1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ hán việt với vấn đề giữ gìn sự trong sáng trong

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ Hán Việt Với Vấn Đề Giữ Gìn Sự Trong Sáng Trong Tiếng Việt
Thể loại bài viết
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 40,28 KB
File đính kèm PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH TỪ HÁN VIỆT LỚP 5.rar (76 KB)

Nội dung

Trong hệ thống tiếng Việt, từ Hán Việt là lớp từ có vai trò quan trọng. Lượng từ Hán Việt đã góp phần không nhỏ trên bước đường phát triển của tiếng Việt, đủ khả năng đáp ứng tốt nhất mọi yêu cầu do cuộc sống văn hóa xã hội đề ra. Dạy học từ Hán Việt trong nhà trường Tiểu học cũng vì thế mà rất cần thiết. Ngoài ra dạy từ Hán Việt còn giúp học sinh Tiểu học hiểu được nội dung của những môn học khác, đóng vai trò không nhỏ trong việc phát triển khả năng giao tiếp của các em. Các em học sinh đã được tiếp xúc với từ Hán Việt từ rất sớm và được nâng cao theo từng cấp học. Ở tiểu học, một trong những tiềm năng của Tiếng Việt là phân phối cho học sinh kiến thức và kỹ năng sơ giản về tiếng Việt, trong đó cung ứng vốn từ là mục tiêu quan trọng. Ngay từ lớp 1, từ Hán Việt đã được xuất hiện trong những bài học vần, tập đọc, … Trong chương trình tiểu học có những bài tập dạy về từ Hán Việt, những dạng bài này thường trong phân môn Luyện từ và câu, đến lớp bốn và lớp năm thì được dạy thành cách bài đơn cử. Vì so với học viên lớp 5, các em là học sinh cuối cấp nên cần phải phân phối và trau dồi về vốn từ cho những em, giúp những em có hành trang để bước tiếp lên cấp học cao hơn. Từ Hán Việt với sự phức tạp của nó đã khiến học sinh khá kinh ngạc và lúng túng khi đảm nhiệm và sử dụng. Vấn đề này làm cho việc dạy và học từ Hán Việt ở lớp 5 chưa có hiệu quả cao. Đây cũng là yếu tố cấp thiết cần phải điều tra và nghiên cứu và có những phương pháp mới tương thích với dạy từ Hán Việt cho học sinh lớp 5, để giúp những em tiếp cận và sử dụng từ Hán Việt thuận tiện và hiệu suất cao hơn. Điều này thôi thúc tôi chọn đề tài “Phương pháp giải thích từ Hán Việt và phát triển kĩ năng sử dụng từ Hán Việt cho học sinh lớp 5”.

TỪ HÁN VIỆT VỚI VẤN ĐỀ GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG TRONG TIẾNG VIỆT (KHẢO SÁT QUA SÁCH GIÁO KHOA BẬC TIỂU HỌC) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hồ chủ tịch nói: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô q báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng " Lúc sinh thời, Bác Hồ dạy bảo vấn đề giữ gìn sáng Tiếng Việt Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhắc nhở dặn với đại ý: “Tiếng Việt ta giàu đẹp Phải yêu quý.” Bác rõ với ý nghĩa nước ta phải dùng tiếng ta Trong trường hợp phải dùng tiếng nước ngồi phải có chọn lọc, từ Hán Việt Từ phải dùng ta dùng Từ thay ta thay Ngơn ngữ văn hóa biểu tự giác người việc sử dụng ngôn ngữ, ý thức trau dồi lời ăn tiếng nói, hướng tới mà người cho hay, đẹp, sáng ngôn ngữ, ý thức nắm ngôn từ can thiệp vào phát triển Giữ gìn sáng tiếng Việt việc làm tích cực nhằm bảo vệ phát triển ngôn ngữ dân tộc Trên thực tế, phải thừa nhận rằng, từ Hán Việt có địa vị quan trọng hệ thống tiếng Việt, chiếm khoảng 70% vốn