1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai Giang(Ky Thuat Be Mat).Doc

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Bề Mặt
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kỹ Thuật Bề Mặt
Thể loại Tài Liệu Giảng Dạy
Năm xuất bản Năm 2023
Thành phố Thành Phố
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 539 KB

Nội dung

Ch­ng 2 C¸c biÖn ph¸p c«ng nghÖ bÒ mÆt Kü thuËt bÒ mÆt SURFACE ENGINEERING PhÇn 1 kü thuËt bÒ mÆt vµ líp bÒ mÆt Ch ¬ng 1 Kü thuËt bÒ mÆt 1 1 Kh¸i niÖm vÒ kü thuËt bÒ mÆt ThuËt ng÷ "Engineering" tríc ®[.]

Kỹ thuật bề mặt Phần 1: SURFACE ENGINEERING kỹ thuật bề mặt lớp bề mặt Chơng 1: Kỹ thuật bề mặt 1.1 Khái niệm kỹ thuật bề mặt Thuật ngữ "Engineering" trớc hiểu "kỹ năng" ngành khoa học liên quan đến thiết kế hình dáng hay tính chất vật liệu trình tạo chúng" Trong xà hội đại khái niệm "Enginering" bao hàm kỹ thiết kế sáng tạo tất kiểu cấu trúc cho nhiều chuyên ngành khác Trong kỷ 20, "Enginering" bao hàm số lĩnh vực kiến thức ngời, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến nghiên cứu ứng dụng Từ năm 1970, Kỹ thuật Vật liệu đời ngành khoa häc nghiªn cøu vỊ cÊu tróc cđa vËt liƯu cịng nh hoàn thiện tạo vật liệu có tính chất mong muốn "reproducible" Kỹ thuật Vật liệu đà phát triển, nghiên cứu cấu trúc thiết kế vật liệu khác bao gồm vật liệu composites Tuy nhiên Kỹ thuật Vật liệu không nghiên cứu vấn đề "enhancement and modification" tính chất vật liệu bề mặt Có lẽ khái niệm "Kỹ thuật Bề mặt Surface Engineering" đợc đa lần nớc Anh vào năm 1970 Đầu tiên KTBM nghiên cứu Hàn Phun nhiệt (Thermal spraying) sau mở rộng đến công nghệ phun phủ nhiệt, phủ bay CVD PVD, nhiệt luyện bề mặt laze điện tử, thấm ion, hợp kim hoá bề mặt sử dụng plasma vv nói chung sử dụng công nghệ đại tạo nên lớp bề mặt nghiên cứu lớp Vai trò KTBM trình sản xuất mô tả nh sau: Phôi liệu + Năng lợng (điện, nhiệt) = Sản phẩm Sản phẩm + Kỹ thuật bề mặt = sản phẩm có chất lợng cao 1.2 Phạm vi nghiên cứu kỹ thuật bề mặt Ban đầu KTBM đợc hiểu đơn giản công nghệ để tạo nên lớp bề mặt mà không quan tâm đến hình thành lớp bề mặt trình vận hành, đến nghiên cứu, tính chất hay mô hình chúng ứng dụng cụ thể Từ năm 1980, KTBM đợc định nghĩa ngành khoa học nghiên cứu: Các trình tạo nên lớp bề mặt (lớp bề mặt superficial hay lớp phủ) tạo cho mục đích công nghệ sử dụng; Các tợng có liên quan; Khả làm việc CTM đạt đợc nhờ "Modification" lớp bề mặt KTBM bao hàm tất vấn đề kỹ thuật khoa học liên quan đến trình tạo lớp bề mặt (technological layers) lớp bề mặt hình thành trình sử dụng (survice generated layers), dới bề mặt (superficial layers) (coatings) với tính chất khác hẳn với tính chất vật liệu KTBM nghiên cứu tợng liên quan, tiềm tính chất có lợi lớp bề mặt nh vấn đề liên quan đến thiết kế lớp bề mặt KTBM bao hàm lĩnh vực nghiên cứu hoạt động kỹ thuật tổng hợp việc thiết kế, sản xuất, khảo sát, sử dụng lớp bề mặt khía cạnh kỹ thuật kinh tế với tính chất hẳn