Bài giảng kỹ thuật đo chương 7 phương pháp đo sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt

29 1 0
Bài giảng kỹ thuật đo chương 7   phương pháp đo sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ME3072 – KỸ THUẬT ĐO Chương Phương pháp đo sai lệch hình dạng vị trí bề mặt 7.1 Đo sai lệch hình dạng a Đo độ trịn Khi số cạnh n chẵn ∆= − / x: Sai lệch đồng hồ đo vị trí quay đối tượng so vị trí ban đầu Khi số cạnh n lẻ ∆= − / Với K - hệ số phản ánh độ méo phụ thuộc góc V Góc V chọn theo số cạnh chi tiết α = 1800 – n∙3600 /z; K = + x: Sai lệch đồng hồ đo vị trí quay đối tượng so vị trí ban đầu Một số ví dụ chi tiết định vị  Mặt phẳng → Hạn chế tối đa ba bậc tự  Hai mặt phẳng vng góc → Hạn chế tối đa bậc tự  Ba mặt phẳng vng góc → Hạn chế tối đa bậc tự  Khối V dài → hạn chế tối đa bậc tự  Khối V ngắn → hạn chế tối đa bậc tự  Chốt trụ dài → hạn chế tối đa bậc gự  Chốt trụ ngắn → Hạn chế tối đa bậc tự  Chốt trám → Hạn chế bậc tự  Hai mũi tâm → Hạn chế bậc tự  Mâm cặp chấu → hạn chế bậc tự 7.1 Đo sai lệch hình dạng b Đo sai lệch profile mặt cắt dọc trục  Đo độ côn, độ phình thắt, độ cong dọc trục Độ cơn: Độ sai lệch đường kính tiết diện cách chiều dài chuẩn kích thước Lc a) Sơ đồ đo tiếp điểm: b) Sơ đồ đo tiếp điểm: ∆c = xmax - xmin ∆c = 2(xmax - xmin)/K + Có cách đo: - Đo d1 đầu đảo đầu đo d2 đầu lại - Đo d1 đầu dịch chuyển đầu đo đến đầu lại đo d2 (Sơ đồ 1) (Sơ đồ 2) 7.1 Đo sai lệch hình dạng b Đo sai lệch profile mặt cắt dọc trục  Đo độ cơn, độ phình thắt, độ cong dọc trục Độ phình thắt: + Sơ đồ đo tiếp điểm ∆cs = (xmax - xmin) + Sơ đồ đo tiếp điểm ∆cs = 2(xmax - xmin)/K 7.1 Đo sai lệch hình dạng b Đo sai lệch profile mặt cắt dọc trục  Đo độ cơn, độ phình thắt, độ cong dọc trục Độ cong trục: ∆ct = (xmax - xmin )/2 ∆ct = xmax - xmin ∆ct = (xmax - xmin )/2 7.1 Đo sai lệch hình dạng c Đo độ thẳng l băng trượt chuẩn, bàn mang chi tiết Chi tiết đặt bàn Điều chỉnh cho AB//ĐC nhờ vít Vít me thực chuyển động đo để đầu đo rà từ A đến B Độ xác phép đo phụ thuộc vào độ xác dẫn trượt băng máy khả điều chỉnh cho AB//ĐC Để nâng cao độ xác dẫn trượt để giảm ma sát cho chuyển động đo, nhiều máy đo người ta sử dụng dẫn trượt đệm khí dầu 7.1 Đo sai lệch hình dạng d Đo độ phẳng + Điều chỉnh cho mặt phẳng tạo điểm chọn//MC  Tìm mặt phẳng “0” Thực chuyển động đo : -Rà điểm bề mặt đo : ∆f = xmax - xmin Chỉ dùng với bề mặt tạo hình phi quy luật (sau đúc, sau phun cát….) - Rà số tuyến : bề mặt gia cơng có quy luật 7.2 Đo sai lệch vị trí a Đo độ song song Sơ đồ đo độ song song hai mặt với lỗ Khi lỗ nhỏ đưa dụng cụ đo vào rà lỗ người ta biến tâm lỗ thành tâm trục cách lồng trục chuẩn vào lỗ Các vít chỉnh dùng để điều chỉnh cho song song với mặt trượt chuẩn MC Rà chuyển đổi đo mặt theo mặt trượt chuẩn MC Sai lệch lớn sau tuyến rà cho ta độ song song mặt kiểm tra so với MC, xem độ song song với lỗ 7.2 Đo sai lệch vị trí a Đo độ song song Sơ đồ đo độ song song đường tâm lỗ với mặt đáy Khi lỗ chi tiết lớn, việc dùng trục chuẩn khó khăn Người ta thường dùng thêm loại bạc có đường kính phù hợp với trục chuẩn phổ thơng, đường kính ngồi chế tạo theo độ xác sản phẩm cho thực mối lắp với lỗ cần đo cho khe hở nhỏ, không gây sai số đo đáng kể 7.2 Đo sai lệch vị trí c Đo độ đồng tâm độ đảo hướng tâm  Độ đồng tâm khoảng cách lớn tâm mặt cần đo tâm dùng làm yếu tố chuẩn, đo chiều dài chuẩn kiểm tra  Các trục có tiết diện tam giác, tứ giác, đa giác có tiết diện trịn tồn khái niệm độ đồng tâm  Trong trường hợp trục có tiết diện trịn, chi tiết quay quanh đường tâm, người ta dùng khái niệm độ đảo - sai lệch khoảng cách lớn tâm tiết diện thực bề mặt chi tiết đo so với tâm tiết diện quay quanh trục chuẩn, đo phương vng góc với trục quay 7.2 Đo sai lệch vị trí c Đo độ đồng tâm độ đảo hướng tâm  Đo độ đồng tâm: chi tiết khơng trịn khơng thể thực phép quay  Đo độ đảo hướng tâm: chi tiết trịn thực quay quanh trục chuẩn 7.2 Đo sai lệch vị trí c Đo độ đồng tâm độ đảo hướng tâm  Đo độ đồng tâm hai vấu khớp ly hợp Xác định sai lệch độ đồng tâm B/C MC Xác định MC cho sai lệch độ đồng tâm A/B, C/D không đáng kể B/ A  C / D  x1B  x2 B x  x2 A  1A 2 x1C  x2 C x  x2 D  1D 2 Độ đồng tâm B/C B/C x1B  x B x1C  x 2C   2 7.2 Đo sai lệch vị trí c Đo độ đồng tâm độ đảo hướng tâm  Đo độ đồng trục then dẫn với bạc trượt Độ đồng tâm xác định hai phương x y x y    x  y  x1 A  x2 A x1B  x2 B  2 y1A  y2 A y1B  y2B  2 7.2 Đo sai lệch vị trí c Đo độ đồng tâm độ đảo hướng tâm  Đo độ đồng trục hai lỗ A B Biến tâm lỗ thành tâm trục nhờ hai trục chuẩn A B Trục chuẩn A mang hệ đo quay quanh tâm A Đầu đo rà liên tục tiết diện vng góc với trục Sai lệch thị lớn nhỏ sau vịng quay sai lệch khoảng cách lớn nhỏ từ điểm tiết diện đo trục B tới đường tâm quay, độ đảo hướng tâm hai trục, hai lần độ đồng tâm A B đ = xmax - xmin 7.2 Đo sai lệch vị trí c Đo độ đồng tâm độ đảo hướng tâm  Đo độ đảo hưởng tâm mặt chi tiết Đo độ đảo hướng tâm lỗ trục để lắp mâm cặp với hai ổ trục dùng lắp ổ bi, đại diện cho tâm quay trục Đo độ đảo hướng tâm lỗ côn để lắp đầu kẹp đàn hồi với hai ổ trục dùng lắp ổ bi, đại diện cho tâm quay trục 7.2 Đo sai lệch vị trí c Đo độ đồng tâm độ đảo hướng tâm  Đo độ đảo hưởng tâm mặt chi tiết Đo độ đảo mặt B với ổ trục A, C Đo độ đảo mặt B mặt lỗ A Chi tiết định vị bậc tự trục có độ nhỏ mang chi tiết quay, thực chuyển động đo Khi đo độ đảo hướng tâm, kết đo ln ln bao gồm độ trịn