………………………………… 37 Hình 2.8 Đường đặc tính tỷ lệ kích thước đá sản phẩm máy nghiền nghiền nhỏ KCD-2200T……………………………………………………………………39 Hình 2.9 Đường đặc tính tỷ lệ kích thước đá sản phẩm máy nghiền nghiền nhỏ KCD-1750rp………………………………………………………………… 41 Hình 2.10 Sơ đồ tính chọn sàng trung gian 1………………………………………44 Hình 2.11 Sơ đồ tính chọn sàng trung gian 2………………………………………46 Hình 2.12 Máy sàng rung………………………………………………………….48 Hình 2.13 Sơ đồ tính chọn sàng phân loại sản phẩm mặt sàng………………… 49 Hình 2.14 Sơ đồ tính chọn sàng phân loại sản phẩm mặt sàng……………………52 Hình 2.15 Sơ đồ cơng nghệ phương án 1………………………………………….56 Hình 2.16 Sơ đồ cơng nghệ phương án 2………………………………………… 57 Hình 2.17 Hình ảnh thực tế băng tải cao su long máng……………………… 58 Hình 2.18 Mặt cắt ngang băng tải long máng…………………………………59 Hình 2.19 Sơ đồ cơng nghệ trạm nghiền sàng Q=100 m3/h phương án 1………….63 Hình 2.20 Sơ đồ công nghệ trạm nghiền sàng Q=100 m3/h phương án 2………….66 3.16.2 Kết cấu khung, hộp sàng Vì tải trọng tác dụng nhỏ nên khung chịu tải trọng hộp sàng vật liệu hay khung có nhiệm vụ bao kín khoang sản phẩm nơi đặt cấu gây rung đỡ toàn vật liệu + khối lượng gây rung Trong trình làm việc khung chịu tải trọng động Yêu cầu khung phải có kết cấu cứng vững Khung thường bị phá hoại mỏi Như chọn kết cấu ta chọn giải pháp hợp lý cho điều kiện làm việc nặng nhọc khung Nên chế tạo thép hàn lại với có gân chịu lực đáy gân dùng để liên kết với khung tổ hợp nghiền sàng Hình 3.34 Khung mặt sàng - Hộp sàng nơi chịu toàn khối lượng gây rung khối lượng vật liệu Là nơi cố định mặt sàng, liên kết với cụm lò xo, cụm kẹp mặt sàng với buồng phân loại sản phẩm, nên tham khảo theo máy sàng mẫu kết cấu hộp sàng thép hàn lại với nhau, bao quanh thép hình chữ U để liên kết chịu lực 127 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO MÁY SÀNG 4.1 Yêu cầu làm việc động - Máy sàng gồm động điện dẫn động Động dẫn động cho máy động dây quấn pha, không đổi chiều quay không cần điều chỉnh tốc độ - Hệ thống truyền động điện phục vụ máy gồm động xoay chiều truyền đai, điều khiển khởi động rơ le khởi động từ, khởi động qua cấp điện trở phụ Hệ thống có ưu điểm đơn giản, giá thành hạ, phổ biến dễ thay thế, sửa chữa 4.2 Tính chọn cơng suất động 4.2.1 Điều kiện chọn động - Chọn động điện ta tiến hành chọn công suất động nhằm thực nhiệm vụ đặt hệ thống truyền động điện Động có cơng suất lựa chọn phải đảm bảo làm việc đầy tải mà khơng bị phát nóng q mức giới hạn cho phép Động phải đảm bảo làm việc bình thường bị tải ngắn hạn có mơ men khởi động đủ lớn để đảm bảo khởi động cấu làm việc Sử dụng tiêu chuẩn an toàn IEC: - Chọn động phải thoả mãn: NM >Ntt - Tính hệ số an tồn Ks: K = N M -N tt 100% s NM - Động NM < 75(k ) Ks  10 đạt, NM  75 k Ks  5 đạt, - NM  200 Ks  3 đạt 4.2.2 Chọn công suất động - Cơng suất tính tốn: Ntt =26,96 KW - Ta chọn động có ký hiệu: 3K200M2 - Cơng suất định mức: N = 30 KW; - Hệ số an toàn: K s = 30-26,96 x100%=3% 30 - Như động đạt tiêu chuẩn an toàn IEC - Hệ số tải: Kt= N tt 100%= 305.6 100%=97% N dm 315 128 - Các thông số định mức động cơ: + Số vòng quay định mức: nđm = 980 (v/ph) + Điện áp