nh chống ăn mòn, chống mỏi, chống mòn, trang trí KTBM sử dụng kiến thức lĩnh vực nh: Khoa học bản: Lý, Hoá, To¸n øng dơng Khoa häc øng dơng: - Khoa häc Vật liệu, Kỹ thuật Vật liệu đặc biệt Kü tht nhiƯt lun; - ThiÕt kÕ vµ sư dơng máy, đặc biệt kiến thức sức bền, mỏi, tribology, chống ăn mòn; - Kỹ thuật điện, điện tư, quang häc, nhiƯt ®éng lùc häc, khoa häc vỊ từ tính vv Đối tợng KHVL KTVL thành phần vật liệu tính chất bề mặt đợc hoàn thiện, enhanced điều khiĨn bëi KTBM C¸c kiÕn thøc vỊ vËt liƯu nỊn điều kiện để tạo lớp bề mặt Các tính chất lớp bề mặt đợc đánh giá phơng pháp sử dụng KTBM giống nh nghiên cứu sử dụng thiết bị nghiên cứu lĩnh vực nh: Tribology, chống ăn mòn, sức bền vật liệu vv Một số phơng pháp thiết kế tính chất lớp bề mặt dựa sở Toán, Sức bền vật liệu Tribology 1.3 Kỹ thuật bề mặt ngày tơng lai 1.3.1 Mục tiêu biện pháp kỹ thuật bề mặt áp dụng biện pháp CNBM nhằm tăng khả bề mặt trong: - Chống lại ôxy hóa ăn mòn, bao gồm ăn mòn nhiệt độ cao ăn mòn môi trờng có chất ăn mòn khác nhau; - Chống lại dạng mòn, erosion; - Tăng sức bền mỏi, tĩnh động; Tạo cho bề mặt làm việc tính chất đặc biệt nh khả dẫn điện Tạo điều kiện để thực biện pháp công nghệ bề mặt Các biện pháp CNBM bao gồm: áp dụng tợng điện, lý, hoá, nhiệt riêng rẽ kết hợp để tạo nên tính chất yêu cầu bề mặt vật liệu; Sử dụng vật liệu, hợp chất khác để tạo cho lớp bề mặt tính chất khác với vật liệu nhờ phủ bề mặt sử dụng phơng pháp nh (imersion, spay, sputtering) 1.3.2 Tầm quan trọng kỹ thuật bề mặt Sự phát triển mạnh mẽ kỹ thuật bề mặt ngành kỹ thuật đáp ứng đợc đòi hỏi khoa học kỹ thuật, đại nh sử dụng lợng vật liệu có hiệu quả, giảm ô nhiễm môi trờng Kỹ thuật bề mặt có thể: - Tạo dụng cụ, chi tiết máy toàn máy móc từ vật liệu có tính chất cơ, lý rẻ với bề mặt làm việc đợc xử lý đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật - Làm tăng độ tin cậy dụng cụ, chi tiết máy, máy, giảm hỏng hóc Nếu thiết kế gây 15% thời gian dừng máy cho sửa chữa lựa chọn tạo lớp bề mặt không gây đến 85% - Giảm lợng tiêu phí ma sát đôi ma sát tạo nên tính chất Tribology tốt chỗ tiếp xúc Thờng lợng chiếm khoảng 15%-20%, đặc biệt máy dệt lên đến 85% - Giảm tần suất thay dụng cụ chi tiết máy nh kéo dài thời gian làm việc sau bảo dỡng - Giảm từ 15%-35% mát ăn mòn Thiệt hại ăn mòn đến 5% tổng sản phẩm quốc gia - Giảm lợng tiêu thụ cho máy móc công nghiệp thể tích vïng bỊ mỈt xư lý nhá, thêi gian xư lý ngắn - Giảm tối thiểu ô nhiễm môi trờng sử dụng thiết bị công nghệ đại có hiệu suất cao 1.3.3 Kỹ thuật bề mặt ngày Kỹ thuật bề mặt ngày ngành Kỹ thuật Khoa học Phối hợp kỹ thuật tạo hình bề mặt với công nghệ bề mặt để tạo nên tính chất đặc biệt cho lớp bề mặt vấn đề tách rời Ngoài việc tạo lớp bề mặt có tính chất mong muốn, việc nghiên cứu tính sử dụng cần đợc nhấn mạnh Vấn đề tạo lớp bề mặt Lớp bề mặt đợc tạo dới dạng composite Lớp tơng tác với lý, hoá với môi trờng Khi xem xét khái niệm lớp bề mặt phủ cần phân biệt: Lớp bề mặt kỹ thuật đợc tạo nhờ trình công nghệ khác với nguyên tắc phân thành nhóm: khí, nhiệt, hoá điện tử, lý - điện tử, vật lý hoá học Lớp bề mặt tạo thành trình làm việc: đợc tạo điều kiện tự nhiên nhân tạo có tính chất khác hẳn với lớp bề mặt kỹ thuật Có thể điều chỉnh điều kiện làm việc để tạo lớp bề mặt có lợi Thiết kế lớp bề mặt phù hợp với yêu cầu làm việc CTM phát triển Việc thiết kế dừng lại việc tạo cấu trúc đà biết, nâng cao chất lợng nhờ biện pháp công nghệ tiên tiến Quá trình thiết kế lớp bề mặt nhằm đạt đợc cấu trúc tính chất yêu cầu lớp bề mặt nằm mối quan hệ với công nghệ sử dụng sau Việc xây dựng mô hình toán học cho trình thiết kế giai đoạn đầu Nghiên cứu lớp bề mặt liên quan đến nghiên cứu cấu trúc tính chất chúng với thông số khác trình công nghệ chế tạo sử dụng Các kết tạo nên sở liệu cho trình thiết kế lớp bề mặt Điều yêu cầu sử dụng phơng pháp, thiết bị đại để nghiên cứu có liên quan đến lý, hoá, tribology Sử dụng lớp bề mặt liên quan đến hai vấn đề Thử nghiệm khả làm việc điều kiện khác Việc thử nghiệm gặp nhiều khó khăn thực sau khoảng thời gian làm việc đòi hỏi thiết bị hoá, lý đại mà cha có đầy đủ Lớp bề mặt tạo thành trình làm việc tơng tác với với vật liệu đối tiếp, môi trờng làm việc dới điều kiện áp xuất, nhiệt độ, vận tốc vv có lợi có hại cho tuổi thọ lớp bề mặt 1.3.4 Kỹ thuật bề mặt tơng lai Kỹ thuật bề mặt thuộc nhóm công nghệ dựa ph¸t minh míi nhÊt Híng ph¸t triĨn chđ u KTBM kết hợp lĩnh vực khoa học công nghệ riêng rẽ thành thể thống kỹ thuật bề mặt 1.3.4.1 Hoàn thiện kết hợp phơng pháp công nghệ bề mặt Sử dụng: - Các công nghệ cho phép tạo nên lớp bề mặt xen kẽ khác nhau; - Các kỹ thuật kép, bội ba đa lớp để tạo nên lớp bề mặt hợp lý, có tuổi thọ cao (thermal spray + electrostatic painting) Giảm lợng tiêu thụ công nghệ tạo lớp bề mặt, sử dụng nguồn lợng tập trung cao (lazer, electron, ion, plasma) Nâng cao hiệu trình chuẩn bị bề mặt phủ Sử dụng công nghệ phù hợp với sinh thái gây ô nhiễm môi trờng Tập trung công nghệ bề mặt gần nơi sản xuất phôi liệu để tiết kiệm vận chuyển lợng Cơ khí hoá, tự động hoá chí rôbốt hoá trình công nghệ bề mặt ứng dụng tự động hoá, máy tính vào điều khiển trình, dây chuyền Tăng cờng sử dụng lại (recycle) chất thải 1.3.4.2 Thiết kế lớp bề mặt dựa mô hình toán học Thiết kế lớp bề mặt tạo cho chúng tính chất mong muốn để thực tốt chức làm việc cha phải tất Các kết tối u đạt đợc sử dụng toán học liên hệ thông số trình với tiêu làm việc trí đặc trng bền quan trọng - Phát triển mô hình vật lý dựa liệu thực nghiệm cho sản phẩm bề mặt trình công nghệ riêng rẽ; - Phát triển mô hình toán học riêng cho trình công nghệ cụ thể nhằm kết hợp thông số công nghệ làm việc đợc lựa chọn; - Thiết kế quan hệ toán học xác định thông số lý, hoá sản phẩm với thông số làm việc yêu cầu lớp bề mặt điều kiện làm việc lựa chọn - Cố gắng đến mô hình chung cho việc thiết kế lớp bề mặt - Tối u hoá thiết kế lớp bề mặt 1.3.4.3 