Đồ án “ Chất lượng dịch vụ mạng IP” nghiên cứu về làm thế nào để đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng IP để mạng IP có thể hỗ trợ được nhiều dịch vụ trên một hạ tầng mạng IP duy nhất. Đồ án gồm có ba chương:Chương I. Giới thiệu về chất lượng dịch vụ: Trình bày các khái niệm cơ bản, các tham số chất lượng dịch vụ, các bước để thực hiện để đảm bảo chất lượng dịch vụ.Chương II. Thực thi QoS: Trình bày các kiến trúc triển khai chất lượng dịch vụ, và các kỹ thuật để đảm bảo chất lượng dịch vụ. Chương III. Đánh giá một số ảnh hưởng tới việc thực thi QoS thông qua phần mềm mô phỏng Opnet
Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục Sinh viên: Trần Năng Lực – Lớp: D06VT1 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU iii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ 2 1.1 Khái niệm về chất lƣợng dịch vụ 2 1.1.1 Định nghĩa về chất lƣợng dịch vụ 2 1.1.2 Những ứng dụng đòi hỏi chất lƣợng dịch vụ 3 1.1.3 Tham số đánh giá hiệu năng chất lƣợng mạng IP 4 1.1.4 Sự hợp nhất các dịch vụ trong mạng IP hội tụ 6 1.2 Các bƣớc thực hiện QoS 8 1.2.1 Nhận dạng và xác định các yêu cầu đối với mỗi loại lƣu lƣợng 8 1.2.2 Phân loại lƣu lƣợng thành các phân lớp lƣu lƣợng khác nhau 9 1.2.3 Xác định chính sách cho mỗi phân lớp lƣu lƣợng 10 1.3 Kết luận chƣơng I 10 CHƢƠNG II. THỰC THI QoS 11 2.1 Mô hình QoS 11 2.2.1 Mô hình Best-effort 11 2.1.2 Mô hình IntServ 11 2.1.3 Mô hình DiffServ 13 2.2 Các kỹ thuật để thực thi QoS 15 2.2.1 Giới thiệu về các kỹ thuật để thực thi QoS 15 2.2.2 Phân loại và đánh dấu lƣu lƣợng mạng 17 2.2.3 Quản lý nghẽn 20 2.2.4 Tránh nghẽn 27 2.2.5 Chính sách lƣu lƣợng và định hình lƣu lƣợng 32 2.3 Kết luận chƣơng II 38 CHƢƠNG III. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆC THỰC THI QoS THÔNG QUA PHẦN MỀM MÔ PHỎNG OPNET 39 3.1 Giới thiệu về opnet 39 3.2 Kịch bản 1- Khởi tạo mô hình mạng 39 3.2.1 Mô hình mạng 39 Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục Sinh viên: Trần Năng Lực – Lớp: D06VT1 ii 3.2.2 Thiết lập các tham số 40 3.3 Kịch bản 2- Ảnh hƣởng của độ dài hàng đợi tới trễ, loại bỏ gói 45 3.3.1 Thiết lập kịch bản và tham số 45 3.3.2 Kết quả mô phỏng và nhận xét 47 3.4 Kịch bản 3-Ảnh hƣởng của một số hàng đợi đối với từng loại lƣu lƣợng 48 3.4.1 Thiết lập tham số 48 3.4.2 Kết quả mô phỏng và nhận xét 48 3.5 Kịch bản 4–Ảnh hƣởng của hàng đợi tích cực tới lƣu lƣợng thời gian thực 52 3.5.1 Thiết lập tham số 52 3.5.2 Kết quả mô phỏng và nhận xét 52 3.6 Kịch bản 5 – Chính sách lƣu lƣợng 53 3.6.1 Thiết lập tham số 53 3.6.2 Kết quả mô phỏng 55 3.7 Kết luận chƣơng III 56 KẾT LUẬN CHUNG 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục các hình vẽ và bảng biểu Sinh viên: Trần Năng Lực – Lớp: D06VT1 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Ánh xạ giữa R và MOS 3 Bảng 1.2 Các phân lớp chất lƣợng dịch vụ trong ITU-T Y-1541 4 Bảng 1.3 Phân lớp chất lƣợng dịch vụ trong ETSI-TR102 4 Bảng 1.4 Phân lớp chất lƣợng dịch vụ IP và các tham số hiệu năng giới hạn 6 Bảng 2.1 Một số mô hình phân lớp dịch vụ 18 Bảng 2.1 Một số mô hình phân lớp dịch vụ 19 Hình 1.1 Định nghĩa chất lƣợng dịch vụ 2 Hình 1.2 Sự phát triển của mạng viễn thông 7 Hình 1.3 Phân loại lƣu lƣợng thành các phân lớp lƣu lƣợng 9 Hình 2.1 Hoạt động của RSVP 12 Hình 2.2 Trƣờng phân biệt dịch vụ 14 Hình 2.3 Áp dụng QoS ở đầu vào và đầu ra 16 Hình 2.4 Thành phần của hàng đợi 21 Hình 2.5 Hàng đợi FIFO 23 Hình 2.6 Hàng đợi PQ 24 Hình 2.7 Hàng đợi FQ 24 Hình 2.8 Hàng đợi WRR 25 Hình 2.9 Hàng đợi WFQ 26 Hình 2.10 Hàng đợi CB WFQ 27 Hình 2.11 Quản lý nghẽn bằng tail drop 28 Hình 2.12 Hoạt động của RED 29 Hình 2.13 Hồ sơ loại bỏ gói RED 30 Hình 2.14 Hồ sơ loại gói của WRED 31 Hình 2.15 Trƣờng Diffserv 31 Hình 2.16 Sơ đồ khối bộ chính sách lƣu lƣợng 32 Hình 2.17 Thùng chứa thẻ 33 Hình 2.18 Hai thùng chứa thẻ C, B ở chế độ srTCM 34 Hình 2.19 Hoạt động ở chế độ không màu của srTCM 34 Hình 2.20 Hoạt động ở chế độ có màu của srTCM 35 Hình 2.21 Hoạt động ở chế độ không màu của trTCM 36 Hình 2.22 Định hình lƣu lƣợng thuần khiết 37 Hình 2.23 Định hình lƣu lƣợng thùng chứa thẻ 37 Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục các hình vẽ và bảng biểu Sinh viên: Trần Năng Lực – Lớp: D06VT1 iv Hình 3.1 Mô hình mạng 39 Hình 3.2. Cài đặt thuộc tính cho application 41 Hình 3.3 Cấu hình Profile 42 Hình 3.4. Cấu hình các máy trạm và server 43 Hình 3.5. Cài đặt thuộc tính QoS – FIFO 44 Hình 3.5 Tập hợp các tham số kết quả mô phỏng 45 Hình 3.6 Thay đổi độ dài hàng đợi 46 Hình 3.7. Tập hợp lại các hoạt cảnh để thực hiện mô phỏng 47 Hình 3.8 Tốc độ loại gói ở hai hàng đợi FIFO có độ dài khác nhau 47 Hình 3.9 Trễ đầu cuối đến đầu cuối của lƣu lƣợng thoại ở hai hàng đợi FIFO có độ dài khác nhau 48 Hình 3.10 Tốc độ loại bỏ gói ở các hàng đợi FIFO, PQ, WFQ 49 Hình 3.11 Tốc độ nhận lƣu lƣợng của hội nghị truyền hình ở kịch bản FIFO,PQ, WFQ 49 Hình 3.12 Tốc độ nhận lƣu lƣợng của lƣu lƣợng thoại ở kịch bản FIFO, PQ, WFQ 50 Hình 3.13 Trễ biến đổi của lƣu lƣợng thoại ở kịch bản FIFO, PQ, WFQ 50 Hình 3.14 Trễ đầu cuối đến đầu cuối của lƣu lƣợng thoại ở kịch bản FIFO, PQ, WFQ 51 Hình 3.15 Throughput của luồng TCP ở kịch bản FIFO, PQ, WFQ 51 Hình 3.16 Trễ biến đổi của lƣu lƣợng thoại ở kịch bản FIFO, RED, WRED 52 Hình 3.17 Trễ đầu cuối đến đầu cuối của lƣu lƣợng thoại ở kịch bản FIFO, RED, WRED 53 Hình 3.18 Thiết lập chính sách lƣu lƣợng 54 Hình 3.19 Áp dụng chính sách lƣu lƣợng vào một giao diện 55 Hình 3.20 Throughput của luồng FTP-1 kịch bản policy_traffic và PQ_policy 55 Hình 3.21 Throughput từ R2 đến Video_server kịch bản policy_traffic và PQ_policy 56 Đồ án tốt nghiệp đại học Thuật ngữ viết tắt Sinh viên: Trần Năng Lực – Lớp: D06VT1 v THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Đồ án tốt nghiệp đại học Lời mở đầu Sinh viên: Trần Năng Lực – Lớp: D06VT1 1 LỜI NÓI ĐẦU Mạng IP và các dịch vụ ứng dụng công nghệ IP với các ƣu điểm nhƣ tính linh hoạt, khả năng mở rộng dễ dàng và đạt hiệu quả cao … đã và đang dần chiếm ƣu thế trên thị trƣờng viễn thông thế giới. Nhiều nghiên cứu về công nghệ IP đã đƣợc thực hiện để đƣa ra các giải pháp tiến đến một mạng hội tụ toàn IP. Tuy nhiên mạng IP hiện nay mới chỉ là một mạng nỗ lực tối đa, mà không hề có bất kì một sự bảo đảm nào về chất lƣợng dịch vụ của mạng. Đồ án “ Chất lƣợng dịch vụ mạng IP” nghiên cứu về làm thế nào để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ trong mạng IP để mạng IP có thể hỗ trợ đƣợc nhiều dịch vụ trên một hạ tầng mạng IP duy nhất. Đồ án gồm có ba chƣơng: Chƣơng I. Giới thiệu về chất lƣợng dịch vụ: Trình bày các khái niệm cơ bản, các tham số chất lƣợng dịch vụ, các bƣớc để thực hiện để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ. Chƣơng II. Thực thi QoS: Trình bày các kiến trúc triển khai chất lƣợng dịch vụ, và các kỹ thuật để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ. Chƣơng III. Đánh giá một số ảnh hƣởng tới việc thực thi QoS thông qua phần mềm mô phỏng Opnet: sử dụng phần mềm Opnet để mô phỏng các kỹ thuật nhƣ kỹ thuật phân loại, đánh dấu lƣu lƣợng, lập lịch, tránh nghẽn và kỹ thuật chính sách lƣu lƣợng. Thông qua mô phỏng đánh giá một số kỹ thuật để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ. Em xin chân thành ơn các thầy cô trong trƣờng đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành đồ án, đặc biệt là thầy Nguyễn Tiến Ban và thầy Nguyễn Trung Hiến đã hƣớng dẫn em tận tình để hoàn thành đồ án. Do thời gian làm đồ án ngắn, còn hạn chế về kiến thức vì vậy đồ án cũng không tránh khỏi thiếu xót mong đƣợc thầy cô, các bạn đóng góp ý kiến để đồ án đƣợc hoàn thiện hơn. Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I. Giới thiệu chất lượng dịch vụ Sinh viên: Trần Năng Lực – Lớp: D06VT1 2 CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ 1.1 Khái niệm về chất lƣợng dịch vụ 1.1.1 Định nghĩa về chất lƣợng dịch vụ Trong khuyến nghị E.800 của ITU – T và khuyến nghị ETR003 của ETSI sử dụng định nghĩa: “ Chất lượng dịch vụ (QoS) là tập hợp những ảnh hưởng trong quá trình thực hiện dịch vụ, những ảnh hưởng đó xác định mức độ hài lòng của người sử dụng dịch vụ”. Trong [ETSI-TR102], ETSI xem xét QoS nhƣ là khả năng phân loại lƣu lƣợng hoặc sự phân biệt giữa các kiểu lƣu lƣợng để cho mạng xử lý những lƣu lƣợng khác nhau từ sự khác nhau của mỗi loại lƣu lƣợng. QoS bao gồm cả phân loại dịch vụ và tổng hiệu năng của mạng cho mỗi phân loại dịch vụ. Hình 1.1 định nghĩa QoS từ 2 quan điểm: quan điểm từ góc nhìn của ngƣời sử dụng và quan điểm từ góc nhìn của mạng. QoS của ngƣời sử dụng là sự cảm nhận chất lƣợng mà ngƣời sử dụng nhận