tiết diện đo độ cong trục chi tiết Vì cần đặt khâu đo độ đảo hướng tâm sau kiểm tra độ tròn độ cong trục chi tiết để giảm thiểu ảnh hưởng độ cong trục cần đặt điểm gần chuẩn 7.2 Đo sai lệch vị trí d Đo độ đảo hướng trục (độ đảo mặt đầu) Độ đảo hướng trục tiêu thường ghi cho mặt đầu chi tiết, gọi độ đảo mặt đầu Độ đảo hướng trục định nghĩa hiệu khoảng cách lớn nhỏ kể từ tiết diện thực mặt đo đến mặt phẳng vng góc với trục chuẩn Khái niệm độ đảo mặt đầu chi tiết tồn chi tiết quay quanh trục Chỉ tiêu cần kiểm tra mặt đầu chi tiết mặt làm việc trình làm việc chi tiết quay quanh trục Sở dĩ có độ đảo mặt đầu mặt đầu khơng vng góc với trục quay chi tiết Trị số độ đảo phản ánh hai lần trị số độ vng góc mặt đầu với trục quay  Sơ đồ đo độ đảo hướng trục 7.2 Đo sai lệch vị trí d Đo độ đảo hướng trục (độ đảo mặt đầu)  Sơ đồ đo độ đảo hướng trục Chi tiết định vị bậc tự Trục chuẩn trục mặt trụ ngoại tiếp, định vị bậc tự hai khối V ngắn Tuỳ theo phương pháp chọn điểm định vị thứ mà kết đo có khác 7.2 Đo sai lệch vị trí d Đo độ đảo hướng trục (độ đảo mặt đầu)  Sơ đồ đo độ đảo hướng trục Trường hợp a) dùng mặt phẳng vng góc với trục để chống di chuyển dọc trục, sai lệch thị sau vòng quay cho kết đo độ đảo Ở sơ đồ này, chất lượng bề mặt tiếp xúc với yếu tố định vị dọc trục không ảnh hưởng đến kết đo ∆đ = − 7.2 Đo sai lệch vị trí d Đo độ đảo hướng trục (độ đảo mặt đầu)  Sơ đồ đo độ đảo hướng trục Trường hợp b) chống di chuyển dọc trục điểm tỳ đặt tâm chi tiết Kết đo trị số độ đảo Điểm đặt điểm tỳ đạt ∆đ = − 7.2 Đo sai lệch vị trí d Đo độ đảo hướng trục (độ đảo mặt đầu)  Sơ đồ đo độ đảo hướng trục Trường hợp c) chống di chuyển dọc trục điểm tỳ đặt bán kính kiểm tra với đầu đo mặt đầu cần đo Kết đo cho hai lần độ đảo Có thể thấy phương án c) đạt độ xác cao ∆đ = − 7.2 Đo sai lệch vị trí e Đo độ khơng giao tâm Độ không giao tâm hai trục, trục mặt phẳng khoảng cách nhỏ chúng chúng giao  Đo độ xuyên tâm đường tâm hai lỗ A B Biến tâm hai lỗ thành tâm trục nhờ lồng vào lỗ trục chuẩn kích thước lỗ vỏ hộp Tại vị trí giao hai lỗ, tiến hành đo trị số x x x x  gt   2       gt   x1  A   x3  B  2  2   A   B  gt   x2    x4   2  2  7.2 Đo sai lệch vị trí e Đo độ khơng đối xứng Độ không đối xứng sai lệch mặt cần xác định với mặt phẳng hay đường thẳng đối xứng yếu tố chuẩn  Đo độ không đối xứng hai mặt bên với tâm lỗ Chi tiết gá trục chuẩn có độ nhỏ định vị hình vẽ Đo vị trí I kích thước a, đảo 1800 đo vị trí II kích thước b Độ đối xứng sai lệch a b:  dx  a  b  dx  x I  x II 7.2 Đo sai lệch vị trí e Đo độ khơng đối xứng  Đo độ không đối xứng của mặt bên then hoa với tâm

Ngày đăng: 29/06/2023, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan