TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN BỘ MÔN NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
Chủ đề: 8
Trang 2SƠ ĐỒ DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HÓA VN (GS Trân Quốc Vượng) 7 Ct (re
| VH VN thời Tiền sử và Sơ sử I.1 VH VN thời Tiền sử
I.2 VH VN thời Sơ sử
Trang 3NOI DUNG TUAN 10
1 Văn hóa VN thời 2 Văn hóa VN thiên niên
Tiền sử và Sơ sử kỷ đầu công nguyên
1.1 Văn hóa VN 2.1 Châu thổ Bắc Bộ
thời Tiền sử thời Bắc thuộc
1.2 Văn hóa VN 22 Văn hóa
thời Sơ sử Champa ở Trung Bộ
Đây là giai đoạn dài và có 2.3 Văn hóa Óc eo
tính chất quyết định, là giai đoạn xá
hình thành,phát triển và định vị ở Nam Bộ
Trang 41 Văn hóa Việt Nam thời Tiền sử
a Văn hóa Núi b Văn hóa Sơn c Văn hóa Hòa Đọ (sơ kỳ thời Vi (hậu kỳ thời Bình (thuộc thời
đại đá cũ) đại đồ đá cũ) đại đá mới)
Trang 5a Van hoa Nui Do
Là tên di chi khảo cổ học ở Núi Đọ, huyện Thiệu Hóa — Thanh Hóa Là nên văn hóa mở đầu cho giai đoạn Tiên sử (cách ngày nay 40-50 van nam ) WV Chủ nhân của nên văn hóa này là người vượn Homo - Erectus
ông cụ lao động: mành ghè với sự chế tác còn vụng về (công cụ
chặt thô và công cụ hình rìu ) Tiêu biểu nhất là rìu tay được chế tác cần thận nhất
Ndi Do vừa là nơi cư trú vừa là nơi chế tác công cụ
Trang 6Công cụ bằng đá thuộc văn hóa Núi Đọ
4 `
Trang 7
b Van hoa Son Vi
Van hóa Sơn VỊ có niên đại cách ngày nay
từ 30.000 đến 11.000 năm
Chủ nhân là người khôn (Homo sapiens)
› 4
Địa bàn cư trú rộng cả vùng núi, trung du từ Bắc Bộ tới Bắc
Trung Bộ và các hang động núi đá vôi
Cư dân sống thành các bộ lạc săn bắt và hái lượm, dùng đá cuội để chế tác công cụ lao động với kỹ thuật còn khá thô sơ
Cư dân đã có tư duy phân loại Họ cũng biết dùng lửa và chôn
người chết trong nới cư trú
Trang 9
c Văn hóa Hòa Bình
Phân bố trong các hang động và mái đá thuộc các tỉnh Bắc Bộ
và Bắc Trung Bộ
°Ò Người Hòa Bình sống chủ yếu bằng sẵn bắt và hái lượm
-Ò _ Kỹ thuật chế tác chủ yếu là ghè đểếo trực tiếp và gia công tu chỉnh ria can than
¢ KY thuat mai da kha phé biến
¢ Loai hinh cong cu: cong cu chat thd, cong cu chat hinh num cuội, công cụ chat hình hạnh nhân, hình đĩa, rìu ngắn, rìu dài
Trang 10Họ chôn người chết trong nơi cư trú: trong các hang, cạnh
các hốc đá hoặc bên bếp lửa °Ò Người chết thường được chôn theo tư thế bó gối cùng các công cụ lao động -Ò_ Có những dấu vết nghệ thuật qua những hiện vật bằng xương có vết khắc hình cá, hình thú
-Ò Cư dân đã có sự phát triển trong tư duy qua những hình vẽ
biểu hiện nhịp điệu, các ký hiệu biểu thị mặt trời
- Các tín ngưỡng nguyên thủy xuất hiện (tiêu biểu là tín
ngưỡng thờ Mặt trời)
Trang 11
e M6 hinh minh hoa
Cu dan van hoa Hoa Binh
Trang 12Video 1: Khám phá Việt Nam — Kho đá
Trang 131.2 Văn hóa Việt Nam thời sơ sử
Thời Sơ sử ở VN tôn tại ba trung tâm
văn hóa lớn thuộc thời đại kim khí
a Đông Sơn b Sa Huỳnh c Dong Nai
(mién Bac) (mién Trung) (mien Nam)
Giai đoạn cốt lõi Tiền nhân tố của Cội nguôn hình thành
của người Việt cổ người Chăm và van hóa Oc eo và
Trang 14a Văn hóa Đông Sơn
Văn hóa Đông Sơn được hình thành trực tiếp từ 3 nên văn
hóa ở lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả
Con người vẫn sử dụng đá, gỗ, tre, nứa, xương, sừng để chế
tạo công cụ và vũ khí
Đồ gốm đạt độ nung cao hơn, dầy và cứng hơn, đa số có màu xanh mốc
Sự xuất hiện của đồng có tác động lớn đối với kinh tế, xã hội
và văn hóa của các cộng đồng người
Cư dân Đông Sơn là cư dân trông lúa nước, biết thuần dưỡng
một số loại gia súc như trâu, bò Voi được dùng để chuyên chở
Làng mạc giai đoạn này có diện tích rộng và tâng văn hóa dày
Trang 16Nông nghiệp
của cư dân
Đông Sơn
Nghề chính: nông nghiệp trông lúa
nước, canh tác ở nhiều loại
ruộng khác nhau
Có kỹ thuật trị thủy: làm đê
Công cụ lao động khá đa dang (có sự
xuất hiện của cày làm bằng kim loại)
Một năm có thể trông được hai vụ lúa
Trang 17Kỹ thuật đúc đồng đạt tới trình độ cao: trống đồng, thạp đồng
Cuối giai đoạn văn hóa Đông Sơn kỹ thuật rèn sắt cũng khá
phát triển
Người Đông Sơn có nhiều nghê thủ công: chế tạo thủy tỉnh,
làm mộc, sơn, dệt vải, đan lát, làm gốm, chế tác đá
Trang 18Cơ cấu bữa ăn: Cơm — Rau - Cá
Nhà ở: nhà mái tròn, nhà mái cong và nhà sàn
Phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền, bè
Đường vận chuyển chủ yếu là đường sông và ven biển
Cư dân Đông Sơn
Ảnh: Internet
Trang 20Là thời kỳ hình thành những huyền thoại và thần thoại
- - Nghi lễ và tín ngưỡng gắn chặt với nghề nông trồng lúa nước
°Ò Tư duy: có tư duy lưỡng phân, lưỡng hợp về thế giới
° Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân
- Âm nhạc là ngành nghệ thuật khá quan trọng và phát triển
trong đời sống tỉnh thần của cư dân
=> Văn hóa Đông Sơn là nên tảng cho sự ra đời của nhà nước
Văn Lang
Trang 21Video 2: Đông Sơn trong
văn hóa cổ vật
Trang 22
b Văn hóa Sa Huynh
Nền văn hóa này có quan hệ gốc gác với các nên văn hóa hậu kỳ đá mới và sơ kỳ thời đại đồng thau ven biển
Văn hóa Sa Huỳnh tôn tại từ sơ kỳ thời đại đồng thau cho đến sơ kỳ thời đại sắt sớm
Chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh là cư dân làm nông nghiệp
lúa nước, biết khai thác các nguồn lợi từ biển
Nghề thủ công rất phát triển: se sợi, dệt vải, chế tạo gốm, làm
đồ trang sức (nhất là nghê làm gốm)
Mai táng bằng chum gốm là một đặc trưng văn hóa tiêu biểu
của văn hóa Sa Huỳnh
Trang 23Ở giai đoạn sớm và giữa, đồng thau được người Sa Huỳnh chế
tác công cụ và vũ khí
¢ Kỹ thuật chế tác đồ sắt (phương pháp rèn) đạt tới trình độ cao ¢ Nguoi Sa Huynh rat thích dùng đồ trang sức, chất liệu ưa thích
là mã não
° - Người Sa Huỳnh biết nấu cát làm thủy tinh và dùng thủy tỉnh để chế tác đồ trang sức (hạt cườm, hạt chuỗi, vòng tay, khuyên
tai )
- Nên kinh tế của cư dân Sa Huỳnh là nền kinh tế đa thành phân
Trang 25° Người Sa Huỳnh sống thành các khu vực có mật độ dân cư
đồng đúc
