Bài giảng kỹ thuật đo chương 6 sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt nhám bề mặt

30 0 0
Bài giảng kỹ thuật đo chương 6   sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt  nhám bề mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ME3072 – KỸ THUẬT ĐO Chương Sai lệch hình dạng vị trí bề mặt Nhám bề mặt 6.1 Sai lệch hình dạng a Sai lệch hình dạng bề mặt trụ  Sai lệch profile theo phương ngang Sai lệch độ tròn: khoảng cách lớn Δ từ điểm prơpin thực tới vịng trịn áp Độ ôvan: Là sai lệch độ tròn mà prôpin thực hình ơvan Dung sai độ trịn bề mặt A 0,03mm Độ phân cạnh: Là sai lệch độ trịn mà prơpin thực hình nhiều cạnh 6.1 Sai lệch hình dạng a Sai lệch hình dạng bề mặt trụ  Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: khoảng cách lớn Δ từ điểm profile thực tới phía tương ứng profile áp + Độ côn: Là sai lệch prôpin mặt cắt dọc mà đường sinh đường thẳng không song song với (hình 5.5) 6.1 Sai lệch hình dạng a Sai lệch hình dạng bề mặt trụ  Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: khoảng cách lớn Δ từ điểm profile thực tới phía tương ứng profile áp + Độ phình: Là sai lệch prơpin mặt cắt dọc mà đường sinh khơng thẳng đường kính tăng từ mép biên đến mặt cắt (hình 5.6) 6.1 Sai lệch hình dạng a Sai lệch hình dạng bề mặt trụ  Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: khoảng cách lớn Δ từ điểm profile thực tới phía tương ứng profile áp + Độ thắt : Là sai lệch prôpin mặt cắt dọc mà đường sinh không thẳng đường kính giảm từ mép biên đến mặt cắt (hình 5.7) Dung sai profile mặt cắt dọc trục bề mặt B 0,01mm 6.1 Sai lệch hình dạng a Sai lệch hình dạng bề mặt trụ  Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: Sai lệch hình dạng bề mặt trụ  Sai lệch profile theo phương ngang (Sai lệch độ tròn) Sai lệch độ trụ  Đánh giá tổng hợp sai lệch bề mặt trụ: Khoảng cách lớn Δ từ điểm bề mặt thực tơí trụ áp trogn giới hạn phần chuẩn Dung sai độ trụ bề mặt A 0,01mm 6.1 Sai lệch hình dạng b Sai lệch hình dạng bề mặt phẳng  Sai lệch độ phẳng: Là khoảngcách lớn Δ từ điểm bề mặt thực tới mặt phẳng áp, giới hạn phần chuẩn Dung sai độ phẳng bề mặt A 0,05mm 6.1 Sai lệch hình dạng b Sai lệch hình dạng bề mặt phẳng Sai lệch độ thẳng : Là khoảng cách lớn Δ từ điểm prôpin thực tới đường thẳng áp giới hạn phần chuẩn Dung sai độ thẳng bề mặt A 0,1mm 6.1 Sai lệch hình dạng c Ký hiệu sai lệch hình dạng 6.2 Sai lệch vị trí bề mặt a Sai lệch độ song song  Sai lệch độ song song mặt phẳng: Là hiệu Δ = khoảng cách lớn – khoảng cách nhỏ mặt phẳng áp giới hạn hình chuẩn Dung sai độ song song bề mặt B so với bề mặt A chiều dài 100mm 0,1mm 6.2 Sai lệch vị trí bề mặt g Sai lệch độ đảo mặt đầu (mặt mút)  Sai lệch độ đảo mặt đầu (mặt mút): Là hiệu Δ hoảng cách lớn nhỏ từ điểm prôpin thực mặt mút tới mặt phẳng vuông với đường tâm chuẩn Dung sai độ đảo mặt mút bề mặt B so với đường tâm bề mặt A, theo đường kính Φ50 0,1mm 6.3 Nhám bề mặt a Khái niệm Bề mặt chi tiết sau gia công khơng phẳng cách lý tưởng mà có mấp mô Những mấp mô kết trình biến dạng dẻo bề mặt chi tiết cắt gọt lớp kim loại, ảnh hưởng rung động cắt, vết lưỡi cắt để lại bề mặt gia công nhiều nguyên nhân khác nữa… 6.3 Nhám bề mặt a Khái niệm  Nhám bề mặt tập hợp mấp mơ có bước tương đối nhỏ xét giới hạn chiều dài chuẩn (L) Chiều cao mấp mô h, số bước