1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn - Nguyên tắc ứng xử ngoại giao của Hồ Chí Minh và sự vận dụng trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam giai đoạn hiện nay

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ NGOẠI GIAO CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC BẢO VỆ CHỦ LÃNH THỔ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội lần VII Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1991) khẳng định: “Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam hành động toàn Đảng” Đảng ta nhận thức giá trị có ý nghĩa chiến lược, đắn phù hợp với thực tế cách mạng Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh Ngày nay, trước yêu cầu tình hình mới, xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội Chủ nghĩa xu tồn cầu hóa ngày phát triển mạnh mẽ, mối quan hệ ngoại giao quốc gia - dân tộc vùng lãnh thổ ngày gia tăng; hoạt động ngoại giao, hội nhập mở cửa khơng có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội mà tạo lực góp phần quan trọng việc bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ đất nước Thực tế cho thấy luận điểm tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao Đảng ta vận dụng quan hệ quốc tế đạt nhiều thành tựu rực rỡ chứng tỏ tính đắn tư tưởng ngoại giao Người Qua đó, khẳng định tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thực kho tàng lý luận, cẩm nang cho hoạt động ngoại giao quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước ta Trong giai đoạn nay, trước xu quốc tế hóa kinh tế xã hội giới, mối quan hệ quốc tế ngày phát triển đa dạng phong phú, mang nhiều sắc thái nội dung Giao lưu hội nhập quốc tế vừa thời cơ, vừa thách thức tất nước khơng phân biệt chế độ trị, giàu - nghèo, mạnh - yếu Đối với Việt Nam, nước nhỏ, tiềm lực kinh tế khoa học kĩ thuật thấp kém, muốn rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với giới để phát triển kinh tế xã hội đất nước đòi hỏi phải p hát huy mạnh mẽ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Do vậy, Đảng ta xác định định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta “mở cửa hội nhập”, đẩy mạnh việc quan hệ ngoại giao với tất nước cộng đồng quốc tế, với phương châm “đa phương hóa, đa dạng hóa” mối quan hệ quốc tế Trước bối cảnh hội nhập địi hỏi Đảng Nhà nước cần phải có sách, chiến lược, phương pháp ngoại giao phù hợp với tình hình để vừa khẳng định vị quốc gia trường quốc tế, vừa ổn định tình hình kinh tế - trị, tránh thiệt thịi bất bình đẳng mối quan hệ quốc tế Đặc biệt, vấn đề “Biển Đông” “Chủ quyền biển, đảo” diễn bối cảnh ngày phức tạp căng thẳng Trung Quốc tun bố chủ quyền với quần đảo Hồng sa Việt Nam, từ ngày 02/5/2014 đến 16/7/2014 Trung Quốc ngang nhiên bất chấp luật pháp quốc tế đặt giàn khoan Hải dương 981 vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam điều đặt yêu cầu cấp thiết cho Đảng Nhà nước ta phải có phương pháp ứng xử ngoại giao đắn để bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ tổ quốc nói chung chủ quyền biển đảo đất nước nói riêng Như vậy, việc nghiên cứu xây dựng đường lối, chiến lược, phương pháp ngoại giao nghệ thuật ứng xử ngoại giao coi nhiệm vụ trọng yếu Đảng Nhà nước ta để bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ quốc gia - dân tộc Việt Nam cần phải có đường lối, chiến lược, phương pháp ngoại giao đắn phù hợp với tình hình thực tiễn phù hợp với đối tượng, lĩnh vực ngoại giao cụ thể, có đảm bảo cho phát triển ổn định kinh tế, trị, xã hội, khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế Chính lẽ đó, việc nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam giai đoạn nay” có ý nghĩa khoa học, thực tiễn mang tính thời sâu sắc Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu luận bàn tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng ta thời kì đổi mới” TS Đinh Xuân Lý, Nxb CTQG, 2007, tác giả sâu vào việc tìm hiểu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại, thành tựu hoạt động đối ngoại Việt Nam lãnh đạo Hồ Chí Minh, q trình Đảng ta nhận thức vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kì đổi mới; sách “ Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh” GS