-Ò - Mở rộng quan hệ, giao lưu, trao đổi với các cư dân khác trong
khu vực (nhất là buôn bán bằng đường biển) -> cơ sở hình
thành các thị cảng sơ khai
¢ Su phat trién cua nghề luyện sắt, sự quần cư đông đúc của
dân cư đã chứng tỏ sự hình thành của một nhà nước sơ
khai
=> Nhà nước Chămpa được hình thành và phát triển trên nền tảng của văn hóa Sa Huỳnh cùng với sự ảnh hưởng của nhiêu yếu tổ ngoại sinh
Trang 26Mộ chum và một số đồ trang sức trong văn hóa Sa Huỳnh (Nguồn: internet)
Trang 28c Văn hóa Đông Nai
Cư dân Đông Nai đã có mặt ở vùng Đông Nam Bộ cách
ngày nay 4000-5000 năm
Văn hóa Đồng Nai thuộc thời đại kim khí (đồng thau và sắt sớm)
Cư dân sinh sống ở nhiều tiểu vùng sinh thái khác nhau: Chủ yếu
là vùng cửa sông, giáp biển (tập trung tại các khu vực cao
nguyên, vùng đồi, đồng bằng sông Đồng Nai, sông Bé, sông Vàm Cỏ)
Nhiều di vật được khai quật với nhiều chất liệu như gốm, đá, gỗ,
đồng sắt, xương Đồ đá là di vật phổ biến và có số lượng lớn
nhất Tiêu biểu nhất là đàn đá
Giai đoạn muộn xuất hiện hình thức mai táng bằng mộ chum
Trang 29Di vật trong văn hóa Đồng Nai - Ảnh: internet
Trang 30Đô gốm và nghề gốm đã xuất hiện trong lòng của văn hóa Đồng
Nai với kỹ thuật dùng bàn xoay và có độ nung cao
Cư dân Đồng Nai còn nổi tiếng bởi sưu tập công cụ gỗ phong phú
về loại hình và nhiêu vê số lượng
Cư dân Đồng Nai cũng có những bộ sưu tâp công cụ - đô dùng chế tác từ xương sừng rất độc đáo
Kinh tế: trông lúa cạn không dùng sức kéo
Có sự chuyên môn hóa — phân công lao động — phân cùng kinh tế
trong trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của cư dân Đồng Nai
Tín ngưỡng: sưu tập thẻ đeo bằng đá cuội
Ở giai đoạn cuối, kim loại chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất
và đời sống của cư dân Đồng Nai
Trang 31
2 Van hóa Việt Nam
Trang 322.1 Văn hóa
Châu thổ
Bắc Bộ thời |
Bác thuộc
a Bối cảnh văn hóa lịch sử
b Tiếp xúc cưỡng bức và giao
thoa vấn hóa Việt - Hán c Giao lưu văn hóa tự nhiên
Việt - An
d Giữ gìn, bảo tôn và phát
Trang 34b Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa van hoa Viet - Han
Về chính trị - |Áp đặt mô hình tổ chức chính trị và sinh hoạt xã
xa hoi hội của Trung Hoa
Về tưtưởng Truyên bá các học thuyết, tôn giáo (Nho giáo, Đạo
giáo .) vào nước ta
Các lĩnh vực Áp đặt cách ăn, mặc, ở, đi lại, phương thức sản khác xuất, quan hệ xã hội, tiếng nói
=>Người Việt luôn tìm mọi cách chống Hán hóa, giữ gìn bản sắc dân
tộc khiến nền văn văn hóa bản địa từ thời Đông Sơn tiếp tục được
lưu giữ trong văn hóa dân gian các làng Việt cổ, các tộc người khác ở
Đông Dương và Đông Nam Á
Cùng với các yếu tố ngoại sinh từ Trung Hoa, Ấn Độ truyền vào đã
tạo nên sắc thái văn hóa văn minh mới cho nước ta
Trang 35c Giao lưu van hóa tự nhiên Việt - Ấn
Phật giáo từ TẤN Độ được du nhập vào nước ta vừa trực tiếp
vừa gián tiếp
Phật giáo được chia thành nhiêu tông phái khác nhau với hai
dòng chính: Tiểu thừa (Nam Tông) và Đại thừa (Bắc Tông)