mấp mô p  Nếu p/h ≤ 50 → Nhám bề mặt Ví dụ chiều cao h3  Nếu 50 < p/h ≤ 1000 → Sóng bề mặt Ví dụ chiều cao h2  Nếu p/h > 1000 → Sai lệch hình dạng Ví dụ chiều cao h1 6.3 Nhám bề mặt Nhược điểm nhám bề mặt lên mối ghép động sống dẫn, ổ trượt, trượt…, bề mặt chi tiết làm việc làm việc trượt tương nhau: Nhám bề mặt lớn  khó hình thành màng dầu bơi trơn hai bề mặt  gây tăng ma sát  tăng nhiệt độ bề mặt làm việc mối ghép, giảm hiệu suất l/việc Đỉnh nhám tiếp xúc, lực tập trung lớn  ứng suất lớn vượt giới hạn  biến dạng chảy  phá hỏng bề mặt tiếp xúc  Mòn nhanh (đặc biệt thời kỳ mòn ban đầu) Các mối ghép có độ dơi lớn ép hai chi tiết vào nhám bị san phẳng  nhám lớn  lượng san phẳng lớn, độ dôi mối ghép giảm nhiều, giảm độ bền mối ghép Đối với chi tiết làm việc trạng thái chịu tải chu kì tải trọng động nhám nhân tố tập trung ứng suất dễ phát sinh rạn nứt làm giảm độ bền mỏi chi tiết Nhám nhỏ  tăng bề mặt nhẵn  chống lại mài mòn 6.3 Nhám bề mặt b Các tiêu đánh giá nhám bề mặt Sự đánh giá nhám bề mặt theo tiêu chuẩn TCVN 2511 - 78 Sai lệch trung bình số học prơfin Ra Chiều cao trung bình nhám theo mười điểm Rz 6.3 Nhám bề mặt b Các tiêu đánh giá nhám bề mặt  Sai lệch trung bình số học prơfin Ra Đường trung bình chia đường cong nhám bề mặt thành hai phần có diện tích Ra trị số trung bình khoảng cách từ điểm đường nhấp nhơ đến đường trung bình 6.3 Nhám bề mặt b Các tiêu đánh giá nhám bề mặt  Chiều cao trung bình nhám theo mười điểm Rz Chiều cao trung bình nhám theo mười điểm R chiều cao trung bình khoảng cách từ đỉnh cao đến đáy thấp nhám tính phạm vi chiều dài chuẩn L 6.3 Nhám bề mặt b Các tiêu đánh giá nhám bề mặt Trong sản xuất thường đánh giá nhám bề mặt hai tiêu đánh tiêu khác chẳng hạn chiều cao lớn mấp mô profin, Rmax Việc chọn tiêu (Ra RZ) tuỳ thuộc vào chất lượng yêu cầu bề mặt đặc tính kết cấu bề mặt Tiêu chuẩn quy định dãy giá trị số thông số chiều cao nhám: Ra , RZ , Rmax Tham khảo bảng 5.3, 5.4 – tr 79 – Dung sai lắp ghép – thầy Ninh Đức Tốn 6.3 Nhám bề mặt c Xác định giá trị cho phép thông số nhám bề mặt Trị số cho phép thông số nhám bề mặt chọn dựa vào: + Chức sử dụng bề mặt + Điều kiện làm việc chi tiết + Căn vào phương pháp gia công hợp lý đảm bảo nhám bề mặt u cầu độ xác thơng số hình học khác  Quyết định trị số nhám thiết kế dựa vào: Phương pháp gia cơng đạt độ xác, kích thước bề mặt (Bảng 5.5) dựa vào quan hệ nhám với dung sai kích thước (Bảng 5.6) Bảng 5.5/80 5.6/82 – Dung sai lắp ghép – Ninh Đức Tốn 6.3 Nhám bề mặt c Xác định giá trị cho phép thông số nhám bề mặt Bài tốn: Chi tiết gia cơng, biết dung sai kích thước (Tsp) dung sai hình dạng (Thd)  Lựa chọn nhám bề mặt chi tiết dựa vào bảng 5.6/82 Ví dụ: Cho chi tiết trục gia cơng Ф20g8, biết dung sai hình dạng có cấp xác Tìm dung sai hình dạng nhám bề mặt chi tiết trục gia công? B/giải: 6.3 Nhám bề mặt d Ghi kich thước nhám bề mặt lên vẽ chi tiết Trong vẽ thiết kế để thể yêu cầu nhám bề mặt người ta dùng kí hiệu chữ V lệch “e” có ghi giá trị số tiêu Ra RZ + Nếu giá trị Ra ghi giá trị số + Giá trị RZ ghi ký hiệu “RZ” kèm theo số dẫn Hình 5.20 6.3 Nhám bề mặt d Ghi kich thước nhám bề mặt lên vẽ chi tiết 6.3 Nhám bề mặt d Ghi kich thước nhám bề mặt lên vẽ chi tiết 6.4 Ôn tập 6.4 Ôn tập

Ngày đăng: 29/06/2023, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan