TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG HA NOI KHOA Li LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
PHEP BIEN CHUNG VE MOI LIEN HE PHO BIEN VA VAN DUNG PHAN TICH MOI LIEN HE GIUA XAY DUNG NEN KINH TE TU CHU DOC LAP VOI CHU
DONG HOI NHAP KINH TE QUOC TE
Trang 2MUC LUC 809)80 0006.1070577 3 i8.19)8))0) 07 ~ 4 MỤC I: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MÓI LIÊN HỆ PHÓ BIÉN 4 1 Phép biện chứng là gì? ó5 6 9999995 95 988995 95986995.96996999596.95696996 4 1.1 Khái nIỆ¡m d 5< 6 G5 5< 9 9599096 9999894 95.99 98969.9699986995.959966995.95966695.96666 4 1.2 Các hình thức cơ bản của phép biện chứng ss<«essss 4 2 Nguyên lý của mối liên hệ phổ biến -° 5 5-5 2 ssessesesss2 5
2.1 Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phố biến . 5 2.2 Tính chất của mối liên hệ .5 << 5 << sese S9 se ess se ss se 6
3 Ý nghĩa phương pháp luận . - << s° << sess se sesseseseseeees 7 3.1 Quan điểm toàn diện: << s- s° % <s° 2s se S2 ssessssesss2 7
3.2 Quan điểm lịch sử - Cụ fÌhỂ 2 5< 5 5 5° 2 < ess s9 se se sesesse 7
4 Lý do phải vận dụng phép biện chứng về mối liên hệ phố biến vào
phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tử chủ với chủ động hội nhập QUỐC Ế -° 2 ° << S6 9 2 S9 9 4 5 E99 9E 69 9 22 7 MỤC II: MOI LIEN HE GIU'A XAY DUNG NEN KINH TE DOC LAP TU CHỦ VỚI CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 9
1 Đặc điểm, vai trò của nền kinh tế độc lập, tự chủ - 9 2 Đặc điểm, vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế 5-5- 5< 10
Trang 3I LOIMO DAU
1 Li do chon dé tai:
Hiện nay, nhờ bước tiến từ cuộc cách mạng khoa học — công nghệ 4.0,
quá trình chuyển đổi số trở nên mạnh mẽ, đã khiến hội nhập kinh tế quốc tẾ trở
thành một tất yêu khách quan Thực tế đã chứng minh rằng, các quốc gia hội
nhập đề phát triển và muốn phát triển thì phải hội nhập Có thể nói, quá trình hội nhập chứa đựng nhiều cơ hội nhưng cũng đầy những thách thức Với bối cảnh hiện nay, cần cấp thiết đặt vấn đề xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ và chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế lên bàn thảo luận Hai vấn đề này có mối quan hệ
biện chứng với nhau, bồ sung cho nhau nhăm phát triển nên kinh tế nước ta ngày càng vững mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Trên cơ sở phép biện chứng về môi liên hệ phố biến cũng như các kiến thức đã tích luỹ, em xin phép được chọn đề tài: “Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mỗi liên hệ giữa xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tẾ quốc tẾ”
2 Mục đích nghiên cứu:
Dựa vào những kiến thức đã học và tài liệu tham khảo, vận dụng và phân tích về mối liên hệ giữa xây dựng nên kinh tế độc lập tử chủ với chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế; nhằm để bản thân và mọi người có cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn về những thách thức cũng như thời cơ khi chúng ta tham gia vào quá
trình hội nhập, đồng thời kết hợp xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ 3 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đê thực hiện được mục đích, đề tài cân thực hiện các nhiệm vụ sau:
e© Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: chỉ rõ các khái niệm liên quan đến đề
tai
e_ Phân tích mối liên hệ phố biến giữa xây dựng nên kinh tế độc lập tử
chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Từ đó tìm ra những
thách thức và thời cơ khi kết hợp giữa xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 4II NOI DUNG
MUC I: PHEP BIEN CHUNG VE MOI LIEN HE PHO BIEN
1 Phép biện chứng là gi?
1.1 Khai niém
Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhăm xây dựng hệ thống
các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn Với nghĩa như vậy, phép biện chứng thuộc về biện chứng chủ quan, đồng thời nó cũng đối lập
với phép siêu hình — phương pháp tư duy về sự vật, hiện tượng của thế giới trong trạng thái cô lập và bất biến
Trong chủ nghĩa Mác — Lênin, khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyên hoá và vận động, phát triển theo quy luật của các
sự vật, hiện tượng quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy
Theo Ph.Ăngghen: “Biện chứng gọi là khách quan thì chi phối trong toàn
bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức là tư duy biện chứng, thì chỉ là phản ánh sự chi phối, trong toàn bộ giới tự nhiên ”
1.2 Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện chứng đã trải qua ba giai đoạn phát triển, được thê hiện trong Triết học với ba hình thức lịch sử của nó: phép biện chứng chất phác thời Cổ đại, phép biện chứng duy tâm cổ điền Đức, và phép biện chứng duy vật của chủ nghĩ Mác-Lênin
Trang 5An Độ, biéu hiện rõ nét nhất của tư tưởng biện chứng là triệt học Phật giáo, với moo &€
các phạm trù “vô ngã”, “vô thưởng”, “nhân duyên”, Đặc biệt, triết học Hy Lạp cô đại đã thể hiện một cách sâu sắc tinh thần của phép biện chứng tự phát
Hình thức thể hiện thứ hai là phép biện chứng duy tâm cô điền Đức Phép
biện chứng duy tâm cô điển Đức được khởi đâu từ Kant và hoàn thiện ở Hésel Các nhà triết học cô điển Đức đã trình bảy những tư tưởng cơ bản nhất của phép
biện chứng duy tâm một cách có hệ thống Các nhà triết học duy tâm Đức, mà
đỉnh cao là Hégel, đã xây dựng phép biện chứng duy tâm với hệ thông phạm trù,
quy luật chung, có logic chặt chẽ của ý thức, tinh thần Tính chất duy tâm trong
phép biện chứng cô điển Đức, cũng như trong triết học Hégel là hạn chế can phải vượt qua Mác và Ăngghen đã khắc phục hạn chế đó để sáng tạo nên phép biện chứng duy vật Đó là giai đoạn phát triển cao nhất của phép biện chứng trong lịch sử triết học, là sự kế thừa trên tinh thần phê phán đối với phép biện chứng cô điên Đức
Hình thức thể hiện thứ ba là phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác- Lênin Phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin là phép biện chứng được xác lập trên nên tảng thế giới quan duy vật khoa học Trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin có sự thống nhất giữa nội dung thế giới
quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật, do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức và cải tạo
thế giới
2 Nguyên lý của mối liên hệ phổ biến
2.1 Khái niệm mỗi liên hệ, mối liên hệ phổ biễn
Trong phép biến chứng, khái niệm mới liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự
tác động và chuyên hoá lân nhau giữa các sự vật, hiện tượng; hay giữa các mặt, các yêu tô của mỗi sự vật, hiện tượng trong thê g1ới
Trang 6của các sự vật, hiện tượng của thê giới; đông thời dùng đê chỉ các môi liên
hệ tôn tại ở nhiêu sự vật, hiện tượng của thê giới Trong đó, những môi liên hệ
phô biên nhât là những môi liên hệ tôn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thê giới,
nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng
2.2 Tính chất của mỗi liên hệ
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ phố biến có ba tính chất cơ bản: /ính khách quan, tinh pho bién va tinh da dang phong phú
- _ Tính khách quan của các môi hiên hệ
Theo quan điểm biện chứng duy vật, sự quy định, tác động và làm chuyển
hoá lẫn nhau của cac sự vật, hiện tượng (hoặc trong bản thân chúng) là cái vốn
có của nó, tôn tại độc lập không phụ thuộc vào ý chí của con người; con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình
- _ Tính phô biên của các môi liên hệ
Theo quan điểm biện chứng, không có bất cứ sự vật hiện tượng hay quá
trình nào tổn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác
Bat cứ một tổn tại nào cũng là một hệ thong, hơn nữa là hệ thống mở, tổn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau
- _ Tính đa dạng, phong phú của mỗi liên hệ
Tính đa dạng, phong phú của các môi liên hệ được thể hiện ở chỗ: các sự
vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tôn tại và phát triển của nó; mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật, hiện tượng nhưng trong điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động,
phát triển của sự vật hiện tượng thì cũng có những tính chất và vai trò khác
Trang 73 ÝY nghĩa phương pháp luận
Từ những nghiên cứu về nguyên lý của mỗi liên hệ phố biến có thê rút ra
ý nghĩa về phương pháp luận như sau: 3.1 Quan điểm toàn diện
Quan điểm toàn điện đòi hỏi trong nhận thức và xử lí các tình huống thực
hiện cần phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các yếu tô, giữa các mặt của chính sự vật, hiện tượng và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với các sự vật, hiện tượng khác Chỉ trên cơ sở
đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật, hiện tượng và xử lý có hiệu quả các vấn
đề của đời sống thực tiễn Như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, siêu hình trong nhận thức và thực tiễn
3.2 Quan điểm lịch sử - cụ thể
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu trong công việc nhận thức và xử lý các
tình huống trong hoạt động thực tiễn cần phải xét đến những tính chất đặc thù
của đối tượng nhận thức và tình huống phải giải quyết khác nhau trong thực tiễn Phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của mối liên hệ cụ thể trong những tình
huồng cụ thể để từ đó có được những giải pháp đúng đắn và có hiệu quả trong
việc xử lý các van đề thực tiễn Nhu vậy, trong nhận thức và thực tiễn không những cân phải tránh và khắc phụ quan điểm phiến diện, siêu hình mà còn phải
tránh và khắc phục quan điểm chiết trung, nguy biện
4 Lý do phải vận dụng phép biện chứng về mối liên hệ phố biến vào phân
tích môi liên hệ giữa xây dựng nên kinh tê độc lập tứ chú với chủ động hội
nhập quốc tế
Sau khi nghiên cứu, tìm hiểu phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phố
biến, ta dễ dàng nhận ra rang sự vật, hiện tượng luôn có mỗi liên hệ mật thiết và chuyển hoá lẫn nhau Hay nói cách khác, mọi sự vật, hiện tượng tồn tại phải có
Trang 8biệt độc lập Sở dĩ các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ với nhau vì chúng là biểu hiện của vật chất vận động, có nguồn sốc chung từ vận động mà khi sự vận động có nghĩa là có mối liên hệ và các mối liên hệ của sự vật là cái khách quan
von có của sự vật Chính vì vậy khi xem xét việc xây dựng nền kinh tế độc lập
tự chủ, chúng ta không thể tách rời khỏi việc hội nhập kinh tế quốc tế và ngược lại Hơn nữa, theo quan điểm toàn diện khi xem xét một sự vật hiện tượng mà cụ
thể ở đây là việc xây dựng độc lập tự chủ, chúng ta cần phải xem xét nó trong
tính toàn vẹn của nhiều mối liên hệ khác nhau, nhiều mặt khác nhau mà cụ thê
đây là ảnh hưởng của việc xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tê quốc tê và ngược lại
Ở mục II, chúng ta sẽ tiêp tục tìm hiệu rõ hơn, cặn kẽ hơn về môi liên hệ
giữa xây dựng nên kinh tê độc lập tự chủ với hội nhập kinh tê quôc tê trên cơ sở
Trang 9MỤC II: MOI LIEN HE GIU'A XAY DUNG NEN KINH TE DOC LAP TU CHU VOI CHU DONG HOI NHAP KINH TE QUOC TE
1 Dac diém, vai tro cua nén kinh tê độc lập, tự chủ
Nên kinh tế độc lập, tự chủ được hiểu là nền kinh tế có khả năng hội nhập
vào nên kinh tế thế giới, có khả năng thích ứng cao với những biến động “bão
táp” của tình hình quốc tế Một nên kinh tế độc lập, tự chủ là một nên kinh tế phát triển toàn diện, có khả năng tự thoả mãn những nhu cầu mọi mặt của đời
sống xã hội, của an ninh, quốc phòng và quá trình tái sản xuất; không bị lệ thuộc
vào bên ngoài từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, để có thể vận hành một
cách bình thường và bảo đảm được nên tảng cho việc duy trì an ninh quốc gia Một nên kinh tế như vậy nhìn chung chỉ tôn tại trong điều kiện các quốc gia có
day đủ mọi nguồn tải nguyên thiên nhiên, điều kiện địa lý, khí hậu lý tưởng, quy
mô thị trường quốc gia đủ lớn, trình độ phát triển cao về khoa học — công nghệ
và không cần phải có quan hệ kinh tế với nhau mà vẫn có thể tôn tại, phát triển được
Xây dựng nên kinh tế độc lập, tự chủ trước hết là về đường lối xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đây mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá găn với phát triển kinh tế tri thức; tạo tiềm lực khoa học, công
nghệ, kinh tế, cơ sở vật chất — kỹ thuật đủ mạnh Tăng trưởng kinh tế nhanh và bên vững, tạo điêu kiện đê thực hiện có hiệu quả các cam kết quôc tê
Xây dựng nên kinh tế độc lập, tự chủ không phải là vấn đề mới Trong
lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, ông cha ta đã rất chú trọng đến “thực túc, binh cường” để yên dân và bảo đảm cho non sông bên vững Đảng ta trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng luôn đặc biệt quan tâm đến vấn
Trang 102 Đặc điềm, vai trò cúa hội nhập kinh tê quôc tê
Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nên kinh tế của mỗi quốc gia vào
các tô chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn câu, trong đó môi quan hệ giữa cách nước thành viên có sự ràng buộc theo những quy định chung của khôi Nói một
cách khái quát nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các quốc gia thực hiện mô hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào các định chế kinh tế và tài chính
quốc tế, thực hiện thuận lợi hoá và tự do thương mại, đầu tư vào các hoạt động
kinh tế đối ngoại khác
Lịch sử toàn thế giới cho thấy nước nào đóng cửa thì không phát triển được vì không có “cầu” thì “cung” sẽ teo tóp; không tiếp thu được các nguôn lực bên ngoải như vốn, công nghệ thì sẽ chìm trong tình trạng lạc hậu Chang thế mà các nước mạnh hay áp dụng thủ đoạn bao vây, cắm vận để bóp nghẹt các nên kinh tế mà họ không ưa Dưới tác động của như câu phát triển, xu thế quốc
tế hoá rồi tồn cầu hố nảy sinh, lan toả, lôi cuốn các quốc gia vào dòng chảy toàn cầu, nhờ vậy dòng hàng hoá, vốn đầu tư, dịch vụ, thông tin, lao động,
phương tiện vận tải lan toa ra toàn thế giới
Hội nhập là đòi hỏi khách quan nên nó là điều kiện cần nhưng chưa đủ;
tiền đề có ý nghĩa quyết định là nội lực Vậy nên xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập quốc tế có mối liên hệ
3 Mối liên hệ giữa xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội
nhập kinh tê quôc tê
Đây là mối liên hệ khách quan, nảy sinh và ngày cảng sâu đậm trong quá
trình đồi mới, phát triển đất nước và hội nhập với thế giới Đó là mối liên hệ biện chứng, tác động quan lại lẫn nhau
Thứ nhất, độc lap, tu chu la co so, điều kiện, tiền để chủ động, tích cực hội nhập quốc té Diéu do thé hién:
Trang 11Mot là, độc lập, tự chủ không phải là biệt lập với thế giới, đứng ngoài hộp
nhập quốc tế Độc lập là quyền tự quyết của quốc gia, dân tộc Tự chủ là năng
lực thực hiện quyên tự quyết ay trên thực tế Độc lập tự chủ được thể hiện trên
tat cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh, đôi ngoại Đó là khát vọng của nhân dân ta, trải qua bao đấu tranh gian khô mới giành
được, để trở thành một dân tộc, một quốc ø1a có tên trên bản đồ thế giới Song, trong bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, thì hầu hết các quốc gia, dân tộc đều tích cực tham gia vào quá trình này, nhăm thu hút, tạo nguồn luc dé xay dung, phat triển đất nước Đó là mặt tích cực của hội nhập