định mức: Uđm = 380V + Hiệu suất định mức: đm = 91 % + Hệ số cơng suất cosđm = 0,92 4.2.3 Tính chọn công suất P, Q, S + Công suất tác dụng: P= N M , (KW); η + Công suất phản kháng: Q = P tg, (KVAR); + Công suất biểu kiến: S  P , (KVA); cos   : hiệu suất truyền động khí, chọn  = 0,85; ktg: hệ số sử dụng thời gian, ktg = 0,9; - Động cơ: NM= 30 (KW); Cos = 0,92   = 23,4o  = 0,91 Công suất tác dụng: P= N M = 30 =47 (KW); η 0,91 Công suất phản kháng: Q = P tg = 47.tg23,40 = 20 (KVAR); Công suất biểu kiến S= P 47 = =51,08 (KVA); cos 0,92 Bảng 4.1 Bảng thông số công suất P, Q, S Thiết bị P (K) Q (KVAR) S (KVA) Động 47 20 51.08 4.2.4 Chọn máy biến áp Chọn máy biến áp theo điều kiện: SdmB  Sm ba 129 ba = 0,85: Hiệu suất máy biến áp - Chọn máy biến áp cấp điện cho động chính: SdmB > Sm 51,08 = =60 (KVA) hba 0,85 Dùng loại máy biến áp ba pha hai cuộn dây có SdmB = 60 (KVA) 4.2.5 Tính chọn thiết bị bảo vệ, đóng cắt, cáp cho hệ thống Các thiết bị chọn theo dòng làm việc lâu dài: Theo điều kiện: IdmA  Ilv max  I tt  Stt U dmA  U dmmd 3U dm Trong đó: +Uđm.mđ - điện áp định mức mạng điện +Uđm.mđ =380(V) với áptômát pha, Ta có: I dmA  I lv max  I tt  Stt 3U dm  51.08 3.0,38  77(A)  Chọn áptômát cho mạch động lực loại ABE403A LG chế tạo, có thơng số sau: Dòng điện định mức Iđm= 80(A); Điện áp định mức Udm= 600(V) Chọn áptômát cho mạch điều khiển loại áptơmát chống rị điện hãng Clipsal chế tạo,có ký hiệu: G4ELJ100/2/030; Dòng điện định mức: Iđm= 25(A); Điện áp định mức: Uđm= 400(V)  Chọn cáp đồng lõi cách điện CVV, hãng CADIVI chế tạo, tiết diện 500 mm2 có Icp > 150(A) 130 4.3 Khởi động động 4.3.1 Dòng điện khởi động động không đồng ba pha Sơ đồ thay gần động Dòng điện theo sơ đồ gần : U1 I1 =  I’2 R' (R1  )  (X1  X ) s I1 Rn=R1+R'2 X n=X 1+X'2 I'2 U1 R'2(1-s)/s Hình 4.1: Sơ đồ thay gần động s: Hệ số trượt, Khi rôto đứng yên n=0, s=1; rôto quay định mức, s=0,020,06 Khởi động động điện trạng thái biến thiên số vòng quay n động từ 0nlàm việc Tại thời điểm bắt đầu khởi động(n=0), s=1, ta có dịng điện khởi động: I1  I2  U1 (R1  R '2 )  (X1  X ) Vì điện trở phần ứng động nhỏ nên Ikđ  Iđm thường Ikđ=(57)Iđm Dòng điện làm cho động làm việc khơng an tồn, ngồi cịn gây sụt áp cho hệ thống Chính ta phải có cách làm hạn chế dòng khởi động đảm bảo Ikđ 2,5Iđm 4.3.2 Các giải pháp khởi động động 4.3.2.1 Khởi động mềm - Đóng trực tiếp động vào lưới điện nhờ cầu dao Đây phương pháp mở máy đơn giản lúc mở máy trực tiếp, dòng điện mở máy lớn, thời gian mở máy q tải làm cho máy nóng ảnh hưởng đến điện áp lưới Nếu nguồn điện 131 tương đối lớn nên dùng phương pháp mở máy mở máy nhanh, đơn giản Phương pháp dùng động có cơng suất nhỏ cơng suất động vô nhỏ so với công suất lưới điện 4.3.2.2 Khởi động giảm - Dùng phần tử điện tử Tiristor…nhằm giảm điện áp theo yêu cầu mở máy nhờ điều chỉnh góc mở  Tiristor dịng khởi động giảm U(Vol) t  Hình 4.2: Sơ đồ khởi động mềm 4.3.2.3 Dùng điện kháng nối tiếp vào mạch Stato Điện áp mạng đặt vào động qua điện kháng DK Lúc mở máy cầu dao D1 mở, cầu dao D2 đóng Khi động quay ổn định đóng cầu dao D1 để cắt mạch điện kháng Nhờ có điện áp rơi điện