Micro nano testing Ngoài phơng pháp sử dụng kỹ thuật vật liệu để xác định thông số lý hoá phải kết hợp phơng pháp đặc biệt để xác định tính chất lớp bề mặt là: Các phơng pháp dùng tribology, sức bền vật liệu ăn mòn; Các phơng pháp kỹ thuật nano dùng để khảo sát cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử phơng pháp dùng thí nghiệm vật lý ë thang micro 1.3.4.4 Sư dơng hỵp lý líp bề mặt Sử dụng hợp lý lớp bề mặt yêu cầu kiến thức đặc tính chúng tạo sử dụng nhằm giảm lợng tiêu thụ, giảm tối thiểu mòn ăn mòn Phối hợp làm việc tốt với chi tiết đối tiếp tránh gây cố, giảm nhiệt, mòn chi tiết đối tiếp Trớc nghiên cứu phơng pháp công nghệ bề mặt tiên tiến tạo lớp bề mặt, đặc trng lớp bề mặt đợc đề cập Chơng 2: lớp bề mặt đặc tính 2.1 Khái niệm chung Nói chung bề mặt mặt phân cách hai môi trờng khác Bề mặt kim loại đợc tạo thành phơng pháp gia công khác nên có cấu trúc đặc tính khác Để xác định đặc trng bề mặt ta cần biết mô hình định luật kim loại nguyên chất - tơng tác với môi trờng khác, khác xếp nguyên tử, tác dụng lực bề mặt so với bên Sau nghiên cứu thay đổi lớp bề mặt tác dụng môi trờng để thiết lập khái niệm mô hình bề mặt thực Nhiều tính chÊt khèi cđa vËt liƯu cã quan hƯ ®Õn bỊ mặt mức độ khác Ví dụ, độ nhám bề mặt ảnh hởng khác đến đặc trng lý, công nghệ vật thể Trong nhiều trờng hợp tác động tợng bên truyền qua bề mặt thực làm thay đổi cấu trúc tính chất của lớp dới bề mặt lớp bề mặt cần nghiên cứu Thêng c¸c tÝnh chÊt lý, ho¸ cđa c¸c líp bỊ mặt quan trọng nhiên đặc trng học nh độ cứng phân bố ứng suất lớp quan cần quan tâm Các nghiên cứu lý thuyết bề mặt không thuộc phạm vi chơng trình ta quan tâm đến đặc trng lớp bề mặt đợc tạo thành sau gia công 2.2 Đặc trng lớp bề mặt sau gia công cắt Sự tách lớp bên vật liệu phôi tạo nên tiếp xúc trực tiếp bề mặt "sạch" với môi trờng xung quanh nh không khí dung dịch trơn nguội Phản ứng bề mặt với nguyên tố có hoạt tính không khí xảy Một lớp có chiều dày khoảng 2m bao gồm oxides, sulfides, nitrides hợp chất khác đợc hình thành bề mặt kim loại dính vào Lớp bề mặt tiếp tục hấp thụ tạp chất từ không khí nh ngng tụ, mỡ, bụi vv bề mặt Trong nhiều trờng hợp lớp bề mặt sau gia công đợc tăng bền biện pháp công nghệ khác Trong trình làm việc chiều dày tính chất lớp bề mặt thay đổi ôxy hoá, ma sát, ăn mòn mỏi Sau mét thêi gian lµm viƯc sù tiÕp xóc cđa líp bề mặt bị thay lớp bên mòn Độ nhám bề mặt phụ thuộc vào phơng pháp, chế độ cắt, vật liệu gia công, dụng cụ, điều kiện gia công Ngoài chế độ cắt, thông số hình học quan trọng ảnh hởng tới độ nhám bán kính mũi dao lỡi dao Cấu trúc chiều dày của lớp bề mặt phụ thuộc vào tính chất đàn hồi, dẻo vật liệu cắt, chế độ cắt Xem xét trình tạo phoi dây thấy lớp bề mặt bị biến dạng hai lần, vùng biến dạng thứ tác dụng lực từ lỡi dao Trong điều kiện gia công thông thờng, biến dạng dẻo mạnh xảy lớp bề mặt với chiều dày vài micron Sơ đồ cấu trúc bề mặt bào hợp kim 7075 T4 cho thấy - Lớp thứ khoảng 0,2-0,6m gồm hạt tinh thể nhỏ mịn, cạnh hình thành trình kết tinh lại phục hồi (recovery) - Vùng biến dạng mạnh phục hồi mở rộng đến chiều sâu từ 2m - 6m - Vùng hạt biến dạng Ýt cã chiỊu s©u tíi 40m - 70m - S©u vật liệu không bị ảnh hởng trình cắt Biến dạng dẻo trờng nhiệt độ xác định độ bền lớp bề mặt nh xuất ứng xuất lớp Có thể giải thích tợng theo giải thuyết: Biến dạng dẻo không lớp bề mặt cắt gây biến dạng dài sau håi phơc biÕn d¹ng sinh øng st nÐn d; Ngn gèc cã thĨ cđa øng st kÐo d cã thĨ sù trun øng st d kÐo tõ vùng biến dạng thứ đến sóng nén từ lỡi cắt Một số ngời cho ảnh hởng đến ứng suất từ biến dạng vùng biến dạng thứ hai Từ tính toán ứng suất thấy tải trọng nhiệt lớn tác dụng lên chiều sâu lớn tạo nên ứng suất d kéo tải trọng học lớn tạo nên ứng suất d nén Giả thiết thứ dựa nguyên tắc thay đổi mật độ thể tích riêng biến dạng dẻo Các xem xét tơng tự đặt cho trình tăng bền bề mặt Tăng bền kết biến dạng dẻo mức độ tăng bền cao vật liệu phôi "dẻo" Vùng tăng bền đợc đặc trng độ cứng, giới hạn chảy, sức bền kéo cao Các thông số gia công ảnh hởng tới mức độ tăng bền khác nhau, chiều sâu cắt có ảnh hởng lớn Các kết nghiên cứu đà thể khác "behaviour" vật liệu gia công cắt đặc biệt giá trị độ nhám tăng bền Một phát quan trọng ứng suất d với dấu trị số khác phụ thuộc vào điều kiện thông số gia công Khi tiện phay ứng suất d nến đợc tạo mài lµ øng st d kÐo Ýt nhÊt mét líp mỏng bề mặt Sự tăng bền bề mặt, dấu cờng độ ứng suất d quan trọng chi tiết chịu tải thay đổi ứng suất d nén có lợi ứng suất d kéo có hại cho sức bền mỏi chi tiết Bề mặt sau gia cong xem xét khía cạnh hình học, thay đổi cấu trúc, đặc tính định tồn ứng suất d yếu tố quan trọng cho trình sử dụng sau 2.3 Các tính chất sử dụng lớp bề mặt Lớp bề mặt đợc tạo với mục đích rõ ràng để làm việc môi trờng bên định khía cạnh lý hoá Tuy nhiên lớp bề mặt thoả mÃn điều kiện làm việc nhng không với điều kiện khác Chẳng hạn tính chất chống ăn mòn lớp bề mặt thờng có hại cho søc bỊn mái TÝnh chÊt thc tÝnh cđa líp bề mặt nên phù hợp với điều kiện làm việc theo sơ đồ nh sau: Các tính chất thuộc tính lớp bề mặt + Lực (, v, T) Điều kiện bên MT(a, l, r, e) = Tính chất làm việc lớp bề mặt Các tính chất sử dụng lớp bề mặt gồm: độ bền, tribology, chống ăn mòn, trang trí vv 2.3.1 Các tính chất độ bền ảnh hởng lớn lớp bề mặt đến độ bền tĩnh mà ®é bỊn ®éng lùc ®Ỉc biƯt ®iỊu kiƯn øng suất thay đổi chu kỳ gây tợng mỏi 2.3.1.1 Độ bền mỏi ảnh hởng lớn đến độ bền mỏi độ nhám bề mặt Khi giảm độ nhám bề mặt R a từ 2,5 xuống 0,16 m, độ bền mỏi tăng lên tới vài chục % Bề mặt nhám, bán kính cong chỗ lõm nhấp nhô lớn có tác dụng tăng giới hạn mỏi ảnh hởng độ nhám bề mặt đến độ bền mỏi đợc tính thông qua hÖ sè tËp trung øng suÊt  R  1 z r hệ số tải trọng phụ thuộc vào tỷ số sai lệch trung bình độ nhám Sm từ chiều cao nhấp nhô Rz qua 10 đỉnh Giới hạn mỏi chịu ảnh hởng hớng cấu trúc bề mặt tạo gia công Khi hớng cấu trúc vuông góc với