Phật giáo khi vào Việt Nam đã được bản địa hóa để phù hợp với phong tục tập quán của cư dân
Luy Lâu trở thành trung tâm Phật giáo ở miền Bắc và là căn cứ, bàn đạp để Phật giáo đi vào Trung Quốc
Giao Châu cũng có giao lưu với Ấn Độ bằng con đường buôn bán
Trang 36d Giữ gìn, bảo tôn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc
Người Việt đã tiếp thu, tiêu hóa và làm chủ những ảnh hưởng từ bên ngoài Van hoa vat chat Tiếng nói - Chữ viết Vai trò của người phụ nữ
Tiếp thu kỹ thuật làm giấy của Trung Hoa và tạo ra
được nhiều loại giấy chất lượng tốt
Tiếp thu kỹ thuật gốm sứ và tạo ra được nhiều sản
phẩm mới: sanh hai quai, ống nhổ, bình gốm
Tiếng Việt được bảo tôn
Hấp thụ thêm yếu tố từ ngôn ngữ Hán -> từ Hán —
Việt
Giữ lại các ảnh hưởng của ngôn ngữ Mã Lai — Tang
Miến, nhất là Ấn Độ
Trong gia đình người Việt, phụ nữ được đề cao
Bảo tồn tín ngưỡng thờ Mẫu
Trang 37Video 4: Nét tiêu biểu trong văn hóa truyên thống Việt Nam
Trang 38
2.2 Van hoa Champa
° Người Chăm là tộc người thuộc
chủng Nam Á
¢ Vuong Quéc Cham pa là vương quốc (madala) của các tiểu quốc tồn tại gần 15 thế kỷ (từu thế kỷ II đến thế kỷ XV)
°Ò Phạm vi của văn hóa Chăm pa kéo dài
từ Quảng Bình tới Phan Thiết, trùng
với không gian của văn hóa Sa Huỳnh
=> Văn hóa Chăm nảy sinh từ văn hóa Sa
Huynh Vương quốc Chămpa::
Trang 39Đặc trưng của văn hóa Champa
Vương quốc Chămpa, văn hóa Chămpa chịu ảnh hưởng
mạnh mẽ của văn hóa Ấn Độ
Người Chăm vẫn bảo vệ các tín ngưỡng truyền thống của mình (thờ cúng tổ tiên, thờ Mẹ )
Ở Chămpa không có sự kỳ thị tôn giáo, bao trùm lên là sự hỗn
dung tất cả các tôn giáo và giáo phái của Ấn Độ
Tính chất Siva giáo là đặc trưng chủ đạo trong đời sống tôn
giáo của vua chúa Chămpa
Họ đã sáng tạo ra chữ viết (thế kỷ IV-V)
Trang 40Âm nhạc và múa có vai trò rất quan trọng trong đời sống
tỉnh thần
¢ Nguoi Cham cũng đã biết dùng lịch
°Ò Người Chăm đã xây dựng hệ thống đền tháp rất phong phú
- - Nền điêu khắc của người Chăm vô cùng rực rỡ
- Nền kinh tế của người Chăm là nền kinh tế đa thành phần Nghề làm gốm, nghề kim hoàn rất phát triển
=>>Người Chăm có một có một cơ cấu kinh tế thích hợp, là nền
văn hóa đa sắc thái (vượt trội là sắc thái biển)
Trang 42Video 5: Cổ vật Chămpa trong
van hóa Đại Việt
KENH TRUYEN HÌNH TRựC TUYẾN
VAN HöA VIET NAM ( VANHOAVIETTV )
TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU
Trang 432.3 Văn hóa Óc eo
Trang 44
Văn hóa Óc eo gắn với sự ra
đời của vương quốc Phù
Nam
Là một vương quốc rất phát
triển về mặt thương mại
(bằng đường biển)
Là địa điểm trung chuyển rất
Trang 45Nông nghiệp và thương nghiệp khá phát triển
Sản phẩm thủ công khá đa dạng, có sự chuyển hóa,có cả những sản phẩm ngoại nhập
Kỹ thuật xây dựng đạt trình độ cao Nghệ thuật tạc tượng điều luyện
Văn hóa Óc eo mang đậm yếu tố “ngoại sinh”
Nên văn hóa này tàn lụi vào thế kỷ VỊI cùng với sự biến mất của
vương quốc Phù Nam