kháng, điện áp trực tiếp đặt vào động giảm k lần, dòng điện giảm k lần 132 D1 D2 DK Hình 4.3: Sơ đồ khởi động dùng điện kháng nối tiếp vào mạch Stato 4.3.2.4 Dùng máy biến áp tự ngẫu Điện áp mạng đặt vào động qua điện kháng máy biến áp Thay đổi vị trí chạy lúc mở máy điện áp đặt vào động nhỏ, sau dịch chạy tăng dần lên đến điện áp định mức Gọi k hệ số máy biến áp, U1 điện áp pha lưới điện, Zn tổng trở động lúc mở máy: - Điện áp pha đặt vào động mở máy là: U dc  U1 k - Dòng điện chạy vào động mở máy là: Idc  U dc U  Zn k.Zn - Dòng điện I1 lưới điện cung cấp cho động mở máy là: (dòng sơ cấp máy biến áp) Idc  Idc U  k k Zn Vậy mở máy động có máy biến áp, dịng mở máy giảm k2 lần 133 4.3.2.5 Đổi tam giác Bình thường động làm việc với sơ đồ đấu , khởi động chuyển sang sơ đồ đấu Y IY I A AZ Up Up Ud Ud O C B CY BX Hình 4.4: Sơ đồ đổi tam giác Sau chuyển / điện áp cường độ dòng khởi động giảm lần 4.3.2.6 Dùng điện trở phụ Khi mở máy, dây quấn rôto nối tiếp với biến trở mở máy Đầu tiên để biến trở lớn sau giảm dần đến không 134 Bảng 4.2: Bảng so sánh phương án mở máy khác Mở máy Imm/Iđm Ưu điểm Mmm/Mđm Đơn giản, kinh tế, Mềm Cuộn kháng Biến áp tự ngẫu / Điện trở phụ (biến trở) 25 1,32,6 1,52,6 1,32,6 < 2,5 0,10,7 0,20,5 0,40,8 0,20,5 < 2,5 Nhược điểm - Điện áp bị băm chắn nhỏ, gây nhiễu loạn Điều chỉnh lên lưới điện làm việc Không cồng kềnh Mở máy êm Đơn giản, kinh tế, Dòng mở máy chắn cịn lớn Mơmen mở máy giảm Dịng mở máy Chi phí cao khơng lớn Khó tự động hóa Cồng kềnh -Đơn giản, kinh tế, chắn -Bộ mở máy đơn Mơmen mở máy yếu Khơng có khả giản điều chỉnh Ngắt nguồn đột ngột, mở máy không êm Tỷ lệ M/I tốt Có thể điều chỉnh M,I mở máy Khi mở máy dòng Động đắt tiền Cần điện trở phụ Cần ý bảo dưỡng chổi điện không bị gián đoạn Qua khảo sát ta thấy phương án khởi động dùng biến trở (điện trở phụ) đáp ứng yêu cầu mở máy cho động điện dẫn động , ta chọn khởi động động máy nghiền côn vừa theo kiểu dùng điện trở phụ nối tiếp với mạch động 135 4.4 Sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển L3 L2 L1 N MCB1P D M K MCCB3P RN K 1RT K 1G 1RT 2RT 1G RN 2G 2RT K Ð K X ÐC PH 2G 2G Rf2 1G 1G Rf1 Hình 4.5: Sơ đồ khởi động dung cấp điện trở phụ * Nguyên lý làm việc: Đóng át tơ mát A, đèn đỏ sáng báo hệ thống có điện, ấn nút mở M cơng tắc tơ K, rơ le thời gian Rtg có điện đèn xanh sáng Nhờ có thời gian thân rơle dòng điện 1RG, 2RG nhỏ thời gian thân rơle Rtg mà rơle 1RG, 2RG tác động mở tiếp điểm thường đóng chúng 1RG, 2RG trước tiếp điểm Rtg đóng vào Điều đảm bảo cho công tắc tơ 1G, 2G khơng có điện để tiếp điểm 1G, 2G chúng trạng thái mở, động khởi động với toàn hai cấp điện trở phụ nối tiếp với mạch rôto Khi tốc độ động tăng đến trị số  dịng điện mở máy giảm xuống giá trị I1, dòng I1 tác động nhả rơle dịng điện 1RG để đóng tiếp điểm 1RG cấp điện cho công tắc tơ 1G đóng tiếp điểm 1G loại cấp điện trở phụ R1 khỏi mạch rơto Vì dịng điện nhả I1 rơle 1RG lớn dòng điện nhả I2 rơle 2RG nên 2RG chưa tác động, cấp điện trở phụ R2 mạch Tốc độ tiếp tục tăng 136 đến trị số 2, dịng rơto lại giảm đến trị số I2, I2 tác động nhả tiếp rơle dịng điện 2RG làm đóng tiếp điểm 2RG cấp điện cho cơng tắc tơ 2G đóng tiếp điểm 2G nối tắt cấp điện trở Rp2, loại cấp điện trở phụ Rp2 khỏi mạch rôto Động tiếp tục khởi động đặc tính tự nhiên Các rơle nhiệt RN có tác dụng bảo vệ tải nhiệt cho mạch điện động Khi tải nhiệt, RN làm việc làm mở tiếp điểm thường đóng ngắt động khỏi mạch điện, đồng thời đóng tiếp điểm thường cấp điện cho đèn vàng sáng chng báo reo Hình 4.6: Đường đặc tính khởi động động qua cấp điện trở 137 PHỤ LỤC Tài liệu: https://www.daiviet-group.vn/sang-rung-yk-series Bảng 1: Bảng chọn sàng trung gian 1,2 138 Bảng 2: Bảng chọn sàng phân loại sản phẩm 139 KẾT LUẬN Sau 16 tuầ n thực hiê ̣n và nghiên cứu về nô ̣i dung đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Chọn công nghệ, máy thiết bị nghiền – phân loại đá xây dựng suất Q=100 m3/h Thiết kế máy sàng cho dây chuyền thiết bị” Đế n em đã hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ thiế t kế của mình Qua đó em đã tiế p thu đươc̣ rấ t nhiề u kinh nghiê ̣m quý báu phu ̣c vu ̣ cho quá trình làm viê ̣c sau này Từ nô ̣i dung đồ án em đươc̣ ho ̣c hỏi kiế n thức về sản xuấ t vâ ̣t liê ̣u xây dựng, phương thức tính toán thiế t kế máy và quy trình công nghê ̣ gia công chế ta ̣o các chi tiế t máy Trong quá trình thực hiê ̣n đồ án, còn thiế u nhiề u kinh nghiê ̣m thực tế , thời gian quan sát thực tế và tham khảo tài liê ̣u hướng dẫn còn ̣n chế nên không thể tránh đươc̣ những sai sót Rấ t mong đươc̣ thầ y chỉ bảo để kiế n thức của em đươc̣ hoàn thiê ̣n nữa Qua đó em cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa giảng dạy em suất trình học tập đặc biệt em gủi lời cảm ơn đế n thầ y GS.TS Trần Văn Tuấn đã tâ ̣n tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ da ̣y em suố t quá trình ho ̣c tâ ̣p và thực hiê ̣n đồ án để giúp em có thể hoàn thành đồ án này Em xin chân thành cảm ơn ! 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Liêm Chính – Ths Nguyễn Kiếm Anh - Ths Nguyễn Thị Thanh MaiKS.Đoàn Tài Ngọ - GS.TS.Trần Văn Tuấn - TS.Nguyễn Thiệu Xuân (2013), Máy thiết bị sản xuất vật liệu cấu kiện xây dựng, Nhà xuất xây dựng TS Hồng Cơng Khương; KS Đồn Tài Ngọ Bản vẽ Máy xây dựng Trường đại học xây dựng,1977 Lê Đỗ Dương Giáo trình vật liệu xây dựng ĐH&THCN, 1979 Nguyễn Trọng Hiệp , Nguyễn Văn Lâm Thiết kế chi tiết máy Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991 Nguyễn Trọng Hiệp Chi tiết máy Tập Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội (1969) Nguyễn Trọng Hiệp Chi tiết máy Tập Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội , 1969 Nguyễn Y Tô Sức bền vật liệu ĐH&THCN -1979 Nguyễn Văn Hùng, Phạm Quang Dũng, Nguyễn Thị Mai Máy Xây Dựng.Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2001 Ninh Đức Tốn Bài giảng dung sai Trường ĐHBK - 1997 10 Ninh Đức Tốn, Đỗ Trọng Hùng Hướng dẫn làm tập dung sai Trường ĐHBK - 1997 11 PGS.TS Vũ Liêm Chính, Đỗ Xuân Đinh, Nguyễn Văn Hùng, Hoa Văn Ngũ, Trương Quốc Thành, Trần Văn Tuấn Sổ tay Máy xây dựng Nhà xuất Khoa học kỹ thuật , Hà Nội 2002 12 Người dịch : Nguyễn Thanh Bình Sổ tay ổ lăn Nhà XBLĐ, 1972 13 https://bom.so/floOyb 141

Ngày đăng: 11/01/2024, 08:42