quốc tế Tuy nhiên, tác động tiêu cực của nó là gia tăng sự phụ thuộc, thậm chỉ
không giữ được độc lập, tự chủ, nhất là đối với các nước nhỏ, tiềm lực yếu SO với các nước lớn Do đó, giữ vững độc lập, tự chủ không chỉ bao gồm việc khắc phục sự lệ thuộc, chồng sự ap dat, chi phối, mà đòi hỏi phải nêu cao và chủ động trong hội nhập quốc tế
Hai là, độc lập tự chủ là nhân tố đóng vai trò quyết định trong mỗi quan
hệ với hội nhập quốc tế Thực tiễn đổi mới cho thây, nhờ giữ vững độc lập, tự chủ mà chúng ta đã tự quyết định được lộ trình, bước đi, cách thức, nội dung, biện pháp, đối tác, lĩnh vực phát triển; phát huy được những lợi thế, hạn chế những thách thức, tác động tiêu cực trong sự nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế Từ hội nhập kinh tẾ, nước ta đã từng bước hội nhập toàn diện vào khu vực và quốc tế, quan hệ đối ngoại được mở rộng, ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả,
góp phân tạo ra thê và lực mới của đât nước
Ba là, có độc lập tự chủ thì mới phân tích xử lý thông tin một cách đúng
đăn đề có những giải pháp thiết thực, đồng bộ, hữu hiệu trước sự thay đôi mau lẹ của tình hình thế giới và khu vực Từ những cơ sở đó, để tham gia hội nhập quốc tế, trước hê mỗi quốc gia, dân tộc phải là một “chủ thế” — đó chính là quyên độc lập, tự chủ của mình Không có độc lập, tự chủ thì không thể nói tới hội nhập,
chứ chưa nói tới chủ động, tích cực Vì vậy, độc lập, tự chủ là cơ sở, điêu kiện,
Trang 12tiên đề chủ động, tích cực hội nhập quôc tê
Thứ hai, hội nhập quốc tế góp phần tăng cường khả năng giữ vững độc
láp, tự chủ của đât nước Điêu đó thê hiện:
Một là, thực tiễn cách mạng Việt Nam, nhất là trong hơn 30 năm đôi mới vừa qua cho thấy, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành, quản lý của Nhà nước, thông qua chủ động hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại, chúng ta đã phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nâng cao vị thế Việt Nam, tạo được sự ủng hộ rộng rãi của cộng đồng quốc tế trong giải quyết các
tranh chấp về lãnh thổ, giữ vững môi trường hòa bình, ôn định để phát triển đất
nước Do đó, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế vừa là một giải pháp quan trọng, vừa là một động lực dé giữ vững độc lập, tự chủ
Hai là, hội nhập quốc tế sẽ tạo ra tiền đề cho phát triển kinh tế, xã hội —
yếu tố có ý nghĩa quyết định đến sức mạnh tông hợp của đất nước Trước hết, chủ động tích cực hội nhập quốc tế sẽ giúp chúng ta hội nhập đây đủ, sâu, rộng
hơn vảo các thê chế kinh tế thế giới và khu vực, như: Tổ chức thương mại thế giới, Ngân hàng thê giới, Quỹ tiền tệ quốc tế , Ngân hàng phát triển châu Á Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho huy động các nguồn lực bên ngoài, như: vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ, quản lý Điều quan trọng nhất là, chúng ta có thể tận dụng cơ hội, đi trước, đón đầu, tiếp nhận và ứng dụng những thành tựu khoa học — công nghệ tiên tiến; đào tạo nguon nhan luc chat lượng cao, góp
phần rút ngăn, thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Dong thời, tận dụng cơ hội của quá trình toàn cầu hóa, chúng ta có thể mở rộng thị trường, với nhiều hình thức đầu
tư, hợp tác sản xuất; phát huy mặt mạnh là lợi thế so sánh các sản phẩm trong
nước; đây mạnh xuất khẩu lao động, tăng thu nhập cho người lao động Đúng
như lời cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã khăng định trong bài phát biểu tại Diễn đàn kinh tế thế giới ở Đa-vốt, Thụy Sỹ năm 1999: “ Hội nhập và hợp tác kinh
Trang 13tế quốc tế như là một nhân tô quyết định cho việc đây nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tê và công nghiệp hóa đât nước”