từ tiếng Việt Do đó, hiểu biết chữ Hán lợi việc sử dụng nhuần nhuyễn, xác tiếng Việt, cao nghiên cứu bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Tuy nhiên việc dạy chữ Hán Nôm trường phổ thông, đặc biệt bậc tiểu học để giữ gìn sáng tiếng Việt văn hóa Việt, nội dung viết "Từ Hán Việt với vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng hướng đến từ Hán Việt sách giáo khoa Tiểu học thực trạng sử dụng từ Hán Việt trường Tiểu học Từ hướng đến vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt - Phạm vi nghiên cứu: từ Hán Việt sách giáo khoa Tiểu học, lớp 3, lớp 4, lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát: tiến hành thực khảo sát số lượng cách sử dụng từ Hán Việt sách giáo khoa Tiểu học (đặc biệt sách Tiếng Việt) - Phương pháp thống kê: Khi thu thập đầy đủ phiếu khảo sát, tiến hành thống kê để xác định lượng, từ tổng hợp hóa phân loại Ý nghĩa khoa học Trên sở thực trạng dạy học từ Hán Việt trường Tiểu học, đặt vấn đề nghiên cứu đề tài nhằm giúp giáo viên học sinh nâng cao việc dạy học từ Hán Việt giữ gìn sáng tiếng Việt nhà trường Đồng thời cơng trình có tính khả thi tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên học tập, nghiên cứu, giảng dạy NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vài nét từ Hán Việt 1.1.1 Quá trình tiếp xúc tiếng Việt tiếng Hán lịch sử Tiếng Việt tiếng Hán ngơn ngữ có lịch sử lâu đời Sự tiếp xúc hai ngôn ngữ bắt đầu phong kiến nhà Hán Trung Quốc xâm chiếm nước ta, biến nước ta thành quận, huyện chúng Trong trình tiếp xúc hai ngôn ngữ, tiếng Việt tiếp nhận khối lượng từ ngữ lớn tiếng Hán để làm giàu thêm kho từ ngữ Hiện tượng tiếp nhận diễn không giống thời kì Nếu tượng tiếp nhận từ ngữ Hán tiếng Việt giai đoạn đầu có tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chủ yếu đường ngữ qua tiếp xúc trực tiếp người Việt với người 11 Hán đến đời Đường, tiếng Việt tiếp nhận từ ngữ Hán cách có hệ thống đường sách Tuy nhiên, phép coi từ Việt gốc Hán từ Hán thực nhập vào hệ thống từ vựng tiếng Việt, chịu chi phối quy luật ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp tiếng Việt Như vậy, từ gốc Hán tiếng Việt gồm hai phận chính: + Các từ ngữ gốc Hán đọc theo âm Hán - Việt, gọi tắt từ Hán - Việt + Các từ ngữ gốc Hán không đọc theo âm Hán - Việt 1.1.2 Các từ ngữ gốc Hán đọc theo âm Hán - Việt (các từ Hán - Việt) Các từ ngữ tiếp nhận tiếng Hán đọc theo âm Hán - Việt phận chủ yếu từ ngoại lai tiếng Việt Những từ ngữ Hán - Việt tiếp nhận từ đời Đường triều đại ngày Do có quan hệ trực tiếp gián tiếp cách lâu dài với tiếng Hán nên tiếng Việt tiếp nhận có hệ thống khối lượng to lớn từ ngữ tiếng Hán thuộc đủ lĩnh vực hoạt động Ví dụ: trị có: hồng thượng, chế độ, triều đình, giám sát, áp chế, bá chủ, dân chủ, xã hội, cách mạng,… Kinh tế có: cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu, suất, thặng dư, lợi nhuận,… Y học có: viêm nhiệt, thương hàn, chướng khí, thương tích, bệnh nhân, bệnh viện,… Đối với từ tiếp nhận kiểu cần phân biệt hai loại nhỏ: - Những từ tiếng Việt trực tiếp nhận tiếng Hán Loại chiếm tuyệt đại đa số từ Hán - Việt Nghĩa từ Hán - Việt loại có quan hệ với nghĩa gốc từ Hán tương ứng Ví dụ: anh chúa loài