đƣợc từ nhà cung cấp mạng cho những dịch vụ đặc biệt hoặc những ứng dụng khách hàng đăng ký ví dụ nhƣ thoại, âm thanh, hình ảnh. Từ quan điểm của mạng, QoS là khả năng của mạng để cung cấp sự cảm nhận chất lƣợng dịch vụ của ngƣời dùng. Mạng Đầu cuối Đầu cuối QoS QoS Sự cảm nhận của ngƣời dùng - Phân loại lƣu lƣợng - Cung cấp và đảm bảo các dịch vụ khác nhau Ảnh hƣởng của mạng - Trễ - Mất gói - Jitter - Phân tích - Mô hình hóa và mô phỏng - Đo lƣờng - MOS - E-Model Hình 1.1 Định nghĩa chất lƣợng dịch vụ Thuật ngữ “QoS” đƣợc sử dụng với những nhiều ý nghĩa thay đổi, thay đổi từ cảm nhận của ngƣời dùng dịch vụ đến tập những tham số kết nối cần thiết để đạt đƣợc chất lƣợng dịch vụ. Chất lƣợng dịch vụ mà ngƣời dùng cảm nhận đƣợc phụ thuộc vào hiệu năng mạng nhƣng lại đƣợc đo lƣờng bằng “sự đánh giá trung bình” của ngƣời dùng. Số điểm đánh giá trung bình (MOS) là phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng dịch vụ. Mỗi ngƣời dùng ấn định MOS cho dịch vụ nhƣ sau: 1 - Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I. Giới thiệu chất lượng dịch vụ Sinh viên: Trần Năng Lực – Lớp: D06VT1 3 rất kém, 2-kém, 3 – trung bình, 4 – tốt, 5- rất tốt. MOS là điểm trung bình cộng của tất cả những điểm số cá nhân, nó có thể trong dải từ 1 đến 5. E-model đƣợc định nghĩa bởi ITU-T trong khuyến nghị G.107. E-model là một mô hình tính toán đƣợc thiết kế để đánh giá MOS mà không cần sử dụng đánh giá chủ quan của ngƣời sử dụng. Đánh giá bằng phƣơng pháp chủ quan gây tốn kém và mất nhiều thời gian. Trong mô hình E-model những ảnh hƣởng của trễ, mất gói, jitter và những ảnh hƣởng khác đƣợc kết hợp trong một đối tƣợng tham số R, R có biên độ từ 0 đến 100. Bảng 1.1 là ánh xạ giữa R và MOS. Bảng 1.1 Ánh xạ giữa R và MOS R MOS Sự thỏa mãn của ngƣời dùng 100 4.5 94,3 4.4 Rất thỏa mãn 90 4.3 Thỏa mãn 80 4.0 Một số ngƣời dùng không thỏa mãn 70 3.6 Nhiều ngƣời dùng không thỏa mãn 60 3.1 Gần với sự không thỏa mãn của 50 2.6 tất cả ngƣời dùng Không khuyến nghị 0 1 1.1.2 Những ứng dụng đòi hỏi chất lƣợng dịch vụ Tất cả các dịch vụ đều cần một mức dịch vụ xác định từ mạng. Một số dịch vụ cần đảm bảo QoS ví dụ nhƣ: dịch vụ cơ bản cho truyền thông tin ở cả mạng lõi và mạng truy nhập, truy nhập cơ sở dữ liệu để lấy thông tin, hệ thống chữa bệnh từ xa (truyền các chuẩn đoán lâm sàng, X quang, điện tâm đồ), điều khiển hệ thống từ xa, hoạt động tài chính và ngân hàng, học từ xa, điện thoại, hội nghị truyền hình… Từ những đặc điểm khác nhau, mỗi ứng dụng đƣợc đề cập đến cần có một mức độ dịch vụ riêng, các mức độ dịch vụ đƣợc định nghĩa ở lớp ứng dụng. Một số tiêu chuẩn hóa đƣợc đƣa ra để định nghĩa ra một vài phân lớp dịch vụ ( hay còn đƣợc gọi là “phân lớp chất lƣợng dịch vụ”). Khuyến nghị ITU-T Y-1541 đề xuất một định nghĩa các phân lớp chất lƣợng dịch vụ cho mạng IP đƣợc tổng hợp ở bảng 1.2. ETSI cũng đƣa ra định nghĩa các phân lớp chất lƣợng dịch vụ trong ETSI – TR102 ở bảng 1.3. Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I. Giới thiệu chất lượng dịch vụ Sinh viên: Trần Năng Lực – Lớp: D06VT1 4 Bảng 1.2 Các phân lớp chất lƣợng dịch vụ trong ITU-T Y-1541 Lớp QoS Đặc điểm 0 Thời gian thực, nhạy cảm jitter, tính tƣơng tác cao 1 Thời gian thực, nhạy cảm trễ, tính tƣơng tác 2 Dữ liệu quan trọng, tƣơng tác cao 3 Dữ liệu quan trọng, tƣơng tác 4 Mất gói nhỏ ( dữ liệu ít quan trọng, dữ liệu lớn, truyền hình) 5 Ứng dụng truyền thống của mạng IP Bảng 1.3 Phân lớp chất lƣợng dịch vụ trong ETSI-TR102 Lớp QoS Thành phần Đặc điểm QoS Hội thoại thời gian thực (thoại, hội nghị qua điện thoại, hội nghị qua truyền hình) Tiếng nói, âm thanh, truyền hình, đa phƣơng tiện Nhạy cảm với trễ, biến đổi trễ, chịu đƣợc mất gói và lỗi gói có giới hạn, tốc độ bit cố định và thay đổi Luồng thời gian thực (âm thanh, truyền hình quảng bá, giám sát, hình đồ họa) Âm thanh, truyền hình, đa phƣơng tiện Chịu đƣợc trễ, nhạy cảm với trễ thay đổi, chịu đƣợc mất gói và lỗi gói có giới hạn, tốc độ bit thay đổi Tƣơng tác gần thời gian thực ( nhƣ trình duyệt web, tìm kiếm) Dữ liệu Nhạy cảm trễ, chịu đƣợc nhận trễ biến đổi, nhạy cảm lỗi, tốc độ bit thay đổi Thời gian không thực (thƣ điện tử, truyền dữ liệu) Dữ liệu Không nhạy cảm với trễ, trễ thay đổi, nhạy cảm với lỗi, nỗ lực tối đa 1.1.3 Tham số đánh giá hiệu năng chất lƣợng mạng IP Trong mạng IP, các tham số dùng đánh giá chất lƣợng mạng đƣợc sử dụng có trong ITU-T Y.1540 nhƣ sau: - Tỷ lệ mất gói IP (IPLR): Trễ mất gói một hƣớng của gói tin kiểu P từ nguồn đến đích là 0 nếu phía nguồn gửi bit đầu tiên của gói kiểu P đến đích ở thời Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I. Giới thiệu chất lượng dịch vụ Sinh viên: Trần Năng Lực – Lớp: D06VT1 5 điểm T và phía đích nhận đƣợc gói tin đó, là 1 nếu phía nguồn gửi bit đầu tiên đến đích ở thời điểm T và đích không nhận đƣợc gói đó. Tỉ lệ mất gói IP là tỉ số giữa tổng gói IP bị mất chia cho tổng số gói IP đã truyền đi. - Trễ truyền gói IP (IPTD): trễ truyền gói IP là thời gian (t2 – t1) trong đó t1 là thời điểm gói IP đi vào trong mạng , t2 là thời điểm gói tin IP đi ra khỏi mạng, t2>t1. - Biến đổi trễ gói IP ( hay còn gọi là jitter) (IPDV): Với một số thực dT, trễ một hƣớng kiểu P từ nguồn đến đích ở thời điểm T là dT có nghĩa là nguồn gửi bit đầu tiên của gói kiểu P đến đích ở thời điểm T và đích nhận đƣợc bit cuối cùng của gói đó ở thời điểm T + Td. Biến động trễ gói hai điểm đầu cuối đến đầu cuối (vk) cho một gói tin IP k giữa nguồn và đích là hiệu giữa trễ truyền gói IP tuyệt đối của gói tin k (xk) và trễ truyền gói IP tham chiếu d1,2 giữa hai điểm đo lƣờng: vk = xk – d1,2. Trễ truyền gói tham chiếu có thể là trễ truyền gói IP tuyệt đối của gói tin đầu tiên giữa 2 điểm đƣợc đo lƣờng. - Tỷ lệ lỗi gói IP (IPER): Tỉ sổ lỗi gói tin IP là tỉ số của tổng gói tin IP bị lỗi đến mạng trên tổng gói tin IP thành công đến mạng cộng với tổng gói tin bị lỗi trong một vùng mạng. Tham số để đo hiệu năng của mạng IP đƣợc đƣa ra trong bảng 1.4, kết hợp với các phân lớp chất lƣợng dịch vụ trong ITU-T Y.1541. Trong bảng 1.4 U có ý nghĩa là không đƣợc đặc tả ( nghĩa thực sự là không có giới hạn). Các giá trị đƣợc đƣa ra trong bảng 1.4 đến mạng IP là các giá trị trung bình. Thực sự mỗi công ty riêng và những nhà cung cấp dịch vụ có những hiệu năng đầu cuối đến đầu cuối là khác nhau. Thực tế khi nói đến phân lớp 0 cho các dịch vụ thời gian thực, nhạy cảm với jitter, ứng dụng có tính tƣơng tác cao, tham số đo hiệu năng cần đảm bảo : trễ đầu cuối đến đầu cuối truyền dữ liệu là nhỏ hơn 0.1s, jitter là 0.05s, tỷ lệ mất gói là , lỗi gói là . Khuyến nghị không chỉ rõ các ứng dụng nhƣng định nghĩa các giới hạn trên cho các loại lƣu lƣợng khác nhau. [...]... các dịch vụ có các yêu cầu khác nhau trên mạng IP đỏi hỏi mạng IP hội tụ phải cung cấp sự đảm bảo, có thể dự đoán trƣớc, có thể đo lƣờng đƣợc và đôi khi đảm bảo những dịch vụ QoS cung cấp cho nhà quản trị mạng một tập những công nghệ sử dụng để quản trị nguồn tài nguyên mạng QoS cung cấp cho mạng khả năng phục vụ những ứng dụng đặc biệt, và những ngƣời dùng xác định Việc thực thi QoS trong mạng IP hội... cấp nhiều mức độ dịch vụ - Tuy nhiên nó cũng có những nhƣợc điểm : Không đảm bảo mức độ dịch vụ tuyệt đối Yêu cầu một tập những kỹ thuật để mạng làm việc chính xác Version length 7 ToS byte 6 Len 5 ID 4 Mức ƣu tiên Mã dịch vụ 3 Offset 2 TTL 1 Proto FCS IP SA IP DA Data 0 Không sử dụng Điều khiển luồng Trƣờng mức độ ƣu tiên IP Trƣờng phân biệt dịch vụ Hình 2.2 Trƣờng phân biệt dịch vụ Hình 2.2 mô tả... định nghĩa một vài lớp dịch vụ: - - Lớp dịch vụ thoại: đảm bảo trễ nhỏ cho dịch vụ thoại Lớp dịch vụ giao dịch: đảm bảo thời gian trễ và cấp phát cho lớp vận chuyển của những ứng dụng kinh doanh nhƣ kiến trúc mạng hệ thống ( SNA systems network architecure) Lớp dịch vụ nỗ lực tối đa: sử dụng hỗ trợ kinh doanh nhỏ, email, những ứng dụng best-effort khác Để định nghĩa ra các lớp dịch vụ QoS cần phải hiểu... U IPTD IPDV IPLR U IPER U Bảng 1.4 Phân lớp chất lƣợng dịch vụ IP và các tham số hiệu năng giới hạn 1.1.4 Sự hợp nhất các dịch vụ trong mạng IP hội tụ Trƣớc đây, mỗi loại lƣu lƣợng nhƣ thoại, âm thanh, hình ảnh đều có những yêu cầu riêng và đƣợc thiết kế triển khai ở những mạng khác nhau Hình 1.2 thể hiện sự kết hợp lƣu lƣợng dữ liệu, thoại, hình ảnh sử dụng chung một hạ tầng mạng IP Sự hợp nhất của... những luồng dữ liệu có kích thƣớc gói lớn Chất lƣợng thoại có thể bị ảnh hƣởng khi trong mạng xảy ra nghẽn Khi đó lƣu lƣợng thoại phải đƣợc ƣu tiên Sinh viên: Trần Năng Lực – Lớp: D06VT1 6 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I Giới thiệu chất lượng dịch