tải trọng, độ bền mỏi giảm 10-50% so với song song ảnh hởng tăng độ nhám bề mặt tăng Các vết xớc, nứt, cháy mài, lỗ kim, thoát bon cục giảm giới hạn mỏi đáng kể Biến cứng nguội lớp bề mặt có lợi cho độ bền mỏi Cỡ hạt cấu trúc tế vi có ảnh hởng đến độ bền mỏi Thép hạt mịn có độ bền mỏi tốt hạt lớn Thép có thành phần bon cao độ bền kéo có độ bền mỏi tốt Hớng hạt có ảnh hởng đến độ bền mỏi Với vật thể có độ nhám bề mặt thấp tròn, độ bền mỏi tăng đến 50% theo hớng song song với dòng hạt so với phơng vuông góc Sự không liên tục cấu trúc vật liệu lớp bề mặt có tác dụng xấu đến độ bền mỏi ứng suất d có ảnh hởng quan trọng đến giới hạn mỏi 2.3.2 Các tính chất tribology 2.3.2.1 Vai trò bề mặt trình ma sát Ma sát trình phức tạp, khó thể lý thuyết đơn giản Lực ma sát phụ thuộc vào tải trọng nén bề mặt ma sát với nhau, phụ thuộc vào kiểu ma sát, hệ số ma sát tất phụ thuộc vào kiểu lớp bề mặt đôi ma sát (các tính chất thuộc tính lớp bề mặt), kiểu tính chất dới bề mặt tiếp xúc Hơn nữa, lực ma sát phụ thuộc vào vận tốc, nhiệt độ thời gian trình ma sát Bề mặt kim loại thờng đợc bao phủ lớp mỏng oxides khí hấp thụ có ảnh hởng lớn đến tợng dính ma sát hai bề mặt tiếp xúc Sự tồn lớp nguyên nhân làm giảm đáng kể hệ số ma sát kim loại với kim loại so với chân sau nung nóng kim lo¹i (f = 11,5) TiÕp xóc trùc tiÕp kim loại - kim loại tạo liên kết vững đỉnh nhấp nhô liên kết kim loại làm tăng hệ số ma sát, mòn dẫn tới tợng kẹt (seizure) Hiện tợng tơng tự đợc quan sát vật liệu khác Kim cơng-kim cơng có hệ số ma sát tĩnh không khí f =0,05 nhng chân không hệ số đạt tới 0,5 Hệ số ma sát thấp graphite với vật liệu khác không cấu trúc lớp graphite mà tác dụng lớp hấp thụ bề mặt gồm khí nớc Độ ẩm không khí thay đổi hệ số ma s¸t cđa graphite tõ 0,06 tíi HƯ sè ma sát vật liệu băng khoảng 0,3 áp xuất nhiệt độ chuyển biến pha băng - nớc Nhng nhiệt độ -40C hệ số ma sát thay đổi đến 0,7 -1,2 2.3.2.2 ảnh hởng nhiệt ma sát Trong chuyển động tơng đối hai bề mặt, lợng lớn nhiệt sinh làm tăng nhiệt độ trí tải trọng vận tốc trợt tơng đối thấp Nhiệt ma sát phân bố toàn vùng tiếp xúc nhng lại tập trung đỉnh nhấp nhô nhiệt độ đạt tới nóng chảy gây thay đổi cấu trúc cục bộ, ứng suất d, nên mối hàn cục dẫn đến Seizure Nhiệt bề mặt phụ thuộc vào tải trọng, vận tốc trợt, hệ số dẫn nhiệt, hệ ma sát trình tự tăng tốc Hiện tợng phát nhiệt ma sát có lợi cho việc tạo bề mặt có độ nhẵn cao nh trình đánh bóng sử dụng hạt mài Để giảm ma sát hai bề mặt, bôi trơn phơng pháp đợc ứng dụng réng r·i kü thuËt 2.3.3 C¸c tÝnh chÊt chèng ăn mòn Trong nhiều trờng hợp lớp bề mặt phải có khả chống lại ăn mòn điều kiện khác ăn mòn thúc đẩy mòn phá huỷ mỏi Nói chung lớp bề mặt phải có khả chống lại ăn mòn hoá điện hoá bao gồm ăn mòn mỏi (kết hợp môi trờng ăn mòn ứng suất thay đổi) ăn mòn ứng suất (kết hợp môi trờng ăn mòn ứng suất tĩnh) ăn mòn biên giới hạt (cộng thêm với tác dụng ứng suất tĩnh thay đổi) 10

Ngày đăng: 09/01/2024, 14:54

w