hoa, hùng chúa loài thú, anh hùng có nghĩa người hào kiệt xuất chúng - Những từ tiếng Việt tiếp nhận ngơn ngữ khác thơng qua tiếng Hán Ví dụ: câu lạc tiếng Hán dịch âm từ Anh club mà thành, Mạc Tư Khoa tiếng Hán dịch âm từ Nga Mockva mà thành, Những từ ngữ Hán - Việt cấu tạo Việt Nam Nhiều từ Hán - Việt tiếp nhận vào Việt Nam từ lâu, chúng trở thành phận hữu từ vựng tiếng Việt Người Việt sử dụng từ gốc Hán làm chất liệu để cấu tạo nên đơn vị từ vựng theo cách Việt Nam, khơng thể tìm thấy từ ngữ tương ứng tiếng Hán 1.1.3 Việc vay mượn từ tiếng Hán Vay mượn biện pháp bổ sung để làm giàu đẹp ngôn ngữ, biện pháp chủ yếu Trong vấn đề ngôn ngữ vậy, phải nêu cao tinh thần tự cường dân tộc, tinh thần tự lực cánh sinh, vấn đề đường lối xây dựng ngôn ngữ văn học dân tộc Chỉ nên vay mượn thật cần thiết, sau sử dụng phát huy đầy đủ vốn sẵn có Vay mượn để bổ sung cho sáng tạo, vay mượn cần có "sáng tạo ": phải vay mượn cách có chọn lọc, cân nhắc, vay mượn cách thông minh, dựa yêu cầu thực tế khả tiếp thu ngơn ngữ mà vay mượn, "dân tộc hố", đồng hoá yếu tố vay mượn, biến người thành ta Chỉ vay mượn hợp lí có tác dụng tốt phát triển ngôn ngữ dân tộc Nếu coi vay mượn biện pháp thứ nhất, biện pháp chủ yếu để làm giàu ngôn ngữ, vay mượn cách máy móc, sống sượng, ạt tác dụng ngược lại : sáng tạo bị hạn chế, khả tiềm tàng ngôn ngữ khơng phát huy, chuẩn mực bị đảo lộn, sáng sức sống bị giảm sút; giàu thêm chút lượng không bù cho nghèo chất, ngôn ngữ trở thành nghèo nàn, què quặt Tiếng Việt vay mượn nhiều tiếng nước ngoài, tiếng Hán Nhưng tiếp thu yếu tố tiếng nước bị hạn chế kết cấu tiếng Việt Tiếng Hán cung cấp cho nhiều yếu tố cấu tạo từ: thủy (lính thủy), trường (súng trường), hữu (bạn hữu), v.v Lúc vay mượn từ tiếng Hán, ta thường mượn khối hoàn chỉnh chúng Nhưng có vay mượn yếu tố cấu tạo từ khuôn mẫu cấu tạo từ tiếng Hán để sáng tạo từ riêng biệt ta: tiểu liên, trung liên, đại liên, bán dẫn, tiểu đoàn, trung đoàn, đại đoàn, giảng viên, phát viên, v.v 1.2 Vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt 1.2.1 Khái niệm sáng tiếng Việt Khái niệm sáng gắn liền với khái niệm ngơn ngữ văn hóa Nói sáng tiếng Việt, tức nói sáng tiếng Việt văn hóa Việc giữ gìn sáng tiếng Việt gắn liền với xây dựng phát triển tiếng Việt văn hóa, mặt - quan trọng, chủ yếu - việc xây dựng phát triển tiếng Việt văn hóa Có xác định chuẩn mực tiếng Việt văn hóa có sở khơng để phân rõ sai, mà để phân rõ sáng không sáng tiếng Việt Và ngược lại, muốn xác định tốt chuẩn mực tiếng Việt văn hóa phải ý đầy đủ yêu cầu giữ gìn sáng tiếng Việt, cho chuẩn mực tiếng Việt văn hóa khơng bảo đảm tính thống tính ổn định, mà cịn bảo đảm tính sáng 1.2.2 Giữ gìn sáng tiếng Việt Giữ gìn sáng tiếng Việt việc làm tích cực nhằm bảo vệ phát triển ngơn ngữ dân tộc Nó việc làm tự giác, dựa lòng yêu nước yêu quý tiếng mẹ đẻ, nhận thức cách mạng người có quyền có khả làm chủ cơng cụ ngơn ngữ mình, tâm làm cho tiếng Việt phát triển tốt Việc làm dựa hiểu biết khách quan, khoa học ngôn ngữ, tiếng Việt, điều kiện, yêu cầu, chiều hướng phát triển Nhưng khơng có kiến thức khoa học giải vấn đề cụ thể, khó tránh khỏi lúng túng mâu thuẫn, khó quán triệt đường lối, quan niệm Điều cần