vụ PSTN ( thoại) IP ( dữ liệu) Thoại và dữ liệu trên nền IP Hình 1.2 Sự phát triển của mạng viễn thông Trong mạng hội tụ, truyền thoại với những chỗ gián... QoS trong mạng IP Sinh viên: Trần Năng Lực – Lớp: D06VT1 10 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương II Thực thi QoS CHƢƠNG II THỰC THI QoS 2.1 Mô hình QoS Hiện nay, có 3 mô hình khác biệt để thực thi QoS trong mạng IP: mô hình nỗ lực tối đa, mô hình tích hợp dịch vụ, mô hình phân biệt dịch vụ Mô hình nỗ lực tối đa (Best-effort) đƣợc thiết kế nhằm chuyển tiếp gói nỗ lực tối đa, dành cho những dịch vụ không cần... thiệu chất lượng dịch vụ Lớp QoS Đặc tính 0 Thời gian thực, nhạy cảm trễ, tƣơng tác cao 100ms 50ms 1x 1x 1 Thời gian thực, nhạy cảm trễ, tƣơng tác 400ms 50ms 1x 1x 2 Dữ liệu quan trọng, tƣơng tác cao 100ms U 1x 1x 3 Dữ liệu quan trọng, tƣơng tác 400ms U 1x 1x 4 Mất gói nhỏ (dữ liệu quan trọng nhỏ, dữ liệu lớn, luồng truyền hình 1s U 1x 1x 5 ứng dụng truyền thống cho mạng IP mặc định U U IPTD IPDV IPLR... sử dụng cho những dịch vụ best-effort (bit 5-7 của DSCP=”000”) Chuyển tiếp xúc tiến ( expedited forwarding- EF): sử dụng cho những dịch vụ trễ nhỏ (bit 5-7 của DSCP =”101”) Chuyển tiếp đảm bảo (assured forwarding – AF): sử dụng cho những dịch vụ yêu cầu đảm bảo băng thông (bit 5-7 của DSCP=”001”, “010”, “011”, “100”) PHB lựa chọn phân lớp (class-selector PHB): sử dụng cho những dịch vụ tƣơng thích với... dự trữ băng thông Một nguyên tắc tốt là số lớp dịch vụ không nhỏ hơn 45 nhƣng cũng không lớn hơn 11 Bảng 2.1 mô tả về sự mở rộng số phân lớp dịch vụ Số lƣợng lớp dịch vụ có thể tăng lên theo thời gian từ 4 lớp đến 5-7 lớp Lý do cho sự tăng này có ngày càng nhiều ứng dụng hơn và mỗi ứng dụng lại có yêu cầu QoS riêng Bảng 2.1 Một số mô hình phân lớp dịch vụ Mô hình 8 lớp Mô hình cơ sở Thoại Mô hình 4/5... Hình 2.2 Trƣờng phân biệt dịch vụ Hình 2.2 mô tả trƣờng phân biệt dịch vụ trong gói tin IPv4 Trƣờng này có 8 bit, trƣớc đây nó đƣợc gọi là trƣờng kiểu dịch vụ (ToS) IETF đã đƣa ra cách sử dụng, mục đích của 8 bit này: - - RFC 791 bao gồm những đặc tả của trƣờng ToS Trƣờng ToS có 3 bit cao đƣợc sử dụng để chỉ mức độ ƣu tiên của gói IP (IP Precedence), các bit khác đƣợc sử dụng để chỉ thị trễ, độ tin . lƣợng dịch vụ của mạng. Đồ án “ Chất lƣợng dịch vụ mạng IP nghiên cứu về làm thế nào để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ trong mạng IP để mạng IP có thể hỗ trợ đƣợc nhiều dịch vụ trên một hạ tầng mạng. đòi hỏi chất lƣợng dịch vụ Tất cả các dịch vụ đều cần một mức dịch vụ xác định từ mạng. Một số dịch vụ cần đảm bảo QoS ví dụ nhƣ: dịch vụ cơ bản cho truyền thông tin ở cả mạng lõi và mạng truy. thiệu chất lượng dịch vụ Sinh viên: Trần Năng Lực – Lớp: D06VT1 2 CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ 1.1 Khái niệm về chất lƣợng dịch vụ 1.1.1 Định nghĩa về chất lƣợng dịch vụ Trong