Đặng Xuân Kỳ, Nxb LLCT, 2004 trình bày số vấn đề có liên quan đến khái niệm “phương pháp” “phong cách” Hồ Chí Minh, tác giả xây dựng hệ thống phương pháp cách mạng hệ thống phong cách đặc trưng tiêu biểu Hồ Chí Minh, từ tác giả khẳng định tầm quan trọng việc nghiên cứu vận dụng sáng tạo phương pháp phong cách Hồ Chí Minh; sách “Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh” nguyên Bộ trưởng Bộ ngoại giao Nguyễn Dy Niên, Nxb CTQG, 2002 sâu vào việc tìm hiểu số vấn đề nguồn gốc hình thành tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, trình bày luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề giới, thời đại, quan hệ quốc tế, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, ngoại giao Việt Nam, đưa số phương pháp, phong cách nghệ thuật đặc sắc hoạt động quốc tế ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh, vận dụng tư tưởng, phong cách, phương pháp nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh nhằm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập quốc tế nước ta giai đoạn mới, tác giả khẳng định cần thiết phải xây dựng hệ thống lý luận ngoại giao trường phái ngoại giao Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đối ngoại ngày cao đất nước; cơng trình nghiên cứu: “Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại - Một số nội dung bản, Đỗ Đức Hinh, Nxb CTQG, 2005 nội dung sách phản ánh cách khái quát, có hệ thống quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đối ngoại qua rút số nhận xét ban đầu tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh Trong cơng trình nghiên cứu “Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc” GS Song Thành bàn tới “tư tưởng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh” chương 12, tác giả tóm lược nguồn gốc hình thành, nội dung tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh - tảng đường lối sách Đảng nhà nước ta, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh - phong cách văn hóa, đồng thời tác giả cịn đưa vấn đề vận dụng phát triển tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bối cảnh quốc tế Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu như: Viện Quan hệ quốc tế: Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội 1990; Nguyễn Phúc Luân: Ngoại giao Hồ Chí Minh - Lấy chí nhân thay cường bạo NXB Công an Nhân dân H 2003; Đinh Xuân Lý: Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng ta thời kỳ đổi mới, NXB.CTQG 2007; Vũ Dương Huân: Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, NXB Thanh niên 2005; Phan Ngọc Liên (chủ biên): Hồ Chí Minh Những hoạt động quốc tế NXB.QĐND Hà Nội 1994; Đặng Văn Thái: Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp NXB.CTQG.Hà Nội 2004; Trần Minh Trưởng: Hoạt động Ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1954 đến 1969, NXB CANN.Hà Nội 2005; Nxb Hà Nội: Việt Nam hội nhập ASEAN: hợp tác phát triển H 1997; Nguyễn Minh Tú: Kinh tế Việt Nam trước kỉ 21: Cơ hội thử thách NXB Chính trị quốc gia, H.1998; Vụ sách thương mại (Bộ Thương mại): Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia, 1998; Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế: Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế NXB Chính trị quốc gia, H.2000; Võ Thanh Thu (chủ biên): Quan hệ thương mại- đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN, NXB Tài Chính, 1998; Phạm Đức Thành - Trương Duy Hòa: Kinh tế nước Đông Nam Á, thực trạng triển vọng NXB khoa học xã hội, H 2002 Cùng với tác giả nước, số sách học giả nước ngồi viết Hồ Chí Minh với quan hệ quốc tế ngoại giao như: Hoàng Tranh (1990): Hồ Chí Minh với Trung Quốc, NXB Sao mới, Bắc Kinh; N Khơrútsốp (1971): Hồi kỷ, NXB Robert Lafont Paris; Jean - Bapmisme du roselle (1994) Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội Các kết nghiên cứu nói cơng trình nghiên cứu cơng phu, nhiều cơng trình có giá trị tin cậy mặt tư liệu, đề cập đến tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh khía cạnh vận dụng góc độ khác Những cơng trình nghiên cứu gợi mở cho tác giả hướng nghiên cứu nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh với vận dụng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Hiện tại, chưa có cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng nguyên tắc góc độ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nước ta giai đoạn Do vậy, đề tài: “Nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam giai đoạn nay” đề tài mới, vấn đề mà đề tài nêu khoảng trống nghiên cứu khoa học tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: + Nhằm đề xuất làm rõ hệ thống luận điểm nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh + Vận dụng nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh để đưa cách thức ứng xử ngoại giao với số chủ thể quan hệ quốc tế, nhằm bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Qua nêu lên số kinh nghiệm mang tính chất giải pháp sách ngoại giao việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Viện Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu làm rõ sở hình thành nội dung nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh + Làm rõ vai trò hoạt động ngoại giao việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ tổ quốc giai đoạn nước ta + Đề xuất số nguyên tắc, cách thức ứng xử ngoại giao số chủ thể quan hệ quốc tế để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ tổ quốc giai đoạn Việt Nam + Rút số học kinh nghiệm việc ngoại giao bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề “Những nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ tổ quốc giai đoạn nay” Phạm vi nghiên cứu: + Chỉ nghiên cứu phạm vi tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh + Chỉ vận dụng nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh vào lĩnh vực bảo vệ chủ quyền lãnh thổ tổ quốc giai đoạn hội nhập (thời kỳ đổi 1986 - nay) Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Dựa quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, nghị Đảng Cộng sản Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng số phương pháp chủ yếu: phương pháp lịch sử - lơgíc; phương pháp nghiên cứu liên ngành khác: tổng hợp, so sánh, thống kê, chứng minh Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước giai đoạn Qua đề xuất số kinh nghiệm hoạt động ngoại bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Luận văn cơng trình khoa học, làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao; tài liệu cho sinh viên chuyên ngành ngoại giao quan hệ quốc tế Luận văn tài liệu tham mưu cho hoạt động ngoại giao cá nhân chức trách tổ chức làm công tác ngoại giao Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo luận văn bố cục gồm 02 chương: Chương 1: Những nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh Chương 2: Vận dụng nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam giai đoạn Chương NHỮNG NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ NGOẠI GIAO CỦA HỒ CHÍ MINH 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị ngoại giao việc bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc 1.1.1 Một số khái niệm “Nguyên tắc” thuật ngữ “Điều định ra, thiết phải tuân theo loạt việc làm”[40,694] Những vấn đề mang tính ngun tắc khơng thể thay đổi, bất di bất dịch, quốc tế thừa nhận, giá trị pháp lý khơng có thay đổi tình huống, điều kiện Ví dụ: Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, giữ gìn độc lập dân tộc vấn đề mang tính nguyên tắc, đưa lý để vi phạm, đổi chác, dù đối tác “Ngoại giao”: Là thuật ngữ giao thiệp với nước để bảo vệ quyền lợi quốc gia để góp phần vào việc giải vấn đề quốc tế chung; Chỉ giao thiệp với bên ngoài, người “Hoạt động ngoại giao”: “Là thuật ngữ để việc làm cụ thể vị lãnh đạo, khách, nhà ngoại giao chuyên nghiệp để thực công tác ngoại giao” [9,7] “Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh”: nguyên Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao Nguyễn Dy Niên đưa khái niệm: “tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh hệ thống nguyên lý, quan điểm quan niệm vấn đề giới thời đại, đường lối quốc tế, chiến lược, sách lược, sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam thời kì đại Tư tưởng thể hoạt động đối ngoại thực tiễn Hồ Chí Minh Đảng, Nhà nước Việt Nam”[32,89] Vậy, nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh gì? Cần phải hiểu khái niệm nào? Để xây dựng khái niệm này, sở khái niệm, “nguyên tắc” khái niệm “ngoại giao”, “tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh” bước đầu đưa khái niệm “nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh” sau: “Nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh”: hệ thống luận điểm mà Hồ Chí Minh sử dụng để ứng xử với chủ thể hoạt động ngoại giao quan hệ quốc tế nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, bảo vệ lợi ích chủ quyền nhân dân dân tộc đồng thời góp phần tích cực vào phong trào hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Khái niệm “chủ quyền quốc gia dân tộc”: Chủ quyền quốc gia hiểu chủ quyền Nhà nước dân tộc, biểu dạng lượng quyền xác định, tập hợp quyền mà Nhà nước dân tộc có Chủ quyền quốc gia thuộc tính cố hữu, khơng tách rời Nhà nước dân tộc, dạng quyền Nhà nước Chủ quyền quốc gia dân tộc thông thường biểu hai mặt chủ yếu chủ quyền đối nội chủ quyền đối ngoại Chủ quyền đối nội như: quyền quốc gia - dân tộc địa bàn lãnh thổ, thể chế trị chủ quyền đối ngoại như: quyền quốc gia - dân tộc trường quốc tế, tổ chức quốc tế mà quốc gia thành viên (được tham gia hay bị hạn chế thể chế, chế định, luật pháp quốc tế) Chủ quyền quốc gia xem xét hai bình diện: Một là: Thẩm quyền cai trị tuyệt đối Nhà nước phạm vi lãnh thổ Nhà nước dân tộc (Nhà nước dân tộc Chủ thể trực tiếp thực quyền lực) Hai là: Tập hợp quy định hạn chế xã hội công dân (của dân tộc) Nhà nước (Nhà nước dân tộc chủ thể gián tiếp thực quyền lực, vật mang quyền lực) Khái niệm lãnh thổ quốc gia: Lãnh thổ quốc gia xuất với đời nhà nước Ban đầu lãnh thổ quốc gia xác định đất liền mở rộng biển, trời lòng đất Lãnh thổ quốc gia: Là phần trái đất Bao gồm: vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng đất vùng nước, lịng đất chúng thuộc chủ quyền hồn toàn riêng biệt quốc gia định Các phận cấu thành lãnh thổ quốc gia - Vùng đất: Gồm phần đất lục địa, đảo quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia - Vùng nước: Vùng nước quốc gia toàn phần nước nằm đường biên giới quốc gia Gồm: + Vùng nước nội địa: gồm biển nội địa, ao hồ, sông suối (kể tự nhiên hay nhân tạo) + Vùng nước biên giới: gồm biển nội địa, ao hồ, sông suối khu vực biên giới quốc gia + Vùng nước nội thuỷ: xác định bên biển bên khác đường sở quốc gia ven biển + Vùng nước lãnh hải: vùng biển nằm tiếp liền với vùng nội thuỷ quốc gia Bề rộng lãnh hải theo công ước luật biển năm 1982 quốc gia tự quy định khơng vươt q 12 hải lí tính từ đường sở - Vùng lịng đất: tồn phần nằm vùng đất vùng nước thuộc chủ quyền quốc gia Theo nguyên tắc chung thừa nhận vùng lịng đất kéo dài tới tận tâm trái đất -Vùng trời: khoảng không bao trùm lên vùng đất vùng nước quốc gia -Vùng lãnh thổ đặc biệt: Tàu thuyền, máy bay, phương tiện mang cờ dấu hiệu riêng biệt hợp pháp quốc gia , hoạt động vùng biển quốc tế, vùng Nam cực, khoảng khơng vũ trụ ngồi phạm vi lãnh thổ quốc gia thừa nhận phần lãnh thổ quốc gia Chủ quyền lãnh thổ quốc gia: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn riêng biệt quốc gia lãnh thổ lãnh thổ Đó quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, quốc gia có quyền đặt quy chế pháp lý lãnh thổ Nhà nước có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt lãnh thổ thông qua hoạt động nhà nước lập pháp tư pháp Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia: Lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt quốc gia - Quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với cộng đồng cư dân sống lãnh thổ mà khơng có can thiệp áp đặt hình thức từ bên ngồi - Quốc gia có quyền tự lựa chọn phương hướng phát triển đất nước, thực cải cách kinh tế, xã hội phù hợp với đặc điểm quốc gia.Các quốc gia khác tổ chức quốc tế phải có nghĩa vụ tơn trọng lựa chọn - Quốc gia tự quy định chế độ pháp lí vùng lãnh thổ - Quốc gia có quyền sở hữu hồn tồn tài ngun thiên nhiên lãnh thổ - Quốc gia thực quyền tài phán (xét xử) người thuộc phạm vi lãnh thổ (trừ trường hợp pháp luật quốc gia , điều ước quốc tế mà quốc gia tham gia thành viên có quy định khác) 10

Ngày đăng: 09/01/2024, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w