bàn đến mục tiêu phương pháp thực có khoảng cách lớn, người ta thường nói: “chủ trương cách làm sai” Sở dĩ nói sai người đề xuất phương án khơng lường trước khó khăn thực chí khơng dựa sở lý luận đáng tin cậy Việc dẫn đến khơng thể hồn thành mục tiêu ý muốn TỪ HÁN VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIỂU HỌC 2.1 Khả sử dụng từ Hán Việt học sinh Tiểu học Trước hết, có vấn đề đánh giá tượng ngôn ngữ "Trong việc dùng từ đặt câu điều then chốt phải phân rõ với sai, làm giàu đẹp thêm tiếng Việt với "làm hư" tiếng Việt Nhưng thấy việc dễ" Thật vậy, ngôn ngữ, đúng, sai, tốt, khơng tốt? Có nhiều trường hợp rõ ràng, có trường hợp khơng rõ ràng Thế sáng tiếng Việt câu hỏi khơng dễ trả lời, "có nhiều quan niệm sáng khác nhau, có nhiều cách đánh giá khác nhau" Vậy nên quan niệm để khơng ngăn cản “mỗi người viết văn… có lấy phong cách, vẻ riêng mình”? Lại cịn có khía cạnh khoa học vấn đề: làm để giải vấn đề ngôn ngữ tránh sai lầm chủ nghĩa chủ quan, tránh "cái tình trạng dựa vào cảm tính", mà không dựa vào nghiên cứu khoa học? Nội dung chương trình theo u cầu tích hợp mơn tiếng Việt chia thành: - Học sinh Tiểu học, đặc biệt học sinh lớp chủ yếu giao tiếp với người gia đình, thầy giáo bạn bè,… câu nói đơn giản, dễ hiểu, sử dụng từ Hán Việt Từ Hán Việt đưa vào SGK Tiếng Việt bao gồm từ đơn tiết đa tiết Dựa vào trường nghĩa theo chức năng, từ Hán Việt đơn tiết bao gồm loạt từ thuộc nhóm khác Ví dụ: + Những từ mùa năm: xuân, hạ, thu, đông,… + Những từ đồ dùng ngày: bút, sách, thư, thước,… Ở lớp ban đầu học sinh làm quen nhận biết từ đơn giản, dễ đọc, dễ nhớ Đến - “ l, h”, học sinh học từ khóa: lê Đây từ Hán Việt mà em tiếp cận - Lớp 2: bắt đầu tiếp xúc, nắm, hiểu nghĩa từ Hán Việt qua tập đọc, tả, kể chuyện,… xếp theo chủ điểm Mỗi chủ điểm có 4-5 đến -10 từ, tăng dần sau theo số lượng, thời gian, mở rộng theo chủ điểm, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí khả nhận thức em - Lớp 3: Học sinh tiếp nhận từ Hán Việt theo chủ điểm rộng mở quan hệ xã hội với lĩnh vực khác Số lượng từ tăng lên nhiều, từ 15-20 từ chủ điểm thông qua tập đọc, kể chuyện, nghe viết,… - Lớp 4-5: Các em tiếp nhận số lượng từ nhiều qua tập đọc, tả, kể chuyện, luyện từ câu theo mức độ cao Số lượng từ tăng lên nhiều, mở rộng theo chủ điểm Ở bậc Tiểu học, học sinh bắt đầu làm quen với từ Hán Việt thông qua môn Tiếng Việt môn học khác Ở môn Tiếng Việt, học sinh học phân môn thông qua chủ điểm khác gắn liền với việc học tập sinh hoạt Vì thế, học sinh tiếp nhận lượng từ ngữ lớn thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có từ Hán Việt 2.2 Từ Hán Việt SGK Tiếng Việt lớp Cũng lớp 1, từ Hán Việt đơn tiết SGK từ đơn giản, gần gũi với học sinh, gồm loạt từ gồm nhiều nhóm khác nhau: quan hệ bạn bè, hoạt động nhận thức, đơn vị hành chính, phương hướng,… Từ Hán Việt đa tiết có cấu tạo chủ yếu từ có hai âm tiết như: đồng dao, tích, thới,…và từ có cấu tạo từ ba âm tiết trở lên như: phát viên, thời gian biểu, thời khóa biểu,… Từ Hán Việt đa tiết có hai loại: từ ghép từ láy Từ ghép bao gồm từ ghép đẳng lập ( bình tĩnh, cần cù, đầu tiên, lợi ích, nhà cửa,…) từ ghép phụ ( đồng thanh, tác giả, cá nhân, đặc biệt,…) Từ láy Hán Việt từ như: đàng hồng, li kì, ngạo nghễ,… 2.3.Từ Hán Việt SGK Tiếng Việt lớp Từ Hán VIệt SGK lớp bao gồm từ Hán Việt đơn tiết đa tiết Cũng lớp 1, 2, từ Hán Việt đơn tiết SGK bao gồm loạt từ nhiều nhóm khác nhau: Ví dụ: Danh từ trừu trượng, khái quát: cảnh, cao, viện,… Các tổ chức tập hợp: tổ, hội, đoàn,… Các từ hoạt động nhận thức: ý chí, trí tuệ, học, suy, điền, ngẫm Từ Hán Việt đa tiết có hai loại: từ ghép từ láy Từ ghép bao gồm từ ghép đẳng lập ( hạnh phúc, nhã, quốc gia, lịch, thành thị,…) từ ghép phụ ( đồng thanh,nữ tướng, phân biệt, cầu thủ,…) chiếm số lượng lớn từ ghép Hán Việt Từ láy Hán Việt từ như: nhiệt liệt, tha thiết, thống thiết, ung dung,… 2.4 Từ Hán Việt SGK Tiếng Việt lớp Từ Hán VIệt SGK lớp bao gồm từ Hán Việt đơn tiết đa tiết Từ Hán Việt đơn tiết SGK bao gồm loạt từ nhiều nhóm khác nhau: Ví dụ: Danh từ trừu trượng, khái quát: ý, điểm, vị,… Các từ thuộc văn học, nghệ thuật, âm nhạc, ngôn ngữ: nhạc, kịch, ngâm, Các từ hoạt động nhận thức: ý chí, trí tuệ, giảng, hiểu, kiến,… Từ Hán Việt đa tiết định, sáng chế, thám hiểm, ủng hộ, yên tĩnh,… có hai loại: từ ghép từ láy Từ ghép bao gồm từ ghép đẳng lập ( phẩm chất, phụ nữ, phong phú, mơ tưởng,…) chiếm số lượng lớn từ ghép phụ ( phân văn, chiến dịch, công viên, phân biệt,…) Từ láy Hán Việt từ như: phân vân, khẩn khoản, tiên tiến, trân trọng, ung dung,… 2.5.Từ Hán Việt SGK Tiếng Việt lớp Cũng lớp 1, 2, 3, 4, từ Hán VIệt SGK lớp bao gồm từ Hán Việt đơn tiết đa tiết Cũng lớp từ Hán Việt đơn tiết SGK bao gồm loạt từ nhiều nhóm khác nhau: chí, đình, đội, hiếu, thảo, thủy,… Từ Hán Việt đa tiết có hai loại: từ ghép từ láy Từ ghép bao gồm từ ghép đẳng lập ( nhân dân, kiến trúc, hữu, trừ,…) từ ghép phụ ( triều đại, biên giới, hải đảo, quyền,…) Từ láy Hán Việt từ như: ôn tồn, phàm phu, quyến luyến, thiêng liêng, uyển chuyển,…Từ Hán Việt đa tiết có cấu tạo hai âm tiết như: truyền thống, văn hóa, văn hiến,…và cấu tạo ba âm tiết như: vi sinh vật, tổng tuyển cử, quốc tế ca,… Những vấn đề tồn việc sử dụng từ Hán Việt giữ gìn sáng Tiếng Việt 3.1 Những vấn đề tồn Muốn trao đổi tư tưởng, tình cảm ngơn ngữ, người ta phải phát âm thanh, từ có chữ viết dùng chữ viết để ghi lại âm Từ coi dùng đúng, âm tương ứng với nghĩa mà xã hội thường dùng thời kì lịch sử định Nếu khơng có đáng mà tự ý gán cho âm nghĩa khơng hợp với qui định xã hội, không hợp với qui luật phát triển nghĩa từ, làm cho người nghe khơng hiểu, dùng từ sai Nghĩa từ có thay đổi lịch sử, phải lấy nghĩa thời kì làm tiêu chuẩn? Lấy nghĩa từ nguyên, nghĩa đại, hay nghĩa thời gian người ta dùng từ, làm cứ? Vấn đề đánh giá đúng, sai việc dùng từ vay mượn vấn đề cần thảo luận Hiện dùng từ gốc Hán sai nhiều, tình trạng phổ biến dùng nhầm lẫn từ có âm na ná giống nhau, bá cáo với báo cáo, v.v Việc thiếu sót cần thiết bổ ích để giữ gìn sáng tiếng Việt Nhưng có điều cần thảo luận có nên vào nghĩa tiếng Hán để phê phán tượng dùng “sai nghĩa” người khơng? Về vấn đề này, đồng chí Quang Đạm phát biểu số ý kiến Trong “Vấn đề giữ gìn sáng Tiếng Việt người viết báo Việt6 nam”, đồng chí nêu phê bình đắn nhiều trường hợp dùng từ gốc Hán sai nghĩa Về lí luận, đồng chí cho rằng: “Khi chuyển từ dân tộc sang dân tộc khác, từ thay đổi ý nghĩa nhiều Nhưng tùy tiện muốn hiểu Đây vừa vấn đề tìm hiểu tiếng nước ngoài, vừa vấn đề quan hệ quen dùng hợp lí” Trong nhiều trường hợp, thay đổi nghĩa từ gốc Hán làm cho ngôn ngữ dân tộc ta phong phú thêm lên Khi từ từ tố ngôn ngữ dân tộc trùng nghĩa tuyệt từ Hán, khơng có phân biệt ý nghĩa hai yếu tố dân tộc vay mượn, có tượng trùng lặp tượng thừa vơ ích Sự thay đổi nghĩa từ gốc Hán trường hợp biện pháp tốt làm tăng thêm cách diễn đạt Ví dụ: tiếng Việt, ta tạo từ tố nhấn mạnh mà từ cường điệu nhập từ tiếng Hán vào có nghĩa tiếng Hán nhấn mạnh ta có tượng đồng nghĩa tuyệt đối nhấn mạnh cường điệu Nhưng từ cường điệu đổi nghĩa thành “nhấn mạnh đến mức thật”, nên ta có từ tố đồng nghĩa với từ, khác sắc thái ý nghĩa (cường điệu đồng nghĩa với bơm to, thổi phồng, có sắc thái tu từ khác) Hiện tượng đổi nghĩa làm cho cách diễn đạt tinh tế hơn, làm cho ngôn ngữ ta phong phú Nhưng việc thay đổi nghĩa thuật ngữ trị, quân sự, khoa học, vốn gốc từ vay mượn, phủ, chiến lược, chiến thuật, nguyên tử, đồng hóa, vấn đề phải thận trọng, hệ thống thuật ngữ nói chung chặt chẽ, khái niệm khoa học dân tộc thường giống Tóm lại, nghĩa từ nằm hệ thống ngữ nghĩa ngơn ngữ, có giá trị hệ thống nó; muốn đánh giá từ vay mượn dùng hay sai, phải lấy nghĩa ngôn ngữ dân tộc làm tiêu chuẩn Tất nhiên số trường hợp tham khảo nghĩa ngơn ngữ gốc, khơng thể dựa hồn tồn vào 3.1.1 Bệnh sính dùng từ Hán Việt Hiện nay, q nhiều sách vở, báo chí (kể báo hình) tượng lạm dụng dùng sai từ Hán Việt đến mức đáng, không chấp nhận Theo tơi, việc dùng sai từ Hán Việt có nhiều nguyên nhân biểu phức tạp Trước hết bệnh sính dùng từ Hán Việt Giáo viên, học sinh nghĩ viết, nói "Phải có nhiều từ Hán Việt", "dùng từ hán Việt thức thời, người có chữ" Cho nên họ khơng dùng từ "hiếm có"mà lại dùng từ "hy hữu", khơng dùng từ "phần nhiều, phần lớn"mà lại dùng từ "phần đa, đa phần"không dùng từ "giúp đỡ" mà lại dùng từ "trợ giúp" khơng dùng từ "thiếu sót, nhược điểm, khuyết điểm, non kém, sai trái, sai phạm " mà lại dùng chung từ "tồn tại"thay cho từ đó, khơng dùng từ "cha mẹ học sinh" mà lại dùng từ "phụ huynh học sinh"… Thứ hai không hiểu nghĩa từ, cấu tạo từ, quan hệ ngữ pháp từ câu văn nên dùng từ sai nghĩa sai ý văn cảnh Theo từ điển Hán Việt, yếu điểm điểm, vấn đề quan trọng, chủ yếu, cốt yếu, có tính chất định Đây trường hợp không hiểu nghĩa từ mà dùng sai từ, sai ý Thứ ba không hiểu nghĩa từ dùng sai chữ lẫn nghĩa Thí dụ: Còn tồn tại, tồn kho, tồn quỹ Tồn cịn có điểm, (chỗ) thời gian Vậy dùng từ tồn khơng dùng từ cịn đứng trước Có sách từ điển giải thích tồn vấn đề chưa giải khơng xác Người ta lạm dụng từ Hán- Việt không cần thiết Phổ biến nói “ phi trường, phi hành đòan, hải ngoại, hi hữu,mãn nhãn, tận mục…” thay cho từ Việt dễ hiểu “ sân bay, đội bay, nước ngồi, có,no mắt, tận mắt…” Dùng từ sai khơng hiểu nghĩa từ Có chương trình thời đài truyền hình trưng ương địa phương không lần phát viên đọc sai “ khuyến mãi” thành “ khuyến mại” Muốn nói vấn đề thiếu sót, non chưa giải quyết, chưa khắc phục mà dùng từ tồn phải nói là: bây giờ, đến nay, đến thời điểm này, tồn số vấn đề chưa giải Vì dùng từ tồn người ta hay dùng số phó từ thời gian đã, đang, sẽ, mãi, ln ln, có thể, khơng thể tùy theo ý cần diễn đạt tùy theo văn cảnh 3.1.2 Vấn đề “nói theo, nói leo” Ngồi bệnh, lý nói trên, việc lạm dụng dùng sai từ Hán Việt cịn có vấn đề “nói theo, nói leo” sính từ mà tắc trách, khơng có ý thức nghiên cứu nghĩa từ để dùng từ cho nghĩa văn cảnh.Cứ nghe đài nói trợ giúp, hy hữu, hữu, ly điền, tồn tại, tồn kho, nhiều bất cập, kiến thức cập nhật… dùng theo không chịu học tập, nghiên cứu, nhận xét để biết dùng hay sai, có xác hay không Tương tự, sau số từ dùng sai phổ biến: - “ Trạm xá”- “trạm” “xá” có nghĩa “ nơi tạm” chưa có nghĩa nơi khám chữa bệnh Cần nói “ bệnh viện, bệnh xá, trạm y tế” - “ Mãn tính” (Vd: Viêm xoang bệnh mãn tính.) “ Mãn” tràn đầy; “mạn” chậm Cần nói bệnh phát triển chậm, lâu bệnh “ mạn tính” - “ Cứu cánh” Nhiều người dùng từ với nghĩa “ phương pháp tối ưu, nhất” “ cứu cánh” có nghĩa hồn tịan khác: mục đích cuối Ví dụ: Độc lập, tự cứu cánh dân tộc ta - “ Quyết liệt” có nghĩa phá hoại, dùng theo nghĩa: tâm cao, hành động hăng hái - “Khuất tất” uốn gối mưu lợi cá nhân, dùng theo nghĩa: mờ ám, không minh bạch - “ Việt vị” “Việt” vượt qua, “vị” đứng, chỗ đứng.Nhiều trọng tài người xem nói khơng có nghĩa “ liệt vị” Chưa quan tâm đến giữ gìn sáng Tiếng Việt làm sai điều Bác dạy Trong chất lượng dạy học có chất lượng dạy họcTiếng Việt, dạy học đọc, viết Chưa đặt vấn đề mức giữ gìn sáng Tiếng Việt thiếu tơn trọng tiếng nói nước nhà - “Tiếng Việt ta giàu đẹp”, thiếu quan tâm tới chất lượng giáo dục, đạo đức nhân văn 3.1.3 Chống bệnh “sính chữ” Thứ Ban văn hóa giáo dục Quốc Hội, Ban Văn hóa tư tưởng Trung ương, quan ngơn ngữ… sớm có văn bản, chủ trương giữ gìn sáng Tiếng Việt, chống bệnh “sính chữ”, lạm dụng dùng sai từ Hán Việt Thứ hai đề nghị tồn xã hội có ý thức dùng từ, dùng hay, chăm lo nói viết hay có ý thức giao tiếp đúng, đẹp ngôn ngữ nhân văn, thẳng thắn góp ý vào việc chống bệnh sính từ, nói theo, nói leo, dùng từ ngữ tắc trách Thứ ba đề nghị chương trình đổi mới, Bộ Giáo dục nên có phần dạy tiếng nước ngồi hợp lý dạy từ Hán Việt chu đáo bắt buộc phải dùng nhiều từ Hán Việt Ngoài từ điển Bộ Giáo dục nên cho biên soạn số sách hướng dẫn giáo viên học sinh nghiên cứu, học tập dùng đúng, dùng hay từ Hán Việt Thứ tư đề nghị quan, quan ngôn ngữ, báo chí giáo dục đào tạo có biện pháp giải tình trạng đọc sai tên âm, tên chữ cái, đọc sai số (nhất số liên quan đến từ Hán Việt) âm, chữ cái, tên số… có liên quan chặt chẽ đến ngơn ngữ, đến tiếng nói nước nhà Ta đọc nước Rê bảy Rê tám, Rê 20 (G7, G8, G20) lại đọc Gờ bảy, Gờ tám, Gờ hai mươi… 3.2 Trách nhiệm giáo viên Tiểu học việc giữ gìn sáng Tiếng Việt Mục đích việc giữ gìn dùng từ lúc nơi, đối tượng gọi tên vật tượng cần thông báo kèm theo thái độ người nói, viết Nhưng thực tiễn cho thấy việc dùng từ đời sống có vấn đề cần báo động : lạm dụng ngôn ngữ mạng lớp trẻ; lạm dụng tiếng nước ngồi khơng cần thiết; dùng nhiều từ tục, từ bẩn thể văn hóa lùn tư cách cỏi người phát ngôn; lạm dụng dùng sai nghĩa nhiều từ Hán- Việt Có thực tế thân giáo viên Tiểu học không hiểu biết Hán Việt Chúng ta đơi lúc trách người Việt dùng từ cổ Hán Việt mà tưởng từ Việt, muốn biết rõ thật nguồn gốc từ ngữ, phải có nghiên cứu, có đào tạo, có truyền dạy đâu phải nói xong để Chúng ta trách hệ học sinh ngày nay, chí trách phóng viên báo đài dùng từ sai be bét, có tự hỏi nguyên nhân đâu không? Họ phải học từ trường phổ thông mà Đối với từ ngữ tiếng Việt, Hán Việt…họ ban đầu tờ giấy trắng, dạy họ biết Nếu học sinh nói sai, dùng từ sai phải sửa chữa cách có bản, có phương pháp Cần thiết phải tổ chức vui chơi nho nhỏ kiểu “hái hoa dân chủ” thời trước nhằm nâng cao kiến thức giữ gìn bảo vệ sáng tiếng Việt Một sửa chữa cách dùng từ sai, phát huy vốn tiếng Việt phong phú trường học góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt từ gốc rễ, sai đâu sửa đó, hơm viết báo nói từ dùng sai, mai lại lên đài bảo từ bị dùng sai Do đó, chăm chăm nhìn vào mặt chữ, dù có thuộc làu mặt chữ khơng thể giải vấn đề Việc giáo viên dùng lời phân tích, nhà nghiên cứu viết sách thảo luận làm sáng tỏ ngữ nghĩa, ý tứ mặt chữ Cho nên, việc bảo tồn sáng tiếng Việt văn hóa Việt khơng đơn dựa vào việc giảng dạy có tính chất học, đơn giản mà địi hỏi phải có nghiên cứu kỹ tính khả thi, lợi ích so sánh với biện pháp khác Nếu chăm vào việc đào tạo dạy học từ Hán Việt trường Tiểu học cách cưỡi ngựa xem hoa khơng thể đạt mục tiêu chính, chí dễ bị biến tướng sang hệ khác KẾT LUẬN Việc giữ gìn sáng tiếng Việt bao gồm nhiều mặt Thường nói đến trước tiên nhiều vấn đề từ ngữ, bật tượng lạm dụng từ Hán Việt, mà Hồ Chủ tịch thường gọi tật “nói chữ” Đến ai tán thành không nên lạm dụng từ Hán Việt Quan niệm "lạm dụng" chưa hoàn toàn rõ ràng Vấn đề có hay khơng có tiêu chuẩn khách quan cụ thể để làm chỗ dựa cho việc tránh mượn tránh dùng từ Hán Việt cách bừa bãi chưa giải Càng sâu tìm tịi thấy vấn đề có nhiều phức tạp khó khăn Để tiếp thu đầy đủ khái niệm mới, tư tưởng văn minh nước, ta dùng cách đặt từ mới, cách dịch ý, tạo, v.v… để làm cho tiếng Việt có thêm đơn vị ngôn ngữ tương ứng với từ biểu đạt khái niệm nước Tất nhiên, dùng cách để tiếp thu ngơn ngữ nước ngồi, phát huy thêm khả tiếng Việt, động viên tính tích cực yếu tố tạo từ tiếng Việt, có lợi cho phát triển mạnh mẽ tiếng Việt Chúng ta cần xem biện pháp hàng đầu để làm giàu tiếng Việt Song nhiều tránh việc mượn từ Bản thân việc mượn từ tượng tiêu cực, có hại đến phát triển ngôn ngữ Ta chống việc mượn từ bừa bãi, chống lạm dụng từ mượn không phản đối mượn từ, không chống tất từ mượn Những từ mượn tiếng Hán làm giàu cho tiếng ta làm giàu cho tiếng ta nữa, khơng trở ngại, mà trái lại cịn góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ tiếng Việt nữa, không mâu thuẫn với việc giữ gìn sáng tiếng Việt, mượn từ giải vấn đề từ mượn ta nắm vững tiêu chuẩn lựa chọn nói TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2006), Tiếng Việt phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học, NXB giáo dục, Hà Nội Bộ SGK Tiếng Việt Tiểu học từ lớp 1- ( chương trình mới)(2018), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn(1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Đồng: Giữ gìn sáng tiếng Việt, tạp chí “Văn học”, 3-1966 Những chữ in nghiêng nhấn mạnh, H.D Nguyễn Thị MInh Phương (2011), Đặc điểm từ Hán Việt SGK bậc Tiểu học, Luận văn cao học, DHSP TP Hồ Chí Minh 10

Ngày đăng: 10/01/2024, 16:05

w