Ba là, chủ động, tích cực hội nhập quốc tẾ sẽ tạo ra sự phối hợp chặt chẽ,
xác định cơ chế thống nhất, hiệu quả, giúp chúng ta giải quyết những vấn đề lớn,
mang tính toàn cau, da, dang de dọa trực tiép dén su 6n dinh va phat trién cua
từng quốc gia, khu vực và cả thế giới, như: khủng bó, biến đổi khí hậu, thiên tai, Covid Điều đó cho thấy, tất cả những thuận lợi này cũng như các ngn lực từ
bên ngồi chỉ có được thông qua hội nhập, hợp tác quốc tế, sóp phân nâng cao
tiềm lực của đất nước để giữ vững độc lập tự chủ Tuy nhiên, để đạt được điều
đó, chúng ta phải nâng cao nội lực, có đủ khả năng tiếp nhận, biến cơ hội thành
thực hiện; đồng thời, có chủ trương, giải pháp phù hợp để khăc phục những tác
động tiêu cực của quá trình mở cửa, hội nhập, nhăm vừa giữ vững độc lập, tự
chủ, vừa bảo đảm cho đất nước phát triển
4 Thực trạng về xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập
kinh tê quốc tê ở Việt Nam
Chủ trương xây dựng nên kinh tế độc lập, tự chủ không phải là chủ trương
mới của Đảng ta Ngay từ khi giành được độc lập, trong Tuyên ngôn độc lập doc tải quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay
mặt Đảng, Nhà nước, nhân dân trịnh trọng tuyên bố nước Việt Nam là một nước độc lập Lịch sử đất nước đã chứng minh độc lập, tự do là khát vọng, ý chí và
bản lĩnh của dân tôc Việt Nam trải qua hành nghìn năm dựng nước và g1ữ nước
Tuy nhiên, độc lập, tự chủ găn với hội nhập quốc tế là một mô hình mới, với
nhiêu nội dung cân làm rõ Vậy nên, trong Đại hội XI, Đảng ta đã chỉ rõ:
Về mặt nhận thức, Đại hội XI nhẫn mạnh, đường lối xây dựng nên kinh tế
độc lập tự chủ đi đôi với tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế được
thực hiện xuyên suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta Có nghĩa là sẽ không có bước đảo chiều để quay về nên kinh tế khép kín tự cung tự cấp, thay thế hàng
nhập khâu như trước kia Hơn nữa, hội nhập quôc tê được coI là một điêu kiện
Trang 14để xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ Chiến lược 201 1-2020 nêu rõ: “Phát huy
nội lực và sức mạnh dân tộc là yếu tô quyết định, đồng thời tranh thủ ngoại lực và sức mạnh thời đại là yêu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững và xây
dựng nên kinh tế độc lập, tự chủ” Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới
2008-2009 chưa kết thúc, nhiều quốc gia có xu hướng thực hiện chính sách bảo
hộ, Đại hội XI nhân mạnh chủ trương tiếp tục hội nhập sâu rộng của nước ta là
một điểm đáng chú ý
Tam quan trọng của xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ, đi đôi với tích cực và chủ động hội nhập quốc tế thê hiện ngay trong Cương lĩnh 2011 Ba trong tám
phương hướng cơ bản, một trong tám mối quan hệ lớn cần phải giải quyết trong
thời kỳ quá độ là mối quan hệ giữa độc lập tực chủ và hội nhập quốc tẾ Cương
lĩnh 2011 cũng nhân mạnh, không được phiến diện, cực đoan duy ý chí trong giải quyết mối quan hệ này và phải được giải quyết linh hoạt, mềm dẻo theo
nguyên tác: độc lập tự chủ là nên tảng, hội nhập quốc tế vừa bồ sung, vừa làm cho nội dung độc lập tực hủ phát triển lên một trình độ mới
Về mặt lý luận, độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế là hai mặt của mối
quan hệ biện chứng tôn tại trong suốt thời kỳ quá độ ở nước ta Độc lập, tự chủ
là nên tảng bởi vì trong một thế giới còn chịu sự chi phối của kinh tế thị trường và nguyên tắc tư bản chủ nghĩa thì các quốc gia dân tộc vẫn là các chủ thể chính trong bảo vệ quyên và lợi ích của dân tộc trên trường quốc tế Không có độc lập
tự chủ, quốc gia sẽ trở thành công cụ trong tay các quốc gia khác, hậu quả là dân tộc bị chèn ép, bóc lột, thua thiệt
Tuy nhiên, trong thời đại toàn câu hóa, nếu cô lập, bất kỳ quốc gia nảo cũng bị
thiệt thòi về phương diện mức sống, trình độ khoa học — kỹ thuật và tốc độ phát
triển Do đó, nền kinh tế độc lập, tự chủ trong thế giới ngày nay phải là nền kinh tế có năng lực độc lập, tự chủ trong mở rộng giao lưu kinh tế với các nước khác theo nguyên tắc thị trường Bởi vì mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa, kỹ thuật
Trang 15với các nước, nhật là với các nước phát triên, Nhà nước, doanh nghiệp, dan cu
có cơ hội học hỏi kinh nghiệm, tiêp thu thành tựu văn hóa, khoa học kỹ thuật
của toàn thê giới, cơ hội mở rộng thị trường nhăm sử dụng tôt hơn các nguôn lực vốn có của đất nước Hội nhập cũng là con đường tôi ưu để nước ta có thể tham gia vào mạng phân công lao đơng của tồn câu trên cơ sở lợi thế cạnh tranh Hội nhập cho phép nước ta thu hút ngoại lực để phát triển nhanh, đi tắt, đón dầu, rút
ngắn khoảng cách lạc hậu
Trong mối quan hệ biện chứng này, hội nhập quốc tế và độc lập tự chủ có
mặt thông nhát, đồng thời cũng có mặt mâu thuẫn lẫn nhau Hội nhập quốc tế
thống nhất với độc lập, tự chủ kinh tế trên góc độ “Xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng” Hội
nhập quôc tê tạo nguôn lực và môi trường đê tăng tiêm lực cho nên kinh tê độc
lập tự chủ Hơn nữa, hội nhập quốc tế là cách thức thực hiện độc lập tự chủ tốt
nhất trong điều kiện toàn cầu hóa Bởi vì trong một thế giới mà các nên kinh tế
quốc gia phụ thuộc vào một cách khách quan với nhau, thì hội nhập tích cực và chủ động không những tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế quốc gia mà còn tạo cơ hội ảnh hưởng đến luật lệ ràng buộc giữa các nước Khi thế giới còn hội nhập với nhau bằng ngôn ngữ thị trường thì tiềm lực kinh tế quốc gia
càng lớn, khả năng độc lập và tự chủ đưa ra được quyết định hợp tình, hợp lý càng cao, càng giúp quốc gia đó có điều kiện hội nhập hiệu quả và có lợi hơn Song hội nhập sẽ làm thay đối nội hàm của độc lập và tự chủ theo hướng: trong
hội nhập, các Nhà nước quốc gia, dân tộc phải chuyền giao bớt quyền tự quyết
cho các định chế quản trị toàn cầu như Tổ chức thương mại thế giới, Ngân hàng thế giới, Quỹ tiên tệ quốc tế , Ngân hàng phát triển châu Á Nhiều quyết định
cau Nhà nước quốc gia phải tuân thủ luật pháp và chuẩn mực quốc tế Đó còn chưa kế các quốc ø1a siêu cường lợi dụng tiềm lực mọi mặt của họ để áp chế các
nước yếu hơn Muốn làm cho quyên tự chủ không bị suy giảm, quốc gia đó phải vươn lên thực hiện quyên tự chủ trong các quyết định quốc tế Đó là tâm cao và
Trang 16Ill KET LUAN
Mối liên hệ giữa xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế là một môi quan hệ biện chứng Chúng ta càng độc lập, tự chủ thì chủ
động hội nhập càng tốt Chủ động hội nhập càng tốt thì xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ càng hiệu quả Đây là mối quan hệ biện chứng có tính tương hỗ
nhau, hỗ trợ và phụ thuộc nhau Trong Đại hội XI đã khăng định: “Độc lập tw
chủ về kinh tế tạo cơ sở cho hội nháp kinh rễ quốc tế có hiệu quả Hội nhập kinh rễ quốc tế có hiệu quả tạo điều kiện cần thiết để xây dựng nên kinh tế độc láp, tự
chu”
Việt Nam trong quá trình xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ và hội
nhập kinh tế quốc tế gặp phải rất nhiều khó khăn và thách thức, đòi hồi chúng ta phải nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng độc lập, tự chủ của nên kinh
tế, tham gia có hiệu quả vào phân công lap động quốc tế Chúng ta phải kết hợp
song song g1ữa xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
để xây dựng nên kinh tế ngày càng vững mạnh, đảm bảo thành công cho sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; thực hiện mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công băng văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội Đông thời mỗi sinh viên chúng ta, những chủ nhân tương lai của đất nước,
cân không ngừng phân đâu học tập và rèn luyện đê góp sức mình vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam